Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực hiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh quảng ngãi hiện nay...

Tài liệu Thực hiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh quảng ngãi hiện nay

.DOCX
105
49
145

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG ANH TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀNG ANH TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ Hà Nội - năm 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của tôi sau những năm theo học chương trình đào tạo Thạc sy của Học viê ̣n KHXH. Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chính sách công và các thầy cô giáo trong và ngoài Học viê ̣n KHXH đã hết lòng giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức quy báu trong quá trình học tập tại trường. Điều đặc biê ̣t là tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Lê, là người đã hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chỉ bảo cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiê ̣p này. Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến các cơ quan, các tổ chức, các cá nhân thuộc Sở Tài chính Quảng Ngãi và các phòng Tài chính – Kế hoạch của các huyê ̣n, thành phố của tỉnh Quảng Ngãi; các tổ chức, cơ quan, ban ngành có liên quan ở tỉnh Quảng Ngãi đã hỗ trợ, cung cấp giúp tôi trong thời gian thu thập số liê ̣u để viết và hoàn thành luận văn này. Với thời gian có hạn, trong luận văn này không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, hạn chế, chính vì vậy bản thân tôi rất mong nhận được những y kiến đóng góp quy báu của các thầy cô cùng tất cả bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả của luận văn Nguyễn Hoàng Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Hoài Lê – Viê ̣n Hàn lâm Khoa học xã hội Viê ̣t Nam. Những kết luận nghiên cứu, các số liê ̣u được trình bày trong luận văn “Thực hiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh Quảng Ngãi hiện nay” là trung thực, chính xác và được trích dẫn theo đúng quy định. Tôi xin chịu trách nhiê ̣m về luận văn của mình. Học viên Nguyễn Hoàng Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC....................................... 9 1.1. Cơ sở ly luận về quản ly ngân sách và thực hiê ̣n quản ly ngân sách dưới góc độ khoa học về chính sách công..................................................................................... 9 1.2. Bộ máy, nhân tố ảnh hưởng đến thực hiê ̣n quản ly NSNN cấp tỉnh.................16 1.3. Khái niê ̣m về thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách nhà nước và bài học cho tỉnh.......................................................................................................................... 20 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI......27 2.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi có liên quan đến thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách nhà nước........................................................... 27 2.2. Thực trạng bộ máy và cán bộ quản ly NSNN tỉnh Quảng Ngãi........................28 2.3. Đánh giá thực trạng thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011-2016............................................................................... 31 2.4. Đánh giá viê ̣c tổ chức thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách của tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn 2011-2016.............................................................................. 52 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025.............................................................................................................. 64 3.1. Quan điểm hoàn thiê ̣n công tác thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi........................................ 64 3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiê ̣u lực, hiê ̣u quả thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiê ̣n nay và định hướng đến năm 2025....................................................................................... 66 KẾT LUẬN............................................................................................................ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt CS NSĐP QLNS NSNN NSTW HĐND UBND QLNN ĐTXDCB NS ĐTPT CTHĐ KT-XH DN CTX XDCB KH&ĐT KBNN TNHH GTGT CP TDTT BHYT Tên viết tắt CNTT SNCL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tỷ lê ̣ thu ngân sách cấp tỉnh so với tổng thu NSĐP giai đoạn 2011-2016...................................................................................................... 3 Bảng 2.2. Tỷ lê ̣ chi ngân sách cấp tỉnh so với tổng chi NSĐP giai đoạn 2011-2016...................................................................................................... Bảng 2.3. Dự toán thu, chi ngân sách cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ............. Bảng 2.4.Tỷ lê ̣ thực hiê ̣n dự toán chi ngân sách cấp tỉnh giai đoạn 20112016 ............................................................................................................... 7 DANH MỤC CÁC SƠ Đn Biểu đồ 2.1.Tình hình thu NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ....................... Biểu đồ 2.2. Tình hình chi NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ...................... Biểu đồ 2.3.Tình hình chi sự nghiê ̣p giáo dục, đào tạo và dạy nghề thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ....................................................................... Biểu đồ 2.4.Tình hình chi sự nghiê ̣p y tế thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011 2016 ............................................................................................................. 43 Biểu đồ 2.5.Tình hình chi sự nghiê ̣p đảm bảo xã hội thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ........................................................................................... Biểu đồ 2.6.Tình hình chi sự nghiê ̣p kinh tế thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016.................................................................................................... 45 Biểu đồ 2.7.Tình hình chi quản ly hành chính, Đảng, đoàn thể thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ............................................................................. Biểu đồ 2.8.Tình hình chi đầu tư phát triển thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016.................................................................................................... 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Đn THỊ Biểu đồ 2.1.Tình hình thu NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ................................... Biểu đồ 2.2. Tình hình chi NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 .................................. Biểu đồ 2.3.Tình hình chi sự nghiê ̣p giáo dục, đào tạo và dạy nghề thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 .......................................................................................... Biểu đồ 2.4.Tình hình chi sự nghiê ̣p y tế thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 .. Biểu đồ 2.5.Tình hình chi sự nghiê ̣p đảm bảo xã hội thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016.................................................................................................................. 44 Biểu đồ 2.6.Tình hình chi sự nghiê ̣p kinh tế thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ................................................................................................................................... 45 Biểu đồ 2.7.Tình hình chi quản ly hành chính, Đảng, đoàn thể thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 .................................................................................................. Biểu đồ 2.8.Tình hình chi đầu tư phát triển thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 ................................................................................................................................... 47 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngân sách nhà nước thể hiê ̣n sức mạnh về tài chính của Nhà nước, Ngân sách nhà nước vừa là nguồn lực để nuôi dưỡng bộ máy Nhà nước vừa là công cụ hữu ích để Nhà nước quản ly, điều tiết nền kinh tế quốc dân và giải quyết các vấn đề xã hội. Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nước gắn liền với sự xuất hiê ̣n và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tê ̣ trong các phương thức sản xuất của cộng đồng và nhà nước của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa - tiền tê ̣ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của ngân sách nhà nước. Để quản ly thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiê ̣m, có hiê ̣u quả tiền của của Nhà nước, tăng tích lũy để thực hiê ̣n công nghiê ̣p hoá, hiê ̣n đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, Luật Ngân sách nhà nước ra đời nhằm quy định về lập, chấp hành, quyết toán, kiểm tra ngân sách nhà nước và về nhiê ̣m vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. Qua hơn 10 năm tổ chức thực hiê ̣n, Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, góp phần ổn định chính trị, nâng cao đời sống. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của ngân sách nhà nước cũng như cơ chế quản ly, điều hành còn bộc lộ một số hạn chế cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn khi mà nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường và trước yêu cầu đổi mới để hội nhập và phát triển. Những hạn chế về: hê ̣ thống NSNN còn mang tính lồng ghép, dẫn đến thẩm quyền giữa các cấp chồng chéo; quy trình ngân sách phức tạp; phạm vi thu, chi NSNN chưa rõ ràng; viê ̣c phân cấp nguồn thu, nhiê ̣m vụ chi giữa các cấp ngân sách chưa phù hợp, căn cứ xây dựng dự toán NSNN chưa đầy đủ, chưa gắn với kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ đầu ra; quy định về trách nhiê ̣m giải trình trước các cơ quan dân cử chưa cụ thể; công khai, minh bạch trong quản ly NSNN chưa phù hợp với thông lê ̣ quốc tế, đã được 1 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25/06/2015 gọi tắt là Luật NSNN năm 2015, có hiê ̣u lực thi hành từ năm ngân sách 2017, thay thế Luật NSNN số 01/2002/QH11 với các mục tiêu sửa đổi nhằm phù hợp với Hiến pháp năm 2013; Nâng cao hiê ̣u lực, hiê ̣u quả quản ly NSNN tạo động lực phát triển; đổi mới phương thức quản ly NSNN phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đất nước, tăng cường phân cấp quản ly ngân sách; đảm bảo tính thống nhất của NSNN và vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương (NSTW), phát huy tính chủ động của ngân sách các cấp chính quyền địa phương trong quản ly và sử dụng NSNN. Bản chất của NSĐP là các mối quan hê ̣ lợi ích kinh tế giữa chính quyền địa phương với chính quyền trung ương, giữa chính quyền địa phương với các chủ thể khác như tổ chức, doanh nghiê ̣p, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước và các cấp chính quyền địa phương với nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quy NSĐP. Nhằm phát huy tính chủ động của ngân sách địa phương trong quản ly và sử dụng NSNN, tỉnh Quảng Ngãi đã hiê ̣n thực hóa các chính sách quản ly ngân sách trong đời sống xã hội và kiểm tra viê ̣c thực hiê ̣n các chính sách đó. Với xuất phát điểm là một tỉnh nghèo, thuần nông với nguồn thu của ngân sách thấp, chủ yếu là dựa vào các xí nghiê ̣p quốc doanh, ngoài quốc doanh và thuế sử dụng đất nông nghiê ̣p với số thu chỉ đạt 22 tỷ đồng vào năm đầu tiên khi tái lập tỉnh, năm 1990. Sau 25 năm, với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Trung ương, sự đồng thuận nỗ lực phấn đấu của toàn thể lãnh đạo, cán bộ, doanh nghiê ̣p và nhân dân tỉnh, đến nay tình hình kinh tế - xã hội Quảng Ngãi đã có nhiều đổi thay, đặc biê ̣t là ở kết quả thu ngân sách nhà nước trên địa bàn. Tuy nhiên, so với yêu cầu và điều kiê ̣n thực tế, công tác tổ chức thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, chưa đáp ứng được các yêu cầu quản ly như: Công tác lập dự toán còn yếu kém, còn nhiều lần phải bổ sung, điều chỉnh, gây khó khăn cho công tác quản ly dự toán được duyê ̣t; viê ̣c chấp hành dự toán còn nhiều tồn tại, quản ly thu NSNN còn nhiều kẽ hở, bỏ sót nguồn thu, còn nhiều lãng phí trong chi tiêu ngân sách, công tác thanh tra, kiểm tra giám sát viê ̣c sử dụng NSNN chưa cao, còn mang tính hình thức; chưa xây dựng được dự toán chi NSĐP cho thời kỳ trung hạn; quy trình phân bổ ngân sách chưa gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát 2 triển kinh tế- xã hội của tỉnh; một số định mức phân bổ ngân sách cho chi thường xuyên chưa bám sát tình hình thực tế;… Vì vậy, cần hoàn thiê ̣n và tăng cường công tác tổ chức thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách là nhiê ̣m vụ cấp thiết nhằm nâng cao hiê ̣u quả sử dụng vốn, tiền, tài sản của Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế cả nước nói chung và tỉnh Quảng Ngãi nói riêng đó là ly do đề tài: “Thực hiện chính sách quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi hiện nay” cần được chọn làm đối tượng nghiên cứu của luận văn này. 2. - Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ cơ sở ly luận và thực tiễn viê ̣c thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi hiê ̣n nay đặt trong khung khổ chính sách chung của Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2016, từ đó rút ra những nhận định về thành công, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u lực, hiê ̣u quả thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiê ̣n nay 20172020 (thời kỳ ổn định ngân sách địa phương) và định hướng giai đoạn 2021-2024. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác tổ chức thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách nhà nước được tiếp cận vừa theo chu trình quản ly chính sách công vừa theo chu trình quản ly ngân sách nhà nước. Bộ máy thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được giới hạn ở chính quyền cấp tỉnh, bao gồm: Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Sở Tài chính Quảng Ngãi cùng với bộ máy thực hiê ̣n 3 chính sách quản ly ngân sách nhà nước tại các đơn vị sử dụng NSNN trực thuộc tỉnh, không nghiên cứu bộ máy thực hiê ̣n chính sách quản ly NSNN cấp huyê ̣n, xã. - Thời gian khảo sát thực trạng công tác tổ chức thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được giới hạn trong giai đoạn 2011-2016. - Viê ̣c đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u lực, hiê ̣u quả thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được đặt trong giai đoạn hiê ̣n nay 2017-2020 (thời kỳ ổn định ngân sách địa phương theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015) và định hướng giai đoạn 2021-2024. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, so sánh, hê ̣ thống hóa, khái quát hóa dựa trên các dữ liê ̣u đã công bố. Cụ thể như sau: - Phân tích số liê ̣u thống kê, báo cáo của các cơ quan có thẩm quyền về chính sách quản ly ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Ngãi. - Hê ̣ thống hóa và khái quát hóa được sử dụng để hình thành khung phân tích cho luận văn. 4. - 2. Phương pháp nghiên cứu thực tế: Phân tích, tổng hợp, so sánh trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiê ̣m về viê ̣c thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách nhà nước của một số địa phương từ đó rút ra kinh nghiê ̣m cho tỉnh Quảng Ngãi. - Phỏng vấn chuyên gia: tiến hành phỏng vấn 20 cán bộ trực tiếp quản ly NSNN của các sở, ngành và các đơn vị thụ hưởng NSNN tỉnh Quảng Ngãi. Những dữ liê ̣u thu được từ công tác này nhằm phục vụ cho viê ̣c phân tích, đưa ra các nhận định về thực trạng và đề xuất các giải pháp khoa học về thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa lý luận - Đề tài vận dụng, bổ sung ly thuyết khoa học Chính sách công để làm rõ vấn đề khoa học và thực tiễn của chính sách quản ly ngân sách nhà nước. 4 - Đề tài cung cấp những nghiên cứu, tư liê ̣u, khảo sát thực tế tại tỉnh Quảng Ngãi, qua đó góp phần làm phong phú thêm hê ̣ thống ly luận của khoa học Chính sách công. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Qua thực tiễn nghiên cứu viê ̣c thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, chỉ ra được những khó khăn, hạn chế trong viê ̣c hoạch định và thực thi chính sách, đồng thời kết quả nghiên cứu giúp cho các cấp Lãnh đạo tỉnh (HĐND tỉnh, UBND tỉnh), các bộ phận liên quan, các nhà hoạch định chính sách có cơ sở khoa học và thực tiễn để vận dụng, điều chỉnh chính sách và tổ chức thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi một cách hiê ̣u quả hơn. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài về Quản ly ngân sách nói chung và thực hiê ̣n chính sách quản ly ngân sách nói riêng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh và lập luận khác nhau như: a) Đề tài “Hoàn thiê ̣n quản ly nhà nước đối với thu – chi ngân sách của thành phố Hải Phòng”, Luận án Tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Thanh Mai [8], bảo vê ̣ tại Viê ̣n nghiên cứu quản ly kinh tế trung ương, Hà Nội, năm 2017. Từ những số liê ̣u thu thập, điều tra, khảo sát, tác giả đã đánh giá những kết quả đạt được (thành công) trong QLNN đối với thu-chi NSĐP của chính quyền thành phố Hải Phòng, chỉ ra những hạn chế QLNN đối với thu-chi NSĐP của TP Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 từ khâu ban hành các văn bản pháp luật, tổ chức quá trình thu-chi NSĐP cho đến khâu thanh tra, kiểm tra thu-chi NSĐP, từ đó xác định các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong viê ̣c quản ly nhà nước đối với thu -chi ngân sách của TP Hải Phòng. Đây là cơ sở khoa học vững chắc để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n QLNN đối với thu-chi NS của TP Hải Phòng gồm 10 giải pháp để chính quyền TP Hải Phòng hoàn thiê ̣n QLNN đối với thu – chi NSĐP: (1) Ban hành, sửa đổi, hoàn thiê ̣n các quy định của thành phố về thu-chi ngân sách địa phương và quản ly nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương; (2) nâng cao chất lượng xây dựng dự toán ngân sách địa phương;(3) nâng cao năng 5 lực quản ly của người lãnh đạo, trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức trong bộ máy quản ly nhà nước; (4) tăng cường công khai, minh bạch trong quản ly nhà nước đối với thu chi ngân sách địa phương; (5) tăng cường và nâng cao chất lượng thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiê ̣n thu – chi ngân sách địa phương; (6) tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và các đơn vị trong công tác quản ly, điều hành thu-chi ngân sách địa phương; (7) có hình thức khen thưởng, vinh danh và xử phạt thỏa đáng; nâng cao hiê ̣u lực của các văn bản pháp luật; (8) đề cao vai trò giám sát của người dân; (9) tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiê ̣m của các đối tượng quản ly; (10) đẩy mạnh ứng dụng công nghê ̣ thông tin trong quản ly điều hành ngân sách địa phương. Tuy nhiên, Luận án vẫn chưa phân tích được hiê ̣u lực, hiê ̣u quả QLNN đối với thu-chi NSĐP; chưa đưa ra được hê ̣ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiê ̣u lực, hiê ̣u quả QLNN đối thu-chi NSĐP. Do xuất phát từ đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu nên Luận án chưa nghiên cứu QLNN đối với các khoản thu khác ngoài thuế (như phí, lê ̣ phí, vay nợ,…), chưa nghiên cứu QLNN đối với các khoản chi khác ngoài chi ĐTXDCB và chi thường xuyên (chẳng hạn như dự phòng NS, chi dự trữ tài chính, chi ĐTPT khác,..), chưa đề xuất ra phương thức mới để đo lường hiê ̣u quả cũng như cách thức tổ chức thực hiê ̣n viê ̣c quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh được tốt hơn mà vẫn áp dụng phương thức quản ly ngân sách truyền thống dựa trên yếu tố đầu vào, ngân sách vốn đã có quy mô nhỏ lại phải dàn trải và sử dụng kém hiê ̣u quả. b) Đề tài “Đổi mới quản ly ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng”, Luận án Tiến sĩ kinh tế của Trần Quốc Vinh [27], bảo vê ̣ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, năm 2009. Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng quản ly NSĐP các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng, nêu bật những thành công trong quản ly NSĐP; phân tích các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong quản ly NSĐP các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng. Khẳng định những quan điểm, mục tiêu trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương vùng Đồng bằng Sông Hồng. Từ đó, tác giả đề xuất 5 nhóm giải pháp cụ thể trong từng lĩnh vực nhằm đổi mới quản ly NSĐP các tỉnh vùng đồng bằng 6 Sông Hồng bao gồm: Đổi mới nhận thức của các địa phương; Đổi mới trách nhiê ̣m và phương thức quản ly ngân sách; Đổi mới tổ chức bộ máy quản ly ngân sách địa phương; Hoàn thiê ̣n hê ̣ thống thông tin, phương tiê ̣n quản ly; Nâng cao chất lượng, hiê ̣u quả thanh tra, kiểm tra và giám sát ở các cấp; tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiê ̣m của các đối tượng quản ly,…; Đồng thời, tác giả cũng đề xuất 2 nhóm kiến nghị với Chính phủ và các cấp có thẩm quyền gồm: Hoàn thiê ̣n hê ̣ thống pháp luật; Hoàn thiê ̣n các chính sách vĩ mô để tạo điều kiê ̣n cho viê ̣c thực hiê ̣n các giải pháp được đề xuất. Tuy nhiên, xuất phát từ phạm vi nghiên cứu nên Luận án chưa nghiên cứu QLNN đối với các khoản thu khác ngoài thuế (như phí, lê ̣ phí, vay nợ,…), chưa nghiên cứu QLNN đối với các khoản chi khác ngoài chi ĐTXDCB và chi thường xuyên (chẳng hạn như dự phòng NS, chi dự trữ tài chính, chi ĐTPT khác,..), chưa đề xuất ra phương thức mới để đo lường hiê ̣u quả cũng như cách thức tổ chức thực hiê ̣n viê ̣c quản ly ngân sách trên địa bàn tỉnh được tốt hơn mà vẫn áp dụng phương thức quản ly ngân sách truyền thống dựa trên yếu tố đầu vào, ngân sách vốn đã có quy mô nhỏ lại phải dàn trải và sử dụng kém hiê ̣u quả. c) Đề tài “Đổi mới kiểm soát chi NS thường xuyên của chính quyền địa phương các cấp qua Kho bạc Nhà nước”, Luận án Tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Quang Hưng [6], bảo vê ̣ tại Học viê ̣n Tài chính, Hà Nội, năm 2015. Qua Đề tài, tác giả đã hê ̣ thống hoá và phân tích rõ những vấn đề ly luận cơ bản về chi thường xuyên NSNN, kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN. Tác giả cũng tập hợp kinh nghiê ̣m kiểm soát chi thường xuyên của Cộng hoà Pháp, Canada, Singapore, Malaysia, Cộng hoà liên bang Đức, từ đó rút ra 5 bài học kinh nghiê ̣m có thể áp dụng cho Viê ̣t Nam. Trong Luận án cũng trình bày thực trạng chi và kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN của chính quyền địa phương các cấp tại Viê ̣t Nam giai đoạn 2010-2015. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất các quan điểm, định hướng và sáu nhóm giải pháp nhằm đổi mới kiểm soát chi thường xuyên NSNN của chính quyền địa phương các cấp qua KBNN tại Viê ̣t Nam gồm: Đổi mới tổ chức chi NS thường xuyên; đổi mới quy trình thực hiê ̣n chi NS thường xuyên của chính quyền địa phương các cấp qua KBNN; hoàn thiê ̣n hê ̣ thống công cụ sử dụng trong chi NS thường xuyên; đổi mới công tác tổ chức thực hiê ̣n cơ chế, chính sách 7 kiểm soát chi NS thường xuyên; Nâng cao năng lực, trình độ của công chức kiểm soát chi; kiểm soát chi NS thường xuyên theo phương thức quản ly chương trình, dự án trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn. d) Đề tài “Hoàn thiê ̣n công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh của Nguyễn Thị Hồng Phúc, bảo vê ̣ tại Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, năm 2013. Trên cơ sở những căn cứ khoa học về ly luận và thực tiễn, tác giả đánh giá những hạn chế và tồn tại của thực trạng của công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương tại tỉnh Quảng Ngãi. Đề xuất những giải pháp hoàn thiê ̣n công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương được đưa ra cụ thể: (1) Hoàn thiê ̣n công tác lập dự toán NSĐP (tăng thời gian chuẩn bị lập dự toán NSNN; nâng cao chất lượng dự báo kinh tế - xã hội; lập dự toán đảm bảo đúng quy định của Luật NSNN từ cấp cơ sở; tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác lập dự toán); (2) Hoàn thiê ̣n hê ̣ thống định mức, các tiêu chí lập, phân bổ dự toán NSĐP và các chế độ, chính sách; (3) Lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách gắn kết viê ̣c chi tiêu ngân sách với kết quả đầu ra; (4) Xây dựng và ban hành các tiêu chí đánh giá thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ của các đơn vị sự nghiê ̣p công; (5) Nâng cao chất lượng lập dự toán và phân bổ ngân sách, có sự gắn kết chặt chẽ với nhiê ̣m vụ phát triển kinh tế xẫ hội trong từng giai đoạn; (6) Tăng cường công tác dự kiến, dự báo về quy mô, cơ cấu thu chi ngân sách trong công tác lập, phân bổ và giao dự toán; (7) Nâng cao trách nhiê ̣m của các cơ quan đơn vị trong viê ̣c chấp hành ngân sách theo dự toán; (8) Nâng cao vai trò của HĐND các cấp; (9) Nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác quản ly ngân sách. Qua đó đã giúp cho những người làm công tác quản ly ngân sách tại địa phương có nhận thức sâu sắc về vai trò, y nghĩa của công tác lập, phân bổ và giao dự toán, đồng thời cho chúng ta có cái nhìn toàn diê ̣n những mặt mạnh, yếu, những ưu điểm, nhược điểm, những bất cập để từ đó có giải pháp hoàn thiê ̣n công tác lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương cho phù hợp. 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách và thực hiện quản lý ngân sách dưới góc độ khoa học về chính sách công 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đã định nghĩa: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền của nhà nước quyết định và được thực hiê ̣n trong một năm để đảm bảo thực hiê ̣n các chức năng và nhiê ̣m vụ của nhà nước”. Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có sửa đổi một chút định nghĩa NSNN, theo đó “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiê ̣n trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiê ̣n các chức năng, nhiê ̣m vụ của Nhà nước”. Mặc dù cách định nghĩa về NSNN có khác nhau, nhưng điểm chung của các định nghĩa nêu trên là: NSNN là một kế hoạch thu, chi của nhà nước xây dựng cho một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm); kế hoạch này đã được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn; các khoản chi có mục đích là bảo đảm cho nhà nước thực hiê ̣n chức năng, nhiê ̣m vụ được giao. NSNN Viê ̣t Nam bao gồm hai bộ phận: NSTW và NSĐP. NSĐP bao gồm NS của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND. Phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền nhà nước Viê ̣t Nam, NSĐP bao gồm ba cấp: NS cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là NS cấp tỉnh); NS cấp huyê ̣n, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là NS cấp huyê ̣n); NS cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là NS cấp xã). Các cấp NSĐP không độc lập mà lồng ghép vào nhau. NS cấp huyê ̣n bao gồm NS cấp xã. NS cấp tỉnh bao gồm NS cấp huyê ̣n. Chế độ phân cấp quản ly NSĐP cho phép chính quyền cấp tỉnh vừa trực tiếp quản ly các đơn vị sử dụng NS, vừa có thể quản ly NS cấp huyê ̣n. Trong luận án này không đi sâu nghiên 9 cứu quản ly NS thuộc thẩm quyền của cấp huyê ̣n và xã, chỉ tập trung nghiên cứu nội dung và bộ máy quản ly NSNN thuộc thẩm quyền cấp tỉnh. 1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước - Vai trò của một ngân sách tiêu dùng: Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước. - Vai trò của ngân sách phát triển: Là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh kinh tế vĩ mô của nhà nước. - Ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng trong viê ̣c thực hiê ̣n công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội. 1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản quản lý ngân sách nhà nước - Nguyên tắc thống nhất: Theo nguyên tắc này, mọi khoản thu chi của một cấp hành chính phải đưa vào một kế hoạch ngân sách thống nhất. Thống nhất quản ly chính là viê ̣c tuân theo một khuôn khổ chung từ viê ̣c hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm tra, thanh quyết toán, xử ly những vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiê ̣n. - Nguyên tắc dân chủ: Một ngân sách tốt là một ngân sách phản ánh lợi ích của các tầng lớp, các bộ phận, cộng đồng người trong các chính sách, hoạt động thu chi ngân sách. Sự tham gia của xã hội, công chúng được thực hiê ̣n trong suốt chu trình ngân sách, từ lập dự toán, chấp hành đến quyết toán ngân sách, thể hiê ̣n nguyên tắc dân chủ trong quản ly ngân sách. - Nguyên tắc cân đối ngân sách: Kế hoạch ngân sách được lập và thu chi ngân sách phải cân đối. Mọi khoản chi phải có nguồn thu bù đắp. Nguyên tắc công khai, minh bạch: Thực hiê ̣n công khai, minh bạch trong quản ly sẽ tạo điều kiê ̣n cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết định về thu, chi tài chính, hạn chế những thất thoát và đảm bảo tính hiê ̣u quả. Nguyên tắc công khai, minh bạch được thực hiê ̣n trong suốt chu trình ngân sách. - Nguyên tắc quy trách nhiê ̣m: Đây là nguyên nhân yêu cầu về trách nhiê ̣m của các đơn vị, cá nhân trong quá trình quản ly ngân sách, bao gồm: trách nhiê ̣m giải trình về các hoạt động ngân sách; chịu trách nhiê ̣m về các quyết định về ngân 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan