Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại ...

Tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại nguyễn hồng phong , xã cổ lũng huyên phú lương tỉnh thái nguyên

.PDF
61
89
76

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- TRẦN CƢỜNG ANH Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO LỢN THIṬ NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN HỒNG PHONG, XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn nuôi thú y Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- TRẦN CƢỜNG ANH Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO LỢN THIṬ NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN HỒNG PHONG, XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K45 - CNTY Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thi Thuy ̣ ́ My ̣ Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện dưới mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cũng như thực tập tốt nghiệp, em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y cũng như các thầy cô giáo trong trường đã trang bi ̣cho em kiế n thức cơ bản , cho em đươ ̣c lòng tin vững bước trong cuô ̣c số ng và công tác sau này . Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tâ ̣n tình da ̣y bảo , chỉ dạy và giúp đỡ chúng em tr ong toàn khoá học. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn T.S Nguyễn Thi Thuy ̣ ́ My đã ̣ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này. Đồng thời, cho em gửi lời cảm ơn tới a Nguyễn Hồ ng Phong đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tập và hoàn thành tốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2016. Sinh viên Trầ n Cƣờng Anh ii LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào ta ̣o của nhà trường , giai đoa ̣n thực tâ ̣p tố t nghiê ̣p chiế m mô ̣t vi ̣trí rấ t quan tro ̣ng đố i với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoả ng thời gian để sinh viên hê ̣ thố ng hoá toàn bô ̣ kiế n thức đã ho ̣c và củng cố chuyên môn, đồ ng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất. Từ đó nâng cao trình đô ̣ chuyên môn , nắ m đươ ̣c công tác tổ chức và tiế n hành cô ng tác nghiên cứu , ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuấ t , tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn , sáng tạo để khi ra trường trở thành mô ̣t người cán bô ̣ ki ̃ thuâ ̣t có chuyên môn , đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u thực tiễn, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước. Được sự nhất trí của nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , đươ ̣c sự phân công của cô giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thi Thuý Mỵ và sự tiếp nhận của cơ sở em tiế n ̣ hành nghiên cứu đề tài : “Thực hiê ̣n quy triǹ h chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại Nguyễn Hồng Phong , xã Cổ Lũng , huyê ̣n Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ”. Do thời gian và trin ̀ h đô ̣ có ha ̣n, bước đầ u làm quen với công tác nghiên cứu khoa ho ̣c nên khoá luâ ̣n này không tránh khỏi những thiế u sót , hạn chế. Vì vậy, em rấ t mong đươ ̣c sự góp ý của thầ y cô giáo và các ba ̣n đồ ng nghiê ̣p để bản khoá luận này được hoàn thiện hơn. iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kế t quả khảo sát mô ̣t số giố ng lơ ̣n ................................................. 10 Bảng 4.1: Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi ................................ 31 Bảng 4.2. Lịch tiêm phòng vắ c xin cho lợn thịt của trại ................................. 32 Bảng 4.3: Kết quả tiêm phòng vắc xin ............................................................ 33 Bảng 4.5: Tỷ lệ nuôi sống lợn qua các tháng tuổi........................................... 35 Bảng 4.7: Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp theo các tháng ....................... 38 Bảng 4.8: Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp ở lợn bằng 2 loại thuốc MD Tylogenta và MD Tyonaolin. .................................................................. 39 Bảng 4.9: Kế t quả điề u tri ̣lơ ̣n mắ c hô ̣i chứng tiêu chảy qua các tháng ......... 40 Bảng 4.10: Kế t qủa điề u tri ̣lơ ̣n mắ c hô ̣i chứng tiêu chảy của 2 loại thuốc Nova Amcoli và Nova Nor 100 .............................................................. 41 Bảng 4.11: Số lượng lợn xuất ........................................................................ 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Tƣ̀ viế t tắ t Ý nghĩa cs: Cô ̣ng sự MH: Mycoplasma hyopneumoniae Nxb: Nhà xuất bản TĂ: Thức ăn TGE: Transmisssible gastro enteritis TT: Thể tro ̣ng VSV: Vi sinh vâ ̣t v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv MỤC LỤC ......................................................................................................... v PHẦN 1............................................................................................................. 1 MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu .................................................................................. 1 1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 2.1. Điề u kiê ̣n cơ sở nơi thực tâ ̣p ...................................................................... 3 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của trại ................................................ 3 2.1.2. Cơ sở vâ ̣t chấ t của trang tra ̣i.................................................................... 3 2.1.4. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở .......................................... 5 2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 6 2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn ...... 6 2.2.2. Mô ̣t số bê ̣nh thường gă ̣p ở lơ ̣n thiṭ ........................................................ 11 2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................... 24 PHẦN 3. ĐỒI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀ NH . 29 3.1. Đối tượng ................................................................................................. 29 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 29 3.3. Nội dung tiế n hành ................................................................................... 29 3.4. Phương pháp và các chỉ tiêu theo dõi ...................................................... 29 3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 29 vi 3.4.2. Phương pháp theo dõi và thu thâ ̣p thông tin ......................................... 29 3.4.3. Phương pháp xử lý số liê ̣u..................................................................... 30 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 31 4.1. Kết quả công tác vệ sinh phòng bệnh ...................................................... 31 4.2. Kết quả công tác chăn nuôi ...................................................................... 33 4.3. Kết quả điều trị một số bệnh ở lợn thịt ................................................... 37 4.4.1 Xuất lợn .................................................................................................. 42 4.4.2 Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất lợn ...................................................... 42 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................... 44 5.1. Kết luận .................................................................................................... 44 5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 46 I. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 46 II. Tài liệu tiếng Anh ....................................................................................... 49 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ một vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp của Việt Nam. Con lợn được xếp hàng đầu trong số các vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân và phân bón cho sản xuất nông nghiệp. Ngày nay chăn nuôi lợn còn có tầm quan trọng đặc biệt nữa là tăng kim ngạch xuất khẩu, đây cũng là nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Tuy có rất nhiều thuận lợi nhưng ngành chăn nuôi lợn ở nước ta hiện nay vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong tình hình đất nước ta gia nhập hiệp định TPP thì càng yêu cầu ngành chăn nuôi trong nước phải có bước phát triển mạnh. Ngoài việc cung cấp nhu cầu hàng ngày lượng thực phẩm người chăn nuôi chúng ta phải cạnh tranh với các nước trên thế giới nhất là khi ngành chăn nuôi của chúng ta còn lạc hậu chưa phát triển. Đứng trước yêu cầu đó, ngành chăn nuôi nói chung cũng như ngành chăn nuôi lợn nói riêng phải có một bước phát triển mới để sánh kịp với các nước khác trên thế giới. Đặc biệt hiện nay tình hình chăn nuôi lợn gặp rất nhiều khó khăn nhất là về chăm sóc và nuôi dưỡng là lơ ̣n thiṭ hay mắc các bệnh tật, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng khắt khe. Trước thực tế đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Thực hiê ̣n quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng tri ̣ bê ̣nh cho lợn thiṭ nuôi tại trại Nguyễn Hồng Phong, xã Cổ Lũng , huyê ̣n Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Thực hiê ̣n quy trin g trị bệnh cho lợn thịtnuôi ̀ h chăm sóc nuôi dưỡn, phòng tại trại Nguyễn Hồng Phong , xã Cổ Lũng, huyê ̣n Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. 2 - Nắm được quy trình chăm sóc và phòng trị những triệu chứng của lợn khi mắc bệnh. - Phát hiện kịp thời những con lợn bị ốm, lợn mắc bệnh. - Đánh giá được tỉ lệ mắc bệnh trên đàn lơ ̣n thiṭ nu ôi tại trại Nguyễn Hồng Phong, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá được kết quả điều trị bệnh. - Sinh viên phải nâng cao được tay nghề, thành thạo về chẩn đoán, điều trị bệnh, dùng thuốc chính xác, có hiệu quả. 1.2.2. Yêu cầu - Thực hiê ̣n quy trình chăm sóc nuôi dưỡn, phòng g trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại đạt hiệu quả cao. - Đánh giá được tình hình chăn nuôi tại trại Nguyễn Hồng Phong, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. - Xác định được tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Điều kiêṇ cơ sở nơi thƣ̣c tâ ̣p 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của trại Trang trại sản xuất lợn hướng nạc của BSTY Nguyễn Hồng Phong nằm trên địa phận xã Cổ Lũng - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên. Trại được thành lập năm 2014. Là trại lợn tư nhân do BSTY Nguyễn Hồng Phong làm chủ đầu tư. 2.1.2. Cơ sở vật chấ t của trang traị + Cơ sở vật chất của trang trại - Trại lợn có khoảng 8.000 m2 đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công nhân, bếp ăn các công trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động khác của trại. - Trong khu chăn nuôi được quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho 1.500 con lợn thịt bao gồm: 2 chuồng, chiều dài của một chuồng là 54 m, mỗi chuồng có 2 dãy (có đường đi ở giữa) và mỗi dãy chia là 6 ô, một ô rộng 7 m2 (chiều dài và chiều rộng tùy vào từng ô). Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu chuồng là hệ thống giàn mát, cuối chuồng có quạt thông gió, mỗi chuồng có 6 quạt (4 quạt to và 2 quạt bé). Tường ở dãy ngoài cửa sổ lắp kính (có 12 cửa kính), mỗi cửa sổ có diện tích 1,5 m², cách nền 1,2 m. Trên trần được lắp hệ thống chống nóng. Trong khu chăn nuôi, đường đi lại giữa các chuồng, các khu khác đều được đổ bê tông và có các hố sát trùng. Hệ thống nước trong khu chăn nuôi đều là nước giếng khoan. Nước uống, nước tắm, nước phục vụ cho công tác khác được cấp từ một bể lớn, bể 4 được bố trí xây dựng ở đầu chuồng và có hệ thống lọc và xử lí trước khi dẫn nước vào chuồng. Có đầy đủ các thiết bị, máy móc để phục vụ cho công nhân và sinh viên sinh hoạt hàng ngày như: máy giặt, tắm nóng lạnh, tivi, tủ lạnh, quạt,... Cơ sở vật chất trong chuồng trại chăn nuôi được trại chú trọng đầu tư hơn hết. - Có hệ thống quạt gió, giàn mát, điện sáng, vòi uống nước cho lợn tự động. - Có hệ thống đèn điện sưởi ấm cho lợn con vào mùa đông. - Ngoài ra, trại còn có một máy phát điện công suất lớn đủ cung cấp điện cho cả trại sinh hoạt và hệ thống chuồng nuôi khi mất điện. + Về cơ sở hạ tầng: - Trại xây dựng gồm 2 khu tách biệt: khu nhà ở và sinh hoạt của công nhân, sinh viên và khu chuồng nuôi. - Khu nhà ở rộng rãi có đầy đủ nhà tắm, nhà vệ sinh tiện nghi. - Khu nhà bếp rộng rãi và sạch sẽ. - Trại có 1 nhà kho là nơi chứa thức ăn cho lợn và 1kho thuốc là nơi cất giữ và bảo quản các loại thuốc, vắc xin, dụng cụ kỹ thuật để phục vụ công tác chăm sóc, điều trị cho đàn lợn của trại. 2.1.3. Cơ cấ u tổ chức của trang trại Cơ cấu tổ chức của trại được tổ chức như sau: 01: Chủ trại. 01: Trưởng trại. 01: Kỹ thuật viên. 4: công nhân và 2 sinh viên thực tập. 5 2.1.4. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở 2.1.4.1. Đối tượng nuôi của trại Trại nuôi các giống lợn khác nhau như: Yorkshire, Landrace. 2.1.4.2. Kết quả sản xuất của cơ sở - Lợn thương phẩm tại trại được nuôi từ lúc sơ sinh đến lúc xuất bán khoảng 5 đến 6 tháng với khối lượng trung bình từ 95 đến 108kg. 2.1.5. Thuận lợi và khó khăn * Thuận lợi Được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện cho sự phát triển của trại. Trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi: Xa khu dân cư, thuận tiện đường giao thông. Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xã hội, luôn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ kỹ thuật và công nhân, sinh viên. Cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, công nhân nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong chăn nuôi. Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất lượng cao, quy trình chăn nuôi khép kín và khoa học đã mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại. * Khó khăn Dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên chi phí dành cho phòng và chữa bệnh lớn, làm ảnh hưởng đến giá thành và khả năng sinh trưởng, phát triển của lợn. Trong thiết bị vật tư, hệ thống chăn nuôi đã cũ, có phần bị hư hỏng ảnh hưởng đến công tác chăn nuôi. Số lượng lợn nhiều, lượng nước thải lớn, việc đầu tư cho công tác xử lý nước thải của trại gặp nhiều khó khăn. Xung quanh trại có nhiều lò gạch đang hoạt động gây ô nhiễm không khí xung quanh trại. 6 2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuấ t và phẩ m chấ t thiṭ của lợn 2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng, cơ sở di truyề n của sự sinh trưởng Sinh trưởng đươ ̣c nhiề u tác giả nghiên cứu cho các khái niê ̣m cũng phầ n nào khác nhau. Khi nghiên cứu về sinh trưởng , Johansson L. ( 1972) [ 11] đã có khái niê ̣m như sau : về mă ̣t sinh ho ̣c , sinh trưởng đươ ̣c xem như là quá trình tổ ng hơ ̣p protein , cho nên người ta lấ y viê ̣c tăng khố i lươ ̣ng cơ thể làm chỉ tiêu đánh giá sự sinh trưởng . Tuy nhiên có những khi tăng khố i lươ ̣ng không phải là tăng trưởng. Sự tăng trưởng thực sự là sự tăng lên về khố i lươ ̣ng , số lươ ̣ng và các chiều của tế bào mô cơ . Ông còn cho biế t cường đô ̣ phát triể n qua giai đoa ̣n bào thai và giai đoa ̣n sau khi si nh có ảnh thưởng đế n chỉ tiêu phát triể n của con vật. Theo Trầ n Đin ̀ h Miên và Vũ Kiń h Trực (1975) [15], sinh trưởng là mô ̣t quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá , là sự tăng về chiều dài, chiề u cao, bề ngang, khố i lươ ̣ng của các bô ̣ phâ ̣n và toàn cơ thể con vâ ̣t trên cơ sở tin ́ h chấ t di truyề n từ đời trước . Sinh trưởng mang tiń h chấ t giai đoa ̣n, biể u hiê ̣n dưới nhiề u hiǹ h thức khác nhau. Để xác đinh ̣ sinh trưởng người ta dùng phương pháp cân đinh ̣ kì khố i lươ ̣ng và đo kić h thước các chiề u của cơ thể . Ở lợn thường đo 4 chiề u: Dài thân, vòng ngực, cao vây, vòng ống và thường đo ở các tháng tuổi : Sơ sinh 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36. 2.2.1.2. Sự phát triển các hê ̣ thố ng trong cơ thể Trong quá trin ̀ h sinh trưởng và phát triể n của lơ ̣n các tổ chức khác nhau đươ ̣c ưu tiên tić h luỹ khác nhau. Các hệ thống chức năng như hệ thần kinh, hê ̣ tiêu hoá, tuyế n nô ̣i tiế t đươ ̣c ưu tiên phát triển trước hết. Sau đó là bô ̣ xương, hê ̣ thố ng cơ bắ p và cuố i cùng là mô mỡ. 7 Cơ bắ p là phầ n quan tro ̣ng ta ̣o nên sản phẩ m thiṭ lơ ̣n . Trong quá triǹ h sinh trưởng và phát triể n của cơ thể từ lúc sơ sinh đế n khi trưởng thà lươ ̣ng các bó cơ và sơ ̣i cơ ổ n đinh ̣ nh số . Tuy nhiên giai đoa ̣n lơ ̣n còn nhỏ đế n khoảng 60kg trong cơ thể có sự ưu tiên cho sự phát triể n các tổ chức na ̣c. Đối với mô mỡ , sự tăng lên về số lươ ̣ng và kích thước tế bào mỡ là nguyên nhân chính gây nên sự tăng về khố i lươ ̣ng của mô mỡ . Ở giai đoạn cuố i của quá trình phát triể n cá thể trong cơ thể lơ ̣n có quá trình ưu tiên phát triể n và tích luỹ mỡ. 2.2.1.3. Quy luật ưu tiên các chấ t dinh dưỡng trong cơ thể Trong cơ thể đô ̣ng vâ ̣t có sự ưu tiên dinh dưỡng khác nhau theo từng giai đoa ̣n sinh trưởng phát triể n và cho từng hoa ̣t đô ̣ng chức năng của các bô.̣ phâ ̣n Trước hế t dinh dưỡng đươ ̣c ưu tiên cho hoa ̣t đô ̣ng thầ n kinh , tiế p đế n cho hoa ̣t đô ̣ng sinh sản , cho sự phát triể n bô ̣ xương , cho sự tić h luỹ na ̣c và cuố i cùng cho sự tić h luỹ mỡ . Nhiề u kế t quả nghiên cứu cho thấ y khi dinh dưỡng cung cấ p bi ̣giảm xuố ng 20% so với tiêu chuẩ n ăn cho lơ ̣n thì quá trì nh tích luỹ mỡ bị ngưng trệ, khi dinh dưỡng giảm xuố ng 40% thì sự tích luỹ nạc, mỡ của lơ ̣n bi ̣dừng la ̣i . Vì vậy nuôi lợn không đủ dinh dưỡng thì lợn sẽ không có tăng khố i lươ ̣ng. 2.2.1.4. Ảnh hưởng của quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn thi ̣t Lơ ̣n thiṭ là giai đoa ̣n chăn nuôi cuố i cùng để ta ̣o ra sản phẩ m thiṭ , lơ ̣n thịt cũng là thành phần chiến tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu đàn (65-80%), do vâ ̣y chăn nuôi lơ ̣n thiṭ quyế t đinh ̣ thành công của chăn nuôi lơ ̣n. Chăn nuôi lơ ̣n thiṭ cầ n đa ̣t những yêu cầ u : Lơ ̣n có tố c đô ̣ sinh trưởng nhanh, tiêu tố n thức ăn thấ p, tố n it́ công chăm sóc và phẩ m chấ t thiṭ tố t.  Dinh dưỡng thức ăn: Dinh dưỡng là yế u tố quan tro ̣ng của yế u tố ngoa ̣ i cảnh quyế t đinh ̣ đế n khả năng sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn . Trầ n Văn Phùng và cs 8 (2004) [21] cho rằ ng : Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu không có mô ̣t môi trường dinh dưỡng và thức ăn hoàn chỉnh . Mô ̣t số thí nghiê ̣m đã chứng minh rằ ng , khi chúng ta cung cấ p cho lơ ̣n các mức dinh dưỡng khác nhau có thể làm thay đổ i tỷ lê ̣ các thành phầ n trong cơ thể . Khẩ u phầ n có mức năng lươ ̣ng cao và mức protein thấ p thì lơ ̣n sẽ tích luỹ mỡ nhiều hơn so với khẩ u phẩ n có mước năng lươ ̣ng thấ p và hàm lươ ̣ng protein cao . Khẩ u phầ n có hàm lươ ̣ng protein cao thì lơ ̣n có tỷ lê ̣ na ̣c cao hơn. Lươ ̣ng thức ăn cho ăn cũng như thành phầ n dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiế p đến quá trình tăng khối lượng của lợn . Hàm lượng xơ thô tăng từ 2,4 11% thì tăng khối lượng mỗi ngày của lợn giảm từ 566g xuố ng 408g và thức ăn cầ n cho 1kg tăng khố i lươ ̣ng tăng lên 62%. Vì vậy để chăn nuôi có hiểu quả cần phố i hơ ̣p khẩ u phầ n ăn sao cho vừa cung cấ p đầ y đủ nhu cầ u dinh dưỡng cho từng giai đoa ̣n phát triể n và vừa tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c nguồ n thức ăn có sẵn ta ̣i điạ phương.  Môi trường: Trầ n Văn Phùng và cs (2004)[21] cho biế t : Môi trường xung quanh gồ m nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ ẩ m, mâ ̣t đô ̣, ánh áng. Nhiê ̣t đô ̣ và đô ̣ ẩ m ảnh hưởng chủ yế u đến năng suất và phẩm chất thịt . Nhiê ̣t đô ̣ thích hơ ̣p cho lơ ̣n nuôi béo từ 15 180C. Nhiê ̣t đô ̣ chuồ ng nuôi liên quan mâ ̣t thiế t đế n đô ̣ ẩ m không khí , đô ̣ ẩ m không khí thích hơ ̣p cho lơ ̣n ở khoảng 70%. Tác giả Nguyễn Thiện và cs (2005) [ 24] cho biế t : Ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao hơn lợn phải tăng cường quá trình toả nhiê ̣t thông qua quá trình hô hấ p (vì lợn có rấ t ít tuyế n mồ hôi) để duy trì thăng bằng thân nhiệt . Ngoài ra nhiệt độ cao sẽ làm khả năng thu nhâ ̣n thức ăn hàng ngày của lơ ̣n giảm . Do đó tăng khố i lươ ̣ng bi ̣ảnh hưởng và khả năng chuyể n hoá thức ăn kém dẫn đế n sự sinh trưởng phát triể n của lợn bị giảm. 9 Mâ ̣t đô ̣ lơ ̣n trong chuồ ng nuôi có ảnh hưởng chủ yế u đế n năng suấ t . Khi ta nhố t lơ ̣n ở mâ ̣t đô ̣ cao hay số con /ô chuồ ng quá lớn sẽ ảnh hưởng đế n tăng khố i lươ ̣ng hàng ngày của lơ ̣n và phầ n nào ảnh hưởng đế n sự chuyể n hoá thức ăn. Do vâ ̣y khi nhố t ở mâ ̣t đô ̣ cao sẽ tăng tính không ổ n đinh ̣ trong đàn . Sự không ổ n đinh ̣ này sẽ dẫn đế n sự tấ n công lẫn nhau , giảm bớt thời gian ăn và nghỉ của lợn. Nghiên cứu của Mỹ (Bord) cho thấ y: Khi nuôi lơ ̣n với mâ ̣t đô ̣ thấ p, sẽ làm tăng tốc độ tăng khối lượng cũng như làm giảm mức tiêu tốn thức ăn. Chăm sóc ảnh hưởng chủ yế u đế n năng suấ t , chuồ ng vê ̣ sinh kém dễ gây bê ̣nh, chuồ ng nuôi ồ n ào , không yên ti ̃ nh đề u làm năng suấ t giảm . Sức khoẻ trong giai đoa ̣n bú sữa kém như thiế u máu , còi cọc dẫn đến giai đoạn nuôi thịt tăng khố i lươ ̣ng kém (Vũ Đình Tôn, 2005 [26]). Phương thức nuôi dưỡng như cho ăn tự do sẽ làm tăng tố c trưởng của lơ ̣n hơn so với cho ăn ha ̣n chế đô ̣ tăng , những giố ng lơ ̣n hướng mỡ nên cho ăn ha ̣n chế từ đầ u , còn với những giống lợn hướng nạc nên cho ăn tự do sẽ có được năng suất và chất lượng tốt nhất. 2.2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đế n năng suấ t và phẩm chấ t thi ̣t lợn  Giố ng Theo Nguyễn Thiê ̣n và cs (2005) [24]: Giố ng là yế u tố quan tro ̣ng ảnh hưởng đế n sinh trưởng , phát dục, năng suấ t và phẩ m chấ t thiṭ . Các giống lợn nô ̣i có tố c đô ̣ sinh trưở ng châ ̣m hơn và chấ t lươ ̣ng thiṭ thấ p hơn các giố ng lơ ̣n lai và lơ ̣n ngoa ̣i. Các giống khác nhau có khả năng tăng khối lượng khác nhau , phụ thuô ̣c vào các gen quy đinh ̣ tính tra ̣ng này . Cùng một khối lượng như nhau , cùng kiểu gen, nhưng khi trưởng thành , những con có khố i lươ ̣ng lớn hơn có khả năng tăng khối lượng nhanh hơn lại có ít mỡ hơn những con có khối lươ ̣ng nhỏ hơn. Theo Nguyễn Văn Đức (1997) (dẫn theo Giang Hồ ng Tuyế n , 2009 [29]). 10 Tăng khố i lươ ̣n g trung biǹ h của lơ ̣n Móng Cái khoảng 300-350 gram/1ngày, trong khi con lai F 1(nô ̣i x ngoa ̣i ) đa ̣t 550-600 gram/1ngày. Lơ ̣n ngoại nếu chăm sóc, nuôi dưỡng tố t có thể đa ̣t tới 700-800 gram/1ngày. Phẩ m chấ t thiṭ của lơ ̣n ngoa ̣i và lơ ̣n lai cũng tố t hơn so với lơ ̣n điạ phương, tỷ lệ thịt nạc của các giống lợn ngoại là cao hơn nhiều so với lợn nội . Hiê ̣n nay người ta lơ ̣i du ̣ng ưu thế lai của phép lai kinh tế để phố i hơ ̣p nhiề u giố ng vào trong 1 con lai nhằ m tâ ̣n du ̣ng các đă ̣c điể m tố t từ các giố ng lơ ̣n khác nhau. Đồng thời tạo con giống có thể đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường, nâng cao năng suấ t chấ t lươ ̣ng sản phẩ m thiṭ . Kế t quả khảo sát năng xuấ t và phẩ m chấ t thiṭ của 1 số giố ng lơ ̣n cho thấ y tăng khố i lươ ̣ng , tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt nạc của lợn Landrace và lợn Đại bạch đều cao hơn nhiều so với của lợn Móng Cái. Bảng 2.1: Kế t quả khảo sát mô ̣t số giố ng lơ ̣n Đa ̣i ba ̣ch Khố i lƣơ ̣ng giế t mổ (Kg) 95 Tăng khố i lƣơ ̣ng (g/ngày) 650-750 Landrace 100 Móng cái 85 Giố ng Tỷ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ nạc (%) 75-82 42-48 600-750 82-85 48-56 300-350 70-71 30-32 Nguồ n: Lê Thanh Hải và cs (1999)  Thời gian và chế độ nuôi Là hai n hân tố ảnh hưởng trực tiế p đế n năng suấ t và phẩ m chấ t thiṭ . Thời gian nuôi dài lơ ̣n có tro ̣ng lươ ̣ng cao nhưng tiêu tố n thức ăn nhiề u , tố n nhiề u công chăm sóc nuôi dưỡng, chi phí chuồ ng tra ̣i, và các chi phí khác cao, hê ̣ số quay vòng thấ p, chấ t lươ ̣ng thiṭ kém.Thời gian nuôi dưỡng ngắ n sẽ khắ c phục được các nhược điểm trên nhưng đòi hỏi phải đầu tư chăm sóc nuôi dưỡng tố t. Chế đô ̣ dinh dưỡng cao lơ ̣n tăng khố i lươ ̣ng nhanh và tiêu tố n thưc ăn thấ p , hiệu quả cao chất lượng thịt tốt . Nế u lơ ̣n đươ ̣c ăn thức ăn có dinh 11 dưỡng cao và phù hơ ̣p với các giai đoa ̣n sinh trưởng phát triể n của chúng thì năng suấ t và chấ t lươ ̣ng thiṭ sẽ cao.  Khí hậu và thời tiết Khí hậu mát mẻ , nhiê ̣t đô ̣ và đô ̣ ẩ m thić h hơ ̣p thì lơ ̣n ăn tố t , tỷ lệ tiêu hoá cao, tích luỹ cao, sinh trưởng và phát triể n nhanh, năng suấ t cao. Nhiê ̣t đô ̣ chuồ ng nuôi quá cao lơ ̣n ăn it́ , tỷ lệ tiêu hoá kém, giảm tăng khối lượng. Nhiê ̣t đô ̣ quá thấ p lơ ̣n tiêu hao nhiề u năng lươ ̣ng để chố ng rét, tiêu tố n thức ăn cao. 2.2.1.6 Quy trình chăn nuôi lợn thịt tại cơ sở Hàng ngày tại trại của BSTY Nguyễn Hồng Phong chúng tôi đã thực hiện công việc chăm sóc lợn với lịch làm việc được ghi chép ở bảng 2.2 Bảng 2.2: Lịch làm việc hàng ngày Buổi sáng - 7h - 7h30: Kiểm tra sức khỏe lợn, cám, đảo quạt - 7h30 - 9h: Hót phân, đẩy máng, quét chuồng... - 9h - 10h: Cho ăn, quét hành lang - 10h - 10h30: Điều trị lợn bệnh - 10h30 - 11h: Hót phân, điều tiết nhiệt độ, san cám Buổi chiều - 13h30: Kiểm tra sức khỏe lợn, cám, đảo quạt - 14h - 15h: Hót phân, đẩy máng, quét chuồng... - 15h - 16h: Cho ăn, quét hành lang - 16h - 16h30: Điều trị lợn bệnh phát sinh - 16h30 - 17h: Hót phân, điều tiết nhiệt độ, san cám Buổi tối: 21h - 22h: Kiểm tra sức khỏe lợn, nhiệt độ, đảo quạt Tiến hành điều chỉnh quạt gió và nhiệt độ chuồng nuôi theo tháng tuổi của lợn theo tháng tuổi của lợn được thể hiện ở bảng 2.3 và 2.4 12 Bảng 2.3: Điều chỉnh nhiệt độ Tuần tuổi Nhiệt độ phù hợp 3 33 C – 34 C 4 32 C – 33 C 5 31 C – 32 C 6 30 C – 31 C 7 29 C – 30 C 8 – 20 28 C – 29 C 21 - bán 27 C – 28 C 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 2.4: Điều chỉnh nhiệt độ của gió Số quạt phải bật Tuần tuổi Ngày Đêm 4–6 2 2 7–9 4 2 10 – 12 4 4 13 – 16 6 4 17 - bán 8 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng