Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh. hãy liên hệ thực tế để giải thích nền ...

Tài liệu Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh. hãy liên hệ thực tế để giải thích nền kinh tế trong thời gian qua

.DOCX
53
116
51

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN BỘ MÔN : KINH TẾ VĨ MÔ -------------------------------------***----------------------------------- BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề bài : THUẾ NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU TĂNG MẠNH. HÃY GIẢI THÍCH NỀN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN QUA Nhóm : 07 Lớp : --------------------------------------***-------------------------------------------- 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN BỘ MÔN : KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề tài thảo luận : “ Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh. Hãy liên hệ thực tế để giải thích nền kinh tế trong thời gian qua” BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC T ST Công việc Thành viên 1 - Tìm tài liệu vềề thuềế nhập khẩu nguyền vật liệu - Thực trạng tình hình nhập khẩu - Một sốế nguyền vật liệu chịu ảnh hưởng mạnh của thuềế 2 - Tìm hiểu tình hình nềền kinh tềế trong thời gian qua - Xu hướng nềền kinh tềế trong giai đoạn tiềếp theo 3 4 - Việt - Nguyền nhần thuềế nhập khẩu nguyền vật liệu tăng - Ưu và nhược điểm của thuềế tác động tới nềền kinh tềế - Giải pháp và phương hướng - Liền hệ thực tềế  Làm bảng hỏi  Thực tềế Trầền Thị Hiềền Phạm Diềễm Ngọc Trịnh Thị Phương Nguyềễn Thùy Linh - Nguyềễn Ngọc Anh - Nguyềễn Hoàng - Trầền Thị Hiềền - Nguyềễn Thùy Linh Trầền Ngọc Hưng Phạm Diềễm Ngọc Cao Thị Bích Ngọc - Lề Đức Thành - Nguyềễn Hoàng Việt 1  Phỏng vầến 5 - Hoàng Thị Huệ - Tổng hợp và chỉnh sửa word - Trịnh Thị Phương - Lề Đức Thành - Cao Thị Bích Ngọc Trầền Ngọc Hưng Nguyềễn Ngọc Anh Trịnh Thị Phương Lề Đức Thành 6 - Làm slide - 7 - Thuyềết trình - Trịnh Thị Phương 2 BIÊN BẢN CUỘC HỌP KINH TẾ VI MÔ  I. II. III. IV. V. VI. Biên bản cuộc họp Thời gian : 9h15 – 10h Địa điểm : phòng học C203 Chủ tọa : Lê Đức Thành Thư kí : Trịnh Thị Phương Bộ môn nghiên cứu : Kinh tế vĩ mô Chủ đề nghiên cứu : Thuế nhập khẩu nguyên liệu tăng mạnh. Hãy giải thích nền kinh tế trong thời gian qua VII. Thành phần tham dự : 1. Lê Đức Thành 2. Trịnh Thị Phương 3. Trần Ngọc Hưng 4. Nguyễn Hoàng Việt 5. Hoàng Thị Huệ 6. Trần Thị Hiền 7. Nguyễn Ngọc Anh 8. Nguyễn Thùy Linh 9. Phạm Diễm Ngọc 10. Cao Thị Bích Ngọc VIII. Nội dung cuộc họp - Phân tích đề tài - Chỉ ra các khâu trọng yếu - Vạch định sơ lược kế hoạch - Nghiên cứu chủ đề phỏng vấn : dự kiến “giấy dán tường” và “sơn” - Giới hạn quy mô thực tế IX. Yêu cầu : làm bản word 1. Tìm hiểu chủ đề : + Thuế nhập khẩu là gì ? + Nền Kinh tế thị trường + Những mặt hàng nào bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi thuế 2. Đi vào chủ đề phỏng vấn + Giấy dán tường Buổi họp tiếp theo : 3 Biên bản cuộc họp 1. Thời gian : 10h30 – 11h30 2. Địa điểm : C203 3. Chủ tọa : Lê Đức Thành 4. Thư kí : Trịnh Thị Phương 5. Bộ môn nghiên cứu : Kinh tế vĩ mô 6. Chủ đề nghiên cứu : Thuế nhập khẩu nguyên liệu tăng mạnh . Giải thích và Liên hệ thực tế 7. Thành phần tham dự : 9 người  Lê Đức Thành  Trần Ngọc Hưng  Trịnh Thị Phương  Phạm Diễm Ngọc  Cao Thị Bích Ngọc  Trần Thị Hiền  Nguyễn Ngọc Anh  Nguyễn Thùy Linh  Hoàng Thị Huệ 8. Nội dung cuôc họp 8.1. Phân nhóm - Nhóm 1 ( 5 người ) – nhóm làm Word : Diễm Ngọc, Cao Ngọc, Linh, Huệ. Hiền - Nhóm 2 ( 4 người ) – Nhóm đi thực tế : Thành, Huệ, Việt, Hưng, Phương - Nhóm 3 ( 4 người ) – Nhóm làm slide : Thành, Phương, Việt, Ngọc Anh, Hưng 8.2. Phân công công việc cụ thể Nhóm 1 : Thuế nhập khẩu ảnh hưởng đến nguyên liệu - Tình hình nội thất, nguyên liệu chung - Nguyên vật liệu, nội thất - Nêu khái niệm, nguồn gốc - Thị trường Việt Nam - Dự đoán trong tương lai 4 Nhóm 2 : Đối tượng nghiên cứu : giấy dán tường - Khái niệm ? - Nguồn gốc ? - Thị trường ? - Thuế nhập khẩu và chính sách của nó ? - Giải thích nền kinh tế hiện nay - Dự đoán trong tương lai – xu hướng - Chính sách của chính phủ Nhóm 3 : Đối tượng nghiên cứu : Sơn - Khái niệm - Nguồn gốc - Thị trường - Thuế nhập khẩu ảnh hưởng như thế nào? - Giải thích nền KT - Dự đoán - Chính sách của chính phủ về đối tượng nghiên cứu YÊU CẦU :  Thứ 6 ngày 22.3: Hạn cuối nạp tài liệu làm word ( gửi qua mail : [email protected])  Thứ 6 – chủ nhật : Huệ gửi bảng hỏi cho Thành  Thứ 2 – Thứ 4 ( 25.3 – 27.3) : Nhóm thực tế đi phỏng vấn – Nhóm word tổng hợp và phân tích , chắt lọc dữ liệu  Thứ 5 – CN ( 28.3 – 31.3 ) : Nhóm slide nhận tài liệu - > Hoàn thành slide và gửi qua cho người thuyết trình ~Học để thành công~ Buổi họp tiếp theo 5  Biên bản cuộc họp 1. Thời gian : 9h30 – 10h30 2. Địa điểm : C203 3. Chủ tọa : Lê Đức Thành 4. Thư kí : Trịnh Thị Phương 5. Bộ môn nghiên cứu : Kinh tế vĩ mô 6. Chủ đề nghiên cứu : 7. Thành phần tham dự : 10 người -  Lê Đức Thành  Trần Ngọc Hưng  Trịnh Thị Phương  Phạm Diễm Ngọc  Cao Thị Bích Ngọc  Trần Thị Hiền  Nguyễn Ngọc Anh  Nguyễn Thùy Linh  Hoàng Thị Huệ  Nguyễn Hoàng Việt 8. Nội dung cuôc họp Chỉnh sửa lại mặt hàng nghiên cứu : nguyên phụ liệu dệt may - Báo cáo tiến độ hoàn thành công việc + Mỗi thành viên gửi tài liệu qua mail cho người nhóm trưởng nhóm word + Tìm hiểu thêm về vấn đề ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đến nền kinh tế - Thống nhất bảng hỏi – tiến hành đi thực tế và phỏng vấn Yêu cầu : - Thứ 4 -5 : + có số liệu để xử lí + hoàn thành bản word - Thứ 5- CN : + nhóm Slide làm slide + Người thuyết trình chuẩn bị bài thuyết trình ------------------------------------------------------------------------------------------------------------Học để thành công Buổi họp tiếp theo : 6  Biên bản cuộc họp 1. Thời gian : 9h30 – 10h30 2. Địa điểm : C203 3. Chủ tọa : Lê Đức Thành 4. Thư kí : Trịnh Thị Phương 5. Bộ môn nghiên cứu : Kinh tế vĩ mô 6. Chủ đề nghiên cứu : thuế nhập khẩu nguyên liệu tăng mạnh. Hay liên hệ thực tế đê giải thích nền kinh tế trong thời gian qua 7. Thành phần tham dự : 10 người  Lê Đức Thành  Trần Ngọc Hưng  Trịnh Thị Phương  Phạm Diễm Ngọc  Cao Thị Bích Ngọc  Trần Thị Hiền  Nguyễn Ngọc Anh  Nguyễn Thùy Linh  Hoàng Thị Huệ  Nguyễn Hoàng Việt 8. Nội dung cuôc họp  Thống nhất lại nội dung bản word : Đề bài : Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh. Hãy liên hệ thực tế để giải thích nền kinh tế trong thời gian qua Yêu cầu đặt ra : có 3 vấn đề đặt ra đó là : - Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh - Nền kinh tế trong thời gian qua - Liên hệ thực tế để giải thích nền kinh tế đó 1.1 Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh - Giải thích đc thuế nhập khẩu là gì ? Những nguyên vật liệu chủ yếu chịu ảnh hưởng của thuế ? Nổi cộm tăng mạnh là những nguyên liệu nào? 7 - Nguyên nhân thuế nhập khẩu nguyên liệu tăng mạnh ? - Xu hướng của nền kinh tế những giai đoạn tiếp theo sẽ như thế nào ? - Dẫn chứng cụ thể về thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh? - Chỉ ra những con số thống kê ? 1.2 Nền kinh tế trong thời gian qua - Mặt bằng chung của nền kinh tế là gì? - Xu hướng nhập khẩu nguyên vật liệu như thế nào? - Sự tác động và điều tiết của chính phủ đối với thuế nhập khẩu - Thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh có ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào : dẫn chứng và con số cụ thể - Những biến động của nền kinh tế ? 1.3 Liên hệ thực tế để giải thích nền kinh tế - Làm bảng hỏi : Thực tế - cho ra con số cụ thể - Phỏng vấn doanh nghiệp để lấy được những ví dụ điển hình Nền kinh tế hiện nay .... là do đâu  Tổng kết word và sửa lỗi  Nhóm slide làm slide  Người thuyết trình chuẩn bị bài thuyết trình Học để thành công 8 Mục lục Phần 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THUẾ NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1. Khái niệm và vai trò của thuế nhập khẩu nguyên vật liệu a. Khái niệm thuế nhập khẩu và nguyên vật liệu b. Vai trò của thuế nhập khẩu và nguyên vật liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến thuế nhập khẩu 1.2. Phần 2 : THỰC TRẠNG CỦA THUẾ NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5. Đánh giá chung về tình hình nhập khẩu Thực trạng tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đến một số nguyên vật liệu và hiện trạng Nguyên nhân dẫn đến thuế nhập khẩu nguyên vật liệu tăng mạnh Xu hướng của nền kinh tế trong những giai đoạn tiếp theo Phần 3 : HIỆN TRẠNG NỀN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN QUA 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. Tác động của thuế nhập khẩu đến nền kinh tế Vai trò của thuế trong nền kinh tế Ưu và nhược điểm Một số ví dụ cụ thể và liên hệ thực tế Phần 4 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Phần 5 : KẾT LUẬN 9 BẢNG KÍ TỰ VIẾT TẮT TT 0 1 S Tên viêết tắết Nghĩa 1 MFN 2 TMQT 3 AFTA 4 TGHD - - Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN Tỷ giá hốếi đoái 5 VLXD - Vật liệu xầy dựng 6 WTO - Tổ chức Thương mại Thềế giới 7 CEPT - Chương trình ưu đãi thuềế quan có hiệu lực chung 8 NSNN - Ngần sách nhà nước 9 ASEAN - Hiệp hội các quốếc gia Đống Nam Á 1 EU - Liền minh Chầu Âu 1 VN - Nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiền quy chềế tốếi huệ quốếc - Thương mại quốếc tềế - Việt Nam 10 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung, nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế. Trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ và phân công lao động quốc tế hiện nay. Không thể có một nước phát triển bình thường mà không cần sự giao lưu, hợp tác quốc tế. Do vậy, quan hệ kinh tế quốc tế là nhân tố, là biện pháp thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả nền kinh tế của một đất nước. Một trong những chiến lược phát triển nền kinh tế của Việt Nam đó là các hoạt động xuất nhập khẩu, là kết quả của quá trình tự do hóa thương mại, phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu là cầu nối giữa thị trường quốc gia và quốc tế. Thông qua đó, năng suất lao động tăng lên, tăng cường khả năng cạnh tranh, tăng thu nhập cho người lao động. Giữ vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế của một đất nước. Trong thời đại kinh tế thị trường, mở cửa nền kinh tế, hội nhập thế giới... Nhu cầu ngày một tăng cao đòi hỏi chất lượng cuộc sống cũng phải tăng theo. Và một trong số đó là nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng lên yêu cầu chất lượng phải cải tiến không ngừng sao cho phù hợp với sự phát triển hiện tại. Trước yêu cầu đặt ra của nền nền kinh tế, thị trường khan hiếm - chất lượng nguyên vật liệu ngày càng phải được tăng cao, Bên cạnh đó Việt Nam là một nước nông nghiệp trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa .Xu hướng nhập khẩu ngày càng nhiều từ nước ngoài. Đặc biệt là nguyên vật liệu một số ngành nổi cộm là dệt may, giày da...Đó cũng là nguyên nhân làm cho thuế suất suất đánh vào nguyên vật liệu tăng mạnh trong nhiều năm trở lại đây. Và để hiểu rõ hơn về những biến động của nền kinh tế do ảnh hưởng của thuế các nguyên liệu tăng nhóm em đã tìm hiểu và thảo luận chủ đề : THUẾ NHẬP KHẨU TĂNG MẠNH. LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ GIẢI THÍCH NỀN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN QUA 11  Phần một CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THUẾ NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế nhập khẩu nguyên vật liệu 1.1.1. Khái niệm của thuế nhập khẩu và nguyên vật liệu Khái niệm và đặc điểm thuế nhập khẩu a. Khái niệm  Thuế nhập khẩu là một loại thuế mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài trong quá trình nhập khẩu.Khi phương tiện vận tải (tàu thuyền, máy bay, phương tiện vận tải đường bộ hay đường sắt) đến cửa khẩu biên giới (cảng hàng không quốc tế, cảng sông quốc tế hay cảng biển quốc tế, cửa khẩu biên giới bộ) thì các công chức hải quan sẽ tiến hành kiểm tra hàng hóa so với khai báo trong tờ khai báo hải quan đồng thời tính số thuế nhập khẩu phải thu theo công thức tính thuế nhập khẩu đã được quy định trước.Về mặt nguyên tắc thuế nhập khẩu phải được nộp trước khi thông quan để nhà nhập khẩu có thể đưa mặt hàng nhập khẩu vào lưu thông trong nội điaị trừ khi có các chính sách ân hạn thuế có bảo lãnh nộp thuế nên đây có thể .coi là một trong những loiaj thuế dễ thu nhất và chi phí để thu thuế nhập khẩu là khá nhỏ. b. Phân loại  Theo phương thức tính thuế :  Thuế quan theo giá đơn hàng : là một tỷ lệ phần trăm của mặt hàng, chẳng hạn là 10% trên giá CIF của hàng nhập khẩu được gọi là thuế suất thuế nhập khẩu .  Thuế quan theo trọng lượng : được tính theo trọng lượng của mặt hàng chẳng hạn $5/tấn.Kiểu tính thuế này có thể khó khăn hơn trong việc quyết định số lượng tiền thuế phải nộp do nó cần sự cập nhật thường xuyên vì có các thay đổi trên thị thường.  Theo mục đích đánh thuế :  Thuế quan tăng thu ngân sách : là một tập hợp các mức thuế suất được đưa ra là mục đích chính là làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, còn mục đích bảo hộ cho sản xuất trong nước chỉ là thứ yếu.Chẳng hạn thuế quan mà một quốc gia không trồng cũng như không chế biến cà phê đánh vào cà phê nhập khẩu có mục đích chủ yếu là tăng thu cho nhân sách.  Thuế quan bảo hộ : được đưa ra với mục đích làm tăng giá một cách nhân tạo đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm bảo hộ cho sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh từ nước 12  ngoài. Chẳng hạn, một thuế suất 20% trên giá trị máy móc nhập khẩu với giá nhập khẩu của chiếc máy là 2.000.000 VNĐ sẽ cho giá trị của nó sau thuế là 2.400.000 VNĐ. Giả sử không có khoản thuế nào khác nữa thì các nhà nhập khẩu phải bán chiếc máy này ít nhất phải ở mức giá trên 2.400.000 VNĐ để đảm bảo có lãi. Khi không có thuế nhập khẩu thì các nhà sản xuất trong nước nếu muốn bán được mặt hàng tương tự chỉ có thể tính giá ở mức khoảng 2.000.000 VNĐ cộng với một lợi nhuận hợp lý; nhưng do nhà nước đã áp thuế nhập khẩu đối với máy móc nhập khẩu nên họ hiện nay có thể tính giá ở mức cao hơn, có thể ở ngưỡng như giá bán ra của hàng nhập khẩu (sau khi chịu thuế) và như vậy họ sẽ có khả năng thu được nhiều lợi nhuận hơn cũng như ổn định hơn về mặt tài chính. Nói chung thuế quan bảo hộ được tính toán và đưa ra khi người ta cho rằng ở mức thuế suất thấp hơn thì sản xuất trong nước sẽ gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt từ hàng nhập khẩu và thị phần về cơ bản sẽ nằm trong tay các nhà nhập khẩu. Thuế quan cấm đoán : là thuế quan đưa ra với thuế xuất cao gần như không còn nhà nhập khẩu nào dám nhập hàng đó nữa. c. Mục đích Thuế nhập khẩu được đưa ra nhằm tăng thu cho ngân sách nhưng ngoài ra có những mục đích : - Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho giá của chúng đắt lên so với các mặt hàng thứ yếu có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại. Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá các mặt hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên mức giá chung của thị trường. Trả đũa các hành vị dựng hàng rào thuế quan của các quốc gia khác đối với hàng xuất khẩu của mình nhất là trong cuộc chiến tranh thương mại. Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt chẳng hạn như nông nghiệp Bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh có thể cạnh tranhsòng phẳng trên thị trường quốc tế. Không khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng được coi là xa xỉ phẩm hay ngược lại với truyền thống văn hóa dân tộc … d. Thuế suất Thuế suất ưu đãi : áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiên quy chế tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ thương mại với quốc gia đó.  Thuế suất ưu đãi đặc biệt : áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với quốc gia đó theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác.  13  Thuế suất thông thường : áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện quy chế tối huệ quốc cũng như không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với quốc giá đó.Thuế suất thông thường luôn cao hơn so với thuế suất ưu đãi và thuế suất ưu đãi đặc biệt của cùng mặt hàng đó. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu a. Khái niệm - Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng mua ngoài hoặc tự chế dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. b. Phân loại  Phân loại theo công dụng : - Nguyên vật liệu chính : là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm. - Nguyên vật liệu phụ : là những vật liệu có tác dụng trong quá trình sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu mã hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý - Nhiên liệu : là những thứ được tiêu dùng cho sản xuất năng lượng như : than, dầu mỏ, … Nhiên liệu thực chất là nguyên vật liệu phụ được tách thành một nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn. - Phụ tùng thay thế : gồm các loại phụ tùng chi tiết được sử dụng thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. - Thiết bị xây dựng cơ bản : gồm các loại thiết bị cần lắp, các vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản, trong công nghiệp. - Vật liệu khác : là các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên, chủ yếu là các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất hoặc từ việc thanh toán tài sản cố định.  Phân loại theo nguồn hình thành : - Vật liệu tự chế : là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhu cầu sản xuất. - Vật liệu mua ngoài : là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà do mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu . - Vật liệu khác : là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh.  Phân loại theo mục đích sử dụng : - Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.  Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp 14 Các nhân tố ảnh hưởng đến thuế nhập khẩu 1.1.2. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu của DN * Nhân tố bên trong:  Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính Trong kinh doanh nếu không có vốn doanh nghiệp sẽ không thể làm được gì ngay cả khi đã có cơ hội kinh doanh. Có vốn và trường vốn giúp doanh nghiệp thực hiện các công việc kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn, có điều kiện để tận dụng các cơ hội để thu lợi lớn. Sự trường vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác do có điều kiện sử dụng các phưong tiện hiện đại. Ngoài ra còn cho phép doanh nghiệp có thể thực hiện tốt các công cụ marketing trên thị trường về giá cả, cách thức nhập khẩu và bán hàng trên thị trường nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.  Nhân tố con người Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong Công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh. Xét về tiềm lực của doanh nghiệp thì con người là vốn quý nhất. Một đội ngũ vững vàng về chuyên môn, kinh nghiệm trong giao thương quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trước biến động của thị trường và say mê nhiệt tình trong công việc luôn là đội ngũ lý tưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Do đặc điểm riêng của kinh doanh TMQT là thường xuyên phải giao dịch với đối tác nước ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụ kinh doanh còn phải giỏi ngoại ngữ. Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.  Lợi thế bên trong của doanh nghiệp Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trường là một điều kiện rất thuận lợi. Có uy tín với bạn hàng về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi cho những hợp đồng sau này. Uy tín của doanh nghiệp là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp. Nếu có chức năng nhập khẩu uỷ thác thì khi doanh nghiệp có uy tín sẽ có nhiều các đơn vị trong nưóc uỷ thác việc nhập khẩu cho doanh nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp dễ tiêu thụ hơn những doanh nghiệp làm ăn không đứng đắn, mất uy tín với khách hàng. Ngoài ra, một doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩu một sản phẩm nào đó sẽ lựa chọn được nguốền hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong nước do am hiểu về thị trường, có những mối quan hệ rộng, lâu năm. *Nhân tố bên ngoài :  Chính sách của Chính Phủ 15 Chính sách của Chính phủ có tác động không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. Các chính sách tài chính tín dụng ưu đãi cho các nhà nhập khẩu sẽ tạo cho họ nắm được cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận. Chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nước và khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của các nhà nhập khẩu muốn thu lợi nhuận qua việc bán hàng nhập khẩu trong nước, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động, hơn nữa khuyến khích các ngành sản xuất trong nước phát huy được khả năng của mình.  Thuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá hoặc tính theo phần trăm đối với tổng trị giá hàng hoá hay là kết ọp cả hai cách nói trên đối với hàng nhập khẩu. Theo đó người mua trong nước phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà người xuất khẩu nước ngoaì nhận được. Thuế nhập khẩu nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nước và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên thuế nhập khẩu làm cho giá bán trong nước của hàng nhập khẩu cao hơn mức giá nhập và chính người tiêu dùng trong nước phải chịu thuế này. Nếu thuế này quá cao sẽ đưa đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêu dùng đối với hàng nhập và làm hạn chế mức nhập khẩu của doanh nghiệp. Từ cuối thập kỷ 80, nhiều quốc gia đã thay đổi chiến lược phát triển TMQT, đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao trình độ sản xuất trong nước, cạnh tranh với thị trường thế giới. Để thực hiện chiến lược đó, nhiều nước đã cắt giảm thuế quan để khuyến khích trao đổi. Ví dụ như Đài Loan đã giảm thuế hàng nhập khẩu từ 40% xuống 20%. Thái Lan giảm thuế xuất nhập khẩu máy móc thiết bị từ 30% xuống còn 5%. Việt Nam với tiến trình tham gia vào AFTA giảm mức thuế suất xuất nhập khẩu xuống còn 0 - 5% vào năm 2006. Còn hiện tại việc quy định mức thuế xuất nhập khẩu luôn là đề tài được quan tâm từ nhiều phía.  Hạn ngạch nhập khẩu Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước nhằm hạn chế nhập khẩu về số lượng hoặc giá trị một số mặt hàng nhất định hoặc từ những thị trường nhất định trong một khoảng thời gian thường là một năm. Mục tiêu việc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch của Nhà nước nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ, bảo đảm các cam kết của Chính phủ ta với nước ngoài. Hạn ngạch nhập khẩu đưa đến tình trạng hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hoá. Hạn ngạch nhập khẩu có tác động tương đối giống với thuế nhập khẩu tức là do có hạn ngạch làm giá hàng nhập khẩu trong nước sẽ tăng lên. Nhưng hạn ngạch không làm tăng thu ngân sách. Đối với cả Chính phủ và các doanh nghiệp trong nước, việc cấp hạn ngạch nhập khẩu có lợi là xác định được khối lượng nhập khẩu biết trước. 16 Hiện nay Nhà nước ta tiến hành đấu thầu hạn ngạch chứ không phân bổ trực tiếp cho các doanh nghiệp như trước đây nữa. Doanh nghiệp nào thắng thầu thì sẽ có quyền nhập khẩu mặt hàng đó với số lượng quy định.Tuy nhiên việc nhập khẩu nhiều hay ít khi doanh nghiệp đã thắng thầu phụ thuộc vào đinh ngạch (tổng hạn ngạch) mà Chính phủ đưa ra.  Tỷ giá hối đoái Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một giá cả nhất định. Vì vậy, giá cả của một đơn vị tiện tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia được gọi là tỷ giá hối đoái (TGHĐ). Việc áp dụng loại TGHĐ nào, cao hay thấp đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu. Việc phá giá đồng nội tệ hay chính là TGHĐ cao lên sẽ có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Ngược lại, TGHĐ thấp sẽ hạn chế xuất khẩu và đẩy mạnh nhập khẩu.  Nhân tố cạnh tranh Cạnh tranh được xem xét theo hai góc độ: cạnh tranh trong nội bộ ngành sản xuất trong nước và cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài. Trong một thời kỳ, nếu có nhiều doanh nghiệp cùng nhập khẩu một loại mặt hàng và tiêu thụ ở thị trường nội địa hay nhập khẩu để sản xuất cùng một loại mặt hàng thì việc cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn tới giá cả, doanh số bán hàng, ảnh hưởng tới mức tiêu thụ và do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanh. Khi có nhiều nhà nhập khẩu cùng quan tâm đến một loại hàng hoá, giá nhập khẩu cũng tăng lên làm tăng các khoản chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cùng một lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Các nhà sản xuất nước ngoài khi thâm nhập thị trương nội địa cũng trở thành một đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước. Họ cạnh tranh bằng giá cả, chất lượng, mẫu mã. uy tín,... khi thu hút được khách hàng về phía mình, các sản phẩm của nước ngoài làm giảm thị phần của sản phẩm được sản xuất trong nước từ nguyên liệu nhập khẩu, từ đó làm giảm doanh số bán hàng của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu.  Nhân tố văn hóa, thị hiếu của mỗi quốc gia Trên thế giới có nhiều nền văn hoá khác nhau và mỗi quốc gia có một phong tục tập quán khác nhau. Một quốc gia sẽ nhập khẩu hàng hoá để bổ sung, thay thế cho việc tiêu dùng hoặc nhập khẩu để tiếp tục sản xuất các loại hàng hoá phù hợp với nhu cầu và thị hiếu trong một giai đoạn nhất định của dân cư. Việc nghiên cứu văn hoá, thị hiếu sẽ quyết đinh kết quả bán hàng của các nhà nhập khẩu và quyết định đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu. 17  Ảnh hưởng của giao thông vận tải và liên lạc Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời với việc vận chuyển và thông tin liên lạc mà các bên có thể nắm rõ thông tin một cách nhanh nhất để từ đó cũng tiến hành hoạt động kịp thời, còn việc vận chuyển hàng hoá từ nước này sang nước khác là công việc của hoạt động nhập khẩu. Do đó, sự hiện đại hoá cũng như áp dụng những công nghệ khoa học tiên tiến vào hệ thống thông tin liên lạc và giao thông là yếu tố quan trọng cho hoạt động nhập khẩu. Thực tế cho thấy sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc như Fax, Telex, Telephone, EMS... đã đơn giản hoá công việc của hoạt động nhập khẩu đi rất nhiều, giảm hàng loạt các chi phí, nâng cao tính kịp thời nhanh gọn và việc hiện đại hoá các phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản... cũng như đã góp phần làm nhanh chóng an toàn phát triển của hệ thống thông tin liên lạc và giao thông là một trong những yếu tố không thể thiếu được của hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên, đây không phải là nhân tố duy nhất mà còn nhiều nhân tố khác cần được xem xét.  Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng phát triển khá mạnh, nó tác động tới tất cả các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù ở thành phần kinh tế nào những vai trò to lớn của nó, đó là việc đảm bảo cung cấp vốn, đảm trách việc thanh toán một cách thuận lợi nhanh chóng, chính xác cho các doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu sẽ không thực hiện được nếu như không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Dựa trên các mối quan hệ, uy tín nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận tiện cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu vì sẽ được đảm bảo về mặt lợi ích và trong nhiều trường hợp có uy tín với ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với lượng vốn lớn, kịp thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có được cơ hội kinh doanh. 18 Phần 2 THỰC TRẠNG THUẾ NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ Đánh giá chung về tình hình nhập khẩu 2.1.1.Nhập khẩu hàng hoá 2013  Một số nhóm hàng nhập khẩu chính - Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu : Trị giá và mặt hàng nhập khẩu sơ bộ tháng 01 năm 2013 Sơ bộ tháng 01 Tên hàng ĐVT Trị giá (1000 USD) Lượng Tổng số 1000 USD 10695540 T/đó: Khu vực có vốn ĐTTTNN 1000 USD 5788367 Hàng thủy sản 1000 USD 52516 Sữa và sản phẩm sữa " 94920 Hàng rau quả " 30914 Nhóm/Mặt hàng chủ yếu Hạt điều 24898 23921 Lúa mỳ Tấn 124395 46850 Ngô 1000 USD 93697 32750 45427 28850 Đậu tương Dầu mỡ động thực vật " 52160 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc " 36041 Thức ăn gia súc và nguyên liệu " 219059 Nguyên phụ liệu thuốc lá Tấn 11585 Quặng và khoáng sản khác " 300990 32531 149561 151295 " 491324 479519 " 143764 148972 Dầu thô Xăng dầu các loại Xăng 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng