Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ của thanh tra an toàn thực phẩm ngà...

Tài liệu Thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ của thanh tra an toàn thực phẩm ngành y tế cấp tỉnh

.PDF
242
17
146

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TỐNG TRẦN HÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ NGHIỆP VỤ CỦA THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM NGÀNH Y TẾ CẤP TỈNH VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TỐNG TRẦN HÀ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ NGHIỆP VỤ CỦA THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM NGÀNH Y TẾ CẤP TỈNH VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 972 08 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Văn Bào 2. GS.TS. Nguyễn Thanh Long HÀ NỘI - 2020 LỜI CÁM ƠN Được sự quan tâm của Lãnh đạo Bộ Y tế, tôi đã được tham gia học tập nghiên cứu sinh tại Học Viện Quân y. Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy hướng dẫn, cơ sở đào tạo và nhiều tập thể và cá nhân, đến nay tôi đã hoàn thành Luận án tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Chỉ huy tham mưu Quân y (K10), Phòng Sau đại học, các Bộ môn/Khoa của Học viện Quân y. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Thanh Long – Thứ trưởng Bộ Y tế, PGS.TS. Lê Văn Bào – Nguyên CNK K10, những người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Hoàng Hải - Chủ nhiệm Khoa K10 cùng các thầy cô trong Khoa chủ quản và các Nhà khoa học trong Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở và cấp Học viện đã có nhiều ý kiến đóng góp giúp đỡ tôi hoàn thành Bản luận án này. Tôi trân trọng biết ơn Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm, lãnh đạo Thanh tra Bộ Y tế, cán bộ lãnh đạo và nhân viên của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Thanh tra Sở Y tế của 30 tỉnh/thành phố nghiên cứu cùng các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và cho phép tôi tham gia đề tài nghiên cứu để lấy số liệu làm luận án tiến sĩ. Tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp ở cơ quan cùng toàn thể người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Tống Trần Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án Tống Trần Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm và nội dung liên quan đến thanh tra an toàn thực 3 phẩm................................................................................................................ 1.1.1. Khái niệm về thanh tra và nghiệp vụ thanh tra............................... 3 1.1.2. Nội dung thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm……………. 4 1.2. Thực trạng an toàn thực phẩm và tuân thủ pháp luật về an toàn thực 5 phẩm trên thế giới và ở Việt Nam…………………………………………… 1.2.1. An toàn thực phẩm và tuân thủ pháp luật về an toàn thực phẩm 5 trên thế giới………………………………………………………………….. 1.2.2. Thực trạng an toàn thực phẩm và tuân thủ pháp luật về an toàn 9 thực phẩm ở Việt Nam………………………………………………………. 1.3. Thực trạng quản lý an toàn thực phẩm trên thế giới và ở Việt Nam.. 16 1.3.1. Quản lý an toàn thực phẩm ở một số nước trên thế giới………….. 16 1.3.2. Quản lý an toàn thực phẩm ở Việt Nam………………………….. 18 1.4. Thực trạng hoạt động thanh tra an toàn thực phẩm trên thế giới và ở 21 Việt Nam…………………………………………………………………….. 1.4.1. Hoạt động thanh tra an toàn thực phẩm trên thế giới…………….. 21 1.4.2. Hoạt động thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm ở Việt 22 Nam………………………………………………………………….............. 1.4.3. Sự khác nhau về thanh tra chuyên ngành và thanh tra y tế về lĩnh 26 vực ATTP ở nước ta với thanh tra an toàn thực phẩm của các nước trên thế giới……………………………...................................................................... 1.5. Năng lực của thanh tra an toàn thực phẩm và giải pháp về nâng cao 29 năng lực hoạt động thanh tra an toàn thực phẩm............................................. 1.5.1. Một số khái niệm về năng lực và yếu tố con người trong hoạt 29 động thanh tra.................................................................................................. 1.5.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về giải pháp về nâng 31 cao năng lực hoạt động thanh tra an toàn thực phẩm...................................... 1.5.3. Giải pháp về nâng cao năng lực hoạt động thanh tra an toàn thực 32 phẩm ở Việt Nam............................................................................................. 1.6. Các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến thanh tra an toàn 35 thực phẩm tại Việt Nam................................................................................... Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu…………………………. 38 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….. 38 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu……………………………………………… 38 2.1.3. Thời gian nghiên cứu……………………………………………... 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 39 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………. 39 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu………………………………… 39 2.2.3. Phạm vi và nội dung nghiên cứu…………………………………. 42 2.2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu……………………………………... 42 2.2.5. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu………………………… 53 2.2.6. Nghiên cứu can thiệp……………………………………………... 56 2.3. Tổ chức nghiên cứu………………………………………………… 59 2.4. Sai số và biện pháp khống chế sai số……………………………….. 60 2.5. Xử lý, phân tích số liệu...................................................................... 61 2.6. Đạo đức nghiên cứu........................................................................... 62 2.7. Một số hạn chế của nghiên cứu......................................................... 62 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn 64 64 thực phẩm của cán bộ lãnh đạo và công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố (2012)…………... 3.1.1. Kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực phẩm 64 của cán bộ lãnh đạo………………………………………………………….. 3.1.2. Kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực phẩm 70 của công chức……………………………………………………………….. 3.1.3. Yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra 89 của công chức……………………………………………………………….. 3.2. Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành nghiệp vụ thanh 91 tra an toàn thực phẩm của công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tại 9 tỉnh/thành phố (2013 – 2014)…………….. 3.2.1. Hiệu quả cải thiện kiến thức về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực 91 phẩm của công chức………………………………………………………… 3.2.2. Hiệu quả cải thiện thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực 100 phẩm của công chức………………………………………………………… 3.2.3. Đánh giá chung về hiệu quả cải thiện kiến thức, thực hành về 109 nghiệp vụ thanh tra toàn thực phẩm của công chức sau can thiệp…………... Chƣơng 4. BÀN LUẬN 110 4.1. Thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn 110 thực phẩm của cán bộ lãnh đạo và công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố (2012)…………... 4.1.1. Thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn 112 thực phẩm của cán bộ lãnh đạo……………………………………………… 4.1.2. Thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn 118 thực phẩm của công chức…………………………………………………… 4.1.3. Về yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh 133 tra của công chức............................................................................................. 4.2. Hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành về nghiệp vụ 135 thanh tra an toàn thực phẩm của công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tại 9 tỉnh/thành phố (2013 – 2014)................ 4.2.1. Hiệu quả cải thiện kiến thức về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực 135 phẩm của công chức........................................................................................ 4.2.2. Hiệu quả cải thiện thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực 142 phẩm của công chức........................................................................................ 4.2.3. Đánh giá chung về hiệu quả cải thiện kiến thức, thực hành về 146 nghiệp vụ thanh tra toàn thực phẩm của công chức sau can thiệp................... KẾT LUẬN 147 KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 1 Viết tắt ASEAN Viết đầy đủ Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) 2 ATTP An toàn thực phẩm 3 CBTP Chế biến thực phẩm 4 CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh) 5 CSHQ Chỉ số hiệu quả 6 DALYs Disability Adjusted Life Years (Số năm sống bị mất đi do bị bệnh tật và tử vong) 7 DVĂU Dịch vụ ăn uống 8 EU European Union (Liên minh Châu Âu) 9 FDA Food and Drug Administration (Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm của Hoa Kỳ) 10 FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc) 11 GAP Good Agricultural Practices (Thực hành nông nghiệp tốt ) 12 HACCP Hazard Analysis Critical Control Points (Phân tích nguy cơ và kiểm soát điểm tới hạn) 13 HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật 14 ILO International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế) 15 KDTP Kinh doanh thực phẩm 16 KLTT Kết luận thanh tra 17 NĐTP Ngộ độc thực phẩm TT Viết tắt Viết đầy đủ 18 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 19 NUĐC Nước uống đóng chai 20 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 21 QĐTT Quyết định thanh tra 22 QLNN Quản lý nhà nước 23 SXTP Sản xuất thực phẩm 24 TĂĐP Thức ăn đường phố 25 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 26 TP Thành phố 27 TTB Trang thiết bị 28 TTCN Thanh tra chuyên ngành 29 TTV Thanh tra viên 30 UBND Ủy ban nhân dân 31 USD United States dollar (Đồng đô la Mỹ) 32 VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật 33 VPHC Vi phạm hành chính 34 WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) 35 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tên bảng Trang Số vụ, số mắc, số đi viện, số tử vong do ngộ độc thực phẩm 10 (ghi nhận và thông kê được từ 2011-2017) 1.2. Kết quả hoạt động thanh tra an toàn thực phẩm (104 – 2018) 24 2.1. Số lượng cán bộ, công chức điều tra tại 30 tỉnh/thành phố 40 2.2. Biến số và chỉ số nghiên cứu 42 3.1. Kiến thức về điều kiện có thể sử dụng để chỉ đạo xây dựng kế 65 hoạch thanh tra của cán bộ lãnh đạo 3.2. Kiến thức về thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm đột 66 xuất của cán bộ lãnh đạo 3.3. Kiến thức về thanh tra lại của cán bộ lãnh đạo 67 3.4. Thực hành về chỉ đạo lập kế hoạch thanh tra an toàn thực 68 phẩm của cán bộ lãnh đạo 3.5. Thực hành về giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm thông qua 69 thanh tra và giám sát hoạt động thanh tra tại đơn vị của cán bộ lãnh đạo 3.6. Đánh giá kiến thức và thực hành chung của cán bộ lãnh đạo 70 3.7. Kiến thức về trách nhiệm của đơn vị được thanh tra và nội 71 dung cần thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm của công chức 3.8. Kiến thức về người có quyền niêm phong tài liệu và niêm 73 phong hàng hóa vi phạm của công chức 3.9. Kiến thức về người có quyền tạm hoặc đình chỉ hành vi vi phạm và người có quyền tịch thu tang vật của công chức 74 Bảng Tên bảng 3.11. Kiến thức về điều kiện đối với người trực tiếp sản xuất nước Trang 78 uống đóng chai của công chức 3.12. Kiến thức về thanh tra một số nội dung liên quan đến sản 79 phẩm nước uống đóng chai của công chức 3.13. Thực hành về xây dựng văn bản thanh tra và những nội dung 80 của bản kế hoạch thanh tra của công chức 3.14. Loại hình cơ sở công chức đã từng tham gia thanh tra và khả 81 năng thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm 3.15. Những công việc/nội dung công chức đã chuẩn bị và thực 82 hiện trong thực tế tiến hành một cuộc thanh tra 3.16. Những nội dung/công việc công chức đã thực hiện khi kết 83 thúc một cuộc thanh tra 3.17. Những nội dung/công việc công chức đã thực hiện tại cơ sở 84 sản xuất thực phẩm và cơ sở kinh doanh thực phẩm 3.18. Những nội dung công chức tập trung thanh tra tại các nhà 85 hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể 3.19. Liên quan giữa kiến thức về nghiệp vụ thanh tra chuyên 89 ngành an toàn thực phẩm và đào tạo, tập huấn của công chức 3.20. Liên quan giữa kiến thức về nghiệp vụ thanh tra nước uống 90 đóng chai và đào tạo, tập huấn của công chức 3.21. Liên quan giữa thực hành chung về nghiệp vụ thanh tra an 90 toàn thực phẩm và đào tạo, tập huấn của công chức. 3.22. Hiệu quả cải thiện kiến thức về những nguồn thông tin có thể 91 được sử dụng để định hướng cuộc thanh tra của công chức 3.23. Hiệu quả cải thiện kiến thức về trách nhiệm của đơn vị được thanh tra và nội dung cần thanh tra của công chức 92 Bảng Tên bảng 3.24. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ công chức biết đúng người có quyền Trang 93 yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, bao cáo, giải trình và niêm phong tài liệu 3.25. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ công chức biết đúng người có quyền 94 niêm phong hàng hóa vi phạm và tạm hoặc đình chỉ hành vi vi phạm 3.26. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ công chức biết người có quyền tịch 95 thu tang vật vi phạm và chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra của công chức 3.27. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ công chức biết đúng người có quyền 96 xử phạt và đề nghị xử phát vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm 3.28. Hiệu quả cải thiện kiến thức về nội dung cần thanh tra về điều 97 kiện cơ sở sản xuất nước uống đóng chai của công chức 3.29. Hiệu quả cải thiện kiến thức về nội dung thanh tra điều kiện 98 trang thiết bị, dụng cụ sản xuất nước uống đóng chai của công chức 3.30. Hiệu quả cải thiện kiến thức nội dung thanh tra về điều kiện 98 đối với người trực tiếp sản xuất nước uống đóng chai của công chức. 3.31. Hiệu quả cải thiện kiến thức về nội dung cần kiểm tra trên sản 99 phẩm nước uống đóng chai của công chức 3.32. Hiệu quả cải thiện thực hành về xây dựng văn bản thanh tra 100 và những nội dung trong kế hoạch thanh tra của công chức 3.33. Những loại hình cơ sở công chức đã từng tham gia thanh tra 101 Bảng Tên bảng 3.34. Hiệu quả cải thiện thực hành những công việc chuẩn bị và Trang 102 những công việc trong khi tiến hành một cuộc thanh tra của công chức 3.35. Hiệu quả cải thiện thực hành những công khi kết thúc một 103 cuộc thanh tra của công chức 3.36. Hiệu quả cải thiện thực hành những nội dung tập trung thanh 104 tra tại cơ sở sản xuất thực phẩm của công chức 3.37. Hiệu quả cải thiện những nội dung tập trung thanh tra tại cơ 105 sở kinh doanh thực phẩm của công chức 3.38. Hiệu quả cải thiện thực hành những nội dung tập trung thanh 106 tra tại các nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể của công chức 3.39. Hiệu quả cải thiện khả năng thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm 108 của công chức 3.40. Hiệu quả cải thiện thực hành xử lý khi kiểm nghiệm mẫu 108 không đạt an toàn thực phẩm của công chức 3.41. Đánh giá cải thiện kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực phẩm của công chức sau can thiệp so với trước can thiệp 109 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Kiến thức về loại văn bản/cơ sở để làm căn cứ ra quyết định 64 thanh tra của cán bộ lãnh đạo 3.2. Kiến thức về những nguồn thông tin có thể được sử dụng để 70 định hướng cuộc thanh tra của công chức 3.3. Kiến thức về người có quyền yêu cầu cơ sở cung cấp thông 72 tin, tài liệu, báo cáo, giải trình của công chức 3.4. Kiến thức về người có quyền xử phạt và đề nghị xử phạt vi 76 phạm hành chính về an toàn thực phẩm của công chức 3.5. Kiến thức về nội dung cần thanh tra về điều kiện của cơ sở 77 sản xuất nước uống đóng chai của công chức 3.6. Kiến thức về nội dung thanh tra điều kiện đối với trang thiết 78 bị, dụng cụ sản xuất nước uống đóng chai của công chức 3.7 Thực hành xử lý khi nghi ngờ sản phẩm có vi phạm về an 86 toàn thực phẩm của công chức 3.8. Thực hành xử lý khi kết quả kiểm nghiệm mẫu không đạt về 87 an toàn thực phẩm của công chức 3.9. Đánh giá thực trạng kiến thức chung về nghiệp vụ thanh tra 88 an toàn thực phẩm của công chức 3.10. Đánh giá thực trạng kiến thức về thanh tra nước uống đóng 88 chai của công chức 3.11. Đánh giá thực trạng thực hành chung về nghiệp vụ thanh tra 89 an toàn thực phẩm của công chức 3.12. Hiệu quả cải thiện thực hành xử lý khi nghi ngờ sản phẩm có vi phạm về an toàn thực phẩm của công chức. 107 1 ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn thực ph khỏe, h n chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thườn xuyên đến sức à còn liên quan chặt chẽ đến sự phát triển kinh tế, thươn ại, du lịch và an sinh xã hội [1], [2]. Ngộ độc thực ph h n an toàn đan là do sử dụng thực ph trong những vấn đề sức khỏe ưu tiên trên phạ ột vi toàn cầu. Ngộ độc thực ph m xảy ra ở hầu hết các quốc ia trên thế giới, ây ra những hệ lụy về sức khỏe, là tăn ánh nặng chi phí y tế và là quốc ia phát triển, có hệ thống kiể thiệt hại về kinh tế, kể cả các soát an toàn thực ph m rất n hiê n ặt như Mỹ [3], Cộn hòa Liên ban Đức [4], Canada [5], Nhật Bản [6]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàn nă , có 1/3 dân số của các nước phát triển bị ảnh hưởng bởi bệnh truyền qua thực ph các bệnh từ thực ph và trên toàn cầu, và nước đã iết chết khoảng 1,8 triệu n ười, chủ yếu ở các nước đan phát triển, với phần lớn nạn nhân là trẻ em [7]. Tại Mỹ, theo Scallan E và cộng sự. (2011), bệnh truyền qua thực ph m ảnh hưởn đến 48 triệu n ười, ây ra 128.00 ca nhập viện và 3.000 ca tử vong mỗi nă [8]. Tại Anh, ước lượng bệnh liên quan đến thực ph m chiếm khoản 10% cơ cấu bệnh tật và tử vong, ây thiệt hại khoảng 6 tỷ bảng Anh mỗi nă Tại Việt Nam, tron 6 nă [9]. (2011 – 2016), toàn quốc ghi nhận 1.020 vụ với 31.108 n ười mắc và 167 n ười chết do ngộ độc thực ph m [10], [11]. Như vậy, ngộ độc thực ph v n đan diễn ra há phức tạp và là ột thách thức lớn tron c n tác quản lý an toàn thực ph m. Nhận rõ tính cấp bách của an toàn thực ph m, từ nă 2010, Quốc hội và Chính phủ đã xây dựn và ban hành nhiều văn bản luật liên quan trực tiếp đến an toàn thực ph như Luật An toàn thực ph m (2010) [12], Luật Thanh tra sửa đổi số 56/2010/QH12 [13] , Luật Thủy sản số 18/2017/QH11 [14]... Đồng thời đã thành lập, kiện toàn hệ thốn cơ quan quản lý nhà nước về an 2 toàn thực ph m từ Trun ươn đến địa phươn , tăn cườn c n tác thanh tra, kiểm tra nhằm n ăn chặn và xử lý nhiều vụ vi phạm về an toàn thực ph m trong sản xuất, chế biến, kinh doanh thực ph m [15], [16], [17], [18]. Đối với lĩnh vực an toàn thực ph , c n tác thanh tra, iểm tra giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong chuỗi các hoạt động nhằ thực ph m trong th m quyền của n ành y tế. Tron độn thanh tra an toàn thực ph đảm bảo vệ sinh an toàn hi, n hiên cứu về hoạt h n nhiều. Kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thanh tra và thanh tra chuyên n ành an toàn thực ph m của cán bộ lãnh đạo và c n chức n ành y tế là c n tác thanh tra an toàn thực ph m ở cấp tỉnh/thành phố như thế nào? Những thiếu hụt về kiến thức và thực hành nghiệp vụ thanh tra an toàn thực ph cũn như quản lý hoạt độn này tại cơ quan quan Thanh tra Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực ph m ở mức độ nào? Yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành n hiệp vụ thanh tra của họ là ì? Để hoàn thành chức trách của thanh tra viên của các c n chức tham gia đoàn thanh tra an toàn thực ph m ở tuyến tỉnh/thanh phố ra sao và liệu có cần ập huấn cho họ để hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn hay h n ?... Là nhữn câu hỏi đặt ra cho đề tài luận án này. Vì vậy, chún t i n hiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức, thực thực hành về nghiệp vụ của thanh tra an toàn thực phẩm ngành y tế cấp tỉnh và hiệu quả giải pháp can thiệp”. Mục tiêu n hiên cứu: 1. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực phẩm của cán bộ lãnh đạo, công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tại 30 tỉnh/thành phố (2012). 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành về nghiệp vụ thanh tra an toàn thực phẩm của công chức thuộc Thanh tra Sở Y tế và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tại 9 tỉnh (2013 - 2014). 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Một số khái niệm và nội dung liên quan đến thanh tra an toàn thực phẩm 1.1.1. Khái niệm về thanh tra và nghiệp vụ thanh tra 1.1.1.1. Khái niệm thanh tra Thanh tra - tiến Anh là Inspect, xuất phát từ gốc La tinh (In-Spectare) có n hĩa là “nhìn vào bên tron ” chỉ “một sự xe xét từ bên n oài vào ột đối tượng nhất định”. Theo Từ điển tiếng Việt “Thanh tra là iể là soát, xe xét tại chỗ việc của địa phươn , cơ quan, xí n hiệp” [19]. Theo Từ điển Luật học, thanh tra “là sự tác động của chủ thể đến đối tượn đã và đan thực hiện th m quyền được giao nhằ đạt được mục đích nhất định” [20]. Với nhữn n hĩa trên đây, thanh tra bao hà nhằm xem xét và phát hiện, n ăn chặn nhữn thanh tra còn được hiểu là sự xe kỳ nhằ xét, iể tron đó n hĩa iể soát ì trái với quy định. N oài ra, soát, iể tra thường xuyên, định rút ra những nhận xét, ết luận cần thiết để kiến nghị với các cơ quan nhà nước nhằm khắc phục nhữn nhược điể , phát huy ưu điể , óp phần nân cao hiệu quả quản lý nhà nước. Hoạt độn thanh tra do cơ quan Thanh tra Nhà nước thực hiện. Theo Luật Thanh tra 2010, Thanh tra nhà nước là hoạt độn xe xét, đánh iá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có th m quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên n ành. 4 Thanh tra hành chính là hoạt độn thanh tra của cơ quan nhà nước có th quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc tron việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệ vụ, quyền hạn được iao. Thanh tra chuyên ngành là hoạt độn thanh tra của cơ quan nhà nước có th quyền theo n ành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tron việc chấp hành pháp luật chuyên n ành, quy định về chuyên n - ỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc n ành, lĩnh vực đó [13]. 1.1.1.2. Khái niệm nghiệp vụ thanh tra Theo từ điển tiến Việt thì “n hiệp vụ” được hiểu là c n việc chuyên n của việc để đạt ột n hề. Hay n hiệp vụ là phươn pháp cách thức thực hiện c n ục đích, yêu cầu đặt ra đối với c n việc đó [19]. Bản thân thanh tra là ột n hề nên tất yếu cũn phải có chuyên n và ỗi cán bộ tron hệ thốn thanh tra dù ở cươn vị nào cũn phải trau rồi chuyên n, n hiệp vụ về c n việc được iao. Từ phân tích trên có thể định n hĩa “n hiệp vụ thanh tra” là c n việc chuyên n của n hề thanh tra. Từ hái niệ “n hiệp vụ thanh tra” đưa ra ở trên, có thể hiểu “n hiệp vụ Thanh tra n ành, lĩnh vực ...” là “c n việc chuyên n của n hề Thanh tra n ành, lĩnh vực ”, hay nói cách hác “n hiệp vụ n ành, lĩnh vực” là hả năn , iến thức, ức độ thành thạo xử lý tình huốn tron hoạt độn của n ành, lĩnh vực đó và nhữn hiểu biết về các lĩnh vực chuyên n do n ành quản lý. 1.1.2. Nội dung thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm Tại Điều 7, Nghị định số 79/2008/NĐ-CP n ày 18/7/2008 của Chính phủ về hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và iểm nghiệm về an toàn thực ph m (ATTP), quy định nội dun thanh tra ATTP tron n ành y tế gồm: (1) Việc thực hiện các tiêu chu n và quy chu n kỹ thuật về ATTP đối với thực ph m sản xuất tron nước và nhập kh u được lưu th n trên thị trường; (2) Việc tuân thủ điều kiện ATTP đối với: thực ph có n uy cơ cao; thực ph m
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan