Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng tai nạn lao động tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2017....

Tài liệu Thực trạng tai nạn lao động tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2017.

.DOCX
31
136
91

Mô tả:

BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 2 Cán bộ hướng dẫn: PHAN VĂN BÌNH Sinh viên thực tập: 1. Trần Hà Số tín chỉ: 02 Lớp: Khoa học Quản lý K13 Thời gian: 04/6-8/7/2018 Địa điểm thực tế: Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên - phòng Việc làm an toàn lao động. 1 MỤC LỤC 1. Lời cảm ơn…………………………………………………………3 2. Danh mục viết tắt…………………………………………………..4 3. Tài liệu tham khẩu…………………………………………………5 4. Khái quát chung về cơ quan thực tế……………………………6-10. 5. Lựa chọn vần đề phân tích………………………………………..11 5.1. Lời mở đầu……………………………………………………11. 5.2. Chương 1. Tổng quan về tai nạn lao động……………………12 5.3. Chương 2. Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp tai nạn lao động tại Thái Nguyên 2016-2017…………………………………13-22 5.4. Chương 3. Giải pháp khắp phục tai nạn lao động tại Thái Nguyên trong thời gian tới…………………………………………23-28 5.5. Chương 4. Tổng kết……………………………………….29-30 2 LỜI CẢM ƠN Thực tế chuyên môn là hoạt động không thể thiếu trong quá trình học tập rèn luyện của sinh viên. Đ thực tế chuyên môn giúp sinh viên thâm nhập vào thực tế, vận dụng những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập trên giảng đường vào thực tiễn công việc cụ thể trong một tổ chức cụ thể. Từ đó giúp sinh viên nâng cao hiểu biết thực tế, cùng những kiến thức đã học tiếp thu tích lũy kinh nghiệm, hỗ trợ cho quá trình thích ứng làm việc sau này. Đặc biệt đối với sinh viên ngành Khoa học quản lý của trường đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên thì thực tế chuyên môn đóng vai trò không thể thiếu, giúp sinh viên thâm nhập và tìm hiểu thực tiễn quản lý tại cơ quan đơn vị các cơ sở ban ngành, UBND các cấp, các công ty, doanh nghiệp. Xác định đúng vai trò, tầm quan trọng của quá trình thực tế chuyên môn đối với sinh viên, đặc biệt đối với sinh viên chuyên ngành Khoa học quản lý trường đại học Khoa học, Khoa Luật và quản lý xã hội và bộ môn Khoa học quản lý luôn tạo điều kiện tổ chức cho sinh viên đi thực tế chuyên môn trong đó có thực tế chuyên môn 2 lớp KHQL K13 từ ngày 4/6- 8/7/2018. Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Khoa Luật và quản lý xã hội, các thầy cô trong bộ môn Khoa học quản lý; Lãnh đạo Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên và các anh chị cán bộ phòng Việc làm_- An toàn lao động đã tạo điều kiện tận tình giúp đỡ chỉ cho em trong suốt quá trình thực tế. Từ những kiến thức, kinh nghiệm tích lũy sau quá trình thực tế này, em sẽ cố gắng hơn trong quá trình học tập và vận dụng nó vào thực tế công việc sau này. Xin chân thành cảm ơn! 3 DANH MỤC VIẾT TẮT ST T 1 Từ nguyên bản Từ viết tắt Ủy ban nhân dân Sở Lao động thương binh và xã hội Vệ sinh - an toàn lao động Tai nạn lao động Bảo hộ lao động khu công nghiệp hội đồng nhân dân cơ quan tổ chức cơ quan thực tế khoa học kỹ thuật kỹ thuật an toàn UBND Sở LĐ-TB&XH VS- ATLĐ TNLĐ BHLĐ KCN HĐND CQTC CQTT KHKT KTAT 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thông tư liên tịch số 32/2001 BLĐTBXH, hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động. 2. Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT, BLĐTBXH BYT về thực hiện công tác ATVSLĐ. 3. Giải pháp TNLĐ BLĐTBXH- cục ATLĐ, giải pháp giảm thiểu TNLĐ. 5 A. NỘI DUNG Phần I: Khái quát chung về cơ quan thực tế. 1. Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thực tế.  Quá trình hình thành và phát triển, lĩnh vực hoạt động của cơ quan thực tế. - Ngay từ những ngày đầu sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Trung ương Đảng, Hồ Chủ Tịch và Chính phủ đã đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội. Ngày 28/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tuyên cáo "Về việc thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa", trong 13 Bộ đầu tiên của Chính phủ nước ta có Bộ Lao động và Bộ Cứu tế xã hội để đảm trách những nhiệm vụ về lao động, thương binh, xã hội. Tiếp đó, đến ngày 3/10/1947 Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh thành lập Bộ Thương binh và Cựu thương binh. - Ngày 16/2/1987 tại Quyết định số 782/HĐNN của Hội đồng Nhà nước (nay là Chính phủ) thành lập Bộ Lao động - Thương binh xã hội trên cơ sở sáp nhập 02 Bộ gồm Bộ Lao động và Bộ Thương binh xã hội. Ở cấp tỉnh trong đó có tỉnh Thái Nguyên thành lập Sở lao động thương binh xã hội - Ngày 10/11/2008 UBND tỉnh ra Quyết định số 2793/QĐ-UBND tổ chức lại bộ máy sở Lao động- TBXH tỉnh Thái Nguyên có 9 phòng ban và 9 đơn vị trực thuộc, đến nay, con số các đơn vị trực thuộc đã tăng lên thành 11 đơn vị. - Trải qua 73 năm hình thành và phát triển được sự quan tâm của Bộ Lao động – TBXH, Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh với sự cố gắng của Lãnh đạo sở qua các thời kỳ cùng toàn thể đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, ngành Lao động- TBXH Thái Nguyên nói chung và Sở Lao độngTBXH tỉnh Thái Nguyên nói riêng đã đạt được nhiều thành tích và được Nhà nước, Chính phủ, Bộ và UBND tỉnh tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý như 2 huân chương độc lập hạng Ba, 1 huân chương lao động hạng nhất, 3 huân chương lao động hạng nhì và nhiều cờ thi đua xuất sắc, bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. - Trong cơ cơ cấu tổ chức của sở Lao động thương binh xã hội bao gồm các phòng ban đảm nhiệm các nhiệm vụ chức năng khác nhau. Trong đó có phòng Việc làm và an toàn lao động. - Để hiểu rõ về chức năng nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của phòng việc làm an toàn lao động ta cùng tìm hiểu theo nội dưới đây.  Chức năng, nhiệm vụ của phòng Việc làm an toàn lao động. Tham mưu, giúp Ban Giám đốc Sở thực hiện các công tác sau: 6 - Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, giải pháp về việc làm, chính sách phát triển thị trường lao động của tỉnh theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền; - Hướng dẫn và thực hiện các quy định của pháp luật về: + Chỉ tiêu và các giải pháp tạo việc làm tăng thêm; + Chính sách tạo việc làm trong các doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân; + Chính sách việc làm đối với đối tượng đặc thù (người khuyết tật, người chưa thành niên, người cao tuổi và các đối tượng khác), lao động làm việc tại nhà, lao động dịch chuyển và một số đối tượng khác theo quy định của pháp luật; - Hướng dẫn và thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp. - Về lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: + Hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác tuyển chọn người lao động đi làm việc ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội; + Hướng dẫn, tiếp nhận đăng ký hợp đồng của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân và của doanh nghiệp đưa người lao động đi thực tập nâng cao tay nghề ở nước ngoài có thời hạn dưới 90 ngày và kiểm tra, giám sát việc thực hiện đăng ký hợp đồng; + Thống kê số lượng các doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; + Thông báo cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài trở về nước nhu cầu tuyển dụng lao động ở trong nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìm việc làm; + Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết theo thẩm quyền các yêu cầu, kiến nghị của tổ chức và cá nhân trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. - Về lĩnh vực an toàn lao động: + Hướng dẫn, tổ chức thực hiện Chương trình quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tuần lễ quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng, chống cháy nổ; 7 + Hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi địa phương; + Hướng dẫn và triển khai công tác quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa đặc thù về an toàn lao động; tiếp nhận hồ sơ và giải quyết thủ tục công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa đặc thù về an toàn lao động tại địa phương; + Hướng dẫn về công tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; tiếp nhận tài liệu và xác nhận việc khai báo, sử dụng các loại máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; + Chủ trì, phối hợp tổ chức điều tra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên; điều tra lại tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng đã được người sử dụng lao động điều tra nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc khi xét thấy cần thiết; + Tiếp nhận tài liệu thông báo việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động trên địa bàn quản lý.  Quyền hạn của cơ quan thực tế. - Quyền hạn được gắn với trách nhiệm cụ thể trong từng lĩnh vực, có quyền tự giải các công việc thủ tục giấy tờ thuộc phạm vi của phòng mình. - Được tham gia đóng góp ý kiến, hội họp với các phòng ban khác trong toàn bộ hệ thống của sở. - Quyền được cung cấp trang thiết bị máy tính, mạng, bàn ghế… 2. Mục tiêu của cơ quan thực tế 2.1.Mục tiêu định tính. - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tập huấn, huấn luyện cho đơn vị cơ quan quản lý hành chính nhà nước về lĩnh vực việc làm và an toàn lao động trên địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên. - Đẩy mạnh công tác điều tra, kiểm tra, kiểm định và huấn luyện công tác VSATLĐ đối với các cơ sở doanh nghiệp sử dụng lao động. - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tìm kiếm phương hướng giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động cho người lao động trên địa bàn tỉnh. 2.2.Mục tiêu định lượng. - Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác giải quyết làm cho 2000 người lao động trong năm 2019. - Tiến hành kiểm tra 100% đối với các cơ sở sử dụng lao động về công tác VSATLĐ trong năm 2019. - Hoàn thiện, giải quyết đúng chính xác100% các văn văn bản quản lý nhà nước, thủ tục hành chính, các thủ tục cho các doanh nghiêp, công ty, cho người lao động. 8 3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơ quan thực tế. Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Việc làm an toàn lao động Trưởng phòng Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Phân tích mỗi quan hệ: - Đứng đầu là vị trí trưởng phòng và dưới là các chuyên viên có nhiệm vụ ngang nhau. - Sơ đồ tổ chức theo hệ thống chỉ đạo từ trên xuống và báo cáo từ dưới lên. - Với các vị trí chuyên viên thì có các quan hệ qua lại hỗ trợ với nhau. 4. Hiện trạng nhân lực của CQTT - Số lượng, chất lượng nhân sự CQTT. Bảng 1. Thống kê số lượng chất lượng của CQTT ST T Họ và tên Năm sinh 1 Phan Văn Bình 1960 Chức vụ hoặc chức danh công tác Trưởng Trình độ chuyên môn Trình Trình độ lý độ tin luận học chính trị Thâm niên công tác Đại Cao 35 B 9 2 Bàn Hữu Phú 1971 3 4 Thái Thị Nhị 1990 Quỳnh Phạm Tuấn Đức 1985 5 Lê Minh Tú 6 Vũ Thị Lương 1987 Hiền 1989 phòng Chuyê n viên Chuyê n viên Chuyê n viên Chuyê n viên Chuyê n viên học Đại học Đại học Đại học Đại học Đại học cấp Cao cấp Trung cấp B 22 C 4 B 9 B 8 B 7 - Phân tích hiện trạng nhân lực của cơ quan thực tế: + Số lượng: Dựa vào bảng trên ta thấy rằng với số lượng 6 người cùng làm việc trong một phòng là đủ về số lượng để đảm nhận phụ trách các công việc mà được cấp trên giao cho. + Chất lượng: Ta thấy rằng với 6 người trên đều có trình độ chuyên cao, đa số là người ở đang ở tuổi trung niên còn trẻ có đủ sức khỏe, tài năng để làm việc. Họ là những người có trình độ lý luận, trình độ tin học cao và thâm niên công tác đa số là còn ít. Do đó họ hoàn toàn đủ sức lực để ngồi vào các vị trí làm việc tại đây. + Ưu điểm: - Đã đáp ứng đủ số lượng người cùng vào làm việc tại cùng một phòng mà có sộ lượng công việc hay trách nhiệm tương ứng mà được cấp trên phân giao. - Đa số là các cán bộ, chuyên viên còn trẻ tuổi nên có sức khỏe, tài năng nhanh nhẹn, sáng tạo làm việc lâu dài. - Việc bố trí vị trí trưởng phòng là người có thâm niên công tác cao nhất là một điều hoàn toàn hợp lí, vì ở những cơ quan quản lý hành chính nhà nước lớn quan trong như vậy thì cần phải có người có kinh nghiệm làm việc lâu năm để hiểu và giải quyết, điều hành được các thành viên khác trong phòng. + Nhược điểm: - Đa số các thành viên trong phòng còn trẻ nên tính ham chơi, rủ dê bạn bè đi chơi còn nhiều, do đó đôi khi hay quên nhiệm vụ, trách nhiệm của mình phải làm gì. 10 PHẦN II. LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CẦN PHÂN TÍCH. Tên đề tài: Thực trạng tai nạn lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2017. LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển kinh tế, khoa học và kỹ thuật thì các nhu cầu của con người được đáp ứng nhiều hơn, đầy đủ hơn. Cuộc sống của con người do đó cũng tốt hơn. Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển kinh tế, KH-KT lại làm cho cuộc sống con người phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh đe dọa cuộc sống như bệnh tật, ốm đau, tai nạn. Đặc biệt kinh tế KH-KT phát triển nhiều ngành kinh tế ra đời, thu hút ngày càng nhiều người tham gia vào lực lượng lao động. Song song với nó là vấn đề tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngày một ra tăng. Điều này do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu do vấn đề lao động còn chưa được chú ý nhiều và các chế độ đảm bảo từ phía nhà nước và người sử dụng lao động còn chưa hoạt động một cách có hiệu quả. Nhất là đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Mục tiêu của chúng ta là tiến lên xã hội chủ nghĩa một xã hội đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của con người. Để đạt được mục tiêu này chúng ta cần phải cân đối giữa phát triển kinh tế với phát triển các phúc lợi cho mọi người. Trước tình hình trên em chọn đề tài ‘’Thực trạng tai nạn lao động ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2017” BÀI BÁO CÁO BAO GỒM: Chương 1: Tổng quan về tai nạn lao động. Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của tai nạn lao động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2017. Chương 3: Đề xuất giải pháp khắc phục. Chương 4: kết luận. 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1. Khái niệm Theo tổ chức lao động thế giới (ILO) “tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh tắm rưa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc. Theo nguồn thông tin khác thì “Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, có tác động liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao, là hậu quả của sự tác động đột ngột từ các yếu tố nguy hiểm có hại, gây chết người hoặc làm tổn thương, phá hủy chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể người lao động. Khái niệm lao động có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên có thể hiểu theo một cách khái quát nhất như sau. “Tai nạn lao động là tai nạn làm tổn thương bất kỳ bộ phận cơ thể nào hoặc làm chết người do tác động đột ngột của các yếu tố bên ngoài trong quá trình lao động. Tai nạn được coi là tai nạn lao động trong các trường hợp sau: - Tai nạn xảy ra trên tuyến đường đi và trực tiếp giữa nơi làm việc và: + Nơi thường trú hoặc tạm trú của người lao động. + Nơi người lao động đến nhận tiền lương, tiền công. - Tai nạn do những nguyên nhân khác. 2.Phân loại. Tai nạn lao động được chia thành 3 loại.  Tai nạn lao động chết người. Là tai nạn lao động dẫn đến chết người (chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn; chết trên đường đi cấp cứu; trong thời gian cấp cứu; trong thời gian đang điều trị; chết do tái phát của vết thương do tai nạn lao động gây ra…  Tai nạn lao động nặng. Là tai nạn bị ít nhất một trong những chấn thương được quy định theo Thông tư liên tịch số: 14/2005/TTLT/BLĐTBXHBYT-TLĐLĐVN.  Tai nạn lao động nhẹ. Là tai nạn không thuộc 2 loại tai nạn lao động nói trên. 12 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2017. 1.Tình trạng tai nạn lao động ở nước ta năm 2017 Theo báo cáo của 62/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017 trên toàn quốc đã xảy ra 8.956 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 9.173 người bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) trong đó: - Số vụ TNLĐ chết người: 898 vụ. - Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 101 vụ. - Số người chết: 928 người. - Số người bị thương nặng: 1.915 người. - Nạn nhân là lao động nữ: 2.727 người. - Qua đó ta thấy rằng chỉ trong vòng một năm mà số vụ tai nạn lao động xảy ra trên toàn quốc là một số quá lớn, điều này gây thiệt hại rất lớn kinh tế, tinh thần cũng như cuộc sống của người lao động và của cả xã hội. Do đó đòi hỏi phải có những biện nhất định để làm giảm TNLĐ đem lại lợi ích, phúc lợi tốt nhất cho người lao động, cũng như cho toàn thể xã hội. - Trên đây là số vụ TNLĐ trên cả nước năm 2017, còn riêng ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên liệu rằng có xảy ra TNLĐ hay không, số vụ TNLĐ là bao nhiêu, cụ thể như thế thì ta cùng nhau tìm hiểu dưới đây. 2. Tình trạng tai nạn lao động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 2017. A. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội. Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế - xã hội lớn của khu vực đông bắc hay cả Vùng trung du và miền núi phía bắc. Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi, có nguồn tài nguyên khoáng sản lớn thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. - Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thành phố Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du. - Thái Nguyên có tổ hợp Samsung với 2 nhà máy SEVT và SEMV với tổng mức đầu tư gần 7 tỉ đô la Mỹ tại Khu công nghiệp Yên Bình. Hiện Thái Nguyên đã và đang triển các khu công nghiệp sau: Khu công nghiệp Sông Công I (220ha là KCN đầu tiên của Thái Nguyên); KCN Sông Công II (250ha - đang triển khai xây dựng) thuộc thành phố Sông Công; KCN Yên Bình I (200ha), KCN Nam 13 Phổ Yên (200 ha), KCN Tây Phổ Yên (200ha) thuộc thị xã Phổ Yên; KCN Điềm Thuỵ (350ha) thuộc huyện Phú Bình và KCN Quyết Thắng (200ha - đang triển khai) thuộc thành phố Thái Nguyên, đều tập trung ở khu vực trung-nam của tỉnh. Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Đến hết năm 2010 đã có 18 cụm công nghiệp được phê duyệt quy hoạch chi tiết với diện tích 620 ha (6,2 km²), trong đó diện tích đất công nghiệp là 407,6 ha (4,076 km²). Tuy nhiên nhà ở cho công nhân cũng là một vấn đề nan giải khi mà dự kiến đến năm 2015 Thái Nguyên sẽ có khoảng 163.750 công nhân, trong đó có khoảng 43.045 người có nhu cầu về nhà ở. - Cùng với đó là hàng loạt các công trình cầu đường, các tòa nhà trung tâm lớn được xây dựng thu hút nguồn lao động lớn tập trung về tỉnh Thái Nguyên và đây cũng chính là nguồn tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển kinh tế xã hội như nêu trên thì còn tồn tại nhiều vấn đề không tốt gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người lao động cũng như toàn xã nói chung và địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Đó chính là vấn đề tai nạn lao động. Để hiểu biết rõ về con số TNLĐ ở tỉnh Thái Nguyên như nào thì ta cùng tìm hiểu về thực trạng TNLĐ qua 2 năm 2016 và 2017. B. Tình trạng tai nạn lao động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2017. B.1. Tai nạn lao động năm 2016. Bảng 2: Báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động từ người sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh, thành phố Thái Nguyên (kỳ báo cáo 2016) Loại hình cơ sở Mã số Cơ sở Tổn g số Tổn g số Lực lượng lao động Cơ sở tham gia báo cáo 2452 61 466 241 170 051 Tổng số TNLĐ Tổng Số lao Số lao Số người bị nạn số lao động động Tổng Số động của cơ nữ số người sở tham bị chết gia báo cáo 161365 92269 2 13 3 4 57516 51 10 Số người bị thươn g nặng 3 0 1 0 0 2 13 3 4 0 4 0 0 0 2 0 0 14 261 259 089 239 072 325 073 381 493 351 452 261 3 7 1 4 4 2 1 1 1 1 1 3 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 7 1 4 4 2 1 1 1 1 1 3 2 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 3 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 3: Danh sách liệt kê một số tổ chức, công ty điển hình có xảy ra TNLĐ năm 2016 stt Tên công ty 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Viễn thông Thái Nguyên làm Công trình thi công cầu cạn số 5, đường Quốc lộ 3 mới Thái Nguyên - Chợ Mới Bắc Kạn do Chi nhánh Hà Nội - Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 4 thi công Công ty TNHH Glonics Việt Nam Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên Công ty than Khánh Hòa - VVMI - Chi nhánh Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc TKV-CTCP Công ty Vietsea Công ty Cổ phần Xây dựng và sản xuất vật liệu Thái Nguyên (tổ 15, phường Quan Triều, T.P Thái Nguyên Nhà Máy Cốc hóa Công ty TNHH Triệu Phú - Mỏ đá Đồng Chuông Công ty TNHH An Phát Thái Số lượng người bị tai nạn 01 chết 01 chết 01 chết 01 chết, 01 bị thương 01 chết 01 chết 02 chết 06 bị thương 01 chết 01 chết 03 chết 01 bị thương 15 1 1 Hợp tác xã Nấm Hùng Sơn 01 chết B.2 tình hình tai nạn lao động 2017 Bảng 4: Báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động từ người sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh, thành phố Thái Nguyên (kỳ báo cáo 2017). Loại hình cơ sở Mã số Cơ sở Tổng số Tổng số 2452 141 239 259 051 261 243 241 089 170 072 081 466 475 941 431 851 493 281 Lực lượng lao động Số cơ sở tham Tổng gia số lao báo động cáo 139 161365 Tổng số TNLĐ Số LĐ của sơ sở Số lao thăm động nữ gia báo cáo 143793 97827 Số người bị nạn 152 19 Số người bị thương nặng 21 22978 525 2070 2052 101574 409 8975 301 282 2162 29 17405 208 177 206 77011 109 2152 22 79 287 5 490 29 30 1887 28 138 36 7 16 7 23 8 21 1 20 1 2 1 1 1 3 2 1 1 0 2 1 1 0 0 2 0 0 0 2 1 1 1 3 0 1 0 0 1 1 2 3 1 8 1 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 Tổng Số số người bị chết 16 Bảng 5: Phân loại tai nạn lao động Chỉ tiêu Mã số Theo mức độ thương tật thống kê Số vụ tai nạn lao động Tổng Số vụ Số vụ số có có từ người 2 chết người bị nạn trở lên Tổng số 153 17 3 141 36 0 0 239 7 2 0 259 16 1 0 051 6 1 1 261 24 1 0 243 8 0 0 241 21 2 0 089 1 0 0 170 20 0 0 1 0 0 Phân theo 172 ngành 081 2 2 0 466 1 1 0 475 1 1 0 941 1 1 0 431 5 5 1 851 1 0 1 493 1 1 0 281 1 0 0 Phân theo 153 17 3 nguyên nhân Không có 1 0 0 quy trình an toàn hoặc biện Số người bị tai nạn lao động Tổng Số lao Số Số số động nữ người người bị chết thương nặng 156 36 7 16 7 24 8 21 1 20 1 2 1 1 1 6 2 1 1 156 34 16 1 0 0 7 3 1 0 3 1 0 0 0 0 0 2 0 0 34 19 0 2 1 1 1 0 2 0 0 0 2 1 1 1 6 0 1 0 19 21 0 1 1 2 3 1 8 1 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 21 1 1 0 0 17 pháp làm việc an toàn Vi phạm nội quy, quy trình, quy chuẩn, biện pháp làm việc an toàn Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Các nguyên nhân khác Phân theo yếu tố gây chấn thương Phân theo nghề nghiệp 112 10 2 115 25 12 15 11 2 0 11 4 2 0 28 5 1 28 4 5 5 153 17 3 156 34 19 21 153 17 3 156 34 19 21 Bảng 6. Thiệt hại do tai nạn lao động gây ra Thiệt hại do tai nạn lao động Tổng số Chi phí tính bằng tiền (1.000 đ) ngày nghỉ Tổng Khoản chi cụ thể của cơ sở Mã vì TNLĐ số Y tế Trả lương số trong thời gian điều trị 14 579 109 26,8 82,2 1 23 112 156,1 18,8 3,1 9 25 367 240,4 66,1 57,8 9 Bồi thường/trợ cấp 0 Thiệt hại tài sản (1.000đ) 0 134,2 14,3 116,5 0 18 05 1 26 1 24 3 24 1 08 9 17 0 07 2 09 1 46 6 47 5 94 1 43 1 85 1 49 3 28 1 401 288,3 119,8 66,5 102 0 119 105,8 47,8 30,7 27,3 0 138 50,3 35,1 15,2 0 6,7 1391 181,5 8,7 73,8 99 0 180 174,4 66,4 36 72 0 630 135,7 25,1 90 20,6 0 188 333,7 49,7 79 205 0,9 0 180 0 0 180 0 0 0 0 0 0 0 0 40 0 0 40 0 0 194 0 0 194 0 0 0 0 0 0 0 0 687 310 27 350 0 0 40 0 0 40 0 32 6,9 0 6,9 0 0 Bảng 7: Thống kê các lĩnh vực xảy ra TNLĐ ST T Lĩnh vực Số vụ Số TNLĐ chết 1 2 3 4 5 6 May mặc Sản xuất gạch Gia công cơ khí Khai thác khoáng sản Sản xuất điện tử Sản xuất gang thép 36 7 18 10 23 29 0 2 1 3 0 2 vụ Số người Số người chết bị thương nặng 0 0 2 1 1 1 3 3 0 3 2 9 19 7 Xây dựng 8 Sản xuất giấy 9 Dịch vụ thương mại Tổng 4 20 6 153 4 0 5 17 5 0 5 18 0 1 2 21 - So sánh bảng 2 và bảng 4 thì ta thấy rằng số vụ tai nạn lao động ở bảng 4 (năm 2017) là tăng lên rất nhiều so với năm 2016. Điều này chứng tỏ rằng tỉ lệ TNLĐ vẫn liên tục tăng mà không có xu hướng giảm. vậy nguyên nhân do đâu thì ta cùng tìm hiểu một số nguyên nhân dưới đây. 3. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động. Trong quá trình lao động luôn tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm gây ra tai nạn lao động cho người lao động và nguyên nhân của gây ra TNLĐ thì có nhiều nguyen nhân khác nhau. Tuy nhiên nhìn một cách tổng thể thì gồm 4 nhóm nguyên nhân chủ yếu như sau. - Thứ nhất: Nguyên nhân trực tiếp từ người lao động. - Thứ hai: Nguyên nhân do trang thiết bị máy móc, công cụ, kỹ thuật lao động động không đảm bảo. - Thứ ba: Nguyên nhân thiếu trách nhiệm từ tổ chức, người sử dụng lao động. - Thứ tư: Các nguyên nhân khác. 3.1. Nguyên nhân trực tiếp từ người lao động. - Sự chủ quan của người lao động, không tuân thủ, không chấp hành nội quy ATLĐ trong lao động, dám khinh thường xem nhẹ những nguy hiểm có nguy cơ xảy ra trong công việc mà họ thực hiện. Họ nghĩ rằng bản thân con người họ là những con người siêu phàm không có thứ gì có thể gây ảnh đến thân xác của họ. - Không đảm bảo trình độ chuyên môn: chưa thành thục tay nghề, thao tác không chuẩn xác, chưa có kinh nghiệm xử lý kịp thời các sự cố. - Người lao động không đủ sức khỏe nhưng vì lí do gia đình hay cá nhân riêng mà họ phải che dấu sức khỏe để đi làm kiếm thêm đồng tiền. - Người lao không được đào tạo, huấn luyện về VS-ATLĐ. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan