Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, thử nghiệm ứng dụng dấm tỏi trong phòng trị ...

Tài liệu Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, thử nghiệm ứng dụng dấm tỏi trong phòng trị tại trại lợn giống hoàng liễn, vũ thư, thái bình.

.PDF
80
153
123

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- PHẠM VĂN SƠN THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG DẤM TỎI TRONG PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HOÀNG LIỄN – VŨ THƯ – THÁI BÌNH. LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI THỊ THO HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi việc giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, Ngày 02 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Văn Sơn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. i LỜI CẢM ƠN ðể có thể thực hiện và hoàn thành tốt ñẹp ñề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo khoa Thú y, Viện Sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Bùi Thị Tho, người ñã tận tình giúp ñỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Nội - Chẩn Dược - ðộc chất - Khoa Thú y - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo cùng toàn thể cán bộ kỹ thuật và công nhân trong trại lợn Hoàng Liễn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những người thân trong gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp, ñã luôn ñộng viên giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, Ngày 02 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Văn Sơn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục viết tắt viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn 3 1.3.2. Ý nghĩa khoa học 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. ðặc ñiểm sinh lý của lợn con 4 2.1.1. ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục 4 2.1.2. Khả năng ñáp ứng miễn dịch của lợn con 5 2.1.3. ðặc ñiểm tiêu hoá của lợn con 5 2.1.4. ðặc ñiểm về cơ năng ñiều tiết nhiệt 6 2.2. 6 Bệnh lợn con phân trắng 2.2.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh 7 2.2.2. Nguyên nhân gây bệnh 8 2.2.3. Cơ chế sinh bệnh 11 2.2.4. Triệu chứng và bệnh tích 11 2.2.5. Phòng và trị bệnh 12 2.3. 15 Những hiểu biết cơ bản về dược liệu ( thảo dược ) 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về dược liệu làm thuốc. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 15 iii 2.3.2. Một số hiểu biết về cây tỏi 3. 17 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. ðối tượng nghiên cứu 30 3.2. Nội dung nghiên cứu 30 3.2.1. ðiều tra thực trạng bệnh lợn con phân trắng (LCPT) tại trại Hoàng Liễn - Vũ Thư – Thái Bình. 30 3.2.2. Tìm liều lượng thích hợp của dấm tỏi trong phòng trị bệnh LCPT. 30 3.2.3. Phòng bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi) bằng dấm tỏi. 31 3.2.4. ðiều trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi) bằng dấm tỏi và thuốc kháng sinh ñang dùng tại trại, từ ñó ñưa 3.3. ra phác ñồ hiệu quả nhất ñiều trị ñại trà tại trại. 31 Nguyên liệu nghiên cứu 31 3.3.1. Dấm tỏi: 31 3.3.2. Kháng sinh: 31 3.4. 32 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Chuẩn bị thí nghiệm: 32 3.4.2. Phương pháp tiến hành 32 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu: 36 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Kết quả ñiều tra thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Hoàng Liễn 37 4.1.1. Kết quả ñiều tra thực trạng bệnh LCPT trong 6 tháng ñầu năm 2011 37 4.1.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng theo nhóm tuổi 39 4.1.3. Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh LCPT theo các lứa ñẻ khác nhau 42 4.1.4. Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng của lợn con ñược ñẻ ra từ những nái bị viêm tử cung sau ñẻ: 4.1.5. Tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ trong năm 2010 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 44 45 iv 4.5. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng 4.5.1. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của dấm tỏi 47 47 4.5.2 Ảnh hưởng của chế phẩm dấm tỏi ñến sự phát triển của lợn con theo mẹ 52 4.6. Kết quả ñiều trị bệnh LCPT bằng dấm tỏi và kháng sinh ñang dùng tại trại 54 4.6.1. Kết quả ñiều trị trên các lô thí nghiệm ñã bố trí 55 4.6.1. Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh lợn con phân trắng 61 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63 5.1. Kết luận 63 5.1.1. Thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Hoàng Liễn 63 5.1.2. Phòng bệnh LCPT bằng dấm tỏi 63 5.1.3. ðiều trị thử nghiệm bệnh LCPT bằng dấm tỏi 64 5.1.4. Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh LCPT bằng chế phẩm dấm tỏi 64 5.1.5. ðịnh hướng trong phòng và trị bệnh LCPT 65 5.2. 65 ðề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 66 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần cấu tạo của củ tỏi 20 Bảng 2.2: Hoạt lực chống vi khuẩn của các hợp chất sulfur tỏi dẫn xuất và các dầu (MIC = µg/l) 23 Bảng 4.1: Kết quả theo dõi bệnh LCPT 6 tháng ñầu năm 2011 37 Bảng 4.2: Kết quả theo dõi bệnh LCPT ở các nhóm tuổi 39 Bảng 4.3: Kết quả theo dõi bệnh LCPT theo lứa ñẻ 42 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh LCPT của lợn con ñược ñẻ ra từ những nái bị viêm tử cung (theo dõi 9 ñàn ( 98 con)) 44 Bảng 4.5: Tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ năm 2010 45 Bảng 4.6: Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của dấm tỏi 48 Bảng 4.7: Tương quan tỷ lệ bệnh LCPT từ 1 – 21 ngày tuổi khi sử dụng dấm tỏi 0,4 ml, 0,6 ml, 0,8 ml và 1ml ñể phònh bệnh 51 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của dấm tỏi tới khả năng tăng trọng của lợn con 52 Bảng 4.9: Kết quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng 55 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các lô thí nghiệm ñiều trị tới tỷ lệ tái phát của bệnh và khả năng tăng trọng của lợn con 58 Bảng 4.11: Kết quả ñiều trị ñại trà 62 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. vi DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ Hình 4.1: So sánh tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT 6 tháng ñầu năm 2011 39 Hình 4.2: So sánh tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở các nhóm tuổi 42 Hình 4.3: So sánh tỷ lệ bệnh LCPT theo các lứa ñẻ khác nhau 43 Hình 4.4. Tỷ lệ mắc bệnh LCPT của lợn con từ những nái bị viêm tử cung Hình 4.5: So sánh tỷ lệ mắc bệnh LCPT theo mùa vụ 44 47 Hình 4.6: Tỷ lệ lợn bị bệnh LCPT ở các nhóm tuổi sau khi phòng bằng dấm tỏi 50 Hình 4.7: Hiệu quả phòng bệnh lợn con phân trắng của dấm tỏi 52 Hình4.8: Khả năng tăng trọng của lợn sau khi phòng bệnh bằng dấm tỏi 53 Hình 4.9: So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của các lô thí nghiệm ñiều trị 56 Hình 4.10: So sánh thời gian ñiều trị trung bình của các lô thí nghiệm 57 Hình 4.11: So sánh tỷ lệ tái phát của các lô thí nghiệm ñiều trị 59 Hình 4.12: So sánh khả năng tăng trọng của lợn giữa các lô thí nghiệm ñiều trị Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 60 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMP: Adenosine Monophosphate Cs: Cộng sự C. perfringens: Clostridium perfringens E.coli: Escherichia coli F: Fimbriae H: Hauch K: Kapsule LCPT: Lợn con phân trắng LT: Heat - Labile toxin MIC: Minimum Inhibitory Concentration O: Ohne Hauch P: Probability PCR: Polymerase Chain Reaction Spp: Species pluriel Ss: Sơ sinh ST: Heat - Stable toxin Var: Variety VTCSð: Viêm tử cung sau ñẻ DT: Dấm tỏi LTN: Lô thí nghiệm TN: Thí nghiệm &: Và Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. viii 1 MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài §èi víi c¸c trang tr¹i ch¨n nu«i lîn n¸i, vÊn ®Ò th−êng gÆp vµ còng lµ vÊn ®Ò nan gi¶i hiÖn nay vÉn lµ bÖnh ph©n tr¾ng lîn con (LCPT) ë lîn con theo mÑ. BÖnh xuÊt hiÖn lóc å ¹t, lóc lÎ tÎ tuú thuéc vµo sù thay ®æi Ýt, nhiÒu cña c¸c yÕu tè ch¨m sãc, nu«i d−ìng vµ sù thay ®æi cña thêi tiÕt khÝ hËu, víi tû lÖ m¾c bÖnh cao 70 - 80%, cã n¬i 100%, tû lÖ chÕt cã thÓ 18 - 20%. Khi lîn con m¾c bÖnh th× hiÖu qu¶ ch¨n nu«i lîn n¸i sÏ gi¶m, chi phÝ thó y cao. Khi lîn con m¾c bÖnh mµ ®iÒu trÞ l©u khái sÏ g©y chi phÝ ®iÒu trÞ cao, lîn con bÞ cßi cäc, chËm lín, ¶nh h−ëng ®Õn khèi l−îng cai s÷a cña ®µn lîn gièng, ¶nh h−ëng ®Õn kh¶ n¨ng sinh tr−ëng, ph¸t triÓn cña lîn con sau nµy. ChÝnh v× vËy bÖnh LCPT ®W ®−îc nghiªn cøu tõ rÊt l©u, tõ ®ã t×m ra nguyªn nh©n, biÖn ph¸p phßng vµ trÞ hiÖu qu¶ lµ viÖc rÊt quan träng. BÖnh nµy còng ®−îc c¸c trang tr¹i ch¨n nu«i t− nh©n ®Æc biÖt quan t©m vµ ¸p dông chÆt chÏ c¸c biÖn ph¸p phßng, trÞ bÖnh cã hiÖu qu¶, gi¶m thiÓu tèi ®a nh÷ng thiÖt h¹i do bÖnh g©y ra, n©ng cao hiÖu qu¶ ch¨n nu«i lîn n¸i. Từ xa xưa nhân dân ta ñã áp dụng các bài thuốc thảo mộc ñể chữa bệnh cho vật nuôi. Có thể nói, lịch sử của quá trình sử dụng thuốc thảo mộc trong thú y trước ñây là lịch sử kinh nghiệm, mang tính truyền miệng trong dân gian. Thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc thường dễ kiếm, quy trình bào chế ñơn giản, giá thành rẻ, dễ sử dụng, ít gây ñộc hại, lại có hiệu quả cao. ðể ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với các sản phẩm chăn nuôi, nhất thiết không ñược có mặt những chất ñộc hại, ảnh hưởng ñến sức khỏe người tiêu dùng trong các sản phẩm ñó. Việc sử dụng các thuốc(và hóa chất) ñể chữa bệnh, kích thích tăng trọng, phòng bệnh,… là không thể tránh khỏi. Song, yêu cầu thực phẩm cho người tiêu dùng ñòi hỏi không ñược có tồn lưu các thuốc và các chất chuyển hóa của chúng trong sản phẩm chăn nuôi. Muốn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 1 vậy phải xác ñịnh ñược khoảng thời gian từ khi cho thuốc lần cuối ñến khi chất tồn dư chỉ còn ở giới hạn cho phép (Phạm Khắc Hiếu,2009), nhưng ñiều này rất khó thực hiện triệt ñể ñối với ngành chăn nuôi Việt Nam thời ñiểm hiện tại. Khắc phục khó khăn này, ñó là thuốc ñông dược. Ưu ñiểm nổi bật của thuốc ñông dược là không ñể lại chất tồn dư có hại trong các sản phẩm chăn nuôi. Vì vậy, dược liệu thảo mộc trở thành nguồn thuốc quan trọng, góp phần vào việc phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm. Trong số các dược liệu quý phải kể ñến cây tỏi (Allium sativum L), nó là một trong những cây thảo mộc có nhiều tác dụng tốt nhưng chưa ñược nghiên cứu sâu và áp dụng nhiều trong thú y. Xu hướng hiện nay của toàn thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng là sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, an toàn, bền vững, thân thiện với môi trường. Tuy nhiên việc quản lý sử dụng thuốc thú y trong các trang trại là một vấn ñề nan giải của các nhà quản lý. Có thể nói rằng sử dụng thuốc ñúng liệu trình và ngừng sử dụng ñúng thời gian theo quy ñịnh trước khi giết mổ là ñiều không dễ thực hiện. Vì vậy, việc tìm ra phương pháp phòng trị bệnh bằng các loại thảo dược là việc làm rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, thử nghiệm ứng dụng dấm tỏi trong phòng trị tại trại lợn giống Hoàng Liễn - Vũ Thư - Thái Bình”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu + ðánh giá thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Hoàng Liễn. + ðánh giá hiệu quả phòng bệnh LCPT của các chế phẩm tỏi. + ðánh giá hiệu quả trị bệnh LCPT của các chế phẩm tỏi. Từ kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ ñịnh hướng sử dụng các chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh LCPT nhằm góp phần khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng chế phẩm của tỏi như là một kháng sinh thực vật ñã góp phần tăng thêm nguồn thuốc giúp nhà chăn nuôi có thêm cơ hội tốt trong việc lựa chọn thuốc nhằm thay thế thuốc kháng sinh và các thuốc hóa học trị liệu khác trong phòng và trị hội chứng tiêu chảy của ñộng vật nói chung trong ñó có bệnh LCPT. Dùng chế phẩm của tỏi trong phòng trị bệnh LCPT và các bệnh ñường tiêu hóa cho vật nuôi sẽ giảm bớt nguy cơ gây hại cho con người và môi trường sống do không tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc; ñặc biệt là chúng không ñể lại các chất có hại cũng như không có tồn dư kháng sinh trong lợn sữa ñông lạnh và các sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật khác. 1.3.2. Ý nghĩa khoa học Cung cấp thêm tài liệu cho ngành thú y. Cung cấp các thông tin mới về một trong những chế phẩm thảo dược ñó là dấm tỏi. Là tài liệu tham khảo cho những người làm công tác chuyên môn. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. ðặc ñiểm sinh lý của lợn con Khi còn trong bụng mẹ, cơ thể lợn con ñược cơ thể mẹ che chở nuôi dưỡng trong ñiều kiện tốt nhất về dinh dưỡng, nhiệt ñộ, pH…Khi ñược sinh ra mối quan hệ giữa mẹ và con bị cắt ñứt, lợn sơ sinh chịu ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh mà không có mẹ bảo vệ, bắt ñầu thích ứng với sự thay ñổi của môi trường. Lợn con sơ sinh ñến 21 ngày tuổi ñang trong giai ñoạn phát triển, các quá trình ñồng hoá và dị hoá tiến hành ở mức cao. Chức năng hoạt ñộng của một số cơ quan trong cơ thể cũng dần ñược hoàn chỉnh và ổn ñịnh (Phạm Ngọc Thạch và cs, 2004), nên việc thích nghi với ñiều kiện sống mới rất khó khăn. Do ñó trong giai ñoạn này nếu lợn con không ñược chăm sóc tốt sẽ ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển sau này. Vì vậy việc nghiên cứu ñặc ñiểm sinh lý của lợn con là rất cần thiết giúp cho người chăn nuôi tạo ñược ñiều kiện tốt nhất cho sự phát triển của lợn con từ ñó hạn chế ñược các bệnh hay xảy ra trong thời kỳ này nhất là bệnh lợn con phân trắng. Cơ thể lợn con trong thời kỳ này có một số ñặc ñiểm sau: 2.1.1. ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục Giai ñoạn này, lợn con có tốc ñộ sinh trưởng rất nhanh. Theo dõi tốc ñộ sinh trưởng của lợn con cho thấy: so với khối lượng lúc sơ sinh, khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, 30 ngày gấp 5 – 6 lần, 40 ngày tuổi gấp 7 – 8 lần, và 55 – 60 ngày tuổi gấp 15 – 20 lần. Lợn con bú sữa có tốc ñộ sinh, phát dục nhanh nhưng không ñồng ñều giữa các giai ñoạn. Nhanh nhất là 21 ngày ñầu sau khi sinh. Sau 21 ngày, tốc ñộ giảm xuống. Sự giảm này có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng sữa mẹ bắt ñầu giảm, hàm lượng sắt trong máu lợn con bị giảm, trong khi ñó nhu cầu của lợn con lại tăng lên. ðể khắc phục ñiều này, ta cho lợn tập ăn sớm. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 4 2.1.2. Khả năng ñáp ứng miễn dịch của lợn con Lợn con khi mới sinh ra hầu như trong máu chưa có kháng thể. Lượng kháng thể tăng rất nhanh sau khi lợn con bú sữa ñầu – theo ðặng Xuân Bình (2003), lượng protein trong sữa ñầu gấp 3 lần sữa thường trong ñó một nửa là kháng thể γ - globulin. Vì vậy khả năng miễn dịch của lợn con hoàn toàn thụ ñông, phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thu ñược ít hay nhiều từ sữa mẹ. Theo Bùi Hữu ðoàn và cs (2009), trong sữa ñầu hàm lượng protein rất cao. Trong những ngày ñầu mới ñẻ, hàm lượng protein trong sữa chiếm tới 18 – 19%, trong ñó γ – globulin chiếm số lượng lớn (34 - 45%). Cho nên sữa ñầu có vai trò quan trọng ñối với khả năng miễn dịch của lợn con, γ – globulin chỉ có khả năng thẩm thấu qua thành ruột của lợn con tốt nhất trong 4 giờ ñầu vì trong sữa ñầu có kháng enzyme tripsin là antitripsin và khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con là khá rộng nên khả năng hấp thu nguyên vẹn phân tử γ – globulin là rất tốt. Phân tử γ – globulin không bị phân huỷ. Do vậy, việc cho lợn con bú sữa ñầu có ý nghĩa quyết ñịnh tới sức ñề kháng của lợn con trước khi có thể tự bảo vệ mình bằng kháng thể của bản thân. Một trong những yếu tố quan trọng gây bệnh lợn con phân trắng là do thiếu sắt. Lượng sắt trong sữa mẹ cung cấp không chỉ ñể duy trì sinh trưởng. Vậy nên việc bổ sung sắt cho lợn con giai ñoạn 3 – 5 ngày là cần thiết trong chăn nuôi, nhằm hạn chế ñược tiêu chảy và giúp tăng trọng nhanh. 2.1.3. ðặc ñiểm tiêu hoá của lợn con Bộ máy tiêu hoá của lợn con phát triển rất nhanh về dung tích ruột non, ruột già, dạ dày. Tuy nhiên, chức năng của nó chưa hoàn thiện do một số enzyme tiêu hoá chưa có hoạt tính mạnh, nhất là trong 3 tuần ñầu. Enzyme pepsin: Trong 3 tuần ñầu enzyme Pepsin còn ở dạng Pepsinogen do trong dịch vị chưa có HCl ở dạng tự do nên chưa có khả năng phân giải Protein. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 5 Enzyme Amilase và Maltase: Hai enzyme này có trong nước bọt và dịch tuỵ khi lợn mới sinh ra nhưng hoạt tính rất yếu trong 3 tuần ñầu. Enzyme Saccarase: Trong 2 tuần ñầu, hoạt tính của enzyme này còn thấp nên nếu ta cho ăn nhiều ñường saccarase thì lợn con rất dễ bị tiêu chảy. Bên cạnh ñó, lợn con dưới 3 tuần tuổi có một số enzyme có hoạt tính mạnh như: trypsin, catepsin, lactase, lipase, Kimozin nên lợn con có khả năng tiêu hoá tốt chất dinh dưỡng trong sữa. 2.1.4. ðặc ñiểm về cơ năng ñiều tiết nhiệt Cơ năng ñiều tiết nhiệt của lợn con chưa hoàn chỉnh nên thân nhiệt của lợn con chưa ổn ñịnh. Vì vậy lợn con dễ mắc bệnh do sự thay ñổi thời tiết: nhiệt ñộ và ñộ ẩm của chuồng nuôi. Người chăn nuôi ñặc biệt chú ý ñiều chỉnh nhiệt ñộ chuồng nuôi phù hợp: mùa ñông cần có chuồng úm, ñèn sưởi; mùa hè cần tạo sự thông thoáng tránh ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát triển của lợn con. Khả năng ñiều tiết thân nhiệt của lợn con kém do: + Lớp mỡ dưới da mỏng, mỡ và glycogen dự trữ thấp, lông thưa. + Hệ thần kinh cân bằng thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. + Diện tích bề mặt cơ thể so với khối lượng có sự chênh lệch lớn, lợn bị mất nhiệt khi bị lạnh. 2.2. Bệnh lợn con phân trắng Tiêu chảy là tình trạng bệnh lý ñường tiêu hóa, là hiện tượng con vật ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, trong phân có nhiều nước. Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng do nhiều nguyên nhân gây ra ñồng thời nên gọi là hội chứng tiêu chảy. Tiêu chảy xảy ra ở hầu hết các lứa tuổi, ở giai ñoạn lợn con theo mẹ gọi là bệnh lợn con phân trắng. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh 2.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Bệnh lợn con phân trắng xảy ra ở khắp mọi nơi trên thế giới, diễn ra quanh năm với tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết cao. Chính vì vậy ñã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về những ñặc tính, nguyên nhân gây ra bệnh nhằm tìm ra biện pháp phòng, trị có hiệu quả. Fairbrother J. M. và cs (1992) nhận xét: Tiêu chảy là một bệnh gây thiệt hại ñáng kể cho ngành chăn nuôi lợn trên thế giới. Theo A.L.Kavasnhixki, do lợn con trước 1 tháng tuổi hoàn toàn không có HCl tự do nên khả năng diệt khuẩn của dạ dày chưa cao, và tác dụng tiêu hóa của dịch ruột ở mức thấp. ðây là nguyên nhân rất quan trọng quyết ñịnh ñến sự hình thành bệnh. Theo A.G.Bratin, nguyên nhân gây bệnh lợn con phân trắng chủ yếu do vệ sinh chuồng trại kém, thiếu dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý không tốt. Một số nhà nghiên cứu như Sanders, Stevén, Saika ở Anh ñã khẳng ñịnh rằng, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do Escherichia coli (E.coli) khi họ xác ñịnh 22 ổ lợn con bị bệnh lợn con phân trắng ñều có E.coli. Theo Bergeland M.E (1980), vi khuẩn Clostridium perfringens type C gây ra viêm ruột hoại tử ở lợn sơ sinh ñến 14 ngày tuổi với tỷ lệ chết cao ñã ñược phát hiện ở Anh, Liên Xô, ðức. 2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Trong những năm gần ñây, nước ta cũng có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh lợn con phân trắng như: Nguyễn Bá Hiên (2001), ở gia súc mắc hội chứng tiêu chảy, số lượng của 3 loại vi khuẩn: E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens tăng lên từ 2 – 10 lần so với số lượng của chúng ở gia súc khoẻ mạnh. Hơn nữa tỷ lệ các chủng mang yếu tố gây bệnh và sản sinh ñộc tố cũng tăng cao. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 7 Theo Bùi Thị Tho (2003), khi sử dụng một loại thuốc hoá học trị liệu nào ñó ñể ñiều trị bệnh do E.coli trong một thời gian dài thì E.coli sẽ không chỉ kháng một loại thuốc ñó mà còn kháng cả một số loại thuốc khác. Theo ðặng Xuân Bình và cs (2009), các chủng E.coli phân lập từ lợn con mắc bệnh phân trắng có ñặc tính sinh vật hoá học ñặc trưng, ñiển hình của giống, loài; có khả năng sản sinh ñộc tố ñường ruột ST (46,8%), LT (37,5%), ST + LT (15,6%); sản sinh yếu tố bám dính F4 (7,8%), F5 (15,6%), F6 (23,4%), F18 (4,6%); sản sinh yếu tố cạnh tranh Colicin (26,5%); có ñộc lực mạnh, gây chết 100% chuột thí nghiệm trong 48h; kháng Norfloxacin (16,6%), Colistin (16,6%), Kanamycin (33,3%), Gentamycin (16,6%), Spectinomycin (33,3%), Trimethoprim (16,6%), Sulfamethoxazol (16,6%). Theo Phạm Sỹ Lăng (2009), ở lợn mắc bệnh lợn con phân trắng, chủng E.coli sản sinh ñộc tố ruột cư trú và phát triển trong ruột non, mang kháng nguyên bám dính F4, F41 thuộc typ huyết thanh K88, K99 gây ra ở lợn sơ sinh và lợn con theo mẹ. Chủng E.coli ñộc nhờ kháng nguyên bám dính bám và xâm nhập vào tế bào niêm mạc kết tràng và hồi tràng, phát triển sản sinh ñộc tố ruột, làm thay ñổi cân bằng dịch thể và chất ñiện giải trong ruột non, dẫn ñến tiêu chảy - bệnh lợn con phân trắng. Theo Võ Thành Thìn và cs (2009), tỷ lệ các chủng E.coli phân lập từ lợn con mắc bệnh tiêu chảy mang kháng nguyên bám dính F4 và F18 là 29,89% và 44,02%. Trong ñó,các chủng mang kháng nguyên F4 có 98,18% thuộc biến thể F4ac. 2.2.2. Nguyên nhân gây bệnh Trong lịch sử nghiên cứu về bệnh lợn con phân trắng, nhiều tác giả ñã dày công nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh lợn con phân trắng kết quả cho thấy nguyên nhân gây bệnh rất phức tạp. Lê Văn Tạo (2006), bệnh xảy ra ở các ñàn lợn mẹ ñẻ lần ñầu, lợn mẹ khi chửa không ñược chăm sóc ñầy ñủ, chuồng trại chăn nuôi mất vệ sinh, vi Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 8 khuẩn E.coli luôn tồn tại trong môi sinh. Vi khuẩn E.coli có sẵn trong ñường ruột hoặc cảm nhiễm từ ngoài vào gặp ñiều kiện thích hợp tiếp nhận ñược các yếu tố gây bệnh trở thành gây bệnh. ðào Trọng ðạt và Phan Thanh Phượng, Lê Thị Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000) và một số tác giả ñã chia thì bệnh lợn con phân trắng thường do các nguyên nhân sau: 2.2.2.1. Do ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi Ngoại cảnh là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến sức ñề kháng của cơ thể gia súc khi sức ñề kháng của cơ thể giảm thì ñó là ñiều kiện thuận lợi ñể mầm bệnh xâm nhập, phát triển và gây bệnh. Theo ðoàn Thị Kim Dung (2004), các yếu tố nóng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm thay ñổi thất thường và ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ảnh hưởng trực tiếp ñến cơ thể lợn, nhất là cơ thể lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh, các phản ứng thích nghi của cơ thể còn yếu. Theo Chu Thị Thơm và cs (2006), nếu chuồng nuôi kém thoáng khí, ẩm, tồn ñọng nhiều phân, rác, nước tiểu khi nhiệt ñộ trong chuồi nuôi lên cao sẽ sản sinh nhiều khí có hại như NH3, H2S làm con vật bị trúng ñộc thần kinh nặng, con vật bị stress - một nguyên nhân dẫn ñến tiêu chảy. Và trong cùng ñiều kiện chăn nuôi, thời gian nào ñộ ẩm cao ở chuồng mà nền không thoát nước, xây dựng ở chỗ ñất trũng bệnh LCPT phát triển mạnh. 2.2.2.2. Do chế ñộ nuôi dưỡng, chăm sóc không ñúng kỹ thuật Vấn ñề chăm sóc nuôi dưỡng có vai trò hết sức quan trọng trong chăn nuôi. Việc thực hiện ñúng quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng trong chăn nuôi sẽ ñem lại sức khoẻ và tăng trưởng cho lợn. Khẩu phần ăn của lợn mẹ không ñược cung cấp ñầy ñủ dinh dưỡng, thiếu protein, thiếu khoáng ña lượng, vi lượng bào thai sẽ phát triển không bình thường hoặc kém phát triển, lợn mẹ thiếu dinh dưỡng, kèm theo là lượng sữa giảm, chất lượng sữa xấu, ảnh hưởng ñến sức khoẻ lợn con. Khi ñó, lợn con sinh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 9 ra sẽ yếu, dễ bị nhiễm bệnh nhất là các bệnh ñường tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn. ðặc biệt là giai ñoạn lợn con theo mẹ dễ mắc bệnh lợn con phân trắng. 2.2.2.3. Do ñặc ñiểm sinh lý của lợn con Khi mới sinh các cơ quan trong cơ thể lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh, ñặc biệt là hệ tiêu hoá và hệ miễn dịch. Mặt khác gia súc non trong thời kỳ bú sữa có tốc ñộ tăng trọng nhanh, ñòi hỏi phải cung cấp ñầy ñủ các chất ñạm, khoáng và các vitamin. Trong khi ñó, sữa mẹ ngày càng giảm cả về số lượng và chất lượng. Nếu không bổ sung kịp thời các chất dinh dưỡng cho gia súc non sẽ gây còi cọc, chậm lớn, dễ nhiễm bệnh. ðiển hình trong giai ñoạn lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi là bệnh lợn con phân trắng. 2.2.2.4. Do vi khuẩn Khi nghiên cứu về nguyên nhân gây tiêu chảy nhiều tác giả ñã kết luận rằng trong bất cứ trường hợp nào của bệnh cũng có vai trò tác ñộng của vi khuẩn. Theo Nguyễn Như Thanh và cs (2001), ở bệnh lợn con phân trắng, tác nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli, ngoài ra có sự tham gia của Salmonella và vai trò thứ yếu là Proteus, streptococcus. Trương Quang (2005) khi xét nghiệm phân lợn khoẻ và phân lợn bị bệnh lợn con phân trắng cho thấy sự biến ñộng về số lượng vi khuẩn E.coli rất rõ. Khi lợn bị bệnh lợn con phân trắng, số lượng E.coli phân lập ñược gấp 2,46 – 2,73 lần so với lợn không bị bệnh lợn con phân trắng. Tô Thị Phượng (2006) khi nghiên cứu biến ñộng của Salmonella và E.coli ở các lứa tuổi cho thấy, có 100% các mẫu phân có vi khuẩn E.coli dù lợn bị tiêu chảy hay không. Lợn từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm Salmonella là 41,165%, khi bị tiêu chảy tỷ lệ nhiễm khá cao là 81,25%. 2.2.2.5. Nguyên nhân do virus ðã có nhiều nghiên cứu chứng tỏ rằng virus cũng là nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn. Nhiều tác giả ñã nghiên cứu và kết luận một số virus như Rota – virus, TGE, Enterovirus, Parvovirus, Adenovirus có vai trò nhất ñịnh gây hội Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 10 chứng tiêu chảy ở lợn. Sự xuất hiện của virus ñã làm tổn thưởng niêm mạc ñường tiêu hoá, suy giảm sức ñề kháng của cơ thể và gây ỉa chảy ở thể cấp tính. Nguyễn Như Pho (2003) cũng ñã cho rằng, Rotavirus và Coronavirus gây bệnh tiêu chảy chủ yếu cho lợn con trong giai ñoạn theo mẹ, với các triệu chứng tiêu chảy cấp tính, nôn mửa, mất nước với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao. 2.2.2.6. Nguyên nhân do kí sinh trùng Có nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh tiêu chảy ở lợn như: Cầu trùng Eimeria, Isospora suis, Crystosporidium, Ascaris suum, Trichuris suis… hoặc một số loài giun tròn lớp Nematoda (Ascaris suum, Trichuris suis, Strongloides, Haemonchus, mecistocirrus…). Lợn con từ 1-4 tuần tuổi thường bị nhiễm cầu trùng và phát bệnh cao hơn lợn trưởng thành. ðặc biệt lợn từ 1-10 ngày tuổi bị bệnh cầu trùng có tỷ lệ chết cao, từ 20-40% số lợn bệnh(Phạm Sỹ Lăng và cộng sự,2009). 2.2.3. Cơ chế sinh bệnh Theo Lê Văn Tạo (2006), cơ chế gây bệnh lợn con phân trắng như sau: Vi khuẩn E.coli có sẵn trong ñường ruột hoặc cảm nhiễm từ ngoài vào gặp ñiều kiện thích hợp tiếp nhận ñược các yếu tố gây bệnh trở thành gây bệnh. Với các yêú tố gây bệnh có ñược, trước hết vi khuẩn bám dính vào tế bào nhung mao ruột non bằng kháng nguyên bám dính F4 (K88). Sau ñó vi khuẩn xâm nhập và cư trú ở thành ruột non, phát triển, nhân lên, sản sinh ra ñộc tố ñường ruột, các ñộc tố ñường ruột sẽ phá huỷ tổ chức thành rụôt và làm thay ñổi cân bằng trao ñổi muối - nước, chất ñiện giải. nước không ñược hấp thu từ ruột vào mà rút nước từ cơ thể tập trung vào ruột. Vi khuẩn phát triển làm thay ñổi pH trong ruột và dạ dày, sữa không tiêu, bị vón lại sinh ra tiêu chảy, phân có màu trắng. 2.2.4. Triệu chứng và bệnh tích 2.2.4.1. Triệu chứng Theo Trần Văn Bình (2009), triệu chứng lâm sàng chung khi lợn con bị bệnh phân trắng: Lợn bệnh sốt ở nhiều mức ñộ khác nhau, giảm hoặc bỏ bú, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………….. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan