Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh vĩnh l...

Tài liệu Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh vĩnh long

.PDF
69
639
101

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÕ NGUYỄN QUANG LONG THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cần Thơ, tháng 5 năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành Phát triển Nông thôn Mã ngành: 52 62 01 01 Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. NGUYỄN VĂN NHIỀU EM VÕ NGUYỄN QUANG LONG MSSV: 4114936 Cần Thơ, tháng 5 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp “Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Vĩnh Long” do chính tôi thực hiện, thông qua quá trình khảo sát thực tế và thu thập số liệu trong năm 2012. Kết quả trình bày trong đề tài là trung thực, không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày ..... tháng ..... năm 2014 Sinh viên thực hiện VÕ NGUYỄN QUANG LONG i LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. LÝ LỊCH Họ và tên: VÕ NGUYỄN QUANG LONG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16.10.1993 Nơi sinh: Ninh Kiều - Cần Thơ Quê quán: Phụng Hiệp - Hậu Giang Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: Số 118/7 Trần Phú, Phƣờng Cái Khế, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Điện thoại: 01658972705. Họ tên cha: Võ Nhật Linh (đã mất) Họ tên mẹ: Nguyễn Việt Triều Năm sinh: 1955 Nghề nghiệp: Hƣu Trí 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1999 – 2003 học tại trƣờng tiểu học Ngô Quyền Năm 2003 – 2007 học tại trƣờng THCS Đoàn Thị Điểm Năm 2007 – 2011 học tại trƣờng THPT Châu Văn Liêm Từ năm 2011 – 2014: Là sinh viên lớp Phát triển Nông thôn K37 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, ngày ..... tháng ..... năm 2014 Ngƣời khai kí tên VÕ NGUYỄN QUANG LONG ii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ---------Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn về đề tài: “Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Vĩnh Long” do sinh viên Võ Nguyễn Quang Long lớp Phát triển Nông thôn khóa 37 – Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long – Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện. Ý kiến của cán bộ hƣớng dẫn: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán bộ hƣớng dẫn Ths. Nguyễn Văn Nhiều Em iii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ---------Xác nhận và nhận xét của cán bộ phản biện về đề tài: “Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Vĩnh Long” do sinh viên Võ Nguyễn Quang Long lớp Phát triển Nông thôn khóa 37 – Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long – Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện. Ý kiến của cán bộ phản biện: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán bộ phản biện Ts. Nguyễn Quang Tuyến iv LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập và nghiên cứu em đã đƣợc Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung và quý Thầy Cô Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng, đã truyền đạt những kiến thức cũng nhƣ những kinh nghiệm quý báu, đến nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn này đƣợc hoàn chỉnh nhờ sự giúp đỡ của Quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè. Xin chân thành cảm tạ. Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Nhiều Em, ngƣời đã dành nhiều thời gian hƣớng dẫn em, truyền đạt những kiến thức chuyên môn cũng nhƣ những góp ý quý báu để em hoàn thành tốt luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn các anh, chị Cán bộ Chi Cục thú y tỉnh Vĩnh Long, cũng nhƣ bà con nông dân, chủ lò giết mổ, các đại lý bán sỉ, lẻ và các tiểu thƣơng liên quan đến việc chăn nuôi, mua bán bò thịt của tỉnh Vĩnh Long; các cán bộ Viện Nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long; các anh, chị học viên Cao học ngành Phát triển Nông thôn K18 đã hỗ trợ em trong quá trình thu thập dữ liệu thực hiện đề tài. Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, và bạn bè hỗ trợ để em có đủ thời gian hoàn thành công việc học tập và nghiên cứu. Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn, để đề tài có thể hoàn thiện hơn. Cuối lời, em xin chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe, thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!./. v TÓM TẮT Thịt bò là một trong những loại thịt đỏ, đã đƣợc khoa học kiểm chứng là chứa nhiều chất dinh dƣỡng bồi bổ cho cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng và phòng ngừa đƣợc một số bệnh tật. Chính vì vậy, xét về giá trị dinh dƣỡng thì thịt bò có lợi thế hơn các sản phẩm thịt khác. Ngoài ra, chăn nuôi bò thịt có thể tận dụng đƣợc thời gian nhàn rỗi của nhân công trong địa bàn tỉnh, tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp đồng thời tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân, đặc biệt là các hộ nghèo nên rất thích hợp ở địa bàn tỉnh Vĩnh Long “Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Vĩnh Long” đƣợc thực hiện nhằm đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ bò thịt tỉnh Vĩnh Long. Đề tài đã phỏng vấn trực tiếp 115 mẫu đại diện các tác nhân tham gia chuỗi (nông dân, thƣơng lái, nhà bán sỉ, ngƣời bán lẻ và ngƣời tiêu dùng). Nghiên cứu đã phân tích (1) chuỗi giá trị bò thịt, (2) phân tích SWOT liên quan đến mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức của chuỗi ngành hàng. Cuối cùng, nghiên cứu đề cập đến việc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành hàng bò thịt và tăng thu nhập cho ngƣời chăn nuôi tại tỉnh Vĩnh Long. Nhìn chung hoa ̣t đô ̣ng chuỗi giá trị bò thịt tại tỉnh Vĩnh Long từ khâu sản xuất của nông dân (giống, vốn, kỹ thuật,…) đến khâu tiêu thụ còn gặp nhiều vấn đề khó khăn nhƣ: hoạt động của chuỗi trải qua nhiều khâu trung gian, việc quản lý chuỗi còn kém hiệu quả, dẫn đến chất lƣợng sản phẩm không đƣợc đảm bảo cũng nhƣ gây khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc thịt bò. Do đó, để ngành hàng bò th ịt phát triển bền vững trong tƣơng lai thì cần có nhiều giải pháp kế t hơ ̣p nhƣ : Đầu tƣ phát triển ngành hàng, nâng cao năng lực của ngƣời chăn nuôi và một số kiến nghị đến các cơ quan chức năng nhằm hỗ trợ tốt hơn và hiệu quả hơn cho việc phát triển bền vững ngành hàng. Từ khóa: chuỗi giá trị, giải pháp phát triển, bò thịt. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i LÝ LỊCH KHOA HỌC ....................................................................................................... ii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ........................................ iii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ........................................... iv LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... v TÓM TẮT........................................................................................................................... vi MỤC LỤC ......................................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG ........................................................................................ ix CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 1 1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................... 1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2 1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................... 2 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 2 1.4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu ............................................................................ 2 1.4.3. Giới hạn vùng nghiên cứu .................................................................................. 2 1.4.4. Giới hạn thời gian nghiên cứu ............................................................................ 3 CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................. 4 2.1. SƠ LƢỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................... 4 2.2 NGÀNH CHĂN NUÔI BÒ VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 7 2.3 NGÀNH CHĂN NUÔI BÒ Ở TỈNH VĨNH LONG ................................................. 9 2.4. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ................................................................. 13 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 15 3.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ........................................................................................ 15 3.1.1. Chuỗi giá trị ...................................................................................................... 15 3.1.2. Phân tích chuỗi giá trị ....................................................................................... 15 3.1.3. Phân tích SWOT ............................................................................................... 15 3.2. PHƢƠNG PHÁP CHỌN VÙNG VÀ MẪU NGHIÊN CỨU ................................ 16 vii 3.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ................................................................ 16 3.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu ................................................................. 16 3.3. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ............................................................... 16 3.3.1. Số liệu thứ cấp .................................................................................................. 16 3.3.2. Số liệu sơ cấp .................................................................................................... 16 3.4. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .............................................................. 17 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 19 4.1. THỰC TRẠNG CÁC TÁC NHÂN THAM GIA TRONG NGÀNH HÀNG BÒ THỊT TỈNH VĨNH LONG. ............................................................................................ 19 4.1.1. Nông dân và trang trại chăn nuôi bò ................................................................. 19 4.1.1.1. Nông dân ................................................................................................... 19 4.1.1.2. Trang trại chăn nuôi bò ............................................................................. 26 4.1.2. Ngƣời thu gom .................................................................................................. 31 4.1.3. Lò giết mổ ......................................................................................................... 34 4.1.4. Ngƣời bán sỉ và ngƣời bán lẻ ............................................................................ 39 4.1.4.1. Ngƣời bán sỉ .............................................................................................. 39 4.1.4.2. Ngƣời bán lẻ .............................................................................................. 42 4.1.5. Ngƣời tiêu dùng ................................................................................................ 45 4.2. SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG BÒ THỊT .......................................... 47 4.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG BÒ THỊT. ....................................... 50 4.3.1. Phân tích SWOT ngành hàng bò thịt ................................................................ 50 4.3.2. Đề xuất giải pháp .............................................................................................. 51 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 54 5.1 KẾT LUẬN.............................................................................................................. 54 5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 55 5.2.1. Kiến nghị đối với chính quyền các cấp ........................................................... 55 5.2.2. Kiến nghị đối với ngƣời chăn nuôi ................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long ....................................................................... 5 Hình 4.1 Sơ đồ chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tỉnh Vĩnh Long ....................................... 48 Bảng Bảng 2.1 Số lƣợng bò ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 ............................. 8 Bảng 2.2 Sản lƣợng thịt bò ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 ..................... 9 Bảng 2.3 Số lƣợng và tốc độ phát triển đàn bò qua các năm ở tỉnh Vĩnh Long ................ 10 Bảng 2.4 Phân bổ đàn bò của tỉnh Vĩnh Long qua các năm............................................... 10 Bảng 3.1 Cơ cấu quan sát mẫu ........................................................................................... 17 Bảng 4.1 Nguồn thu nhập của nông hộ chăn nuôi bò......................................................... 20 Bảng 4.2 Mục đích sử dụng nguồn vốn vay cho chăn nuôi bò .......................................... 20 Bảng 4.3 Quy mô và hình thức chăn nuôi của nông hộ ..................................................... 21 Bảng 4.4 Nguồn gốc giống bò ............................................................................................ 21 Bảng 4.5 Nguồn cung cấp thức ăn cho bò nuôi trong nông hộ .......................................... 22 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất trên 1 kg thịt lột của nông dân ................................................. 22 Bảng 4.7 Nguyên nhân nông dân không tăng quy mô đàn bò nuôi ................................... 23 Bảng 4.8 Đối tƣợng mua bò của nông dân ......................................................................... 23 Bảng 4.9 Số lƣợng bò bán và giá bán của nông dân .......................................................... 24 Bảng 4.10 Thu nhập của nông dân ..................................................................................... 24 Bảng 4.11 Tiêu chuẩn chất lƣợng của thƣơng lái khi mua bò ............................................ 25 Bảng 4.12 Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho nông dân ............................................ 26 Bảng 4.13 Cơ cấu đàn bò của trang trại ............................................................................. 27 Bảng 4.14 Cơ cấu giống bò của trang trại .......................................................................... 27 Bảng 4.15 Chi phí trung bình trên 1kg thịt lột của trang trại ............................................. 28 Bảng 4.16 Cơ cấu lƣợng bò trang trại bán cho các tác nhân .............................................. 28 Bảng 4.17 Số lƣợng bò bán và giá bán trên 1 kg thịt lột của trang trại .............................. 29 Bảng 4.18 Thu nhập trung bình của 1 trang trại ................................................................. 29 Bảng 4.19 Thị trƣờng đầu ra của nông dân/trang trại trong chuỗi ..................................... 30 ix Bảng 4.20 Nguồn thu nhập của ngƣời thu gom .................................................................. 31 Bảng 4.21 Sản lƣợng bò của thu gom ................................................................................ 32 Bảng 4.22 Số lƣợng bò mua và chi phí của ngƣời thu gom ............................................... 33 Bảng 4.23 Thị trƣờng đầu ra của ngƣời thu gom ............................................................... 33 Bảng 4.24 Số lƣợng và giá bán của ngƣời thu gom ........................................................... 34 Bảng 4.25 Thu nhập trung bình của ngƣời thu gom........................................................... 34 Bảng 4.26 Sản lƣợng bò của lò giết mổ ............................................................................. 35 Bảng 4.27 Số lƣợng bò mua và chi phí của lò giết mổ ...................................................... 36 Bảng 4.28 Thị trƣờng đầu ra của lò giết mổ ....................................................................... 36 Bảng 4.29 Sản lƣợng và giá bán của lò giết mổ ................................................................. 37 Bảng 4.30 Thu nhập trung bình của lò giết mổ .................................................................. 37 Bảng 4.31 Giá bán từng loại sản phẩm của lò giết mổ ....................................................... 38 Bảng 4.32 Nguồn cung đầu vào của ngƣời bán sỉ .............................................................. 39 Bảng 4.33 Số lƣợng bò mua và chi phí của ngƣời bán sỉ ................................................... 40 Bảng 4.34 Thị trƣờng đầu ra của ngƣời bán sỉ ................................................................... 40 Bảng 4.35 Sản lƣợng và giá bán của ngƣời bán sỉ ............................................................. 41 Bảng 4.36 Thu nhập trung bình của ngƣời bán sỉ .............................................................. 41 Bảng 4.37 Giá bán từng loại sản phẩm của ngƣời bán sỉ ................................................... 42 Bảng 4.39 Nguồn cung đầu vào của ngƣời bán lẻ .............................................................. 43 Bảng 4.40 Chi phí mua bò của ngƣời bán lẻ ...................................................................... 44 Bảng 4.41 Sản lƣợng, giá bán và thu nhập của ngƣời bán lẻ ............................................ 44 Bảng 4.42 Hoạt động tạo thu nhập chính trong hộ tiêu dùng ............................................. 45 Bảng 4.43 Số lần ngƣời tiêu dùng mua thịt bò ................................................................... 46 Bảng 4.44 Sản phẩm thịt bò ngƣời tiêu dùng thƣờng mua ................................................. 46 Bảng 4.45 Sản lƣợng và giá bán thịt lột của các tác nhân trong năm 2012 ....................... 48 Bảng 4.46 Chi phí và thu nhập của các tác nhân trong chuỗi giá trị. ................................. 49 Bảng 4.47 Phân tích SWOT sản phẩm bò thịt tỉnh Vĩnh Long .......................................... 50 x CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chăn nuôi là 1 ngành sản xuất có vị trí khá quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc Việt Nam nói chung và của tỉnh Vĩnh Long nói riêng. Tổng giá trị sản xuất (GTSX) ngành chăn nuôi năm 2010 đạt 36.508,2 tỷ đồng (giá so sánh 1994), tăng 5,4% so với năm 2009 và đóng góp 21,5% vào GTSX của ngành nông nghiệp. Trong đó chăn nuôi gia súc đạt 23.917,1 tỷ đồng (giá so sánh 1994), đóng góp 65,5% GTSX cho ngành chăn nuôi và 14,1% GTSX cho toàn ngành nông nghiệp của cả nƣớc năm 2010. Đồng thời, chăn nuôi còn là nguồn cung cấp thực phẩm, phân bón và là một trong những nguồn thu nhập quan trọng hàng ngày của ngƣời nông dân Vĩnh Long. Theo Cục Chăn Nuôi - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, thống kê tổng đàn bò ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2010 khoảng 750.000 con, trong đó tỉnh Vĩnh Long có 66.293 con (bò cái lai sind chiếm 19,71% đàn bò, bò đực lai sind chiếm trên 86%). Sản lƣợng thịt năm 2012 của tỉnh là 8010 tấn, đứng thứ 3 toàn vùng ĐBSCL. Bên cạnh đó, chăn nuôi bò có ƣu điểm là tận dụng đƣợc lao động nhàn rỗi và các phụ phẩm nông nghiệp nhƣ rơm, cỏ, ...và chỉ tốn chi phí ban đầu, không cần diện tích đất rộng lớn, ít gặp rủi ro hơn so với các vật nuôi khác, phù hợp với điều kiện của ngƣời dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì chăn nuôi bò cũng gặp không ít khó khăn: giá vật tƣ đầu vào tăng, tổ chức chăn nuôi còn nhỏ lẻ, thƣơng lái ép giá, kỹ thuật chăn nuôi còn bị hạn chế theo quan điểm truyền thống, thiếu thông tin khoa học kỹ thuật (Báo cáo tổng hợp Chi cục Thú y tỉnh Vĩnh Long, 2011). Chất lƣợng thịt bò Việt Nam đƣợc đánh giá cao, phù hợp với hƣớng sản xuất an toàn và nền nông nghiệp hữu cơ. Tuy nhiên, dù nhu cầu tiêu dùng thịt bò của Việt Nam ngày càng lớn, nhƣng nguồn cung liên tục giảm sút suốt nhiều năm qua. Việt Nam phải nhập hàng năm 200-300 ngàn tấn thịt bò mỗi năm (MARD, 2011). Đây là vấn đề tất yếu do nguồn cung trong nƣớc thấp hơn nhiều so với nhu cầu và Việt Nam vẫn chƣa có chính sách tốt thúc đẩy chăn nuôi bò thịt. Theo tính toán của Hiệp hội Chăn nuôi, giá bò Úc về Việt Nam kể cả thuế ở mức 58.000 đồng/kg (bò hơi) trong khi giá thành bò trong nƣớc ở mức 60.000 đồng/kg. Do đó, bò nuôi trong nƣớc khó cạnh tranh với bò nhập khẩu. Từ thực trạng trên, đề tài “Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện nhằm đánh giá những thuận lợi và khó khăn mà người dân chăn nuôi bò đang gặp phải, đồng thời đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân và tăng chất lượng thịt bò để tăng sức cạnh tranh của thịt bò Việt Nam trên thị trường. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung “Thực trạng chuỗi giá trị và giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Vĩnh Long” nhằm đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ bò thịt tỉnh Vĩnh Long, qua đó đề xuất giải 1 pháp nâng cao thu nhập cho các ngƣời dân nuôi bò tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long và phát triển ngành chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Vĩnh Long một cách bền vững. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò thịt tại Vĩnh Long. - Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tỉnh Vĩnh Long. - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi bò thịt tỉnh Vĩnh Long. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng chăn nuôi bò thịt của địa phƣơng nhƣ thế nào? Vấn đề trong ngành hàng bò thịt của địa phƣơng hiện nay là gì? - Những thuân lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của ngành hàng nhƣ thế nào? - Các giải pháp nào đƣợc đề xuất để phát triển chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Vĩnh Long? 1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Hộ chăn nuôi và các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị bò thịt tại tỉnh Vĩnh Long. 1.4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu Chuỗi giá trị bò thịt bao gồm nhiều tác nhân (chủ thể) với nhiều chức năng khác nhau, tuy nhiên do hạn chế về thời gian, kinh phí và điều kiện nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu 4 chức năng chính là sản xuất (hộ chăn nuôi, trang trại), thu gom (thƣơng lái), thƣơng mại (lò giết mổ, đại lý bán sỉ, bán lẻ) và tiêu dùng . Đề tài không phân tích chức năng cung cấp đầu vào. Ngoài ra, đề tài chỉ phân tích chức năng tiêu dùng nội địa và hiện nay do thịt bò trong nƣớc chƣa đƣợc xuất khẩu nên không phân tích chức năng chế biến thành các sản phẩm giá trị gia tăng và xuất khẩu thịt. Đề tài chỉ phân tích các tác nhân trong ngành hàng bò thịt năm 2012, phân tích SWOT nhằm đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bò, không phân tích kinh tế chuỗi, hậu cần chuỗi và đánh giá rủi ro của chuỗi giá trị Đề tài chỉ dừng lại ở việc đề xuất các giải pháp phát triển chung, không đi sâu vào kế hoạch thực hiện. 1.4.3. Giới hạn vùng nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn 5 huyện của tỉnh Vĩnh Long gồm: Long Hồ, Vũng Liêm, Trà Ôn, Tam Bình và Mang Thít. Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu thêm một số địa bàn khác trong tỉnh nhằm hỗ trợ thêm cho việc nghiên cứu đƣợc phong phú và hoàn thiện hơn. Đề tài chỉ nghiên cứu các tác nhân trong tỉnh, không nghiên cứu tác nhân ngoài tỉnh. 2 1.4.4. Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ngành hàng bò thịt trong năm 2012. Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 11/2013 đến tháng 5/2014. 3 CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. SƠ LƢỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Dựa theo cổng thông tin điện tử Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long, Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quyền sử dụng đất đến năm 2020, KHSDĐ 5 năm kỳ đầu (2011-2015) P2, Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quyền sử dụng đất đến năm 2020, KHSDĐ 5 năm kỳ đầu (2011-2015) P4.  Vị trí địa lý Vĩnh Long là Tỉnh nằm ở khu vực trung tâm ĐBSCL, thuộc vùng giữa sông Tiền sông Hậu, cách TP. Hồ Chí Minh 136 km về hƣớng Đông Bắc và TP Cần Thơ gần 40 km về hƣớng Nam. Diện tích tự nhiên toàn Tỉnh là 1.496,81 km2, bằng 0,4% diện tích cả nƣớc (số liệu kiểm kê đất đai năm 2010), có 8 đơn vị hành chính trực thuộc: TP. Vĩnh Long, Thị xã Bình Minh và 6 huyện là Long Hồ, Mang Thít, Vũng Liêm, Tam Bình, Trà Ôn và Bình Tân. Với 109 xã, phƣờng và thị trấn. Tọa độ địa lý từ 9o 52' 45" đến 10o 19' 50" vĩ độ Bắc và từ 104o 41' 25" đến 106o 17' 00" kinh độ Đông. Vị trí giáp giới nhƣ sau: - Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và Bến Tre (với ranh giới là sông Tiền và sông Cổ Chiên - là một nhánh của sông Tiền). - Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh. - Phía Tây và Tây Nam giáp TP. Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng (với ranh giới là sông Hậu). - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp. Vĩnh Long có quốc lộ 1A chạy qua tỉnh, có cầu Mỹ Thuận và cầu Cần Thơ nối liền Vĩnh Long với 2 trung tâm kinh tế quan trọng là Thành Phố Cần Thơ và Thành Phố Hồ Chí Minh, cùng với mạng lƣới giao thông đƣờng thủy thuận lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho Vĩnh Long trong việc mở rộng mối quan hệ giao lƣu kinh tế, tiếp thu các tiến bộ về khoa học và kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch và đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là việc phát triển ngành hàng bò thịt trong và ngoài tỉnh.  Điều kiện tự nhiên  Địa hình Vĩnh Long thuộc dạng địa hình đồng bằng, tƣơng đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ hơn 2m. Địa thế của Tỉnh trải rộng dọc sông Tiền và sông Hậu, tiểu địa hình có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm tỉnh và cao dần về hƣớng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Măng Thít và ven các sông rạch lớn khác, chịu ảnh hƣởng của nƣớc mặn, ngập lũ không lớn. 4 Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long (Nguồn: Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2012) Ghi chú: Các điểm khoanh tròn là địa bàn thu thập số liệu gồm 5 huyện Mang Thít, Tam Bình, Vũng Liêm, Trà Ôn và Long Hồ Vùng có cao trình < 1,0 m: diện tích 27.891,36 ha, chiếm 20,79% diện tích đất. Phân bố tập trung ở vùng thấp trung tâm tỉnh của huyện Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm và Mang Thít; rải rác ở các huyện khác. Đất phèn là chủ yếu. Hiện trạng sử dụng đất: cơ cấu 2-3 vụ lúa hoặc lúa - thủy sản, một số ít có cơ cấu lúa - màu. Vùng có cao trình 1,0-1,4 m: diện tích 86.254,92 ha, chiếm 64,30 %. Phân bố tập trung ven sông Tiền, sông Hậu và ven sông rạch lớn, chủ yếu ở huyện Vũng Liêm, Mang Thít, Long Hồ, Bình Tân và rải rác ở một số huyện khác; đất đai chủ yếu đất phèn tiềm tàng hoặc phèn phát triển có độ sâu trên 80cm, một số ít là đất phù sa không phèn. Hiện trạng canh tác: đất chuyên lúa hoặc lúa – màu, chuyên màu; vùng ven sông Tiền, sông Hậu, sông rạch khác là nơi tập trung dân cƣ, cây ăn quả. Vùng có cao trình 1,4-2,2 m: có 19.968,43 ha, chiếm 14,87 %. Phân bố tập trung ven sông Tiền, sông Hậu (vùng đê tự nhiên cao ven sông), vùng cù lao giữa sông Tiền, sông Hậu, sông Măng Thít và khu vực đô thị TP. Vĩnh Long, chủ yếu ở huyện Trà Ôn, Long Hồ, Bình Tân, thị xã Bình Minh và TP. Vĩnh Long. Đất phù sa mới phát triển hoặc đất 5 phù sa phát triển sâu là chủ yếu. Hiện trạng sử dụng đất: Cây ăn quả, lúa – màu, chuyên màu, khu dân cƣ nông thôn hoặc đô thị và đất chuyên nuôi trồng thủy sản tập trung. Qua tổng quát về địa hình cho thấy tỉnh Vĩnh Long có điều kiện phù hợp với việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cụ thể là canh tác lúa nƣớc. Từ đó cung cấp nguồn rơm rạ, tấm cám dồi dào để đáp ứng cho chăn nuôi bò. Bên cạnh đó, ngƣời chăn nuôi bò cũng sẽ dễ dàng tìm đƣợc nguồn cỏ tƣơi do đất đai màu mỡ và nguồn nƣớc tƣới quanh năm từ 3 con sông Tiền, sông Hậu và sông Măng Thít.  Khí hậu – thời tiết Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng, ẩm, chế độ nhiệt tƣơng đối cao và bức xạ dồi dào. Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình từ 27,3 - 27,8 o C, cao nhất ở các tháng trong năm từ 34,5-37,2 o C, nhiệt độ thấp nhất các tháng trong năm từ 18,8 – 20,1 o C. Bức xạ: Bức xạ tƣơng đối cao, bình quân số giờ nắng trong một ngày là 7,5 giờ và từ 2.210-2.550 giờ/năm. Bức xạ quang hợp hàng năm đạt 79.600 cal/m2 . Thời gian chiếu sáng bình quân năm đạt 2.550 - 2.700 giờ/năm. Điều kiện dồi dào bức xạ là điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển đối với nền nông nghiệp trên cơ sở thâm canh tăng vụ. Độ ẩm không khí: Bình quân 81-85%; trong tháng 9, độ ẩm đạt cao nhất là 88% và tháng thấp nhất là 77% (vào tháng 3). Lƣợng mƣa: Số ngày mƣa bình quân trong năm là 100 - 115 ngày với lƣợng mƣa trung bình đạt 1.550 - 1.650 mm/năm. Thời gian bắt đầu và kết thúc mƣa từ tháng 511 dƣơng lịch và mùa khô từ tháng 12 - 4 dƣơng lịch. Lƣợng mƣa tập trung vào tháng 8-10 dƣơng lịch chiếm 85 % lƣợng mƣa cả năm. Nhìn chung, đặc điểm về khí hậu tỉnh Vĩnh Long khá thuận lợi để phát triển canh tác nông nghiệp, do đó nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi bò từ các phụ phẩm nông nghiệp tƣơng đối ổn định và dồi dào. Tuy nhiên , do lƣợng mƣa tập trung vào mùa mƣa cùng với lũ tạo nên những khu vực bị ngập úng, cần phải có nhiều biện pháp phòng trừ dịch bệnh phù hợp để giảm thiểu rủi ro một cách thấp nhất.  Dân số Dân số trung bình là 1.028.550 ngƣời, trong đó khu vực thành thị: 159.230 ngƣời (chiếm 15,48%) và khu vực nông thôn 869.320 ngƣời (84,52%). Chia theo tỷ lệ giới tính: nam 49,26%, nữ 50,74%. Mật độ dân số 683 ngƣời/km2, (đứng thứ 2/13 tỉnh trong vùng ĐBSCL, gấp 1,65 lần mật độ dân số trung bình của vùng ĐBSCL và 2,69 lần mật độ dân số trung bình của cả nƣớc). Trong đó tập trung cao nhất ở TP. Vĩnh Long (2.881 ngƣời/km2), kế đến là thị xã Bình Minh (938 ngƣời/km2) và huyện Long Hồ (835 ngƣời/km2), các huyện còn lại từ 505 – 622 ngƣời/km2. 6 Dân số cũng nhƣ mật độ dân số của tỉnh Vĩnh Long tƣơng đối cao, chứng tỏ là một thị trƣờng tiêu thụ tiềm năng đối với sản phẩm thịt bò. Do đó, việc nghiên cứu thị trƣờng tiêu dùng đối với ngành hàng này là cần thiết. 2.2 NGÀNH CHĂN NUÔI BÒ VIỆT NAM VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Việt Nam là nƣớc nông nghiệp lâu đời, các hình thức chăn nuôi, trồng trọt để mƣu sinh đã có từ lâu. Chăn nuôi bò ở Việt Nam khởi phát từ rất sớm nhƣng chủ yếu là nuôi tận dụng phân, sức kéo. Việc nuôi bò lấy thịt vào thời kỳ trƣớc chƣa đƣợc xem trọng. Phƣơng thức nuôi chủ yếu là quảng canh, công tác thú y, công tác giống chƣa đƣợc chú trọng nên bò nuôi có tầm vóc nhỏ bé, trọng lƣợng nhẹ, năng suất thịt kém, khoảng 3031% thịt lọc. Tuy nhiên trong nƣớc cũng có những vùng nuôi bò tập trung nổi tiếng nhƣ: Ba Vì (Hà Tây), Phù Cát (Bình Định), Phủ Quỳ (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tỉnh), Thọ Xuân (Thanh Hóa),…Nƣớc ta đã sớm xây dựng trung tâm nuôi bò đực giống phục vụ chƣơng trình nhân giống bò trong cả nƣớc. Các chƣơng trình nuôi thích nghi các giống bò ngọai nhƣ: Holstein friesian ở Mộc Châu, Lâm Đồng, Sông Bé; giống bò Sind và Saliual ở Ba Vì. Việc lai tạo nhằm mục đích nâng cao tầm vóc và thể trạng của giống bò nội địa để lai tạo thành đàn bò hƣớng thịt Việt Nam. Ngoài ra Nhà Nƣớc có các chính sách, dự án phát triển chăn nuôi bò thịt theo hƣớng sản xuất thịt, sản xuất hàng hóa. Theo thống kê qua các năm cho thấy, đàn bò nuôi ở các địa phƣơng có xu hƣớng tăng về số lƣợng lẫn chất lƣợng (Đề án một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam). Riêng vùng đồng bằng sông Cứu Long, Các tỉnh có số lƣợng bò lớn hơn hết là Bến Tre, Trà Vinh và Long An. Số lƣợng bò ở ba tỉnh lần lƣợt chiếm 23,64%, 22,55% và 11,84% số lƣợng đàn bò của cả đồng bằng sông Cứu Long (Bảng 2.1). 7 Bảng 2.1 Số lƣợng bò ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011 ĐVT: 1.000 con Tên các tỉnh Số lƣợng Tỷ trọng % 78,8 72,4 11,84 10,88 Bến Tre 157,4 23,64 Trà Vinh 150,1 22,55 Vĩnh Long 67,3 10,11 Đồng Tháp 18,2 2,73 An Giang 75,7 11,37 Kiên Giang 12,2 1,83 Cần Thơ 3,4 0,51 Hậu Giang 1,7 0,26 Sóc Trăng 26,6 4,00 Bạc Liêu 1,4 0,21 0,5 665,7 0,08 100,00 Long An Tiền Giang Cà Mau Đồng bằng sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2011 Tổng sản lƣợng thịt bò trên toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm 15,8% tổng sản lƣợng thịt bò của cả nƣớc. Trong đó, ba tỉnh có sản lƣợng thịt bò lớn nhất là Bến Tre, Tiền Giang và Vĩnh Long (Bảng 2.2). 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan