Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thịên công tác kế toán cho vay tại sở giao dịc...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thịên công tác kế toán cho vay tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần hàng hả

.DOCX
6
101
83

Mô tả:

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thịên công tác kế toán cho vay tại Sở Giao Dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hả LỜI MỞ ĐẦU 1 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 2 CHƯƠNG 1 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3 VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG 3 KINH DOANH NGÂN HÀNG 3 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 3 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng. 3 1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân. 4 1.1.2.1. Tín dụng Ngân hàng góp phần thu hút số tiền nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 4 1.1.2.2,Tín dụng Ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: 5 1.1.2.3, Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ lưu thông hàng hoá quốc tế: 6 1.1.2.4, Tín dụng Ngân hàng với việc điều chỉnh chiến lược kinh tế, góp phần chống lạm phát tiền tệ: 6 1.1.3, Các hình thức cấp tín dụng. 7 1.1.3.1 Cho vay bằng tiền: 7 1.1.3.2. Chiết khấu thương phiếu và GTCG: 9 1.1.3.3. Nghiệp vụ bảo lãnh: 9 1.1.3.4. Cho thuê tài chính: 9 1.2. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHO VAY: 9 1.2.1. Vai trò của kế toán cho vay: 9 1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay: 10 1.2.3. Tài khoản, chứng từ sử dụng trong kế toán cho vay. 11 1.2.3.1 tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay. 11 1.2.3.2. Chứng từ kế toán cho vay: 12 1.3. QUY TRÌNH KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ. 13 1.3.1.Quy trình kế toáncho vay từng lần. 13 1.3.2. Quy trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng: 15 1.3.4, Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng: 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI (SGD) 18 2.1, Khái quát chung về ngân hàng TMCP MARITIME. 18 2.1.1, Quá trình hình thành và phát triển. 18 2.1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của ngân hàng. 19 2.1.3.Tình hình kinh tế trên địa bàn của ngân hàng. 20 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng MSB SGD 20 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn. 20 2.1.4.2.Về tình hình sử dụng vốn. 23 2.1.4.3. Tình hình nợ quá hạn của MSBSGD 27 2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG MSB SGD. 28 2.2.1. Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ kế toán cho vay tại ngân hàng MSB SGD 28 2.2.2, Quy trình kế toán cho vay, thu nợ, thu lãi tại ngân hàng MSB. 28 2.2.3. Vấn đề trả nợ gốc và lãi trước hạn. 33 2.2.4. Kế toán giai đoạn chuyển nợ quá hạn. 34 2.2.5, Vấn đề ứng dụng tin học trong kế toán cho vay tại ngân hàng. 35 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRONG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI MSB SGD. 35 2.3.1 Những kết quả đạt được. 35 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân. 36 2.3.2.1 Những tồn tạị. 36 2.3.2.2 Nguyên nhân tồn tại. 37 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHO VAY TẠI MSB SGD 39 3.1ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MSB SGD. 39 3.1.1,Mục tiêu. 39 3.1.2,Phương hướng phát triển của ngân hàng 39 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI SGD NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI . 43 3.2.1Nâng cao kiểm tra, kiểm soát đối với kế toán cho vay. 43 3.2.2Giải pháp đối với khoản nợ quá hạn. 44 3.3. KIẾN NGHỊ. 46 3.3.2 Kiến nghị với SGD ngân hàng MSB 47 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng MSB. 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tóm tắt nội dung tài liệu: i năm 2005.Năm 2007 tiền gửi của các tổ chức và cá nhân chiếm 71,31% so với tổng nguồn vốn huy động, tăng 6,76% so với năm 2006.Nhận thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân tăng lên qua các năm, nhưng tỷ trọng giảm dần qua các năm. - Tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng đều qua các năm, năm 2006 tăng so với năm 2005, số tuyệt đối là 24.272 triệu đồng hay tăng 28,93%.năm 2007 tăng so với năm 2006 số tuyệt đối là 76.720 triệu đồng hay tăng 69,91%.và tỷ trọng của lượng tiền tiết kiệm trong tổng nguồn vốn của mối năm tăng đều qua các năm.năm 2005 chiếm 17,59%, năm 2006 chiếm 18,05%.năm 2007 chiếm 25,72%. - Lượng tiền huy động khác như tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi ký quỹ,…. Tăng lên đáng kể năm 2006 tăng so với năm 2005 số tuyệt đối là 10.678 triệu đồng.hay tăng 206,18% tăng hơn gấp 3 lần.Năm 2007 tăng so với năm 2006 số tuyệt đối 5.703 triệu đồng, hay 35,96%. Qua số liệu trên ta thấy lượng tiền huy động vỗn tăng trưởng đều so qua các năm. Điều đó đã thể hiện ngân hàng đã đa dạng hoá hình thức huy động, đã da dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm thẻ,đồng thời đã năm 2007 ngân hàng đã xây dựng thêm nhiều máy ATM ở nhiều điểm trên các phố.Đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thuận tiện rút tiền và tham gia thanh toán.Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cũng đa dạng với những loại hình huy động tiêt kiệm bậc thang, tiết kiệm rút dần, lãi suất phân tầng bên cạnh đó ngân hàng mở rộng quan hệ với nhiều tổ chức kinh tế làm tăng nguồn huy động vốn không kỳ hạn lơn. Thuận lợi:Lượng tiền gửi tiết kiệm tăng lên đặc biệt là nguồn tiền gửi tiêt kiệm có kỳ hạnqua các năm.đồng thời ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động.đều đó chứng tỏ đời sống người dân ngày càng được nâng cao.huy động nguồn vốn này giúp ngân hàng chủ động trong việc cho vay trung và dài hạn.bên cạnh đó lượng tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tê tăng lên, nguồn này chiếm tỷ trọng lớn làm giảm chi phí trả lãi cho ngân hàng đồng thời có thể dùng lượng tiền huy động này sử dụng linh hoạt cho vay trung và dài hạn sẽ làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Khó khăn:Lượng tiền tiết kiệm tăng dần qua các năm,và dần chiếm tỷ trọng trong nguồn huy động sẽ làm cho chi phí của ngân hàng tăng lên. đồng thời với lượng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động thì sẽ làm giảm chi phí nhưng lượng vốn này lại không có tính ổn định do đó nếu cho vay lượng lớn sẽ dễ dẫn tới mất tính thanh khoản khi khách hàng tới rút nhiều.do đó ngân hàng phải linh hoạt trong việc sử dụng nguồn vốn này. 2.1.4.2.Về tình hình sử dụng vốn. Với phương châm an toàn – hiêu quả được đặt lên hàng đầu, coi trọng chất lượng hơn số lượng, lấy hiệu quả hoạt động kinh doanh làm thước đo cho kết quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn và đầu tư vốn có hiệu quả là vấn đề mang tính sống còn đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Do nước ta phát triển theo nền kinh tế thị trường nên đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt và phức tạp, nhưng MSB đã có những nỗ lực không nhỏ phát triển liên tục việc đầu tư vỗn cho các dự án công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn thủ đô như: đầu tư cho dự án công trình cao tốc Láng Trung – Hoà Lạc, dự án mua sắm thiết bị đầu và cuối của công ty điện thoại Hà Nội. Một số doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông, xây dung cũng được MSB đầu tư vốn như các dự án máy khoan, máy xúc, máy đóng cọc nhồi và các ngành thương mại, nông lâm nghiệp., sản xuất, gia công chế biến, bưu điện hàng hải, nhà hàng, khách sạn, sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn thủ đô. Dư nợ cho vay của MSB được thể hiện trong các biểu đồ sau: Bảng 2. cơ cấu cho vay của MSB SDG (2005-2007). đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) So với năm 2005(%) Số tiền Tỷ trọng (%) So với nâưm 2006 (%) Tổng dư nợ cho vay 151.683 100 171.003 100 112,74 430.373 100 251,67 Cho vay ngăn hạn 125.164 82.51 130.886 76,54 104,57 313.175 72,77 239,27 Cho vay trung và dài hạn 29.419 19.39 40.117 23,46 136,36 117.198 27,23 292,14 Theo nguồn thông tin: báo cáo tài chính của SGD NHTMCP Hàng HảI (năm 2005,2006,2007). Các số liệu trên được biểu diễn trên: biểu đồ 1:thể hiện cơ câú cho vay của MSB-SGD năm 2005-2007. Trong đó:TDN- tổng dư nợ cho vay. NNH- nợ ngắn hạn (cho vay ngắn hạn) NT& DH- nợ trung và dài hạn(cho vay trung và dài hạn) Căn cứ vào số liệu thống kê ở bảng trên ta thấy:khối lượng tín dụng của MSB SGD ngày một tăng lên. cụ thể dư nợ năm 2005 là 151.683 triệu đồng, năm 2006 là 171.003 triệu đồng tăng lên so với năm 2005 là 19.320 triệu đồng hay tăng 12,74%.đặc biệt năm 2007 dư nơ tín dụng tăng lên một cách đáng kể cụ thể, dư nợ là 430.373 triệu đồng tăng gấp 2,4 lần năm 2006.hay tăng 259.370 triệu đồng, hay 239,27% so với dư nợ năm 2006.Dư nợ tín dụng tăng nhanh như vạy chủ yếu là do: Tín dụng ngắn hạn năm 2007 tăng nhanh so với năm 2006 tăng 182.289 triệu đồng, hay 139,27%. Tín dụng trung và dài hạn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 77.081 triệu đồng hay 192,14%. Nguyên nhân:Do năm 2007 thị trường chứng khoán việt nam phát triển mạnh do đó ngân hàng đã cho ra đời nhiều sản phẩm cho vay ngắn hạn để người dân có thể đầu tư vào chứng khoán như cho vay đầu tư chứng khoán, đồng thời nhận biết được xu thế phát triển chung ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay tiêu dung với da dạng sản phẩm như cho vay mua ô tô, cho vay du học …đối với khách hàng là cá nhân.còn đối với doanh nghiệp ngân hàng cho vay đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thương xuyên,thanh toán tiền hàng theo hợp đồng kinh doanh, với nhiều hình thức cho vay như cho vay qua thẻ, cho vay thấu chi,cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng…. Bên cạnh đầu tư cho vay ngắn hạn thì ngân hàng đã cố gắng trong những năm qua nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng dư nợ cho vay.Đặc biệt đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:đa dạng hình thức cho vay,đồng thời ngân hàng cho vay với lãi suất linh động, đặc biệt với những doanh nghiệp là bạn hàng lâu năm ngân hàng sử dụng cho vay với mức lãi suất ưu đãi…ngân hàng đã đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thuận lợi:Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động,thu được những khoản lãi đáng kể cho Ngân hàng nhăm trang trải chi phí huy động, tạo nhiều mối quan hệ đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân trong thành phố. Bên cạnh những thuận lợi trên ngân hàng còn gặp phải những khó khăn nhất định:do cho vay trung và dài hạn còn bị kiểm soát, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng còn nhỏ nên những dự án lớn còn bị hạn chế dễ mất đi những khoản thu lãi lớn,đồng thời mất đi những bạn hàng lớn. Để phân tích rõ hơn tình hình sử dụng vốn chúng ta nhìn vào Bảng 3. số liệu tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế của MSB. chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng %) So vơi năm 2005 %) Số tiền Tỷ trọng (%) So với năm 2006 (%) Tổng dư nợ cho vay 151.683 100 171.003 100 112,74 430.373 10...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan