Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực tế công tác tiết kiệm và nâng cao hiệu quả...

Tài liệu Thực tế công tác tiết kiệm và nâng cao hiệu quả

.PDF
22
456
69

Mô tả:

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Phần 1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHIỆM VỤ ĐƠN VỊ NHIỆM VỤ Ở BẾP ĂN I. Đặc điểm tình hình nhiệm vụ. 1.Đặc điểm tình hình chung của đơn vị,thuận lợi,khó khăn. A.Đặc điểm tình hình chung. Xác định rõ nhiệm vụ, vai trò, tầm quan trọng của công tác hậu cần nói chung và công tác chăm sóc bộ đội nói riêng. Bếp ăn D25 trực thuộc F308 được thành lập với nhiệm vụ bảo đảm ăn uống cho đối tượng là cán bộ sỹ quan, công nhân viên chức quốc phòng trong toàn tiểu đoàn. nhà bếp chịu sự chỉ huy của chỉ huy tiêu đoàn và phòng hậu cần sư đoàn. Vị trí đóng quân nằm trên địa bàn thị xã Xuân Mai tỉnh Hà Tây, giao thông. thuận lợi do vậy có ảnh hưởng tích cực tới việc khai thác lương thực thực phẩm xung quanh khu vực đóng quân. Xung quanh đơn vị dân cư đông đúc trình độ dân trí cao, đời sống dân cư khá cao, đặc biệt công tác an toàn thực phẩm khá cao, từ khâu giết mổ, nhập xuất được quản lý chặt chẽ.ngoài ra khu vực này còn có rất nhiều đơn vị bộ đội khác. ĐÊt đai khu vực được xếp hạng trung bình, người dân vừa trồng chọt, chăn nuôi vừa làm nghề phụ như đóng gạch, thời tiết tương đối ổn định so với các khu vực khác trong tỉnh, nguồn nước cũng bị hạn chế.VÒ mùa hè việc quán triệt thực hiện tiết kiệm điện nước luôn được thực hiện triệt để, nước sạch dành cho sinh hoạt cơ bản đảm bảo quân số ăn ở tiểu đoàn Ýt có sự biến động trung bình từ 35 đến 40 người. Đội ngò cán bộ không có tay nghề lẫn kinh nghiệm vì chủ yếu tuyển chọn từ những cán bộ chuyên nghiệp xuống phục vô nh- quân y, sửa xe. Việc đảm bảo chăn nuôi còng được phân công cụ thể cho từng đồng chí chịu trách nhiệm về công việc được giao nhưng chủ yếu là người không có chuyên môn, ý thức phục vụ nhiệt tình tích cực sẵn sàng cố gắng hoàn thành nhiệm vô trên giao. Bếp được biên chế 1 đồng chí quản lý, 1 đồng chí trưởng bếp kiêm thủ kho và 2 nhân viên không phải chuyên môn phục vụ nấu ăn, 1 đồng chí quân y tiểu đoàn. bếp thiếu người nên không biên chế trợ lý hậu cần và thủ kho. Đồng chí bếp trưởng chỉ đào tạo qua 2 tháng tại quân đoàn nên trình độ còn hạn chế. Xuất phát từ nhiệm vô ăn uống. một nhiệm vụ rất quan trọng của đơn vị có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khoẻ của bộ đội do vậy bếp ăn luôn được chỉ đạo sâu sát của đảng uỷ tiểu đoàn cơ quan nghiệp vụ Sư đoàn. Hàng năm bếp ăn vẫn có nhiều cố gắng và hoàn thành nhiệm vụ ở mức khá. tích cực xây dựng “bếp nuôi quân giỏi quản lý tốt”. B.Thuận lợi Bếp thường xuyên được sự chỉ đạo, lãnh đạo cơ quan quân nhu cấp trên, của đảng uỷ tiểu đoàn và sự sâu sát của chỉ huy đơn vị và luôn được chỉ huy các cấp tạo điều kiện để bếp nhận và hoàn thành nhận mọi nhiệm vụ được giao. Nhân viên nấu ăn tuy Ýt nhưng có tính tự giác, tinh thần trách nhiệm thái độ phục vụ cởi mở vui vẻ đoàn kết và thương yêu đoàn kết lẫn nhau, tích cực học hỏi chịu khó nghiên cứu cải tiến món ăn, đóng góp ý kiến thẳng thắn khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành mọi nhiệm vô nhân viên nấu ăn có quan điểm phục vụ hết mình vì mọi người nhằm xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, xây dựng bếp “ nuôi quân giỏi quản lý tốt”, nhân viên phục vụ có sức khoẻ tốt. để góp phần xây dựng chất lượng bữa ăn thì phong trào tăng gia sản xuất, chăn nuôi thường xuyên được coi trọng và phát triển khá tốt, ngoài ra biện pháp quản lý lương thực thực phẩm. C. Khó khăn. Bên cạnh những thuận lợi nêu trên bếp ăn tiểu đoàn 25 cũng gặp mét số khó khăn sau. Là bếp đặc thù không có biên chế trợ lý hậu cần, bếp trưởng tay nghề còn thấp, nhân viên nấu ăn không có trình độ chuyên môn, bếp trưởng phải kiêm nhiều việc nên cũng có ảnh hưởng tới việc quản lý và tổ chức bếp ăn.thủ kho lại là bếp trưởng tay nghề còn non vì vậy công tác quản lý còn gặp nhiều khó khăn, giá cả khu vực đóng quân thường xuyên biến động gây ảnh hưởng tới bữa ăn, trình độ nuôi quân còn thấp chuyên môn chưa sâu trong khâu quản lý và chế biến thực phẩm, công tác quản lý còn thiếu xót và chưa khoa học. 2. Nhiệm vụ của đơn vị, nhiệm vụ công tác hậu cần ở bếp ăn. A. Nhiệm vụ của đơn vị Tiểu đoàn xe 25 trực thuộc sư đoàn 308 có nhiệm vụ bảo đảm xe chuyên chở phương tiện chiến đấu sẵn sàng chiến đấu của đơn vị, biên chế chủ yếu của đơn vị chủ yếu là thợ chuyên môn lái và sửa chữa xe. Ngoài ra còn phải xây dựng cảnh quan đơn vị, xây dựng cảnh quan sư đoàn. Xây dựng đơn vị chính quy vững mạnh toàn diện, địa bàn đóng quân an toàn, tăng cường giáo giục tính tổ chức tính kỷ luật và tác phong chính quy cho bộ đội, rèn luyện lối sống ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, nạn quan liêu bao cấp, đề cao tư tưởng rèn luyện phẩm chất cách mạng. xây dựng môi trường văn hoá trong đơn vị, xây dựng môi trường xanh sạch đẹp nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của chính phủ, kỷ luật quân đội đẩy mạnh phong trào thi đua “ngành hậu cần làm theo lời Bác Hồ dạy” B, nhiêm vụ công tác hậu cần. Chấp hành nghiêm những yêu cầu chỉ thị mệnh lệnh công tác hậu cần hàng năm, dự trữ đầy đủ vật chất đầy đủ đảm bảo sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo mọi cơ sở vật chất trang bị, kỹ thuật hậu cần nhằm bảo đảm theo kế hoạch bảo đảm công tác hậu cần năm, tích cực cải tiến chất lượng bữa ăn cho các đối tượng theo quyết định 190/QĐ-BQP ngày 25 tháng 11 năm 2006 của bộ trưởng bộ quốc phòng về chế độ tiền ăn cơ bản quân binh chủng.Tích cực tăng gia sản xuất tạo nguồn bảo đảm lượng rau đưa vào bữa ăn thường xuyên của bộ đội, tích cực phòng chống dịch bệnh, giữ gìn vệ sinh an toàn lương thực thực phẩm.quản lý sử dụng tốt trang bị hậu cần không để mất mát hư háng trước niên hạn sử dụng. Phòng chống hiện tượng tham ô, bít xÐn chế độ tiêu chuẩn của bộ đội, sử dụng tốt đúng mục đích tính chất mọi cơ sở vật chất hậu cần tiết kiệm các loại kinh phí hậu cần sử dụng tiết kiệm các loại kinh phí nghiệp vụ hậu cần chấp hành nghiêm chỉnh cuộc vận động 50 “giữ tốt – dùng bền” chấp hành luật giao thông thường xuyên chăm lo khám chữa bệnh cho cán bộ chiến sỹ, học viên, công nhân viên chức trong toàn đơn vị đẩy lùi dịch bệnh. 5. NHIỆM VỤ CỦA BẾP D 25. Là bếp đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đảng uỷ và chỉ huy tiểu đoàn, và sự chỉ đạo của cơ quan quân nhu sư đoàn 308 bếp 25 có nhiệm vụ sau: + Thực hiện đầy đủ nghiêm túc mọi chỉ tiêu, yêu cầu theo yêu cầu kế hoạch công tác hậu cần năm và kế hoặch quân nhu năm. +T +TÝch cực cải tiến chế biến món ăn nâng cao chất lượng bữa ăn cho bộ đội duy trì chế độ, néi quy nhà bếp, tích cực tăng gia sản xuất chăn nuôi lợn, thả cá cải thiện chất lượng bữa ăn. +Xây dựng bếp ăn đạt tiêu chuẩn : “bếp nuôi quân giỏi quản lý tốt” năm 2008 do tổng cục phát động. +Xây dùng cho đội ngò nhân viên nuôi quân có quan điểm rõ ràng về sử dụng bảo đảm dụng cụ trang bị cấp dưỡng, thực hiện giữ tốt dùng bền an toàn tiết kiệm. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngò nhân viên nấu ăn trong bếp, giữ mối đoàn kết trong nội bộ, nêu cao tinh thần giúp đỡ lÉn nhau trong công tác đảm bảo ăn uống cho bộ đội. PHẦN 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC TIẾT KIỆM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DÔNG LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM. I. Tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng lương thực. 1. Vai trò, vị trí, ý nghĩa của lương thực A. Vai trò của lương thực – vị trí lương thực . Lương thực là loại thực phẩm chủ yếu cung cấp nuôi sống bộ đội.chúng đóng vai trò chủ chốt cơ bản, nếu ta có đủ loại thực phẩm khác mà không có đủ lương thực chắc chắn sức khoẻ của bộ đội sẽ giảm sút không được đảm bảo. lương thực cung cấp từ 70 % đến 80% năng lượng cho mọi hoạt động của bộ đôị hàng ngày. đồng thời nuôi sống và phát triển cơ thể. Nã cung cấp 60% - 70% lượng Gluxit ngoài ra còn cung cấp một số loại vitamin thiết yếu cho cơ thể. Định lượng lương thực cho bộ đội hàng ngày là căn cứ để xây dựng tiêu chuẩn tiền ăn cho bộ đội. Bất kể ở trường hợp nào khi nhắc tới khẩu phần ăn của bộ đội ta không thể không nhắc tới lương thực ở đó, lương thực đó có thể là gạo nấu cơm, mì tôm, lương khô…nhưng nó vẫn phải có đảm bảo, bộ đội không thể ăn trừ bằng các loại thực phẩm khác thay cơm được. Cho đến ngày nay thì dù khoa học đã phát triển ở trình độ cao, nền kinh tế của đất nước cũng phát triển ở mức khá nhưng nhu cầu về lương thực của con người thì không thể thay thế được cho dù đối với những nước có trình độ phát triển thì lương thực cũng là nguồn không thể thay thế được để nuôi sống con người. B. ý nghĩa của lương thực. Hiểu được vai trò và vị trí của lương thực vì vậy vấn đề đảm bảo đầy đủ về lương thực cho bộ đội luôn được quan tâm kịp thời, ở một hoàn cảnh nhất định bộ đội có thể ăn rau thay cho cá thịt tuy nhiên không thể thiếu lương thực, lương thực là nguồn năng lượng chủ yếu cung cấp kalo cho bộ đội hoạt động và chiến đấu. Xuất phát từ những vai trò và ý nghĩa ta cần có một số biện pháp sau để nâng cao hiệu quả sử dụng lương thực ở bếp : 1. Công tác tiếp nhận. Thực hiện đúng đủ các yêu cầu trong tiếp nhận lương thực, chuẩn bị đầy đủ về lực lượng, phương tiện, địa điểm thời gian tiếp nhận, hợp đồng chặt chẽ với cơ quan cấp trên và nơi cung ứng lương thực để tiếp nhận một cách chặt chẽ. Chuẩn bị kho tàng, dụng cụ chứa đựng phân công lực lượng cụ thể báo cáo chỉ huy đơn vị về kế hoạch tiếp nhận. +Thực hiện cân đong đo đếm chính sác, có thể đo đếm theo bao kiện, theo khối, theo cân. +Cã đầy đủ hoá đơn chứng từ liên quan đến việc tiếp nhận. +Kiểm tra chất lượng số lượng theo hợp đồng, giải quyết dứt điểm những vướng mắc hoặc báo cáo theo phân cấp có thẩm quyền giải quyết. +sau tiếp nhận : *K *Kiểm tra lại chất lượng số lượng và ngày tháng, sè lượng chất lượng trong hoá đơn, chữ ký bên giao còng nh- bên nhận. *phân công lực lượng bốc xếp vào kho theo đúng quy định, kỹ thuật bảo quản, chuẩn bị chu đáo tỉ mỉ kho chứa đựng lương thực. *Cử người có trình độ năng lực ý thức giữ gìn và bảo quản kho tàng. *Nhập tất cả hàng vào sau đó mới xuất kho. *Trong quá trình xuất nhập luôn phải thực hiên tay ba. *Trong quá trình bảo quản phải thường xuyên kiểm tra, diệt côn trùng khi dược phân công vận chuyển tránh làm rơi vãi gây lãng phí làm hao hụt định lượng. 8. Công tác nấu ăn và chia ăn. +Quá trình vo đãi làm sạch hoặc quá trình phân chia tránh để rơi vãi lãng phí, ảnh hưởng tới tiêu chuẩn của bộ đội. +Quá trình nấu ăn phải tiết kiệm không để lại quá nhiều ở rổ giá, dụng cô vo đãi. +Không loại bỏ gạo trong quá trình bỏ nước cơm. +Trong quá trình nấu cơm cần chu ý: *Không để cho cơm cháy, khê phải bá không sử dụng được, hoặc cơm cháy dày làm ảnh hưởng tới định lượng của bộ đội. *Quá trình cân đong đo đếm cần chính xác không được để lại nếu không có lý do chinh đáng. II, TIẾT KIỆM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỰC PHẨM. 1, Chế độ thực đơn. Thực hiện chế độ thực đơn ở bếp ăn là cơ sở quan trọng để xây dựng cơ sở kế hoạch bảo đảm thực phẩm hàng ngày, hàng tuần tại bếp ăn, ở bếp ăn cơ quan chế độ thực đơn được thực hiện tương đối tốt, bếp ăn thường xuyên thực hiện chế độ thực đơn trên cơ sở tiêu chuẩn tiền ăn, quân số ăn tại bếp, bếp trưởng cùng quản lý nhà ăn xây dùng thực đơn tuần vào chiều thứ sáu (hàng tuần) . sau đó trình lên chỉ huy nhà ăn phê duyệt và thực hiện theo đúng kế hoạch . Bảng ghi thực đơn tuân được treo trong nhà ăn ở chỗ rễ nhìn thấy đế cho người ăn, người phục vụ tiện quan sát, theo dõi và đóng góp ý kiến. Thực đơn được xây dựng trên cơ sở thực phẩm mua và trên cấp, phù hợp với tiêu chuẩn tiền ăn, định lượng của đối tượng phục vô , phù hợp với khả năng tay nghề chế biến cửa đội ngò nuôi quân. không có những món ăn quá khó vuợt quá tay nghề của người phục vụ. Thực đơn bảo đảm được sinh lý của người ăn, khí hậu thời tiết từng mùa , từng miền. đối với người ốm thực đơn phù hợp với tình trạng bệnh lý, tăng cuờng sức khoẻ, không làm ảnh hưởng tới công tác điều trị. Cô thể thực đơn 1 tuần nh- sau : Thứ Ngày Thứ 2 Ngày Sáng + cơm tẻ + thịt nạc rim + rau cải sào thịt nạc Trưa + cơm tẻ + thịt sốt cà chua + thịt nạc rim + nem rán + giò nạc + xu hào sào + canh xương bí + mắm pha Chiều +cơm tẻ + thịt bò sào hành tây + thịt kho tàu + đậu phụ nhồi thịt + trứng tráng cuộn + rau cải luộc + canh rau cải + mắm pha Thứ 3 Ngày Thứ 4 Ngày Thứ Ngày Thứ 5 Ngày + cơm tẻ + trứng chộn thịt rán + xu hào sào + canh thịt nạc + cơm tẻ + thịt nấu giả cầy + thịt nạc sào hành tây + tôm tẩm bột rán + giò sào + bí đao luộc + canh dưa cá + mắm pha + cơm tẻ + thịt rang hành + thịt gà rang + cá kho riềng +đâụ rán rim + rau cải sào + canh chua thịt nạc + mắm pha + cơm tẻ + thịt nạc sốt cà chua + khoai tây sào + canh rau thịt nạc + cơm tẻ + thịt rang sả ít + thịt nạc rim + chứng chộn thịt rán + dạ dày sào dưa chua +khoai tây sào + canh xương bí + mắm pha + cơm tẻ + thịt sốt cà chua + thịt bò kho + thịt nướng + đậu phụ kho thịt + bắp cải luộc + canh rau cải cúc thịt nạc + mắm pha Sáng +cơm tẻ +cá biển rán rim + rau cải sào + canh rau thịt nạc Trưa +cơm tẻ + thịt rang hành + lưỡi lợn luộc + chứng ốp + chả nạc +su hào sào + canh rau thịt nạc + mắm pha Chiều + cơm tẻ + thịt kho tàu + thịt nạc rim + đậu nhồi thịt rán + rau cải luộc + canh xương khoai tây + mắm pha Thứ 6 + cơm tẻ + thịt nạc rim + bắp cải sào + canh rau thịt nạc + cơm tẻ + thịt nấu giả cầy + tôm rang + giò sào + nem rán + bí xanh sào + canh rau thịt nạc + mắm pha + cơm tẻ + thịt rang hành + thịt nạc rim + cá kho riềng + đậu phụ rán + rau cải luộc + canh xương bí + mắm pha + cơm tẻ + thịt kho dừa + rau cải sào + canh rau + cơm tẻ +thịt rang cay + trứng rán +chả mì + su hào sào + canh rau thịt nạc + mắm pha + cơm tẻ + thịt sốt cà chua + thịt nạc xào giá + cá lạnh rán + rau cải luộc + canh xương rau +mắm pha Cơm tẻ thịt rang hành Cơm tẻ thịt kho tàu Ngày Thứ 7 Ngày Cn Ngày Thứ Ngày Sáng Trưa + nem rán + giò sào + bí xanh luộc + canh xương bí +mắm pha 2. KẾ HOẠCH BẢO ĐẢM THỰC PHẨM TUẦN. Chiều + thịt gà rang lá tranh + cá kho riềng + đậu phụ sốt cà chua + rau cải sào +canh rau thịt nạc +mắm pha Căn cứ vào từng mùa, từng vùng, từng miền nguồn cung ứng thực phẩm đặc biệt là trên cơ sở định lượng thực phẩm tại bếp ăn để xây dựng kế hoạch đảm bảo thực phẩm tuần. Định lượng thực phẩm cho đối tượng ăn tại bếp ăn cơ quan được quy định nh- sau: STT Tên thực phẩm Đơn vị tính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 thịt xô lọc đậu phô thịt nạc Giò chả Cá trôi Trứng vịt thịt gà Thịt bò Rau- củ – quả kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Định lượng (g/người/ngày) 247 148 146.5 38 70 1350 49 15 880 Định lượng thực phẩm là định lượng chỉ đạo tổ chức bảo đảm cụ thể phụ thuộc vào giá cả từng thời kỳ, được xây dựng trên cơ sở nhu cầu các chất dinh dưỡng trong các loại thực phẩm được bảo đảm trong các bữa ăn hàng ngày của bộ đội. Trong tổ chức bảo đảm phải năng động , sáng tạo, chủ động tạo nguồn thay thế các loại thực phẩm có chất lượng tương đương nhưng có giá cả hợp lý. điều này được thực hiện tương đối tốt tại bếp ăn cơ quan luôn đảm bảo được các loại thực phẩm chủ yếu. Ví dô : khi thực đơn là món cá biển nhưng vì hôm đó trên thị trường không có ta có thể chủ động thay thế bằng món “tôm rang lá tranh” Trên cơ sở định lượng thực phẩm, căn cứ vào thực đơn tuần quản lý xây dựng kế hoạch bảo đảm thực phẩm tuần với số lượng chủng loại, các loại thực phẩm phù hợp với món ăn hàng ngày, đúng định lượng nép lên cơ quan bảo đảm, ban quân nhu,phòng hậu cần nhà trường. Sau đó tiếp phẩm nhà trường hàng ngày bảo đảm đúng đủ, số lượng, chất lượng, các loại thực phẩm theo kế hoạch. Bên cạnh đó, kế hoạch bảo dảm thực phẩm tuần cũng được xây dựng trên cơ sở các sản phẩm tăng gia của bếp cơ quan như :rau ,bắp cảI bầu bí, su hào, ….ngoài ra bếp cơ quan còn nhận thực phẩm ( đậu phụ, thịt gia sóc) do trạm chế biến của đơn vị cung cấp. Quản lý bếp cơ quan luôn có kế hoạch cụ thể, phù hợp lụa chọn các loại thực phẩm giữa sản p hẩm tăng gia ở đơn vị và sản phẩm khai thác trên thị trường. stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cô thể kế hoạch bảo đảm thực phẩm tuần nh- sau: Tên đvt Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ thực 2 3 4 5 6 7 phẩm thịt Kg 40 41 41 45 40 20 xô lọc đậu Kg 25 25 25 25 20 14 phô thịt Kg 25 25 25 25 20 13 nạc Giò Kg 7 7 7 7 5 chả Cá Kg 20 20 16 7 trôi Trứng Quả 300 300 300 300 150 vịt thịt Kg gà thịt kg bò Rau- kg củquả 15 148 CN + 20 247 14 148 13.5 146.5 5 38 7 70 1350 15 148 148 148 148 70 70 880 3, TIẾP NHẬN THỰC PHẨM Ở BẾP ĂN D25. Căn cứ vào thực đơn và kế hoạch bảo đảm thực phẩm tuần do quản lý nhà ăn lập với bếp ăn cơ quan chủ yếu tiếp nhận thực phẩm do trên cấp và nhận sản phẩm tăng gia của D. Việc bảo đảm thực phẩm của trên tổ chúc tương đôi chặt chẽ và kịp thời, có đủ sổ sách chứng từ , đủ về số lượng, tốt về chất lượng. Thực phẩm bảo đảm hàng ngày luôn bảo đảm theo đúng lịch của quản lý lập, giá cả phù hợp , thực phẩm tươi ngon. Hàng ngày tổ chức tiếp nhận vào buổi sáng khoảng từ 8h đến 8h30.khi tiếp nhận có đủ các thành phần nh- trực ban đơn vị, thủ kho , quân y, bếp trưởng hoạc quản lý. Những thực phẩm không đúng chủng loại, không đảm bảo chất lượng sẽ được trả lại ngay thay bàng loại thực phẩm khác phù hợp. ví dụ: ăn cá tươi cho bữa trưa nhưng vì cá hôm đó không tươi có thể đổi lại và ăn thay bằng trứng hoạc chả thịt lợn nhằm đảm bảo cho bộ đội ăn cơm đúng giê. 4, QUÁ TRÌNH NHẬP KHO VÀ XUẤT KHO THỰC PHẨM Thực phẩm sau khi tiếp nhận, bếp trưởng cùng thủ kho phải kiểm tra chất lượng các loại thực phẩm một cách chặt chẽ, tránh hiện tượng không đủ tiêu chuẩn. Sau đó thủ kho phân loại riêng từng loại thực phẩm cân, đong, đo, đếm. Xuất những thực phẩm dùng ngay, chủ yếu là các loại thực phẩm tươi sống như rau xanh, thịt cá…….những thực phâm khác được cân đo lại và cho vào kho theo từng khu :thịt sáng cho vào tủ bảo quản, các loại rau củ quả được cho vào giá theo đúng quy định. Quá trình xuất nhập kho phải được thực hiện tay ba, trực ban theo dõi số lượng nhập xuất theo phiếu nhập xuất. Quân y thường xuyên kiểm tra công tác vệ sinh. 5, QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM. Đây là khâu quan trọng quyết định đến tiêu chuẩn tiền ăn của bộ đội. Để có thực phẩm cho chế biến thực phẩm qua rất nhiều khâu, nhiều buớc, song với tiêu chuẩn tiền ăn ở mức cố định , với số lượng định lượng cụ thể của từng loại thực phẩm thì làm sao qua các quá trình chế biến phải loại bỏ Ýt nhất lượng thải bỏ. Chế biến làm sao cho phù hợp với món ăn, đạt giá trị cảm quan, giúp bộ đội ăn ngon hơn ăn hết tiêu chuẩn định lượng, đảm bảo sức khoẻ. Đây là khâu quyết định bếp ăn có đạt được mục đích tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sản phẩm hay khồng chính là việc chế biến thực phẩm, qua các khâu nh- sơ chế, nh- chế biến nhiệt.Điều này phụ thuộc vào trình độ chỉ huy bếp ăn cuả bếp trưởng , thái độ tinh thần trách nhiệm, trình độ tay nghề nấu ăn của các nhân viên phục vụ. Với bếp ăn tiểu đoàn 25 đã làm tương đối tốt việc chế biến thực phẩm hàng ngày, căn cứ vào thực đơn, từ các loại thực phẩm trong ngày , căn cứ vào lực lượng, khả năng tay nghề của từng đồng chí mà giao nhiêm vụ cho từng tổ, từng nhóm. Trong đó có người phụ trách, thực hiện từng khâu riêng biệt, trong đó đồng chí bếp trưởng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các tổ làm việc. A, Trong quá trình sơ chế. Thực phẩm sau khi tiếp nhận, căn cứ vào yêu cầu của từng món ăn mà có cách sơ chế riêng với bếp ăn tại cơ quan có một đòng chí chuyên làm công việc sơ chế nên đồng chí có rất nhiều kinh nghiệm trong quá trình sơ chế thực phẩm. để tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng thì tuỳ vào từng loại thực phẩm mà có cách sơ chế riêng, để riêng từng loại, hạn chế lượng thải bỏ. Với các loại rau cải rửa xong rồi sau đó mới tháI, vơí các loại rau nh- rau muống tổ chức nhặt bằng tay chứ không dùng dao thái, điều này hạn chế được tối đa lượng rawu bị thái bỏ. Với các loại rau như bí đao, bí xanh quá trình cắt gọt riêng…trong quá trình sơ chế nếu không làm đúng quy trình kỹ thuật, người làm công tác sơ chế thiếu ý thức nhận thức đơn giản, làm cho xong thì việc lương thực thực phẩm bị hao hụt qua quá trình sơ chế là không thể tránh khỏi. Bếp trưởng phảI tang cường kiểm tra quản lý nhân viên làm đúng kỹ thuật. B, Qúa trình tinh chế. Đây là bước tiếp theo trong quá trình chế biến món ăn. Để thực phẩm đạt được hiệu quả sử dụng cao nhất thì phải làm tốt quá trình tinh chế, phối hợp thực phẩm với gia vị theo kỹ thuật chế biến món ăn mà thực đơn đã thông qua. Pha chộn, tâm uớp các loại gia vị đúng quy trình kỹ thuật, gia vị măn trước gia vị thơm sau.ở bếp ăn cơ quan bếp trưởng thường làm khâu này.bởi bếp trưởng thường là người có chuyên môn cao, có kinh nghiệm thực phẩm được tẩm uớp đúng loại gia vị , đúng thời gian, phát huy và nâng cao hiệu quả sử dụng thực phẩm. C, Qúa trình chế biến nhiệt. Đây là khâu cuối cùng và có ý nghĩa quyết định đến chất lượng mãn ăn, quyết định đến việc tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng thực phẩm. để làm tốt khâu quan trọng này cần nhân viên có nhiều kinh nghiệm ,có trình độ tay nghề cao để làm chín thực phẩm đạt giá trị cảm quan, bảo đảm giá trị dinh dưỡng, lượng vitamin có trong sản phẩm. Với bếp ăn tiểu đoàn 25 có người phụ trách nấu món ăn riêng , người nấu cơm riêng, bếp trưởng tập trung hướng dẫn kiểm tra đôn đốc đảm bảo chất lượng các món ăn. kịp thời khắc phục các sai sót trong quy trình kỹ thuật. Ngoài ra để đảm bảo chất lượng các món ăn thì bếp phải được xây dựng đúng kỹ thuật đảm bảo cháy tốt. Qúa trình chế biến thực phẩm là khâu rất quan trọng,ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiết kiệm và nâng cao chất lượng thực phẩm. Bếp trưởng cần kiểm tra hướng dẫn ,rút kinh nghiệm từng tổ nhóm từng người theo mét quy trình thực hiện món ăn hạn chế lượng thải bỏ đảm bảo vệ sinh. 6, Qúa trình chia ăn. Mục đích của việc tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng là bảo đảm đúng, đủ, định lượng nâng cao chất lượng món ăn thì việc chia ăn sau cho đều, ngon mắt,ngon mòi ngon miệng,giúp người ăn ăn ngon hơn,ăn hết khẩu phần, chế độ tiêu chuẩn là việc làm cần thiết.bếp cơ quan có khu vực chia ăn riêng, các món ăn có dụng cụ chia riêng, khi chia mỗi người phụ trách một món riêng các món ăn đầy đủ , gọn , Ýt rơi vãi trình bày bàn thống nhất …bếp trưởng thường xuyên kiểm tra đôn đốc các nhân viên trong quá trình chia ăn. PHẦN III ĐIỂM MẠNH – YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN RÓT RA 1, ĐIỂM MẠNH : Là bếp ăn tập trung nên bếp ăn thường xuyên được sự quan tâm giúp đỡ của cấp uỷ Đảng và chỉ huy đơn vị, sự hướng dẫn của cơ quan nghiệp vụ cấp trên về công tác bảo đảm hậu cần. Đội ngò nhân viên có trình độ tay nghề khá vững vàng, sức khoẻ tốt, có tinh thần trách nhiệm yêu nghành yêu nghề, đồng chí bếp trưởng có tay nghề cơ bản, có năng lực chỉ huy bếp ăn tốt, hàng tuần tổ chức rút kinh nghiệm về công tác bảo đảm hậu cần. Trong đó việc tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng lương thực thực phẩm luôn được đưa ra và mọi người tiếp thu rót ra được nhiều kinh nghiệm. Tổ chức tốt việc từ khâu lập kế hoạch đến khâu tiếp nhận, bảo quản, sử dụng, quá trình chế biến đến chia ăn thực hiện khá tốt, chặt chẽ, tiết kiệm và phát huy khá tốt hiệu quả sử dụng thực phẩm. Trang bị dụng cụ cấp dưỡng tương đối đầy đủ các buổi dân chủ kinh tế công khai để từ đó có ý kiến xây dựng đóng góp bếp ăn. 2. ĐIỂM YẾU. Bên cạnh những điểm mạnh trên thì còn có những điểm yếu sau: + về công tác tiếp phẩm : Nhiều hôm tiếp phẩm còn đến muộn, chất lượng thực phẩm nhiều hôm còn chưa đảm bảo gây khó khăn cho khâu chế biến, bảo đảm đúng chế độ thực đơn, chất lượng món ăn. Nhất là một số món cần thời gian dài :như có hôm cá tươi không có phải thay bằng trứng tuy nó không ảnh hưởng lớn nhưng gây khó khăn cho việc đảm bảo đúng thực đơn. +công tác chế biến có hôm chưa tốt : - công tác tăng gia sản xuất còn thiếu nước tưới nên việc cung cấp rau củ – quả còn hạn chế. - quá trình bếp tổ chức chế biến như ngâm ủ giá đỗ chưa làm được và chưa thực hiện được, các món ăn còn trùng lặp nhất là những món ăn chế biến sẵn không phát huy được hiệu quả công tác chế biến, hiệu quả công tác sử dụng thực phẩm ở bếp ăn. - quá trình tinh chế còn đơn giản , Ýt thực hiện , không tẩm ướp cho thực phẩm mà thường đưa vào nấu ngay nên không phát huy hết hiệu quả sử dụng thực phẩm. - Quá trình sơ chế dụng cụ như dao,rổ, giá, xuống cấp nên quá trình sơ chế bị rơi vãi. - Quá trình nấu ăn bị cháy háng . ví dô : nh- nem rán, cá kho làm hao hụt lượng vitamin dẫn đến chất lượng món ăn không cao. _ Trong giao nhận tay ba có hôm còn chưa tốt, trực ban không có mặt khi thực hiện xuất nhập thực phẩm. 3, Nguyên nhân yếu. Chỉ huy có lúc chưa thật sâu sát, kiểm tra chưa thật thường xuyên nên chưa kịp thời uốn nắn sai sót. Bếp ăn biên chế thiếu trợ lý hậu cần nên đồng chí bếp trưởng phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên có lúc chưa bao quát hết được công việc dẫn đến công việc còn lỏng lẻo. Đa số nhân viên nấu ăn ở líp chưa qua đào tạo cơ bản, có người chuyênr từ chuyên môn khác suống trình độ không đồng đều vì vậy quá trình tiếp nhận, chế biến thực phẩm còn thất thoát, hư háng không nâng cao được hiệu quả sử dụng thực phẩm. Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, quán triệt nhắc nhở tinh thần trách nhiệm cho đội ngò nhân viên nấu ăn của đồng chí bếp trưởng còn hạn chế nên việc naang cao nhận thức, nâng cao tay nghề của đội ngò phục vụ còn chậm. PHẦN IV ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ Ở BẾP ĂN CƠ QUAN. BÕp ăn tiểu đoàn 25 tổ chức ăn cho nhiều đối tượng nên cần có sự lãnh đạo của cấp trên hơn nữa, thường xuyên kiểm tra và đôn đốc kịp thời nhất là công tác tăng gia sản xuất của đơn vị. Bếp trưởng càn phải phát huy hơn nữa vai trò trách nhiệm trong việc điều hành bếp ăn, trong sinh hoạt cần nhấn mạnh và có biện pháp kịp thời với những đồng chí , tổ nhóm thực hiện chưa tốt việc tiếp nhận,xuất nhập chế biến thực phẩm , ý thức trách nhiệm trong công việc. 2. Biện pháp hiệp đồng. Bếp ăn chủ yếu nhập thực phẩm do trên cấp nên cần hiệp đồng chặt chẽ, chính xác,đúng chỉ tiêu chất lượng, đúng thời gian để không ảnh hưởng đến chất lượng món ăn, bữa ăn, đồng thời có kế hoạch tiếp nhận sản phẩm tăng gia đưa vào bếp ăn, tránh để 1 số loại rau như rau bawp cải đẻ lâu trong kho sẽ bị háng. Tổ kinh tế cần nắm chắc giá cả thị trường để đảm bảo việc thực phẩm mua được tốt.l Chỉ huy đơn vị cần tổ chức hiệp đồng cùng cơ quan quân nhu cấp trên để mở líp chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngò công nhân viên nấu ăn về kỹ thuật chế biến nấu ăn. 3, Biện pháp công việc cần làm cụ thể về trang bị nhà ăn,nhà bếp. Cần cải tiến kho đựng thực phẩm nh- bổ xung tủ bảo quản thịt, hệ thống giàn giá, về DCCD cần bổ xung dao, rổ , rá để hạn chế việc rơi vãi. Cần có biện pháp bồi dưỡng kỹ thuật chế biến nấu ăn cho đội ngò nhân viên để nâng cao trình độ, thực hiện đúng quy trình tiết kiệm và phát huy hiệu quả sử dụng thực phẩm, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm trong công việc. Bếp trưởng cùng quản lý cần tổ chức chế biến một số loại thực phẩm nh-: ủ giá đỗ, muối chua rau củ quả đưa vào bữa ăn cho bộ đội. Tổ chức tiếp nhận, nhập xuất kho phải thực hiện chế độ tay ba :bếp trưởng quản lý hoạc thủ kho, trực ban đơn vị để kiểm tra chất lượng số lượng, chủng loại sản phẩm. PHẦN V Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ. I, đối với đơn vị. Bếp ăn cần bổ xung thêm 1 đồng chí trợ lý hậu cần để cùng đồng chí bếp trưởng điều hành, bám nắm, thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm tốt ở bếp ăn. Tổ chức tốt công tác tăng gia sản xuất trồng các loại rau theo mùa để cung cấp thực phẩm quan trọng cho bếp ăn. Bổ sung một số loại trang thiết bị,DCCD cho bếp ăn nh- tủ bảo quản, rá cài dao, rổ rá để thuận tiện cho các đồng chí nuôi quân thực hiện nhiệm vụ. 2, ĐỐI VỚI HỌC VIỆN Thủ trưởng học viện cùng chỉ huy các cấp cần quan tâm hơn nữa tới học viên. chóng tôi được học thêm nhiều hơn nữa về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của thày trên giảng đường dù đó là nhỏ nhất cũng là hành trang chúng tôi để sau này về công tác tại đơn vị. Về trang bị dụng cụ cần đầy đủ hơn nữa để chúng tôi học thêm ở giai đoạn nâng cao được tốt hơn. đặc biệt là tạo điều kiện về thời gian qua các lần đi thực tập tại các tiểu đoàn, được thực tế tại các bếp. Dù bếp ăn tiêu chuẩn cao nhưng các món ăn nâng cao chưa nhiều để chúng tôi học hỏi,nâng cao tay nghề củng cố kiến thức trên giảng đường.đặc biệt nghành đào tạo của chúng tôi để chúng tôi làm quen với chức trách của một người bếp trưởng, điều hành tổ chức bảo đảm ăn uống ở một bếp ăn. để sau khi ra trường ở cương vị chức trách đó chúng tôi không còn bỡ ngỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. KẾT LUẬN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan