Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hiện qui trình nhân giống gừng (zingiber officinale rosc.) bằng phương pháp...

Tài liệu Thực hiện qui trình nhân giống gừng (zingiber officinale rosc.) bằng phương pháp invitro

.PDF
94
72
83

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC HIỆN QUI TRÌNH NHÂN GIỐNG GỪNG (Zingiber officinale Rosc.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP INVITRO Mã số: T 598-08-02 Chủ nhiệm đề tài: Gv.ThS.Nguyễn Thanh Mai TP. HCM, Tháng 1 năm 2013 Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài và đơn vị phối hợp chính Thành viên nghiên cứu Stt 1 Họ và tên Nguyễn Trần Đông Phương Đơn vị công tác Khoa CNSH đại học mở TP.HCM Lĩnh vực chuyên môn hiện nay ThS, GV, Phụ trách phòng thí nghiệm CNTV Chữ ký xác nhận tham gia 2. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị trong và ngoài nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên người đại diện đơn vị Viện Sinh học nhiệt đới tp.HCM Tham gia hướng dẫn Sinh viên thực hiện đề tài tốt nghiệp Nguyễn Trung Hậu, Ths, nghiên cứu viên Phòng thí nghiệm CNTBTV thuộc ĐH Mở TP.HCM- Cơ sở Bình Dương Tham gia hướng dẫn Sinh viện thực hiện đề tài tốt nghiệp Cựu Sinh viên Phạm Hoàng Quán Anh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ---------------------------------- ----------------------- THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: THỰC HIỆN QUI TRÌNH NHÂN GIỐNG GỪNG (Zingiber officinale Rosc.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP INVITRO - Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Mai - Đơn vị của chủ nhiệm đề tài: Khoa Công nghệ Sinh Học - Thời gian thực hiện: tháng 1/2012 – 12/2012 2. Mục tiêu: Thực hiện nghiên cứu thành công tạo giống cây gừng invitro 3. Tính mới và sáng tạo: Rất ít các công trình nghiên cứu tại Việt Nam về đề tài này do giống gừng nhân giống bằng củ rất phổ biến hiện tại. 4. Kết quả nghiên cứu: Đưa ra được qui trình với các thông số cụ thể để nhân giống invitro cây gừng. 5. Sản phẩm: cây giống hoàn chỉnh có giá trị thương phẩm 6. Hiệu quả: -ĐỐI VỚI CƠ SỞ : -Đề tài đã phục vụ cho 4 SV của Khoa CNSH thực hiện thực tập tốt nghiệp - 2 Sinh viên làm luận văn tốt nghiệp khóa 2009 -ĐỐI VỚI Xà HỘI: - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể phục vụ các đơn đặt hàng của xã hội. Ngày 12 tháng 1 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thanh Mai INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: - Project Title: Study invitro micropropagation of Zingiber officinale Rosc. - Chairman: Nguyen Thanh Mai - Implementing institution : Biotechnology - Duration: 1 / 2012 - 1/2013 2. Objective: The research and successful in vitro ginger plant 3. Novelty and creativity: Very few research works in Vietnam on the subject by the same ginger propagated by tubers are very popular now. 4. Research Results: Come up with the process in vitro propagation parameters specific to the ginger plant 5. Product: seedling production of commercial ginger 6. Effectiveness: -TO BASICS: Subject-served for six students of the Faculty of Biotechnology done thesis work under the key 2009 -TO SOCIETY: Research results of the project can serve the social order. Jan 12, 2013 Chairman threads (Signature, full name) Nguyen Thanh Mai Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt và tiếng Anh THỰC HIỆN QUI TRÌNH NHÂN GIỐNG GỪNG (Zingiber officinale Rosc.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP INVITRO Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Trần Đông Phương. Lab. of Plant Cell Technology of Biotechnology faculty, Open University of HCM city of Vietnamese Tóm tắt Gừng là giống cây trồng lấy củ có giá trị kinh tế hiện nay. Cây gừng giống phổ biến được trồng từ củ tạo nên giá thành cây giống cao và không sạch bệnh. Đề tài nghiên cứ tạo giống invitro cây gừng sẽ khắc phục được các nhược điểm trên. Nguyên liệu nghiên cứu là giống gừng Dé tại Long An. Củ gừng giống được ủ 2 tuần để lấy chồi thực sinh đem nghiên cứu tái sinh invitro. Đề tài được thực hiện qua 3 phương pháp: Tái sinh từ mô phân sinh chồi ngọn, tái sinh bằng lớp mỏng tế bào (TCLs), tái sinh bằng protocorm-like bodies (PLBs) tạo chồi bất định. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra quy trình nhân giống invitro cây gừng với các thông số cụ thể: Môi trường nghiên cứu MS. Nồng độ chất khử trùng Javel 50% trong 25 phút. Tái sinh tạo chồi bằng sự kết hợp của BA nồng độ 3mg/l và NAA 1mg/l. Môi trường ra rễ có mặt của NAA 1mg/l. Nước dừa tươi 10ml/l là chất bổ trợ vào môi trường nuôi cấy rất hiệu quả trong các giai đoạn tạo chồi và tạo rễ cây con. Tỷ lệ cây con sống sót trong giai đoạn vườn ươm ở tháng đầu khoảng 70%. Abstract Study invitro micropropagation of Zingiber officinale Rosc. Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Trần Đông Phương. Lab. of Plant Cell Technology of Biotechnology faculty, Open University of HCM city of Vietnamese Ginger is popular worldwide as harvest of roots. Common ginger seedlings, grown from tubers, cause the high cost of seedlings and disease. Research on in vitro plant breeding ginger will overcome the above disadvantages. Research material is similar to the ginger cultivan grown in Long An. Like ginger bud were incubated for 2 weeks to get materials to research vitro regeneration. Threads is done through three methods: Regeneration from shoot meristem tip, thin cell layer ( TCLs ) regeneration, rebirth by protocorm( PLBS) shoots uncertainty. A simple protocol is described for high frequency plant regeneration from protocorm isolated from shoot meristem tip embryogenic calli of Zingiber Produced protocorm-like bodies (PLBs) easily and consequently develop into plantlets, this method might become commercially successful for the micropropagation of ginger. The protocorm successfully divided to form bud differentiation by culturing in MS Agar in which protocorm were embedded in 8g/l gellan gum-Agar MS's medium containing 1.0 mg/l NAA, 3.0 mg/l BA, 20g/l sucrose . For the continuous growth well of the bud differentiation, it was essential to add 1% (v/v) fresh coconut water in the liquid reservoir medium from the later stage of the culture. In this culture condition, the buds started to growth into in-vitro plants of culture. The regenerated plants were successfully grow in to the greenhouse and showed normal morphology. Survival rate of seedlings in the nursery stage in the first months in 70%. Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt và tiếng Anh THỰC HIỆN QUI TRÌNH NHÂN GIỐNG GỪNG (Zingiber officinale Rosc.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP INVITRO Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Trần Đông Phương. Lab. of Plant Cell Technology of Biotechnology faculty of Open University of HCM city of Vietnamese Tóm tắt Gừng là giống cây trồng lấy củ có giá trị kinh tế hiện nay. Cây gừng giống phổ biến được trồng từ củ tạo nên giá thành cây giống cao và không sạch bệnh. Đề tài nghiên cứ tạo giống invitro cây gừng sẽ khắc phục được các nhược điểm trên. Nguyên liệu nghiên cứu là giống gừng Dé tại Long An. Củ gừng giống được ủ 2 tuần để lấy chồi thực sinh đem nghiên cứu tái sinh invitro. Đề tài được thực hiện qua 3 phương pháp: Tái sinh từ mô phân sinh chồi ngọn, tái sinh bằng lớp mỏng tế bào, tái sinh bằng protocorm tạo chồi bất định. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra quy trình nhân giống invitro cây gừng với các thông số cụ thể: Môi trường nghiên cứu MS. Nồng độ chất khử trùng Javel 50% trong 25 phút. Tái sinh tạo chồi bằng sự kết hợp của BA nồng độ 3mg/l và NAA 1mg/l. Môi trường ra rễ có mặt của NAA 1mg/l. Nước dừa tươi 10ml/l là chất bổ trợ vào môi trường nuôi cấy rất hiệu quả trong các giai đoạn tạo chồi và tạo rễ cây con. Tỷ lệ cây con sống sót trong giai đoạn vườn ươm ở tháng đầu khoảng 70%. Abstract Study invitro micropropagation of Zingiber officinale Rosc. Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Trần Đông Phương. Lab. of Plant Cell Technology of Biotechnology faculty of Open University of HCM city of Vietnamese A simple protocol is described for high frequency plant regeneration from protocorm isolated from shoot meristem tip embryogenic calli of Zingiber The protocorm successfully divided to form bud differentiation by culturing in MS Agar in which protocorm were embedded in 8 g/l gellan gum-Agar MS 's medium containing 1.0 mg/l NAA, 3.0 mg/l BA, 20g/l sucrose . For the continuous growth well of the bud differentiation, it was essential to add 1% (v/v) fresh coconut water in the liquid reservoir medium from the later stage of the culture. In this culture condition, the buds started to growth into invitro seedlings of culture. The regenerated plants were successfully grow in to the greenhouse and showed normal morphology. Survival rate of seedlings in the nursery stage in the first months of 70%. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ trang I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2 IV. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 2 TỔNG QUAN TỔNG QUAN .................................................................................................. 11 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 12 I. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 26 1. Nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất .................................................................... 17 2. Thiết lập quy trình khử trùng mẫu và phản biệt hóa phát sinh tạo chồi……..31 3. Nhân nhanh chồi và tái tạo rễ……………………………………………………....33 3. Quy trình nhân giống invitro ........................................................................... 34 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM. ............................................................................ 35 1. Bố trí thí nghiệm ............................................................................................. 35 2. Xử lý số liệu ..................................................................................................... 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 36 KẾT QUẢ 1. Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian chất khử trùng …………………………..38 2. Ảnh hưởng của môi trường khoáng đến sự phát sinh chồi gừng in vitro từ mô phân sinh chồi ngọn……………………………………………………………………40 3. Ảnh hưởng kích thước mẫu đến khả năng phát sinh chồi gừng …………………43 4. Ảnh hưởng của môi trường khoáng đến khả năng tạo protocorm gừng…………..44 5. Ảnh hưởng của BA đến quá trình tạo chồi gừng in vitro………………………...46 6. Sự phát sinh và sinh trưởng chồi gừng trên lớp mỏng tế bào dưới ảnh hưởng của BA sau 4 tuần …………………………………………………………………….48 7. Ảnh hưởng của BA đến khả năng phát sinh chồi gừng…………………………..48 8. Ảnh hưởng của BA đến khả năng sinh trưởng chồi gừng ……………………….49 9. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng………………………………………………………………………………51 10. Ảnh hưởng của hỗn hợp BA + NAA đến sự tạo chồi in vitro ở cây gừng………53 11. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA kết hợp NAA lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng…………………………………………………………….56 12. Ảnh hưởng của chất bộ trợ đến sự phát triển cây gừng in vitro hoàn chỉnh……..58 13. Ảnh hưởng của chất bổ trợ lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng…………...60 14. Ảnh hưởng của trạng thái nuôi cấy lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng…..63 15. Ảnh hưởng nồng độ BA đến việc việc tái sinh chồi gừng từ cụm protocorm gừng64 16. Ảnh hưởng nồng độ BA đến việc việc tái sinh chồi gừng protocorm đơn……….66 17. Ảnh hưởng của nồng độ chất điều hòa sinh trưởng NAA đến sự tạo rễ ở cây gừng in vitro…………………………………………………………………………….68 18. Giá thể thích hợp cho cây gừng in vitro khi đưa ra vườn ươm…………………..70 KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ ....................................................................................... 70 Kết luận ..................................................................................................................... 71 Đề nghị ...................................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 75 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 1) Bảng 4.1. Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian chất khử trùng .......................... 38 2) Bảng 4.2. Ảnh hưởng của môi trường khoáng đến sự phát sinh chồi gừng in vitro từ mô phân sinh chồi ngọn .......................................................................... 40 3) Bảng 4.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng kích thước mẫu đến khả năng phát sinh chồi gừng ............................................................................................................ 43 4) Bảng 4.4. Ảnh hưởng của môi trường khoáng đến khả năng tạo protocorm gừng. ..................................................................................................... 44 5) Bảng 4.5. Ảnh hưởng của BA đến quá trình tạo chồi gừng in vitro ..................... 45 6) Bảng 4.6. Sự phát sinh và sinh trưởng chồi gừng trên lớp mỏng tế bào dưới ảnh hưởng của BA sau 4 tuần............................................................................. 48 7) Bảng 4.7. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của BA đến khả năng phát sinh chồi gừng 8) Bảng 4.8. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của BA đến khả năng sinh trưởng chồi gừng ................................................................................................................... 49 9) Bảng 4.9. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng ................................................................................... 50 10)Bảng 4.10. Ảnh hưởng của hỗn hợp BA + NAA đến sự tạo chồi in vitro ở cây gừng ................................................................................................................... 52 11)Bảng 4.11. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA kết hợp NAA lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng .......................................................................... 55 12)Bảng 4.12. Ảnh hưởng của chất bộ trợ đến sự phát triển cây gừng in vitro hoàn chỉnh ................................................................................................................... 57 13)Bảng 4.13. Ảnh hưởng của chất bổ trợ lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng ........................................................................................................................ 59 14)Bảng 4.14. Ảnh hưởng của trạng thái nuôi cấy lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng ...................................................................................................... 62 15)Bảng 4.15. Ảnh hưởng nồng độ BA đến việc việc tái sinh chồi gừng từ cụm protocorm gừng ...................................................................................................... 63 16)Bảng 4.16. Ảnh hưởng nồng độ BA đến việc việc tái sinh chồi gừng protocorm đơn ........................................................................................................ 64 17)Bảng 4.17. Ảnh hưởng của nồng độ chất điều hòa sinh trưởng NAA đến sự tạo rễ ở cây gừng in vitro .......................................................................................... 66 18)Bảng 4.18. Giá thể thích hợp cho cây gừng in vitro khi đưa ra vườn ươm ......... 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang 1) Hình 2.1 Gừng gió .................................................................................................. 11 2) Hình 2.2 Gừng trồng .............................................................................................. 11 3) Hình 2.3(a) Cây gừng (b) Lá gừng (c) Chồi gừng (d) Hoa gừng ........................... 17 4) Hình 2.4. Các sản phẩm từ gừng ........................................................................... 23 5) Hình 3.1. Đối tượng nghiên cứu – Gừng Dé ......................................................... 25 6) Hình 3.2 Chồi gừng ủ sau 1 ................................................................................... 7) Hình 3.3. Chồi gừng tách từ củ gừng đã ủ hom .................................................... 33 8) Hình 3.4 Các loại giá thể ........................................................................................ 35 9) Hình 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian chất khử trùng ............................. 38 10) Hinh 4.2 Mẫu chồi gừng mới cấy ........................................................................... 39 11) Hình 4.3 Mẫu chồi gừng sau 2 tuần cấy khử trùng ................................................ 40 12) Hình 4.4. Ảnh hưởng của môi trường khoáng đến sự phát sinh chồi gừng in vitro từ mô phân sinh chồi ngọn 13) Hình 4.5 Mẫu chồi mới cấy vào môi trường ......................................................... 40 14) Hình 4.6. Chồi gừng in vitrosau 4 tuần ................................................................. 41 15) Hình 4.7: Chồi gừng phát sinh trên lớp mỏng sau 4 tuần...................................... 42 16) Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng kích thước mẫu đến khả năng phát sinh chồi gừng43 17) Hình 4.9: Ảnh hưởng của môi trường khoáng đến khả năng tạo protocorm gừng. 18) Hình 4.10: Các protocorm tạo ra trong thí nghiệm 19) Hình 4.11. Ảnh hưởng của BA đến quá trình tạo chồi gừng in vitro .................... 45 20) Hình 4.12. Chồi gừng mới cấy vào môi trường tái sinh ........................................ 46 21) Hình 4.13. Chồi gừng với các nồng độ BA thí nghiệm sau 4 tuần nuôi cấy......... 46 22) Hình 4.14: Sự phát sinh và sinh trưởng chồi gừng trên lớp mỏng tế bào dưới ảnh hưởng của BA sau 4 tuần ..................................................................................... 48 23) Hình 4.15: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của BA đến khả năng phát sinh chồi gừng 24) Hình 4.16: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của BA đến khả năng sinh trưởng chồi gừng ....................................................................................................................... 49 25) Hình 4.17: Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng ............................................................................................... 50 26) Hình 4.18 : Protocorm gừng tạo ra trong thí nghiệm 3c 27) Hình 4.19. Ảnh hưởng của hỗn hợp BA + NAA đến sự tạo chồi in vitro ở cây gừng ........................................................................................................................ 52 28) Hình 4.20. Mẫu mới cấy vào môi trường tạo chồi ................................................. 53 29) Hình 4.21. Mẫu chồi in vitro sau 4 tuần ................................................................ 54 30) Hình 4.22 : Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng BA kết hợp NAA lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng ............................................................................. 55 31) Hình 4.23: Protocorm tạo ra ở thí nghiệm 4c. 32) Hình 4.24. Ảnh hưởng của chất bộ trợ đến sự phát triển cây gừng in vitro hoàn chỉnh ....................................................................................................................... 57 33) Hình 4.25. Mẫu mới cấy vào môi trường có chất bổ trợ ........................................ 57 34) Hình 4.26. Mẫu cấy sau 4 tuần ............................................................................... 58 35) Hình 4.27: Ảnh hưởng của chất bổ trợ lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng ............................................................................................................................ 59 36) Hình 4.28: Protocorm tạo ra ở thí nghiệm 5c ......................................................... 60 37) Hình 4.29: Ảnh hưởng của trạng thái nuôi cấy lên khả năng nhân nhanh protocorm gừng .......................................................................................................... 62 38) Hình 4.30: Protocorm tạo ra ở thí nghiệm 6c ......................................................... 62 39) Hình 4.31 : Ảnh hưởng nồng độ BA đến việc việc tái sinh chồi gừng từ cụm protocorm gừng63 40) Hình 4.32 : Chồi tạo ra ở thí nghiệm 7c ................................................................ 64 41) Hình 4.33 : Ảnh hưởng nồng độ BA đến việc việc tái sinh chồi gừng protocorm đơn ............................................................................................................ 64 42) Hình 4.34 : Chồi tạo ra ở thí nghiệm 8c 43) Hình 4.35. Ảnh hưởng của nồng độ chất điều hòa sinh trưởng NAA đến sự tạo rễ ở cây gừng in vitro.................................................................................................. 66 44) Hinh 4.36. Mẫu mới cấy vào môi trường tạo rễ .................................................... 66 45) Hình 4.37. Mẫu cấy sau 4 tuần .............................................................................. 68 46) Hình 4.38. Giá thể thích hợp cho cây gừng in vitro khi đưa ra vườn ươm ........... 69 47) Hình 4.39. Cây con mới đưa ra vườn ươm. 48) Hình 4.40. Cây con sau 2 tuần ......................................................................................... 70 49) Hình 4.41. Cây con sau 1 tháng ( cây thương phẩm) ............................................. 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT MS Môi trường MS (Murashige & Skoog., 1962) N6 Môi trường N6 (Chu & cs, 1978) IAA Indoleacetic acid Malt Maltose GA Gibberellic acid NAA α - Naphthaleneacetic acid 2,4 – D 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid 2,4,5 – T 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid BAP 6 - benzylaminopurine BA Benzyladenine Kn Kinetin TDZ Thidiazuron NT Nghiệm thức TN1 Thí nghiệm 1 TN2 Thí nghiệm 2 TN3 Thí nghiệm 3 TN4 Thí nghiệm 4 TN5 Thí nghiệm 5 TN6 Thí nghiệm 6 TN7 Thí nghiệm 7 B1 Thiamin TCLS Thin cell layers PLB Protocorm like body TÊN ĐỀ TÀI THỰC HIỆN QUI TRÌNH NHÂN GIỐNG GỪNG (Zingiber officinale Rosc.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP INVITRO CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gừng là một gia vị rất quen thuộc và hầu như lúc nào cũng có sẵn ở ngăn bếp của các bà nội trợ. Gừng không những thêm hương vị cho món ăn mà còn giúp cơ thể tiêu hóa và hấp thụ thức ăn dễ dàng. Ngoài ra, gừng còn là một vị thuốc quý trong kho tàng y học dân gian mà mỗi người có thể vận dụng để tự chữa bệnh cho mình. Trong thời gian gần đây, nhu cầu tiêu thụ gừng thành phẩm tại thị trường nội địa và thị trường nước ngoài (TQ, Nhật bản, Hàn Quốc, Ấn Độ…) tăng cao không ngừng. Giá gừng tại Trung Quốc (nước cung cấp khoảng 1/3 lượng gừng của thế giới) đã tăng 85% trong vòng một năm nay do người tiêu dùng tăng cường sử dụng loại gia vị này chống bệnh mùa cảm cúm, nhất là khi dịch cúm A H1N1 đang hoành hành. Là một nước láng giềng cạnh bên, Việt Nam hiện tại cũng trở nên khan hiếm gừng thương phẩm do phía nước bạn thu mua hầu hết. Động thái này đã thúc đẩy nhiều nông hộ trong nước tăng nhanh chóng diện tích trồng gừng. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn nhất hiện nay là nguồn cung cấp nguồn cây giống gừng. Nếu chỉ nhân giống bằng phương pháp truyền thống đi từ củ trưởng thành thì chi phí cây giống gừng rất cao. Giống không đồng nhất, năng suất không ổn định và dễ nhiễm bệnh khi nuôi trồng. Vì là 01 loại cây nhân giống vô tính rất dễ dàng và thông dụng nên phương pháp nhân giống tạo cây giống gừng invitro chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều. Hiện nay, gừng chỉ được trồng phổ biến ở các hộ gia đình với quy mô nhỏ, sản lượng chưa cao, thời gian sinh trưởng khá dài (6 – 8 tháng) và dễ bị nhiễm các sâu 1 bệnh hại cho lá, củ, làm giảm năng suất cũng như tiền bạc, thời gian của người dân trồng. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật ra đời giúp mang lại nhiều lợi ích to lớn cho rất nhiều ngành nghề của các nước trên thế giới. Bên cạnh việc khắc phục nhược điểm của biện pháp nhân giống truyền thống, công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật còn thể hiện những ưu diểm vượt trội như: tạo ra lượng lớn cây giống sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền trong thời gian ngắn; tạo sinh khối tế bào làm nguyên liệu cho công nghiệp và y dược. Như vậy, có thể tạo ra một lượng lớn cây giống gừng sạch bệnh, giá thành thấp hơn so với ngoài thị trường và có chất lượng đồng nhất, đề tài“Thực hiện quy trình nhân giống cây gừng (Zingiber officinale)bằng phương pháp invitro”đã được lựa chọn thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu hoàn thiện quy trình phục vụ công tác giống cây gừng đáp ứng nhu cầu của ngành nông nghiệp hiện nay. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI (1) Khảo sát nồng độ kích thích tố tối ưu cho việc nhân giống gừng . (2) Xây dựng qui trình nhân giống gừng trong điều kiện in vitro. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thực hiện thí nghiệm nhân giống invitro trên giống gừng địa phương. Trồng thí điểm giai đoạn cây con sau invitro tại vườn ươm thuộc cơ sở Bình Dương. 2 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu về cây gừng: [1] [26] 2.1.1.Phân bố - Phân loại Phân loại Gừng (Zingiber officinale) Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Hành (Liliopsida) Bộ Gừng (Zingiberales) Họ Gừng (Zingiberaceae) Chi Gừng (Zingiber) Loài Gừng (Zingiber officinale) Tên thường gọi Gừng Tên gọi khác Khương Họ Gừng (Zingiberaceae) là một họ thảo mộc sống lâu năm, có thân rễ bò ngang hay tạo củ, gồm 47 chi và khoảng 1000 loài. Phân bố rộng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là các vùng Nam và Đông Nam Á. Việt Nam có khoảng 20 chi và gần 100 loài được biết đến, nhiều loài được sử dụng như gia vị, các loại dược liệu quan trọng và cả cây cảnh.Riêng chi Gừng (Zingiber) ở Việt Nam có khoảng 11 loài và được trồng phổ biến ở khắp các địa phương, từ vùng núi cao đến đồng bằng và cả ngoài hải đảo. Các loại gừng: Hiện tại, Việt Nam phổ biến nhất 3 loại gừng: 3 - Gừng dại (Zingiber cassumuar): Củ to, thịt củ màu vàng xanh, nhiều xơ, vị cay, nhiều mùi hăng, thường dùng làm thuốc, gia vị, mọc hoang dại dưới tán rừng tự nhiên. Là nguồn lợi để sinh sống của nhiều hộ đồng bào dân tộc ít người ở miền núi. - Gừng gió (Zingiber zerumbet) ít được gây trồng, củ chỉ để dùng làm thuốc. - Gừng được gây trồng phổ biến (Zingiber officinale). Trong sản xuất có 2 loại giống khác nhau: + Gừng trâu: củ to, ít xơ, ít cay, dùng nhiều cho xuất khẩu. + Gừng dé: được trồng phổ biến trong sản xuất. Củ nhỏ, vị cay và nhiều xơ. Hình 2.1 Gừng gió. Hình 2.2 Gừng trồng. 2.1.2. Đặc điểm hình thái Gừng là một loại cây nhỏ, sống lâu năm, cao 0,6 – 1m. Thân rễ mọc thành củ, không có hình dạng ổn định, phân nhánh trên một mặt phẳng, kích thước không đều,dài 5 – 7cm, dày khoảng 0,5 – 1,5cm, mặt ngoài màu trắng tro hay vàng nhạt, có vết nhăn dọc, ở đầu đốt có vết tích của thân cây đã rụng, trên các đốt có vết sẹo của các lá khô (vảy), vết bẻ màu trắng tro hoặc ngà vàng, lõi tròn rõ, mùi thơm, vị cay nóng.Lá gừng mọc so le, không cuống, có bẹ hình mác kích thước 15 – 20cm x 2cm, mặt trên lá màu sẫm bóng, còn mặt dưới có màu nhạt hơn, vò lá có mùi thơm đặc trưng của gừng. Bẹ lá nhẵn, có thể ôm vào nhau thành một thân giả. Cây gừng ít khi ra hoa, trục hoa xuất phát từ gốc, dài 20cm, cụm hoa mọc sát nhau, mọc trên ngọn thân có lá hay từ thân rễ sát mặt đất, tách biệt với thân có lá, hoặc từ giữa các bẹ lá. Cụm hoa dạng chùy, chùm hay bông, cuống cụm hoa mọc từ thân rễ ở một số chi được bao phủ bởi các bẹ lá dạng vảy thưa hay dày, dài 5cm, rộng 2 – 3 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng