Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng thu nộp quỹ bhxh và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp q...

Tài liệu Thực trạng thu nộp quỹ bhxh và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ bhxh việt nam hiện nay

.PDF
70
76
61

Mô tả:

Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nay ẦN TH Ứ NH ẤT PH PHẦ THỨ NHẤ ÁI QU ÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ QU Ỹ BHXH KH KHÁ QUÁ QUỸ ÁCH QUAN HÌNH TH ÀNH VÀ PH ÁT TRI ỂN BHXH I. TÍNH TẤT YẾU KH KHÁ THÀ PHÁ TRIỂ 1. Sự tồn tại kh kháách quan của BHXH Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lại v.v... Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều th ì đời sống con ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời ph ụ thu ộc vào chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhi ều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhi ên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v... Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thi ết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xu ất hiện thêm một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chứa bệnh và điều trị ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v... Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhi ều cách giải quy ết khác nhau nh: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ công đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.v... Rõ ràng, những cách đó là hoàn to àn thụ động và không chắc chắn. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên ph ổ biến. Lúc đầu ngời chủ ch ỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất đị nh để họ trang trải những nhu cu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tại nạn, thai sản v.v... Trong thực tế, nhi ều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhi ều kho ản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này di ễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng góp của cả ch ủ và thợ hình thành một quỹ ti ền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đợc đảm bảo ổn đị nh. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, ngu ồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo. To àn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là BHXH đối với ngời lao động. Nh vậy BHXH ra đời và phát triển là một tất yếu khách quan và ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của mỗi quốc gia, mọi thành viên trong xã hội đều thấy cần thiết tham gia BHXH, nó trở thành quy ền lợi và nhu cầu của ngời lao động và đợc thừa nhận là nhu cầu tất yếu khách quan. 2. Qu Quáá tr trìì nh ph pháá t tri triểể n c ủ a BHXH 2.1. S ơ l ợ c l ị ch s ử h ì nh th thàà nh v à ph pháá t tri triểể n ch chíí nh s á ch v ề BHXH tr trêê n th thếế ới gi giớ BHXH đã có từ lâu và thực sự trở thành hoạt động mang tính xã hội từ đầu thế kỷ 19. Bộ luật đầu tiên về chế độ bảo hiểm đợc hình thành ở Anh vào năm 1819 với tên gọi "Luật nhà máy" và tập trung vào bảo hiểm cho ngời lao động làm việc trong các xởng thợ. Vào năm 1883, luật bảo hiểm ốm đau hình thành ở Đức. Cũng tại Đức, một số các luật khác đợc hình thành, sau đó chẳng hạn luật tai nạn lao động hình thành năm 1884; luật bảo hiểm ngời già và tàn tật do lao động hình thành năm 1889. Đến nay BHXH đợc thực hiện trên rất nhi ều nớc và trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động của Liên hợp quốc. Một tổ chức quốc tế lớn nhất th ế giới hiện nay. Trong tuyên ngôn của Li ên hợp quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 có ghi: "Tất cả mọi ngời, với t cách là thành viên của xã hội, có quyền hởng BHXH. Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển con ngời".. Để thể chế hoá tinh thần đó, tổ chức lao động quốc tế ILO (một tổ chức cơ cấu trong liên hợp quốc) đã đa ra Công ớc 102 quy định về tiêu chuẩn tối thiểu của BHXH và những khuyến ngh ị các nớc thành viên về việc thực hiện các tiêu chuẩn này. 2.2. Kh Kháá i qu quáá t v ề s ự h ì nh th thàà nh v à ph pháá t tri triểể n ch chíí nh s á ch BHXH ở Vi Việệ t Nam Nh ở phần trên, BHXH phát triển gắn liền với sự phát tri ển của nền kinh tế hàng hoá, ở Việt Nam trong gần một thế kỷ cai trị, bọn thực dân Ph áp hầu nh không đề ra đợc những gì để bảo vệ các quyền cơ bản của con ngời. Không thực hiện đợc chế độ chính sách về BHXH đối với ngời lao động Việt Nam. Ngay sau cách mạng th áng 8 thành công trên cơ sở Hiến pháp năm 1946 của nớc Việt Nam dân chủ cộng ho à, Chính phủ đã ban hành một loạt các sắc lệnh quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hu trí cho công nhân viên chức Nhà nớc (có Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947; Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 và Sắc lệnh 77/SL ngày 22/5/1950). Cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH đợc thể hiện trong Hiến pháp năm 1959. Hiến pháp năm 1959 của nớc ta đã thừa nhận công nhân viên chức có quy ền đợc trợ cấp BHXH. Quyền này đợc cụ thể hoá trong Điều lệ tạm thời về BHXH đố i với công nhân viên chức Nhà nớc, ban hành kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 và Điều lệ đãi ng ộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ. Suốt trong những năm tháng kháng chi ến chống xâm lợc, chính sách BHXH nớc ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn đị nh cuộc sống cho công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức ngời sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lợc thống nhất đất nớc. Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế từ cơ ch ế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng. Sự thay đổi về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tơng ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng. Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ: "Nhà nớc thực hiện chế độ BHXH đối với công chức Nhà nớc và ngời làm công ăn lơng, khuyến kh ích phát tri ển các hình thức BHXH khác đối với ngời lao động". Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đã chỉ rõ, cần đổi mới chính sách BHXH theo hớng mọi ngời lao động và các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế đều có ngh ĩa vụ đóng góp BHXH, thống nhất tách quỹ BHXH ra khỏi ngân sách. Tiếp đến Văn ki ện Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng đã nêu lên "Mở rộng chế độ BHXH đối với ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế". Nh vậy, các văn bản trên của Đảng và Nhà nớc là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới chính sách BHXH nớc ta theo cơ chế thị trờng. Ngay sau khi Bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, Chính phủ đã ban hành Ngh ị định 12/CP ngày 26/1/1995 về Điều lệ BHXH đối với ngời lao động trong các thành phần kinh tế. Nội dung của bản điều lệ này góp phần thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nớc đề ra, góp phần thực hiện công bằng và sự ti ến bộ xã hội, góp phần làm lành mạnh hoá thị trờng lao động và đồng thời đáp ứng đợc sự mong mỏi của đô ng đảo ngời lao động trong các thành phần kinh tế của cả nớc. ỮNG NỘI DUNG CH Ủ YẾU CỦA BHXH II. NH NHỮ CHỦ 1. Kh Kháái ni niệệm BHXH Bảo hi ểm xã hội là một trong những ch ính sách xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nớc. Chính sách BHXH đã đợc thể chế ho á và thực hiện theo Luật. BHXH là sự chia sẻ rủi ro và các ngu ồn quỹ nhằm bảo vệ ngời lao động khi họ không còn khả năng làm việc. "Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc gi ảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ngời lao động và gia đì nh họ, đồ ng th ời góp phần bảo đả m an toàn xã hội". Chính vì vậy, đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngời lao động tham gia BHXH. Đồi tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tuy vậy, tuỳ theo sự phát triển kinh tế – xã hội cuả mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó. Dới giác độ pháp lý, BHXH là một loại chế độ pháp định bảo vệ ngời lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của ng ời lao động, ngời sử dụng lao động và sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nớc, nhằm trợ cấp vật chất cho ngời đợc bảo hiểm và gia đì nh trong trờng hợp bị giảm ho ặc mất thu nhập bình thờng do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghi ệp, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật, hoặc chết. Quỹ bảo hiểm xã hội dành chi trả các chế độ trợ cấp và quản lý phí đợc hình thành từ đóng góp của ngời lao động, chủ sử dụng lao động và ngu ồn hỗ trợ của Nhà nớc. Quỹ BHXH đợc Nhà nớc bảo hộ để tồn tại và phát triển. Mục đích ch ính của các chế độ BHXH là trợ cấp vật chất cho ngời bảo hiểm khi gặp rủi ro đã đợc quy đị nh trong luật. ững nguy 2. Nh Nhữ nguyêên tắc của BHXH m v ề m ặ t x ã h ộ i để ngời lao động có thể duy trì và 2.1. BHXH l à s ự b ả o đả đảm ổn định cuộc sống khi bị mất sức lao động tạm thời (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động v.v... ). Đây là nguyên tắc đảm bảo ý ngh ĩa và tính chất của bảo hiểm. Nó vừa mang giá trị vật ch ất, vừa mang tính xã hội. Điểm này đợc thể hiện trớc hết là sự bảo đảm bằng vật chất (qua các chế độ BHXH). Mức bảo đảm về vật chất cũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới yếu tố tham gia vào BHXH và vì vậy ảnh hởng đến sự phát triển của sự nghiệp này. Về mặt xã hội, theo nguyên tắc này, BHXH lấy số đông bù số ít, lấy quãng đời lao động thực tế có thu nhập là cơ số để bảo đảm cho quãng đời không tham gia vào lao động (mất sức lao động hay cao tuổi). 2.2. BHXH vừa mang tính bắt bu buộộc, vừa mang tính tự nguy nguyệện Tính bắt buộc thể hiện ở ngh ĩa vụ tham gia tối thiểu (thời gian mức đóng bảo hiểm v.v...). Nh vậy, Nhà nớc đóng vai trò tổ chức, định hớng để ngời lao động và ng ời sử dụng lao động hiểu đợc ngh ĩa vụ và trách nhiệm hợp lý tham gia vào các quan hệ về BHXH. Điều này đợc thể chế hoá trong Bộ luật Lao động và các văn bản pháp quy khác về BHXH. Tính tự nguyện có ý nghĩa khuyến khích mức tham gia, các loạI hình và chế độ bảo hiểm, mà ngời lao động có thể tham gia trên cơ sở sự phát triển của hệ thống BHXH của một số nớc trong từng giai đoạn nhất định. Nguyên tắc này cho phép BHXH có điều kiện để ph át triển và mở rộng hơn. nh đú ng đắ n m ứ c t ố i thi 2.3. X á c đị định đúng đắn thiểể u c ủ a c á c ch chếế độ BHXH Vấn đề này có quan hệ trực tiếp đến các khía cạnh có liên quan đến việc thiết kế các chính sách và nội dung cụ th ể của từng chế độ BHXH. Mức tối thiểu của các chế độ BHXH là mức đóng định kỳ (hàng tháng), mức thời gian tối thi ểu để tham gia và đợc hởng các chế độ BHXH cụ thể. Các mức tối thiểu này, khi thiết kế thờng dựa vào tiền lơng tối thiểu, tiền lơng bình quân, quảng đời lao động v.v... Mặt khác, mức tối thiểu còn phải tính đến giá trị của các chế độ BHXH mà ngời tham gia đợc hởng. Nguyên tắc này li ên quan trức tiếp đến việc tạo nguồn, xây dựng quỹ BHXH, và khuyến khích ngời lao động và các tầng lớp xã hội tham gia. m b ả o s ự th 2.4. BHXH ph phảả i đả đảm thốố ng nh nhấấ t v à li liêê n t ụ c c ả v ề m ứ c tham gia v à ờ i gian th ứ c hi m b ả o quy ờ i lao độ ng th thờ thứ hiệệ n, đả đảm quyềề n l ợ i c ủ a ng ngờ động Nguyên tắc này đảm bảo sự thích hợp của BHXH trong cơ chế thị trờng, trong đó sự di chuyển và biến động lao động có thể xảy ra, thậm trí mang tính thờng xuyên. Sự thay đổi nơI làm việc và thay đổi hợp đồng lao động cả vể nội dung đối, tác v.v… tạo ra những giai đoạn có thể vệ thời gian và không gian của quá trình làm việc. Điều này có thể xảy ra trong cả các quan hệ về BHXH. Việc đảm bảo cho ngời tham gia BHXH có thể duy trì quan hệ một cách liên tục theo th ời gian có tham gia và thống nhất về các chế độ sẽ tạo ra sự linh hoạt cần thiết và thuận tiên cho ngời lao động tham gia vào các quan hệ BHXH tốt hơn, đầy đủ và tích cực hơn. Do vậy, mức tham gia và thời gian thực tế tham gia là căn cứ chủ yếu nhất đẻ duy trì quan hệ BHXH đối với ngời lao động. 2.5. C ô ng b ằ ng trong BHXH Đây là nguyên tắc rất quan trọng songcũng rất phức tạp trong chính sách BHXH. Quan hệ BHXH đợc thực hiên trong một thời gian dài, cả trong và ngo ài quá trình lao động. Trong quá trình đó có thể có sự thay đổi diễn ra. Mức và th ời gian tham gia của từng ngời và mức hởng lơng của họ cũng có thể không giống nhau. Việc theo rõi và ghi nhận các vấn đề này không đơn gi ản nhất là trong điều kiện một hệ thống BHXH đang còn có những khác biệt về đối tợng thành phần và khu vực tham gia ở nớc ta hiện nay. Do vậy đảm bảo công bằng trong BHXH là rất cần thiết nhng rất khó đảm bảo tính tuyệt đối . Sự công bằng, trớc hết là phải đặt trong trong quan hệ giữa đóng góp và đợc hởng. Điều này đợc thể hi ên trong nội dung và điều kiên tham gia trong từng chế độ về BHXH. Xét trên góc độ khác, công bằng còn đặt trongcác quan hệ xã hội giữa những ngời tham gia BHXH trong từng khu vực hay gi ữa các vùng, địa bàn, ngành ngh ề khác nhau v.v… dựa trên nguyên tắc tính xã hội của bảo hiểm. Trên đây là những nguyên tắc phải tính đến khi thiết kếvà thực hiện các quan hệ và các chế độ về BHXH. 3. Bản ch chấất của BHXH Bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây: - BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nh ất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ ch ế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc. - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên BHXH (Bên nhận nhi ệm vụ BHXH) thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhi ên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp... Hoặc cũng có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhi ên nh: Tuổi già, thai sản v.v.... Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động. - Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một ngu ồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại. Ngu ồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngo ài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc. - Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau: + Đền bù cho ngời lao động những kho ản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ. + Chăm sóc sức khoản và chống bệnh tật. + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc biệt của ng ời già, ngời tàn tật và trẻ em. Với những mục tiêu trên, BHXH đã trở thành một trong những quy ền con ngời và đợc Đại hội đồng Li ên hợp quốc thừa nhận và ghi vào Tuyên ngôn Nhân quy ền ngày 10/12/1948 rằng: "Tất cả mọi ngời với t cách là thành vi ên của xã hội có quy ền hởng bảo hiểm xã hội, quy ền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển con ngời". Ở nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm xã hội. Ngoài BHXH, ch ính sách bảo đảm xã hội còn có cứu trợ xã hội và u đãi xã hội. Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nớc và xã hội về thu nhập và các điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên trong xãhội, trong nhng trờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, khôngđủ kh ả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản thânvà gia đình. Sự giúp đỡ này dợc th ể hiện bằng các nguồn quỹ dự phòng của Nhà nớc, bằng tiền hoặc hiện vật đíng góp của các tổ chức xã hội và những ngời hảo tâm. Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt về cả vật chất và tinh thần của Nhà nớc, của xã hội nhằm đền đáp công lao đối với những ngời hay một bộ phận xã hội có nhiều cống hiến cho xã hội. Chẳng hạn những ngời có công với nớc, liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ, thơng binh,b ệnh binh v.v... đều là những đối tợng đợc hởng sự đãi ngộ của Nhà nớc, của xã hội, u đãi xã hội tuyệt nhiên không phải là sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính sách xã hội có mục tiêu chính trị - kinh tế - xã hội, góp phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nớc trớc mắt và lâu dài, đảm bảo sự công bằng xã hội. Mặc dù có nhi ều điểm khác nhau về đối tợng và phạm vi, song BHXH, cứu trợ xã hội và u đãi xã hội đều là những chính sách xã hội không thể thiếu đợc trong một quốc gia. Những chính sách này luôn bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau và tất cả đề góp phần đảm bảo an toàn xã hội. ức năng của BHXH 4. Ch Chứ BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây: - Thay th ế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn đợc hởng phải đúng quy đị nh. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quy ết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ ch ế tổ chức hoạt động của BHXH. - Ti ến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có ngời lao động mà cả những ngời sử dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ngời lao động tham gia khi họ bị gi ảm hoặc mất thu nh ập. Số lợng những ngời này th ờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những ngời tham gia đóng góp. Nh vậy, theo quy lu ật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chi ều dọc và chiều ngang. Ph ân phối lại giữa những ngời lao độ ng có thu nhập cao và thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc với những ngời ốm yếu phải ngh ỉ việc v.v... Th ực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội. - Góp phần kích thích ngời lao độ ng hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. Khi kho ẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơng hoặc tiền công. Khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa. Do đó, ngời lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc. Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Chức năng này bi ểu hiện nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội. - Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động, giữa ngời lao động với xã hội. Trong th ực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng, tiền công, thời gian lao động v.v... Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đợc điều hoà và giải quy ết. Đặc biệt, cả hai giới này đều th ấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và đợc bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đợc với nhau. Đối với Nhà nớc và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đời sống cho ngời lao độ ng và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đợc phát triển và an toàn hơn. 5. Tính ch chấất của BHXH BHXH gắn liền với đời sống của ngời lao động, vì vậy nó có một số tính chất cơ bản sau: - Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội Nh ở phần trên đã trình bày, trong qu á trình lao động sản xuất ngời lao động có thể gặp nhiều bi ến cố, rủi ro khi đó ngời sử dụng lao động cũng rơi vào tình cảnh khó khăn không cảm nh: sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuy ển dụng lao động và hợp đồng lao động luôn phải đợc đặt ra để thay thế v.v... Sản xuất càng phát triển, những rủi ro đối với ngời lao động và những khó khăn đối với ngời sử dụng lao động càng nhiều và trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ - thợ ngày càng căng thẳng. Để giải quyết vấn đề này, Nhà nớc phải đứng ra can thiệp thông qua BHXH. Và nh vậy, BHXH ra đời hoàn toàn mang tính khách quan trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nớc. - BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian. Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dung cơ bản của BHXH. Từ thời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ BHXH. Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian và không gian đến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho ngời lao động v.v... - BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tính dịch vụ. Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, quỹ BHXH muốn đợc hình thành, bảo toàn và tăng trởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và phải đợc quản lý chặt ch ẽ, sử dụng đúng mục đích. Mức đóng góp của các bên phải đợc tính toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại cuả tập hợp ngời lao động tham gia BHXH. Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ngời lao động theo các điều kiện của BHXH. Thực chất, phần đóng góp của mỗi ngời lao động là không đáng kể, nhng quyền lợi nhận đợc là rất lớn khi gặp rủi ro. Đối với ngời sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng. Xét dới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi vì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang thải cho những ngời lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động. Với Nhà nớc BHXH góp phầm làm giảm gánh nặng cho ng ân sách đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu t đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính xã hội của nó thể hiện rất rõ nét. Xét về lâu dài, mọi ngời lao động trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH. Và ngợc lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi ngời lao động và gia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động. Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó. Khi nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội ho á của BHXH cũng ngày càng cao. ững quan điểm cơ bản về BHXH 6. Nh Nhữ Khi thực hiện BHXH, Các nớc đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế và mức độ tho ả mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tạp quán, khả năng trang trải và đình hớng phát triển kinh tế - xã hội của nớc mình. Đồng thời, phải nhận thức thống nhất các quan điểm về BHXH sau đây: 6.1. Ch Chíí nh s á ch BHXH l à m ộ t b ộ ph phậậ n c ấ u th thàà nh v à l à b ộ ph phầầ n quan tr trọọ ng nh nhấấ t trong ch chíí nh s á ch BHXH Mục đích ch ủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, khi ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm. Ở nớc ta, BHXH nằm trong hệ thống các chính sách và xã hội của Đảng và Nhà nớc. Th ực chất, đây là một trong những lo ại chính sách đối với ngời lao động nhằm đáp ứng một trong những quy ền và nhu cầu hiển nhiên của con ngời , nhu cầu an toàn về việc làm,an toàn lao động,an toàn xã hội v.v... Chính sách BHXH còn thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia. Trong một chừng mực nhất định,nó còn thể hiện tính u vi ệt của một chế độ xã hội. Nếu tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn phát huy ti ềm năng sáng tạo của ngời lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. ờ i s ử d ụ ng lao độ ng ph 6.2. Ng Ngờ động phảả i c ó ngh nghĩĩ a v ụ v à tr tráá ch nhi nhiệệ m BHXH cho ờ i lao độ ng ng ngờ động Ngời sử dụng lao động th ực chất là các tổ chức, các doanh nghi ệp và các cá nhân có thuê mớn lao động. Họ phải có ngh ĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH và có trách nhiệm thực hiện các chế độ BHXH đối với ngời lao động mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định. Ngời sử dụng lao động muốn ổn định sản xuất kinh doanh thì ngoài vi ệc phải chăm lo đầu t để có thiết bị hiện đại, công ngh ệ tiên tiến còn phải chăm lo tay nghề và đời sống cho ngời lao động mà mình sử dụng. Khi ngời lao động làm việc bình thờng th ì phải trả lơng thoả đáng cho họ. Khi họ gặp rủi ro, bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh ngh ề nghiệp v.v... trong đó có rất nhi ều trờng hợp gắn với quá trình lao động với những điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có trách nhi ệm BHXH cho họ. Chỉ có nh vậy, ngời lao động mới yên tâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. ờ i lao độ ng đợ ng v ề ngh 6.3. Ng Ngờ động đợcc b ì nh đẳ đẳng nghĩĩ a v ụ v à quy quyềề n l ợ i đố đốii v ớ i BHXH, kh khôô ng ph phââ n bi biệệ t nam n ữ , d â n t ộ c, t ô n gi giáá o, ngh nghềề nghi nghiệệ p v.v... Điều đó có ngh ĩa là mọi ngời lao độ ng trong xã hội đều đợc hởng BHXH nh tuyên ngôn dân quy ền đã nêu,đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quy ền lợi trợ cấp BHXH. Ngời lao động khi gặp rủi ro không mong muốn và không phải hoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của ngời khác thì trớc hết đó là rủi ro của bản thân. Vì thế, muốn đợc BHXH tức là muốn nhiều ngời khác hỗ trợ cho mìnhl à dàn trải rủi ro của mình cho nhiều ngời khác thì tự mình phải gánh chịu trực tiếp và trớc hết. Điều đó có ngh ĩa là ngời lao động phải có trách nhi ệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho mình. Tuy nhi ên, nghĩa vụ và quy ền lợi của ngời lao động về BHXH còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, vào các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội ổn định thì ngời lao động tham gia và đợc hởng trợ cấp BHXH ngày càng đông. ợ c ấ p BHXH ph ụ thu 6.4. M ứ c tr trợ phụ thuộộ c v à o c á c y ế u t ố - Tình trạng mất khả năng lao động - Ti ền lơng lúc đang đi làm - Tuổi thọ bình quan của ngời lao động - Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ. Tuy nhi ên, về nguyên tắc trợ cấp BHXH phải thấp hơn lúc đang đi làm, nhng thấp hơn cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu. Quan điểm này vừa phải phản ánh tính cộng đồng xã hội, vừa phản ánh nguyên tắc phân phối lại quỹ BHXH cho những ngời lao động tham gia BHXH. Trợ cấp BHXH là loại trợ cấp thay thế tiền lơng. Mà tiền lơng là kho ản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ thực hiện đợc những công việc hoặc định mức công vi ệc nào đó. Ngh ĩa là, chỉ ngời lao động có sức khoẻ bình th ờng, có vi ệc làm bình thờng và thực hiện đợ c nh ất định mới có ti ền lơng. Khi đã bị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không làm việc đợc mà trớc đó có tham gia BHXH thì chỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp đó không thể bằng tiền lơng do lao động tao ra đợc. Mức trợ cấp bằng hoặc cao hơn tiền lơng thì không một ngời lao động nào phải có gắng tìm kiếm việc làm và tích cực làm việc để có lơng, mà ngợc lại sẽ lợi dụng BHXH để đợc nhận trợ cấp. Hơn nữa cách lập quỹ BHXH theo phơng thức dàn trải rủi ro cũng không cho phép trả trợ cấp BHXH bằng lúc đang làm việc. Và nh vậy thì chẳng khác gì ngời lao động bị rủi ro và qua rủi ro của mình dàn trải hết cho những ngời khác. Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức ti ền lơng lúc đang đi làm. Tuy nhi ên, do mục đích bản chất và phơng thức BHXH thì mức trợ cấp thấp hơn cũng không thể th ấp hơn mức sống tối thi ểu. ứ c b ộ m á y th ực 6.5. Nh Nhàà n ớ c qu quảả n l ý th thốố ng nh nhấấ t ch chíí nh s á ch BHXH, t ổ ch chứ thự hi hiệệ n ch chíí nh s á ch BHXH Bởi vì, BHXH là một bộ phần cấu thành các chính sách xã hội, nó vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế - xã hội. Cho nên, vai trò của Nhà nớc là rất quan trọng. Thực tế đã chỉ rõ, nếu không có sự can thiệp của Nhà nớc, nếu không có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc thì mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động sẽ không đợc duy trì bền vững, mối quan hệ ba bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ. Hơn nữa, BHXH đợc thực hiện thông qua một quy trình, từ việc hoạch định chính sách, đảm bảo vật chất đến việc xét trợ cấp v.v... Vì vậy, Nhà nớc quản lý toàn bộ quy trình này, hay có những giới hạn về mức độ và phạm vi. Trớc hết, phải khảng định rằng việc hoạch định chính sách BHXH là khâu đầu tiên và quan trọng nhất. Sự quản lý của Nhà nớc về vấn đề này thể hiện ở việc xây dựng các dự án luật, các văn bản pháp quy về BHXH và ban hành thực hiện. Sau đó là hớng dẫn, kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính sách. Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của Nhà nớc phụ thuộc vào chính sách BHXH do Nhà nớc quy định. Có những mô hình về bảo đảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà nớc cung cấp thì vai trò quản lý Nhà nớc là trực tiếp và toàn diện, nếu nguồn đảm bảo trợ cấp do ngời sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc đóng góp thì Nhà nớc tham gia quản lý. Để quản lý BHXH, Nhà nớc sử dụng các công cụ chủ yếu nh luật pháp và bộ máy tổ chức. Nhìn chung, hầu hết các nớc trên thế giới, việc quản lý vĩ mô BHXH đều đợc Nh à nớc giao cho Bộ Lao động hoặc bộ xã hội trực tiếp điều hành. Ỹ BHXH III. QU QUỸ 1. Kh Kháái ni niệệm Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia vào điều kiện lịch sử trong thời kỳ nh ất định của đất nớc. Trình độ kinh tế - xã hội càng phát triển thì các chế độ BHXH dợc áp dụng càng mở rộng, nhu cầu thoả mãn về BHXH đối với ngời lao động càng đợc nâng cao và khi kinh tế ph át triển,ng ời lao động có thu nhập cao, càng có điều kiện tham gia BHXH. Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung giữ vị trí là khâu tài chính trung gian trong hệ thống tài chính quốc gia. Nó ra đời tồn tại và gắn với mục đích bảo đảm ổn định cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động, mà không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời. Nh vậy, Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngo ài Ngân sách Nhà nớc. 2. Ngu Nguồồn qu quỹỹ BHXH Quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ các ngu ồn sau đây: - Ngời sử dụng lao động đóng góp. - Ngời lao động đóng góp - Nhà nớc đóng góp và hỗ trợ thêm. - Các ngu ồn khác nh: cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi do đầu t phần quỹ nhàn rỗi... Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhi ệm tham gia đóng góp BHXH cho ngời lao động đợc phân chia cho cả ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên cơ sở quan hệ lao động. Điều này không phải là sự phân chia rủi ro, mà là lợi ích giữa hai bên. Về phía ngời sử dụng lao động, sự đóng góp một phần BHXH cho ngời lao động sẽ tránh đợc thiệt hại kinh tế do phải chi ra một kho ản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đố i với ngời lao động mà mình thuê mớn. Đồng thời nó góp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp, kiến tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ - thợ. Về phía ngời lao động, đóng góp một phần để BHXH cho mình vừa biểu hiện sự tự gánh chịu trực ti ếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng buộc ngh ĩa vụ và quy ền lợi một cách chặt chẽ. Mối quan hệ chủ - thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích. Vì th ế, cũng nh nhi ều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động, BHXH không thể thiếu đợc sự tham gia đóng góp của Nhà nớc. Trớc hết là các luật lệ của Nhà nớc về BHXH là những chuẩn mực pháp lý cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều phải tu ân theo, những tranh chấp chủ - thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ sở vững chắc để giải quy ết. Ngo ài ra, bằng nhi ều hình thức, biện pháp và mức độ can thiệp khác nhau, Nhà nớc không chỉ tham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH, mà còn chở thành chỗ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn và ổn định. Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đợc hình thành từ các ngu ồn trên. Tuy nhiên, phơng thức đóng góp và mức đóng góp của các bên tham gia BHXH có khác nhau. Về phơng thức đóng góp BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao động hiện vẫn còn hai quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng, phải căn cứ vào mức lơng và quỹ lơng của cơ quan, doanh nghiệp. Quan điểm thứ hai lại nêu lên, phải căn cứ vào mức thu nh ập cơ bản của ngời lao động đợc cân đối chung cho to àn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp. Về mức đóng góp BHXH, một số nớc quy định ngời sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi ph í cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động cùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau. Một số nớc khác lại quy định, Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí quản lý BHXH v.v... ng g ó p BHXH ở m ộ t s ố n ớ c tr ới M ứ c đó đóng trêê n th thếế gi giớ Tên nớc ủ Ch Chíính ph phủ ng góp Tỷ lệ đó đóng ng góp Tỷ lệ đó đóng ời lao của ng ngờ ời sử của ng ngờ ng so với ti độ động tiềền ng dụng lao độ động lơng (%) so với qu quỹỹ lơng (%) CHLB Bù thiếu 14,8 á 18,8 16,3 á 22,6 CH Pháp Bù thiếu 11,82 19,68 Inđônêxia Bù thiếu 3,0 6,5 Philipin Bù thiếu 2,85 á 9,25 6,85 á 8,05 Malaixia Chi toàn bộ chế 9,5 12,75 Đức độ ốm đau, thai sản (Nguồn: BHXH ở một số nớc trên thế giới) Mức đóng góp BHXH là yếu tố quy ết đị nh sự cân đối thu chi quỹ BHXH. Vì vậy, quỹ này phải đợc tính toán trên cơ sở khoa học. Trong thực tế, việc xác định mức đóng góp BHXH là một nghiệp vụ chuyên sâu của BHXH và ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp toán học khác nhau để xác định. Khi xác định mức đóng góp BHXH, có thể có những căn cứ tính toán khác nhau: - Dựa vào tiền lơng và thang lơng để xác đị nh mức trợ cấp BHXH, từ đó có cơ sở để xác định mức đóng góp. - Quy định mức đóng góp BHXH trớc rồi từ đó xác định mức hởng. - Dựa vào nhu cầu khách quan của ngời lao động để xác định mức hởng, rồi từ mức hởng BHXH này có thể xác định đợc mức đóng góp. Mặc dù chỉ thuần tuý mamg tính kỹ thuật nhng xác định mức đóng góp BHXH lại khá phức tạp vì nó liên quan tới cả ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc. Li ên quan đến khả năng cân đối thu nhập của ngời lao động và kiều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tuy nhi ên, khi xác định mức đóng góp BHXH vẫn phải đảm bảo nguyên tắc: cân bằng thu chi, lấy số đông bù số ít và có dự phòng. Mức đóng góp xác định phải đợc cân đối với mức hởng, với nhu cấu BHXH và điều chỉnh sao cho tối u nhất. Mức đóng góp BHXH đợc cấu thành từ 3 bộ phận và đợc xác đị nh theo công thức: P = f1 + f2 + f3 Trong đó: P - Mức đóng góp BHXH f1- Đóng góp thuần tuý trợ cấp BHXH f2- Đóng góp dự phòng f3- Đóng góp quản lý Đóng góp thuần tuý trợ cấp BHXH cho cả các chế độ ngắn hạn và dài hạn. Đối với các chế độ BHXH ngắn hạn việc đóng và hởng BHXH xảy ra trong thời gian ngắn (thờng là 1 năm) nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ... Vì vậy, số đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm. Đối với các chế độ BHXH dài hạn nh: Hu trí mất ngời nuôi dỡng, tai nạn lao động hoặc bệnh ngh ề nghiệp nặng v.v... quá trình đóng góp và quá trình hởng tơng đối độc lập với nhau và diễn ra trong kho ảng thời gian nhất định. Cho nên, sự công băng giữa đóng góp và hởng BHXH phải đợc dàn trải trong cả thời kỳ dài. Vì thế, ngo ài đóng góp thuần tuý phải có đóng góp dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn. Nh vậy, để xác định đợc mức đóng góp và mức hởng BHXH phải dựa vào nhi ều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về ngu ồn lao động, cơ cấu nguồn lao động theo tuổi, giới tính, ngành ngh ề v.v... ngo ài ra còn phải xác định và dự báo đợc tuổi th ọ bình quân của quốc gia; xác suất ốm đau, tai nạn, tử vong của ngời lao động v.v... ch s ử d ụ ng qu 3. M ụ c đí đích quỹỹ BHXH Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau đây: - Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH - Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH. ới 3.1. C á c ch chếế độ BHXH đợ đợcc á p d ụ ng ph phổổ bi biếế n tr trêê n th thếế gi giớ Theo khuyến ngh ị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH đợc sử dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH nhằm mục đích ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đì nh họ, khi đối tợng tham gia bảo hiểm gặp rủi ro. Th ực chất là trợ cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu lên trong Công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnev ơ: 1. Chăm sóc y tế 2. Trợ cấp ốm đau 3. Trợ cấp thất nghiệp 4. Trợ cấp tuổi già 5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh ngh ề nghiệp 6. Trợ cấp gia đình 7. Trợ cấp sinh đẻ 8. Trợ cấp khi tàn phế 9. Trợ cấp cho ngời còn sống (trợ cấp mất ngời nuôi dỡng) 9 chế độ trên hình th ành một hệ th ống các chế độ BHXH. Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiện khuyến ngh ị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện đợc 3 chế độ. Trong đó, ít nhất phải có một trong 5 chế độ: (3); (4); (5); (8); (9). Mỗi chế độ trong hệ thống trên khi xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế xã - hội; tài chính; thu nhập; tiền lơng v.v... Đồng thời, tuỳ từng chế độ khi xây dựng còn phải tính đến yếu tố sinh học; tuổi thọ bình quân của quốc gia; nhu cầu dinh dỡng; xác xuất tử vong v.v... Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây: + Các chế độ đợc xây dựng theo luật pháp mỗi nớc. + Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính. + Mỗi chế đọ đợc chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của các bên tham gia BHXH. + Ph ần lớn các chế độ là chi trả định kỳ. + Đồng tiền đợc sử dụng làm phơng tiện chi trả và thanh quy ết to án. + Chi trả BHXH là quy ền lợi của mỗi chế độ BHXH.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan