Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thực trạng tpcn

.DOCX
5
272
98

Mô tả:

Người tiêu dùng Việt đón nhận “làn sóng” thực phẩm chức năng (TPCN) trong tâm thêế khá lo lăếng và dè dặt, trong khi nhiêều nước ở phương Tây lại xem TPCN như một nhu câều cơ bản trong cuộc sốếng hăềng ngày. Vậy lý do của hiện trạng này là gì và liệu TPCN có cơ hội để trở thành “bạn” của người Việt được khống? Cùng chúng tối tìm hiểu thêm vêề thị trường TPCN ở VN nhé. Bộ Y tếế Việt Nam đã đưa ra khái niệm TPCN như sau: “TPCN là thực phẩm dùng để hỗỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đếề kháng, gi ảm bớt nguy cơ măếc bệnh, bao gỗềm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học”. a. Viêt Nam sở hữu nhiềều tiềềm năng để phát triển lĩnh vực thực phẩm chức năng: Hiện nay, xu thếế nghiến cứu và sử dụng các TPCN được điếều chếế từ các thảo dược tự nhiến, kếết hợp với các phương pháp YHCT đang được ưu chuộng. Trong khi đó, Việt Nam sở hữu thảm thực vật phong phú cùng nếền YHCT kếết tinh qua hàng ngàn năm lịch sử là những điếều kiện thuận lợi để phát triển lĩnh vực TPCN. Khí hậu nhiệt đới gió mùa lăếm năếng, nhiếều mưa tại Việt Nam là điếều ki ện thu ận l ợi cho h ệ thỗếng động thực vật phát triển phong phú: Lương thực thực phẩm (ngũ cỗếc, các loại đậu, rau củ quả, gia súc gia cầềm…), tài nguyến lầm nghiệp, dược liệu, động vật hoang dã, tài nguyến thủy hải sản…. Theo thỗếng kế, nước ta có khoảng 3948 loài thực vật, 408 loài động vật, 75 loại khoáng vật và trến 50 loại tảo có khả năng làm thuỗếc chữa bệnh, chếế biếến thành các chếế phẩm hỗỗ trợ chăm sóc sức khỏe. Ngoài ra, người Việt cũng khá thuầền thục vếề cách sử dụng và khai thác cỗng dụng của các loại thảo dược này nhăềm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Bến cạnh những ưu điểm thuận lợi vếề nguỗền nguyến liệu cũng nh ư tinh hoa h ọc thu ật, Vi ệt Nam còn sở hữu đội ngũ cán bộ khoa học trẻ, năng động, nhiệt tình, đam mế khám phá và lĩnh hội khoa học cỗng nghệ, là nguỗền nhần lực chính trong quá trình mở rộng và phát triển lĩnh vực TPCN tại Việt Nam. Mặt khác, Việt Nam năềm trong nhóm các nước dần sỗế cao của Thếế Giới và tỗếc độ tăng trưởng dần sỗế khá cao, cơ cầếu dần sỗế trẻ, là thị trường tiếu thụ tiếềm năng cho ngành cỗng nghiệp nghiến cứu và sản xuầết TPCN. b. Tình hình thị trường TPCN: Nhận định vếề thị trường TPCN tại Việt Nam, các nghiến cứu thị trường, hiện nay nước ta có 3.600 doanh nghiêp sản xuấất và kinh doanh TPCN, 57% sốấ sản phẩm sản xuấất trong nước và khoảng 90% nhà thuốấc đang bán TPCN. Dù sở hữu khá nhiếều lợi thếế so với các quỗếc gia khác trong khu vực và trến Thếế Giới, song thị trường TPCN tại Việt Nam chưa có nhiếều khởi săếc. Tình trạng nhập khẩu nguyến liệu, sản phẩm TPCN từ nước ngoài vầỗn chiếếm tỉ lệ khá lớn, trong khi các tài nguyến để phát triển lĩnh vực sản xuầết TPCN tại Việt Nam vầỗn chưa được khai thác hiệu quả. Tiêu cực: Trong những năm qua, thực phẩm chức năng đã và đang chiếếm vai trò hếết s ức quan tr ọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người. Tuy nhiến, cùng v ới s ự phát tri ển đó là s ự kéo theo của những sản phẩm kém chầết lượng, khỗng rõ nguỗền gỗếc xuầết x ứ nh ưng l ại đ ược làm gi ả, làm nhái theo những loại thực phẩm chức năng có uy tín để nhăềm chuộc l ợi, gầy ảnh h ướng xầếu đếến s ức kh ỏe người tiếu dùng. Người tiếu dùng còn có khá nhiếều “định kiếến” với sản phẩm TPCN, chưa nhận định được vai trò cũng như vị trí quan trọng của TPCN đỗếi với sức khỏe con người. Việc nhận diện TPCN, thuỗếc và các thực phẩm thỗng thường vầỗn chưa thực sự rõ ràng, khiếến người tiếu dùng vầỗn còn hoài nghi và nhầềm lầỗn vai trò cũng như cỗng dụng của các sản phẩm này. Thực trạng này một mặt xuầết phát từ việc thiếếu kiếến thức chuyến mỗn của người tiếu dùng, mặt khác là do nhiếều cỗng ty, doanh nghiệp lợi dụng sự thiếếu hiểu biếết của khách hàng, miếu tả cỗng dụng của TPCN một cách bừa bãi. Minh chứng cho điếều này, có thể nhăếc đếến một ví dụ điển hình: Trến nhiếều trang web quảng cáo, chúng ta thường nghe nhăếc đếến s ản phẩm TPCN tăng chiếều cao với nhiếều cỗng dụng “phi thực tếế” như: Tăng 5cm chỉ sau 1 liệu trình, tăng chiếều cao cho người sau 30 tuổi… trong khi điếều này lại đi ngược lại với quy luật phát triển thể chầết tự nhiến của con người, khiếến nhiếều khách hàng, người tiếu dùng mầết niếềm tin vào TPCN, thậm chí phủ nhận và chỗếi bỏ những cỗng dụng của nhóm sản phẩm này. Bến cạnh đó, theo nhận đ ịnh của các cỗng ty, doanh nghiệp sản xuầết và phần phỗếi TPCN, những quy định thể chếế vếề hạng mục sản phẩm này còn khá bầết hợp lý, phụ thuộc vào cơ chếế quản lý của sản phẩm thuỗếc, thiếếu tính nhầết quán giữa các cơ quan quản lý vếề các quy định: Thời gian nghiến cứu và đăng ký sản phẩm, tiếu chuẩn chầết lượng sản phẩm TPCN, mức giá hay phương thức phần phỗếi sản phẩm tại các kếnh bán hàng, đại lý, cơ sở khám chữa bệnh… khiếến cho khỗng ít các doanh nghiệp g ặp nhiếều rào c ản, khó khăn trong việc đếề xuầết các chiếến lược s ản xuầết kinh doanh lầu dài, thị trường mầết cần đỗếi, doanh nghiệp thua lỗỗ, phá s ản, ng ười tiếu dùng mầết quyếền lợi trong khi sản phẩm TPCN lại đánh mầết thị trường. Tích cực: Trong những năm qua, thực phẩm chức năng đã và đang chiếếm nh ững vai trò hếết s ức quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ng ười. Vi ệc s ử d ụng th ực ph ẩm ch ức năng mỗỗi ngày đã có những tác động rầết hiệu quả trong vi ệc hỗỗ tr ợ điếều tr ị và phòng chỗếng m ột sỗế b ệnh nguy hi ểm như ung thư, tiểu đường, gan…Nhờ tính chầết chỗếng oxy hóa, tăng miếỗn d ịch giúp các tếế bào trong c ơ thể chỗếng lại sự lão hóa, giúp bổ sung cho cơ thể nh ững Vitamin và khoáng chầết là nh ững nhóm chầết hữu cơ cầền thiếết mà cơ thể khỗng thể tự tổng hợp được. Các nhà khoa h ọc cũng d ự báo răềng: th ực phẩm chức năng chính là thức ăn của con người thếế kỷ 21. Có mặt và phát triển Việt Nam khoảng 15 năm nay, từ chỗỗ ch ỉ có 60 s ản ph ẩm, đếến nay đã có khoảng 1 vạn sản phẩm thực phẩm chức năng giúp chăm sóc và đảm bảo sức khỏe cho con ng ười đ ược bán trến thị trường Việt Nam Theo Bộ Y tếế, sỗế sản phẩm TPCN mới xuầết hi ện trến th ị tr ường tăng nhanh theo t ừng năm. Năm 2014 có 1.062 sản phẩm mới đăng ký, năm 2015 có 10.493 s ản ph ẩm m ới đăng ký, t ừ đầều năm đếến 30/9/2016 có 8.008 sản phẩm mới đăng ký trong đó có 4.855 s ản ph ẩm s ản xuầết trong n ước (chiếếm 60,6%) và 3.153 sản phẩm nhập khẩu (chiếếm 39,4%). Các sản phẩm cũng hếết sức đa dạng, thành phầền cầếu tạo hếết s ức ph ức t ạp. 60 - 65% TPCN đ ược s ản xuầết trong nước, còn lại là nhập khẩu. Sỗế người sử dụng TPCN hi ện nay t ại TP Hà N ội là kho ảng 63% người trưởng thành, tại TP HCM là khoảng 43% người trưởng thành. Bỏ qua sản phẩm TPCN và vai trò của TPCN, người Việt có nguy cơ ph ải đỗếi m ặt v ới nguy cơ bệnh tật, dịch bệnh mãn tính khá cao. Trong khi đó, các dịch bệnh mãn tính khỗng thể ngăn ngừa một cách tỗếi đa chỉ nhờ văếc – xin được sản xuầết chủ yếếu băềng hóa chầết, mà còn cầền sự hỗỗ trợ, bổ sung vitamin và khoáng chầết thường xuyến nhăềm tăng cường sức đếề kháng của cơ thể, phòng chỗếng bệnh tật. Tuy nhiền thực trạng phát triển của thực phẩm chức năng hi ên nay đã và đang cho thấấy m ột thực tềấ hềất sức quan ngại. Đó là thực trạng làm giả làm nhái hoặc vì lợi nhuận, một bộ phận các doanh nghiêp đã sử dụng thành phấền kém chấất l ượng, khống rõ nguốền gốấc, s ử d ụng tinh bột trộn cùng các thành phấền khác của sản phẩm rốềi bán với giá ngấất ng ưởng, chấất l ượng m ập mờ, cống dụng lại mơ hốề… Cứ như vậy, thực phẩm chức năng giả, nhái, kém chấất l ượng đ ược tuốền ra thị trường, đánh lừa người tiều dùng . Chỉ tính riếng trong 7 tháng đầều năm 2015, C ục An toàn thực phẩm (Bộ Y tếế) đã thực hiện thanh tra, phát hi ện vi phạm và x ử lý 105 c ơ s ở s ản xuầết, kinh doanh TPCN với tổng sỗế tiếền phạt là 1.895.000.000 đỗềng; x ử lý 102 có s ở vi ph ạm vếề qu ảng cáo (chiếếm 97,1% sỗế cơ sở vi phạm) với tổng sỗế tiếền là 1.838.000.000 đỗềng và x ử lý 03 c ơ s ở vi ph ạm khác nh ư kiểm nghiệm định kỳ, cỗng bỗế, ghi nhãn với tổng sỗế tiếền là 57 tri ệu đỗềng. Nhiếều c ơ s ở buỗn bán và tàng trữ thực phẩm chức năng giả cũng bị phát hiện. Tình trạng sản xuầết TPCN giả (giả vếề chầết lượng, gi ả vếề th ương hi ệu, gi ả vếề nguỗền gỗếc, xuầết xứ) đang diếỗn biếến phức tạp. Năm 2015 các cơ quan ch ức năng đã phát hi ện và x ử lý nhiếều v ụ vi ph ạm liến quan đếến sản xuầết, kinh doanh TPCN gi ả, kém chầết l ượng, phầền đ ược nh ập t ừ Trung Quỗếc qua đường tiểu ngạch.Vếề đếến Việt Nam được các cơ sở thay bao bì, nhãn mác, nguỗền gỗếc xuầết x ứ và mang đi tiếu thụ với giá cao, thậm chí hơn cả hàng thật. Bến c ạnh đó, có nhiếều tr ường h ợp s ản xuầết, kinh doanh TPCN khỗng đúng chầết lượng đã cỗng bỗế; qu ảng cáo TPCN sai s ự th ật, c ường đi ệu hóa cỗng dụng của sản phẩm; sản xuầết TPCN khỗng đảm bảo vệ sinh… Trong 10 tháng đầều năm 2016, Cục An toàn th ực ph ẩm (B ộ Y tếế) đã th ực hi ện thanh tra, phát hiện vi phạm và xử lý 88 cơ sở sản xuầết, kinh doanh TPCN với tổng sỗế tiếền phạt là 5,4 t ỷ đỗềng. Trong đó xử lý 52 cơ sở vi phạm vếề quảng cáo (chiếếm 59,1%) v ới t ổng sỗế tiếền là 1,02 t ỷ. Các c ơ s ở khác có các hành vi vi phạm như kiểm nghiệm định kỳ, chầết lượng sản ph ẩm, cỗng bỗế, ghi nhãn, s ử d ụng phiếếu kiểm nghiệm giả với tổng sỗế tiếền 4,4 t ỷ đỗềng, thu hỗềi 12 Giầếy xác nh ận cỗng bỗế phù h ợp quy đ ịnh an toàn thực phẩm, tạm dừng lưu thỗng 18 cơ sở vi phạm Đoạn này bổ sung thếm thỗi nha Ngọc. Có cầền thì dùng nhé.... Giải pháp phát triển thị trường thực phẩm chức năng tại Viêt Nam Với nhiếều ưu thếế nổi bật trến các phương diện: Nguyến liệu, lao động, th ị tr ường… tại sao ngành cỗng nghiệp TPCN tại Việt Nam vầỗn chưa phát triển xứng tầềm? Hiệp hội TPCN Việt Nam xác định, thị trường TPCN tại Việt Nam hoàn toàn có th ể phát tri ển thành một ngành kinh tếế - y tếế mũi nhọn với những sản phẩm chầết lượng tỗết nhầết, có hiệu quả cao trong việc chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật nếếu đảm bảo được các yếếu tỗế dưới đầy: Quy hoạch, bảo tốền hê động thực vật, dược liêu: Hệ sinh thái động vật, thực vật phong phú có nguy cơ bị cạn kiệt nếếu chúng ta khỗng có phương án chăm sóc và bảo tỗền phù hợp. Do đó, các c ơ quan quản lý cũng nh ư các doanh nghi ệp có m ục tiếu phát triển cỗng nghiệp TPCN cầền đếề ra các phương án thực tếế nhăềm chăm sóc nguỗền nguyến liệu tự nhiến này, tạo điếều kiện cho cỗng nghiệp TPCN có cơ hội phát triển bếền vững. Chú trọng cỗng tác nghiến cứu khoa học cỗng nghệ sản xuầết, quản lý: Thực trạng tỉ lệ sản phẩm TPCN nhập khẩu khá cao là biểu hiện những yếếu kém trong khầu nghiến cứu khoa học cỗng nghệ sản xuầết TPCN. Do đó, các doanh nghiệp cùng các cơ quan ban ngành cầền chú trọng cỗng tác đào tạo, nầng cao trình độ cỗng nghệ, kĩ thuật nghiến cứu và s ản xuầết TPCN, m ở ra m ột “th ời đ ại m ới” cho nhóm sản phẩm tiếềm năng này tại Việt Nam. Bến cạnh đó, các c ơ quan ch ức năng cũng cầền nghiến cứu, đưa ra định hướng, ràng buộc rõ ràng, thỗếng nhầết dành cho nhóm s ản ph ẩm TPCN, giúp các doanh nghiệp triển khai phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường thuận lợi hơn. Tuyền truyềền, nấng cao nhận thức cho người tiều dùng vềề vai trò của TPCN: Bến cạnh việc đầều tư vào chầết lượng sản phẩm TPCN, cơ quan chức năng và doanh nghiệp cung ứng cũng cầền đẩy mạnh cỗng tác tuyến truyếền, giới thiệu vếề vai trò, đ ặc đi ểm c ủa TPCN m ột cách đầềy đủ và chính xác nhầết để người tiếu dùng có cái nhìn chính xác nhầết vếề sản phẩm này, từ đó “kích cầều” để nầng cơ cơ hội phát triển của lĩnh vực tiếềm năng này. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của chính mình và ng ười thần, chúng ta cầền b ỏ túi m ột sỗế kiếến thức giúp phần biệt thực phẩm chức năng th ật và gi ả nh ư: nghiến c ứu kyỗ s ản ph ẩm v ới các thành phầền, cỗng dụng và chức năng của những thành phầền đó v ới c ơ th ể cũng nh ư v ới căn b ệnh chúng ta đang muỗến hỗỗ trợ điếều trị. Khi tham khảo mua sản ph ẩm TPCN, b ạn nến l ưu ý đ ọc kyỗ h ướng dầỗn s ử dụng trến bao bì cũng như phải có đầềy đủ, rõ ràng đ ịa ch ỉ s ản xuầết và phần phỗếi, thành phầền ho ạt chầết của sản phẩm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan