Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Thực trạng nguồn lực, hoạt động kiểm dịch y tế quốc tế tại tỉnh lạng sơn và đề x...

Tài liệu Thực trạng nguồn lực, hoạt động kiểm dịch y tế quốc tế tại tỉnh lạng sơn và đề xuất giải pháp

.PDF
106
39
61

Mô tả:

1 O Ụ V OT O Ọ T N U N T Ọ TRƢỜN N U ỄN T ƢỢ ỮU T Ọ T Ự TR N NGUỒN LỰ , O T N K ỂM Ị T QUỐ T TỈN L N SƠN VÀ Ề XUẤT GIẢ PHÁP LUẬN VĂN U N K OA ẤP THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 2 O Ụ V OT O T Ọ T N U N Ọ TRƢỜN ƢỢ NGUYỄN HỮU THỌ T T Ự TR N N UỒN LỰ , O T N K ỂM Ị T QUỐ T TỈN L N SƠN V Ề XUẤT Ả P Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : CK 62 72 76 01 LUẬN VĂN U N K OA ẤP ƣớng dẫn khoa học: GS-TS. Hoàng Khải Lập THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 P 3 AN MỤ BLĐTBXH CDC CK DH ĐH LĐ KDYTQT KDYT SL TTKDYT TTB TT UBND VS VSATTP XN YTDP WHO ỮV T TẮT Bộ Lao Động - Thương Binh - Xã Hội U.S. Center for Disease Control and Prevention - Trung Tâm Phòng Chống và Kiểm Soát Dịch Bệnh Hoa Kỳ Cửa khẩu Dịch hạch Đại học Lao động Kiểm dịch y tế quốc tế Kiểm dịch y tế Số lượng Trung tâm kiểm dịch y tế Trang thiết bị Trung tâm Uỷ ban nhân dân Vệ sinh Vệ sinh an toàn thực phẩm Xét nghiệm Y tế dự phòng World Health Organization - Tổ Chức Y Tế Thế Giới 4 Bảng 3.1. Phân bố giới tính của cán bộ trung tâm .............................................33 Bảng 3.2. Phân bố nhân lực làm công tác KDYT của Trung tâm................33 Bảng 3.3. Đặc điểm, độ tuổi trung bình của cán bộ trung tâm ....................35 Bảng 3.4. Thâm niên làm việc chuyên môn ở vị trí hiện tại của cán bộ.......36 Bảng 3.5. Số vụ dịch cán bộ trung tâm tham gia xử lý.................................37 Bảng 3.6. Phân bố trình độ chuyên môn của cán bộ KDYT.........................37 Bảng 3.7. Trình độ ngoại ngữ của cán bộ trung tâm.....................................38 Bảng 3.8. Trình độ tin học của các cán bộ tham gia nghiên cứu…..............39 Bảng 3.9. Kiến thức chung về các bệnh truyền nhiễm..................................40 Bảng 3.10. Kiến thức trong lĩnh vực kiểm dịch y tế và xử lý y tế ...............41 Bảng 3.11. Kiến thức cán bộ trong một số lĩnh vực liên quan .....................43 Bảng 3.12. Số lượng và loại cửa khẩu ở Lạng Sơn.......................................43 Bảng 3.13. Số phòng, diện tích làm việc và PT tại các cửa khẩu.................44 Bảng 3.14. C p độ xây dựng cơ sở làm việc của các đơn vị kiểm dịch.......44 Bảng 3.15. Cơ sở vật ch t tại cửa khẩu.........................................................45 Bảng 3.16. Trang thiết bị chuyên môn phục vụ công tác kiểm tra y tế.........47 Bảng 3.17. Trang thiết bị chuyên môn phục vụ công tác xử lý y tế…..........49 Bảng 3.18. Thực trạng Trang thiết bị bảo hộ phòng chống dịch...................49 Bảng 3.19. Thực trạng trang thiết bị văn phòng............................................50 Bảng 3.20. Số lượng cửa khẩu tại trung tâm triển khai kiểm tra y tế các đối tượng phải kiểm dịch y tế..............................................................................50 Bảng 3.21. Thực trạng thực hiện các nội dung kiểm dịch.............................51 Bảng 3.22. Đánh giá thực hiện công tác giám sát y tế đúng như quy định................................................................................................................51 Bảng 3.23. Các phương tiện được xử lý y tế.................................................52 Bảng 3.24. Các loại xét nghiệm phục vụ công tác kiểm dịch......................52 Bảng 3.25. Các khu vực tại cửa khẩu được kiểm tra vệ sinh........................53 Bảng 3.26. Ảnh hưởng của kiến thức chung về các bệnh truyền nhiễm với các nhóm cán bộ trung tâm...........................................................................54 Bảng 3.27. Ảnh hưởng của kiến thức trong lĩnh vực thông tin, báo cáo trong lĩnh vực kiểm dịch y tế với nhóm cán bộ trung tâm.....................................54 Bảng 3.28. Ảnh hưởng của kiến thức trong lĩnh vực kiểm dịch y tế và xử lý y tế với các nhóm cán bộ trung tâm..............................................................55 5 Bảng 3.29. Ảnh hưởng của kiến thức trong một số lĩnh vực liên quan với nhóm cán bộ trung tâm..................................................................................55 DANH Sơ đồ 1.1: Tổ chức hệ thống kiểm dịch y tế Việt Nam.................................5 Sơ đồ 1.2: Mô hình cơ c u tổ chức của Trung tâm KDYTQT Lạng Sơn....20 Biểu đồ 3.1: Phân bố dân tộc cán bộ trung tâm ............................................34 Biểu đồ 3.2: Phân bố lĩnh vực chuyên môn của cán bộ trung tâm................35 Biểu đồ 3.3: Kiến thức chung về các bệnh truyền nhiễm..............................39 6 LỜI CẢM ƠN! Để luận văn này hoàn thành và đạt kết quả, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn đến t t cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Trước hết tôi xin gửi tới các thầy cô khoa Y tế công cộng trường Đại học Y Dược Thái Nguyên lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô, đến nay tôi đã có thể hoàn thành luận văn, đề tài:“ Thực trạng nguồn lực, hoạt động Kiểm dịch y tế quốc tế tại tỉnh Lạng Sơn và đề xuất giải pháp”. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nh t tới thầy giáo– GS. TS. Hoàng Khải Lập đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này trong thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Phòng đào tạo, các Khoa, Phòng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Không thể không nhắc tới sự tham gia giúp đỡ của Lãnh đạo, cán bộ văn phòng, Các tổ kiểm dịch y tế cửa khẩu của Trung tâm Kiểm dịch y tế Quốc tế tỉnh Lạng Sơn đã giúp tôi không chỉ về chuyên môn, tinh thần mà hỗ trợ tôi cả về vật ch t để tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia nhiệt tình của các Lực lượng: Ban quản lý cửa khẩu, Cục Hải Quan, Bộ đội Biên Phòng, Chi cục kiểm dịch Thực Vật, Kiểm dịch Động Vật… đã tạo điều kiện và tham gia thảo luận nhóm để giúp cho luận văn hoàn thành đạt kết quả. Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên, luận văn này không thể tránh được những thiếu sót. Tôi r t mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình,phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này. Xin chân thành cảm ơn! 7 LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. ọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. .................... Lạng Sơn, ngày 11 tháng 11 năm 2016 ọc viên thực hiện Nguyễn ữu Thọ 8 T VẤN Ề Kiểm dịch y tế biên giới là một hoạt động của hệ Y tế dự phòng trong ngành Y tế Việt Nam có nhiệm vụ bảo đảm an ninh y tế quốc gia.Phát hiện sớm ngăn chặn và phòng ngừa các bệnh dịch nguy hiểm ở người qua các cửa khẩu xâm nhập, lây truyền vào lãnh thổ Việt Nam [32]. Trong những năm gần đây, chính sách mở cửa hội nhập Quốc tế và nền kinh tế thị trường của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu văn hóa, du lịch, thương mại ...giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới. Giao thông đường không, đường bộ, đường thủy ngày càng phát triển mạnh mẽ rút ngắn khoảng cách không gian và thời gian giữa các nước trên thế giới [27]. Trong khi đó, cơ c u các bệnh gây dịch nguy hiểm cho người trên thế giới có nhiều thay đổi. Các bệnh gây dịch trước đây đã được khống chế, nay phát triển trở lại với hình thái và mức độ nguy hiểm và trầm trọng hơn, ví dụ: Dịch tả, dịch hạch, dịch cúm...Các bệnh truyền nhiễm mới xu t hiện như bệnh Sốt xu t huyết Ebola, SARS, cúm A/H1N1, H5N1, H7N9, MERS-CoV, Zika...[26], [6],và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi đang diễn biến ngày càng phức tạp khó kiểm soát. Đó là những nguy cơ, yếu tố thuận lợi cho các bệnh dịch nguy hiểm quốc tế xâm nhập vào Việt Nam và ngược lại [9], [25]. Lạng Sơn là một tỉnh núi biên giới phía bắc có253 km đường biên giới với Trung Quốc [50], [41], [31]. Có 02 cửa khẩu Quốc tế Cửa khẩu Hữu Nghị Quan và cửa khẩu đường sắt ga Đồng Đăng và 08 cửa khẩu khác, có các cặp chợ đường Biên giới, lối mở thông thương với Trung Quốc [2]. Mỗi năm có khoảng hơn 200.000 lượt người xu t nhập cảnh và khoảng hơn 150.000 lượt phương tiện và hàng hóa xu t nhập khẩu qua các cửa khẩu Lạng Sơn [47]. Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tại Trung Quốc vẫn còn 9 lưu hành và lây lan rộng rãi như Bệnh dịch hạch, cúm A/H7N9, Zika... nên nguy cơ lây truyền các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào lãnh thổ Việt Nam là hoàn toàn có thể xảy ra b t cứ lúc nào [2], [15]. Trung tâm Kiểm dịch y tế Quốc tế Lạng Sơn được thành lập năm 2003, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của Giám đốc Sở Y tế, sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật của Bộ Y tế [13].Mặc dù từ khi thành lập đến nay, trung tâm luôn nỗ lực triển khai theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở y tế [39], [40], [38]. Nhưng, trong bối cảnh xu thế hội nhập Quốc tế hiện nay, là một thách thức r t lớn, đòi hỏi cần có những đáp ứng, thích hợp về tổ chức, hoạt động của Trung tâm. Vì vậy, cần có các nghiên cứu về tổ chức, thực trạng hoạt động, để trên cơ sở đó đưa ra được các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao ch t lượng kiểm dịch y tế tại Trung tâm và các tổ kiểm dịch y tế cửa khẩu Lạng Sơn. Xu t phát từ ý nghĩa trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng nguồn lực hoạt động Kiểm dịch y tế quốc tế tại tỉnh ạng ơn và đề xuất giải pháp” với các mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Mô tả thực trạng nguồn lực và hoạtđộng kiểm dịch y tế Quốc tế tỉnh Lạng Sơn năm 2015. 2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm dịch y tế quốc tế và đề xu t một số giải pháp tại tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016- 2020. 10 hƣơng 1 TỔN QUAN 1.1. Một số khái niệm liên quan trong lĩnh vực Kiểm dịch y tế [14], [59] - Kiểm dịch y tế biên giới: Kiểm dịch y tế biên giới là kiểm tra y tế để phát hiện các bệnh phải kiểm dịch và để giám sát các bệnh truyền nhiễm đối với người, các phương tiện vận tải khi nhập cảnh, xu t cảnh, những hành lý, hàng hoá, thùng chứa, bưu phẩm, bưu kiện khi nhập khẩu, xu t khẩu phù hợp với quy định của Điều lệ quốc tế về kiểm dịch y tế biên giới và các nước ký kết hoặc tham gia. - Kiểm tra y tế (medical examination): Là việc nhân viên y tế có thẩm quyền hoặc người được cơ quan thẩm quyền giám sát trực tiếp thực hiện đánh giá sơ bộ để xác định tình trạng sức khoẻ của một người và nguy cơ sức khoẻ cộng đồng đối với người khác, có thể bao gồm cả việc kiểm tra gi y tờ y tế liên quan và thăm khám thực thể tuỳ trường hợp: - Cách ly (isolation): Là tách người bị bệnh hoặc bị ô nhiễm, tách hành lý, công te nơ, phương tiện vận tải, hàng hoá hoặc bưu phẩm bị ảnh hưởng bởi người, hành lý, công te nơ, phương tiện vận tải, hàng hoá, bưu phẩm khác để ngăn ngừa sự lây lan của bệnh hoặc ô nhiễm; - Giám sát (Surveillance and surveillance): Là thu thập liên tục và hệ thống, đối chiếu và phân tích số liệu liên quan đến sức khỏe cộng đồng và thông báo kịp thời các thông tin về sức khỏe cộng đồng để đánh giá và đáp ứng khi cần thiết. - ành trình quốc tế (international voyage): 11 Phương tiện vận tải có hành trình qua các cửa khẩu thuộc lãnh thổ của từ hai Quốc gia trở lên, hoặc hành trình trong lãnh thổ của cùng một Quốc gia nhưng đi qua lãnh thổ của một Quốc gia khác trong hành trình của nó; Hành khách có hành trình đi vào một lãnh thổ của một Quốc gia khác Quốc gia nơi hành khách đó khởi hành. - ác quy định phân loại cửa khẩu đường bộ [45], [44]:  Cửa khẩu quốc tế: Được mở cho người, phương tiện, hàng hoá của Việt Nam, nước láng giềng và nước thứ ba xu t, nhập qua biên giới quốc gia.  Cửa khẩu chính: Được mở cho người, phương tiện, hàng hoá của Việt Nam và nước láng giềng xu t, nhập qua biên giới quốc gia.  Cửa khẩu phụ: Được mở cho người, phương tiện, hàng hoá Việt Nam và nước láng giềng ở khu vực biên giới, vùng biên giới qua lại biên giới quốc gia. Như vậy, kiểm tra y tế/ kiểm dịch/cách ly người bệnh r t cần thiết khi có một bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng. Điều này đặc biệt đúng nếu không có thuốc hay vắc xin nào có thể dùng để tránh cho con người không mắc bệnh hoặc không có đủ thuốc cho t t cả mọi người [28]. Việc cách ly này kéo dài cho đến khi chúng ta chắc chắn rằng người được kiểm dịch không bị nhiễm bệnh hoặc không còn khả năng truyền mầm bệnh [43]. Thời gian cách ly dài ngắn khác nhau và phụ thuộc vào từng bệnh. Một người có thể được cách ly cho đến khi họ nhận được vắc xin hoặc thuốc có thể giữ cho mầm bệnh không lây lan sang cộng đồng [34], [16], [22]. 1.2. Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống kiểm dịch Việt Nam 1.2.1. ô hình tổ chức 12 - Tổ chức hệ thống kiểm dịch y tế tại Việt am [44] Kiểm dịch y tế biên giới là một hoạt động của Hệ thống Y tế dự phòng thuộc Ngành Y tế có nhiệm vụ bảo đảm an ninh y tế quốc gia, phòng ngừa bệnh dịch truyền nhiễm nguy hiểm ở người xâm nhập, lan tràn vào lãnh thổ Việt Nam [32]. Hệ thống kiểm dịch y tế đã được hình thành từ năm 1958 hoạt động tại một số cửa khẩu Quốc tế như Hải Phòng, Hà Nội và Lạng Sơn cho đến nay các hoạt động KDYT đã được triển khai tại hầu hết các cửa khẩu đường thủy, đường không, đường bộ, và đường sắt [4], [17]. Hiện cả nước đã có 13 Trung tâm KDYT quốc tế và 31 Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có hoạt động KDYT [2], [36]. Ụ T Ự P ÒN Phòng Kiểm dịch y tế biên giới V ỆN VS T/ PASTEUR Phòng Kiểm dịch y tế Quốc tế SỞ T TỈN / T 13 TRUNG TÂM K ỂM Ị T QUỐ T 11 ửa khẩu đƣờng không 5 ửa khẩu đƣờng sắt N P Ố 30K OA/TỔ K T T TT T P Ó O T N 55 ửa khẩu đƣờng bộ K T 70 ửa khẩu đƣờng thủy Sơ đồ 1.1: Tổ chức hệ thống kiểm dịch y tế Việt Nam (Nguồn Báo cáo tổng kết công tác Kiểm dịch y tế biên giới năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 – Cục y tế dự phòng) 13 * Tuyến trung ương - Cục y tế dự phòng: Phòng Kiểm dịch y tế biên giới thuộc là bộ phận trực tiếp tham mưu và chỉ đạo hoạt động kiểm dịch y tế trên phạm vi toàn quốc, chịu trách nhiệm theo dõi và tham mưu cho Cục Y tế dự phòng chỉ đạo các biện pháp kiểm dịch y tế cho các đơn vị [19], [15], [20]. - Các Viện phụ trách chuyên môn: Phòng Kiểm dịch y tế Quốc tế tại các Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên và Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh với chức năng và nhiệm vụ được giao đã chủ động chỉ đạo, theo dõi, giám sát hỗ trợ các biện pháp chuyên môn kỹ thuật về kiểm dịch y tế biên giới đối với các địa phương hoạt động kiểm dịch y tế trong khu vực phụ trách [7], [15], [4], [3]. * Tuyến địa phương - Hiện có 43/63 tỉnh thành phố có triển khai hoạt động kiểm dịch y tế [11]. - Hình thức tổ chức đơn vị gồm có 13 Trung tâm Kiểm dịch y tế Quốc tế trực thuộc Sở Y tế và 31 Khoa Kiểm dịch y tế biên giới thuộc các Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh có hoạt động kiểm dịch y tế. Cán bộ kiểm dịch y tế thường được bố trí chuyên trách hoặc kiêm nhiệm với công tác khác thuộc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh. Đến nay 100% địa phương có cửa khẩu đã có tổ chức hoạt động KDYT biên giới [28], [27], [16], [5]. * Tại các cửa khẩu đường bộ. Về quy định của khu vực cửa khẩu là nơi hành khách, phương tiện vận tải và hàng hóa được nhập cảnh, xu t cảnh, nhập khẩu xu t khẩu và quá cảnh; là nơi thi thể, hài cốt, mẫu vi sinh vật y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người được vận chuyển qua biên giới Việt Nam đồng thời là nơi cung c p dịch vụ cho hành khách, chủ phương tiện vận tải, chủ hàng theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền [45], [42], [15]. 14 Lực lượng quản lý cửa khẩu gồm có: Ban quản lý cửa khẩu, Bộ đội biên phòng, Cơ quan công an cửa khẩu, Hải quan cửa khẩu và cơ quan kiểm dịch. Việt Nam có 3 bộ phận kiểm dịch thực thi nhiệm vụ tại cửa khẩu là: Kiểm dịch y tế, Kiểm dịch động vật và Kiểm dịch thực vật.Quản lý cửa khẩu đường bộ do Ban quản lý cửa khẩu quản lý [1], [20]. Bộ phận/ tổ kiểm dịch tại cửa khẩu bao gồm các thành phần: Kiểm dịch viên kiểm dịch y tế, xử lý y tế, xét nghiệm viên, lái xe, cán bộ hành chính [29], [34]. * ệ thống Kiểm dịch y tế khu vực iền ắc Khu vực Miền Bắc có nhiều cửa khẩu lớn như cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, sân bay Quốc tế Nội Bài và nhiều cửa khẩu biên giới với Trung Quốc và Lào. Hiệp định Kiểm dịch y tế biên giới Việt Nam - Trung Quốc ký kết giữa 2 chính phủ năm 1992 khôi phục hoạt động kiểm dịch y tế toàn tuyến biên giới Việt - Trung hoạt động trở lại sau 13 năm gián đoạn 1979 [41]. Năm 2011, Việt Nam và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ về hợp tác giám sát vật chủ véc tơ truyền bệnh truyền nhiễm giữa các cửa khẩu. Hiệp định kiểm dịch y tế biên giới Việt Nam - Lào giữa 2 chính phủ năm 2001 là những cơ sở pháp lý cho việc thực thi các hoạt động kiểm dịch tại các cửa khẩu biên giới.Các khu kinh tế cửa khẩu tuyến biên giới Việt - Trung đã và đang trở thành những trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch, là đầu mối giao thông cho hoạt động thương mại Việt -Trung, các nước vùng đông Á và từ đây đi các nước châu Âu. Hoạt động của kiểm dịch y tế của miền Bắc trong những năm gần đây ngày càng phát triển. Hiện nay khu vực có 5 Trung tâm Kiểm dịch y tế Quốc tế và 11 Trung tâm YTDP tỉnh có hoạt động Kiểm dịch y tế với tổng số khoảng 16 cửa khẩu quốc tế, 36 cửa khẩu quốc gia, số lượng này thay đổi hàng năm do sự nâng c p cửa khẩu, mở mới tại các địa phương tùy thuộc vào mức độ giao 15 thương và quy hoạch phát triển [8]. Hầu hết các cửa khẩu phân bố khá rộng trên toàn tuyến biên giới. Về hình thức hoạt động, cửa khẩu được phân thành 4 loại là: đường không, đường thủy, đường sắt và đường bộ [42]. Hiện nay tại cửa khẩu ngoài Kiểm dịch y tế do Bộ Y tế phụ trách còn có Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch thực vật do bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đảm nhiệm. 1.3. hức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm K T Quốc tế [29] 1.3.1. hức năng. Trung tâm Kiểm dịch y tế Quốc tế tỉnh có chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế và triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về kiểm dịch y tế trên địa bàn tỉnh. 1.3.2. hiệm vụ quyền hạn. a Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về kiểm dịch y tế trên cơ sở những quy định chung của pháp luật về kiểm dịch y tế và tình hình thực tế trên địa bàn tỉnh trình Giám đốc Sở Y tế phê duyệt. b) Tổ chức thực hiện các hoạt động. - Tổ chức thực hiện công tác kiểm dịch y tế, giám sát thường xuyên các bệnh truyền nhiễm và các yếu tố nguy cơ đối với sức khoẻ cộng đồng theo quy định của pháp luật về kiểm dịch y tế. - Kiểm tra y tế, thực hiện xử lý y tế và c p gi y chứng nhận cho các đối tượng kiểm dịch y tế theo quy định hiện hành; - Thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp kiểm dịch y tế đối với các cơ sở cung ứng thực phẩm, đồ uống, nước sinh hoạt trong khu vực cửa khẩu; - Thực hiện các biện pháp phòng chống vật chủ, trung gian truyền bệnh, vật thể mang mầm bệnh truyền nhiễm, các yếu tố nguy cơ đối với sức khoẻ cộng đồng trong khu vực cửa khẩu theo quy định của pháp luật; 16 - Phối hợp với Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khoẻ và các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh tổ chức triển khai thực hiện công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về lĩnh vực kiểm dịch y tế; - Nghiên cứu, tham gia nghiên cứu khoa học và ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực kiểm dịch y tế; đào tạo, tham gia đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộ làm công tác kiểm dịch y tế; - Phối hợp với các cơ quan liên quan, thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá các hoạt động thuộc lĩnh vực kiểm dịch y tế trên địa bàn tỉnh; - Triển khai thực hiện thu, nộp và quản lý phí kiểm dịch y tế theo quy định của pháp luật; - Thực hiện quản lý cán bộ, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật; - Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Y tế giao và theo quy định của pháp luật. 1.3.3. hức năng,nhiệm vụ cửa các khoa phòng chuyên môn trung Trung tâm K T Quốc tế [29] 1.3.3.1. Khoa Kiểm dịch y tế: - Thực hiện hoạt động giám sát đối với các bệnh truyền nhiễm, các yếu tố nguy cơ đối với sức khoẻ cộng đồng theo quy định của pháp luật; - Kiểm tra y tế và c p gi y chứng nhận cho các đối tượng kiểm dịch y tế theo quy định hiện hành; 17 - Thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp kiểm dịch y tế đối với t t cả các cơ sở dịch vụ cung ứng thực phẩm, đồ uống, nước sinh hoạt trong khu vực cửa khẩu; 1.3.3.2. Khoa Quản lý sức khoẻ: - Thực hiện tiêm chủng và c p chứng nhận tiêm chủng cho các đối tượng kiểm dịch y tế theo quy định của pháp luật; - Phối hợp với các cơ quan liên quan quản lý và theo dõi sức khoẻ hành khách nhập cảnh vào Việt Nam và người Việt Nam sống ở nước ngoài trên một năm khi về nước theo quy định của pháp luật. 1.3.3.3. Khoa Xử lý y tế: - Thực hiện các biện pháp phòng chống vật chủ, trung gian truyền bệnh, vật thể mang mầm bệnh truyền nhiễm, các yếu tố nguy cơ đối với sức khoẻ cộng đồng trong khu vực cửa khẩu theo quy định của pháp luật; - Thực hiện các biện pháp xử lý y tế đối với các đối tượng kiểm dịch y tế theo quy định hiện hành; - Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các biện pháp xử lý đối với thực phẩm bị nhiễm độc, nhiễm khuẩn, các hoá ch t bảo vệ thực vật tồn dư trong thực phẩm; 1.3.3.4. Khoa Xét nghiệm: - Thực hiện các xét nghiệm về lĩnh vực kiểm dịch y tế theo quy định của pháp luật; - Thực hiện các kỹ thuật xét nghiệm nhanh tại cửa khẩu nhằm phát hiện các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, vi rút, hoá ch t độc hại, phẩm màu, n m 18 mốc... trong thực phẩm và các xét nghiệm khác liên quan đến công tác kiểm dịch y tế./. 1.4. Một số nghiên cứu về hoạt động kiểm dịch y tế 1.4.1. ột số nghiên cứu về hoạt động kiểm dịch y tế thế giới Kiểm dịch y tế Quốc tế được tiến hành đầu tiên tại Venise Ý vào năm 1377 với tên gọi là Kiểm dịch vệ sinh . Ngày 25/7/1969, Điều lệ Kiểm dịch quốc tế ra đời trên cơ sở sửa đổi bản Điều lệ Vệ sinh quốc tế. Điều lệ Kiểm dịch quốc tế gồm 9 phần và 94 điều, được Hội đồng Y tế thế giới sửa đổi nhiều lần: thông qua Hội đồng Y tế thế giới lần thứ 22 năm 1969 có 6 bệnh cần được kiểm dịch: Tả, Dịch hạch, Sốt vàng, Sốt phát ban, Sốt hồi quy, Đậu mùa , sửa đổi tại Hội đồng Y tế thế giới lần thứ 26 năm 1973 phần về kiểm dịch bệnh Tả và Hội đồng Y tế thế giới lần thứ 34 năm 1981 bỏ kiểm dịch bệnh Đậu mùa [58]. Đến tháng 5 năm 2005, tại Đại Hội đồng Y tế thế giới lần thứ 58, Tổ chức Y tế thế giới sửa đổi bổ sung Điều lệ KDYTQT với tên gọi: Điều lệ Y tế thế giới , điều lệ này quy định 3 lĩnh vực chính cần kiểm dịch là: bệnh dịch gồm 10 nhóm bệnh và triệu chứng , hoá ch t và phóng xạ [59]. Trong phạm vi từng quốc gia, mỗi nước cũng có đặc điểm và lịch sử khác nhau. Tại Mỹ kiểm dịch Y tế trực thuộc trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ hoạt động này có mặt tại t t cả các cửa khẩu Quốc Gia và Quốc tế trên toàn nước Mỹ.Tại Nhật, năm 1992, Nhật Bản đã thành lập văn phòng “Thông tin sức khoẻ” tại trạm Kiểm dịch hàng không Narita cho khách du lịch nước ngoài và văn phòng “Tư v n sức khoẻ” cho khách bộ hành. Nhờ vậy, Nhật Bản đã kiểm soát, phát hiện và điều trị sớm được các bệnh truyền nhiễm xâm nhập [52].Nga, Trung Quốc, Singapore...là những nước có hệ thống KDYT tương đối đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Ở Trung Quốc, tại Trung ương có Tổng cục giám sát kiểm dịch kiểm nghiệm xu t nhập cảnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ về quản lý 19 nhà nước các hoạt động kiểm dịch và kiểm nghiệm về y tế, động vật, thực vật khi xu t, nhập cảnh[28], [48]. Cơ quan này có tư cách pháp nhân, trang phục, phù hiệu và các biểu mẫu kiểm dịch thống nh t và được nhà nước c p kinh phí. Ở địa phương có các Cục trực thuộc Tổng cục c p Tỉnh hoặc Cục c p huyện . Hệ thống kiểm dịch và kiểm nghiệm XNC tổ chức quản lý theo ngành dọc. Đội ngũ cán bộ kiểm dịch được đào tạo cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ và kiến thức pháp lý vững vàng để hoàn thành nhiệm vụ. Lệ phí KDYT thu được đóng góp một phần đáng kể cho ngân sách nhà nước [46], [14]. 1.4.2.Một số nghiên cứu về hoạt động kiểm dịch y tế tại Việt Nam Kiểm dịch y tế biên giới là một hoạt động của Hệ thống Y tế dự phòng thuộc Ngành Y tế có nhiệm vụ bảo đảm an ninh y tế quốc gia, phòng ngừa bệnh dịch truyền nhiễm nguy hiểm ở người xâm nhập, lan tràn vào lãnh thổ Việt Nam [32]. Hệ thống kiểm dịch y tế đã được hình thành từ năm 1958 hoạt động tại một số cửa khẩu Quốc tế như Hải Phòng, Hà Nội và Lạng Sơn cho đến nay các hoạt động KDYT đã được triển khai tại hầu hết các cửa khẩu đường thủy, đường không, đường bộ, và đường sắt [4], [17]. Hiện cả nước đã có 13 Trung tâm KDYT quốc tế và 31 Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có hoạt động KDYT [2], [36]. 1.4.2.1. ghiên cứu về thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế trong hệ thống kiểm dịch y tế Tác giả Phạm Lê Tu n và cộng sự tiến hành tại Trung tâmkiểm dịch y tế Quốc tế Hà Nội 2006 - 2010 cho th y cơ sở làm việc tại Trung tâm và cửa khẩu vẫn chưa được xây dựng. Tại vị trí làm việc ở Sân bay Nội Bài và Ga đường sắt Hà Nội chỉ có phòng làm việc cho nhân viên kiểm dịch quốc tế, không có phòng hoặc khu cách ly bệnh nhân. Tại cửa khẩu đường không và đường sắt không có phòng thí nghiệm để phục vụ cho công tác phân tích mẫu bệnh phẩm và kiểm tra 20 tại chỗ. Do đó việc kiểm tra, kiểm soát dịch bệnh đối với hành khách chủ yếu được thực hiện bằng quan sát mắt thường, thông qua đánh giá cảm quan [23]. ViệnChiến lược và chính sách y tế năm 2009 tiến hành nghiên cứu có chủ đích tại 5 tỉnh có cửa khẩu, sân bay, hải cảng chính đại diện cho 3 miền là: Thành phố Hồ Chí Minh hàng không, cảng biển , Lạng Sơn đường bộ, đường sắt và Đà Nẵng hàng không, cảng biển , Tây Ninh và Quảng Trị đường bộ . Tổng số cửa khẩu mà các Trung tâm KDYT Quốc tế đang tiến hành quản lý là 45 của khẩu các loại. Tại các cửa khẩu có hoạt động kiểm dịch y tế, chỉ có 67 % có phòng làm việc riêng cho các cán bộ làm công tác kiểm dịch y tế. Nhà ở và sinh hoạt cho cán bộ làm nhiệm vụ tại cửa khẩu hiện nay mới đáp ứng được 31% nhu cầu. Chỉ có 24% cửa khẩu có phòng cách ly người nghi ngờ nhiễm bệnh và 22% số cửa khẩu có khu xử lý y tế; Nguồn điện dự phòng cho hoạt động của các phòng kiểm dịch cũng chỉ mới đảm bảo ở 22% và 76% có hệ thống thông tin liên lạc. Điều này ảnh hưởng r t lớn đến hoạt động của các cán bộ làm công tác kiểm dịch tại các cửa khẩu, nh t là trong các trường hợp có dịch đột xu t cần phải cách ly các trường hợp mắc bệnh và nghi ngờ nhiễm bệnh [18]. Tác giả Lê Hồng Phong và cộng sự tiến hành nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm dịch y tế khu vực Miền Bắc năm 2012 cho th y tại các cửa khẩu Quốc tế, chỉ 80% có phòng làm việc riêng cho các cán bộ làm công tác kiểm dịch y tế và 50% có nhà ở và sinh hoạt cho cán bộ. Trong khi đó tại các cửa khẩu Quốc gia các chỉ số tương tự là 53,8% và 23%. Chung cho toàn bộ cửa khẩu do Trung tâm KDYTQT quản lý đạt 65,2% và 34,8%. Tại các cửa khẩu Quốc tế có phòng cách ly người nghi ngờ nhiễm bệnh là 40%, khu xử lý y tế là 50% và phòng xét nghiệm tại cửa khẩu là 50%. Đối với các cửa khẩu Quốc gia, tỷ lệ đó tương ứng là 23,0%; 0% và 15,4%. Tỷ lệ chung tương ứng là 30,4%; 21,7% và 30,4%. Điều này ảnh hưởng r t lớn đến hoạt động của các cán bộ làm công tác
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng