Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TIỀN XỬ LÝ - NHUỘM - IN HOA - HOÀN TẤT SẢN PHẨM...

Tài liệu THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TIỀN XỬ LÝ - NHUỘM - IN HOA - HOÀN TẤT SẢN PHẨM DỆT MAY

.PDF
74
811
111

Mô tả:

Sau một kì thí nghiệm, em đã mở rộng được nhiều kiến thức, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng và quá trình tiền xử lý cho vải đũi được pha với vitco và cotton. Biết cách tiền xử chuội và tẩy trắng cho vải tơ tằm. Tiến hành đánh giá độ mao dẫn theo phương dọc của các mẫu vải đũi đã tiền xử lý. Sử dụng nguồn sáng chuẩn D65 để đánh giá mức độ trắng của các mẫu vải trước và sau khi tiền xử lý. Tiến hành nhuộm và đánh giá kết quả nhuộm cho vải cotton với các loại thuốc nhuộm: trực tiếp không cầm màu, trực tiếp sau đó cầm màu, nhuộm với thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm hoạt tính. Tiến hành nhuộm và đánh giá kết quả của quá trình nhuộm cho sợi PAN bằng thuốc nhuộm cation. Nhuộm cho vải màn PET bằng thuốc nhuộm phân tán. Đồng thời quá trình nhuộm cho vải tơ tằm bằng thuốc nhuộm axit. Tiến hành đánh giá độ mao dẫn theo phương ngang của các mẫu vải trước và sau quá trình nhuộm và cầm màu. Đánh giá độ bền với quá trình giặt của các mẫu vải nhuộm bằng thuốc nhuộm trực tiếp cầm màu và không cầm màu theo ISO 105-C01 và A02,03. Tiến hành chế tạo khuôn in lưới phẳng và in trên khuôn in đã chế tạo với pigment và binder, kiểm tra độ bền của hình in sau khi in, độ sắc nét và độ cứng của hình trên sản phẩm sau in.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG BỘ MÔN VẬT LIỆU & CÔNG NGHỆ HÓA DỆT --------------------------------- BÁO CÁO Môn học THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TIỀN XỬ LÝ - NHUỘM - IN HOA - HOÀN TẤT SẢN PHẨM DỆT MAY Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Thắng TS. Vũ Mạnh Hải Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ngọc MSSV : 20132797 Lớp : Công nghệ Nhuộm & Hoàn tất K58 Hà Nội, 2016 - 2017 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang MỤC LỤC MỤC LỤC .......................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................................6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .........................................................................................7 BÀI 1. GIŨ HỒ NẤU TẨY TRẮNG VẢI BÔNG (Buổi 2,3,5) .....................................9 1.1. Mục đích ...............................................................................................................9 1.2. Chuẩn bị mẫu ........................................................................................................9 1.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................10 1.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................10 1.4.1. Giũ hồ ..........................................................................................................10 a. Giũ hồ bằng axit sunfuric (H2SO4) ................................................................ 10 b. Giũ hồ bằng kiềm (NaOH) ............................................................................12 1.4.2. Nấu Vải ........................................................................................................12 1.4.3. Tẩy trắng bằng H2O2 ...................................................................................14 1.4.4. Nấu tẩy đồng thời ........................................................................................16 1.4.5. Ngấm ép cuộn ủ lạnh ...................................................................................18 1.4.6. Kiểm tra đánh giá chất lƣợng mẫu .............................................................. 19 a. Kiểm tra độ mao dẫn của các mẫu vải theo phƣơng thẳng đứng ..................19 b. Kiểm tra độ trắng của các mẫu vải theo ISO 105 - A02 ............................... 20 1.5. Kết quả và Nhận xét ...........................................................................................20 1.5.1. Kết quả thí nghiệm ......................................................................................20 1.5.2. Nhận xét .......................................................................................................21 BÀI 2. NẤU TẨY LỤA TƠ TẰM (Buổi 4,5) .............................................................. 24 2.1. Mục đích .............................................................................................................24 2.2. Chuẩn bị mẫu ......................................................................................................24 2.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................24 2.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................25 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 1 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 2.4.1. Nấu chuội bằng dung dịch xà phòng ...........................................................25 2.4.2. Tẩy trắng lụa tơ tằm bằng H2O2 ..................................................................26 2.4.3. Kiểm tra, đánh giá mức độ trắng của mẫu...................................................27 2.5. Kết quả và nhận xét ............................................................................................28 2.5.1. Kết quả thí nghiệm ......................................................................................28 1.5.2. Nhận xét .......................................................................................................28 BÀI 3. NHUỘM THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH THEO PHƢƠNG PHÁP TẬN TRÍCH ...........................................................................................................................29 3.1. Mục đích .............................................................................................................29 3.2. Chuẩn bị mẫu ......................................................................................................29 3.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................29 3.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................29 3.5. Kết quả & nhận xét ............................................................................................. 31 3.5.1. Kết quả thí nghiệm ......................................................................................31 3.5.2. Nhận xét .......................................................................................................31 BÀI 4. NHUỘM THUỐC NHUỘM TRỰC TIẾP THEO PHƢƠNG PHÁP TẬN TRÍCH ...........................................................................................................................33 4.1. Mục đích .............................................................................................................33 4.2. Chuẩn bị mẫu ......................................................................................................33 4.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................33 4.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................34 4.5. Kết quả & nhận xét ............................................................................................. 36 4.5.1. Kết quả .........................................................................................................36 4.5.2. Nhận xét.......................................................................................................36 BÀI 5. NHUỘM THUỐC NHUỘM AXIT THEO PHƢƠNG PHÁP TẬN TRÍCH ...38 5.1. Mục đích .............................................................................................................38 5.2. Chuẩn bị mẫu ......................................................................................................38 5.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................38 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 2 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 5.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................39 5.5. Kết quả & nhận xét ............................................................................................. 41 5.5.1. Kết quả .........................................................................................................41 5.5.2. Nhận xét.......................................................................................................41 BÀI 6. NHUỘM THUỐC NHUỘM CATION THEO PHƢƠNG PHÁP TẬN TRÍCH .......................................................................................................................................43 6.1. Mục đích .............................................................................................................43 6.2. Chuẩn bị mẫu ......................................................................................................43 6.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................43 6.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................44 6.5. Kết quả & nhận xét ............................................................................................. 46 6.5.1. Kết quả .........................................................................................................46 6.5.2. Nhận xét .......................................................................................................46 BÀI 7. NHUỘM THUỐC NHUỘM PHÂN TÁN THEO PHƢƠNG PHÁP NHIỆT ĐỘ CAO ............................................................................................................................... 47 7.1. Mục đích .............................................................................................................47 7.2. Chuẩn bị mẫu ......................................................................................................47 7.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................47 7.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................47 7.5. Kết quả & nhận xét ............................................................................................. 50 7.5.1. Kết quả .........................................................................................................50 7.5.2. Nhận xét.......................................................................................................50 BÀI 8. NHUỘM THUỐC NHUỘM HOÀN NGUYÊN THEO PHƢƠNG PHÁP LAYCOBAZO...............................................................................................................51 8.1. Mục đích .............................................................................................................51 8.2. Chuẩn bị mẫu ......................................................................................................51 8.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................51 8.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................52 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 3 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 8.4.1. Tiến hành pha dung dịch thuốc nhuộm .......................................................52 8.4.2. Quá trình thí nghiệm thí nghiệm thử để tìm ra đơn công nghệ ...................52 a. Thử lần 1 ........................................................................................................52 b. Nhuộm mẻ lớn lần 1 với đơn công nghệ nhƣ lần thử 1 .................................54 b. Thử lần 2 ........................................................................................................54 8.5. Kết quả & nhận xét ............................................................................................. 57 8.5.1. Kết quả .........................................................................................................57 8.5.2. Nhận xét .......................................................................................................57 BÀI 9. ĐÁNH GIÁ ĐỘ MAO DẪN THEO PHƢƠNG NGANG CỦA CÁC MẪU VẢI ................................................................................................................................ 59 9.1. Mục đích .............................................................................................................59 9.3. Dụng cụ và hóa chất ...........................................................................................59 9.4. Quy trình thí nghiệm ..........................................................................................59 9.5. Kết quả & nhận xét ............................................................................................. 60 9.5.1. Kết quả .........................................................................................................60 9.5.2. Nhận xét.......................................................................................................62 BÀI 10. ĐỘ BỀN MÀU VÀ ĐỘ DÂY MÀU CỦA MẪU VẢI COTTON NHUỘM BẰNG THUỐC NHUỘM TRỰC TIẾP........................................................................64 10.1. Mục đích ...........................................................................................................64 10.2. Nguyên tắc của tiêu chuẩn thí nghiệm ............................................................. 64 10.3. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu .............................................................................64 10.4. Chuẩn bị mẫu và dung dịch giặt .......................................................................65 10.5. Các bƣớc tiến hành ...........................................................................................65 10.6. Kết quả và nhận xét ..........................................................................................66 10.6.1. Kết quả thí nghiệm ....................................................................................66 10.6.2. Nhận xét .....................................................................................................67 BÀI 11. CHẾ TẠO KHUÔN IN LƢỚI PHẲNG VÀ IN HOA BẰNG PIGMENT .....68 11.1. Mục đích ...........................................................................................................68 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 4 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 11.2. Chế tạo khuôn in ............................................................................................... 68 11.2.1. Nguyên tắc chế tạo khuôn in .....................................................................68 11.2.2. Chuẩn bị .....................................................................................................68 11.2.3. Các bƣớc tiến hành ....................................................................................68 a. Căng lƣới lên khung gỗ .................................................................................68 b. Chuẩn bị dung dịch keo chụp khuôn ............................................................. 69 c. Tráng phủ dung dịch keo lên khuôn lƣới .......................................................69 d. Sấy khô ..........................................................................................................69 e. Thiết kế mẫu in .............................................................................................. 69 f. Chụp khuôn (cảm quang) ...............................................................................69 g. Rửa thông hình in ..........................................................................................70 h. Sấy khô ..........................................................................................................70 11.3. In hoa với khuôn đã chết tạo bằng pigment .....................................................71 11.3.1. Chuẩn bị.....................................................................................................71 11.3.2. Quá trình thí nghiệm ..................................................................................71 11.4. Kết quả và nhận xét ..........................................................................................72 KẾT LUẬN ...................................................................................................................73 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 5 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng số liệu tính toán....................................................................................11 Bảng 1.2. Bảng số liệu tính toán lƣợng hóa chất và nƣớc .............................................12 Bảng 1.3. Bảng số liệu tính toán lƣợng hóa chất và nƣớc .............................................13 Bảng 1.4. Bảng tính toán số liệu lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc cần sử dụng ..............15 Bảng 1.5. Bảng tính toán số liệu lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc cần sử dụng ..............17 Bảng 1.6. Bảng tính toán số liệu lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc cần sử dụng ..............19 Bảng 2.1. Bảng số liệu tính toán lƣợng hóa chất và nƣớc .............................................25 Bảng 2.2. Bảng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng ..........................................................27 Bảng 3.1. Lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng .......................................................30 Bảng 4.1. Lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng .......................................................35 Bảng 5.1. Lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng .......................................................40 Bảng 6.1. Lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng .......................................................45 Bảng 7.1. Lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng .......................................................49 Bảng 8.1. Lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng .......................................................53 Bảng 8.2. Lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng .......................................................54 Bảng 8.3. Lƣợng hóa chất và lƣợng nƣớc sử dụng .......................................................55 Bảng 9.1. Bảng hiện tƣợng và hình ảnh mẫu thí nghiệm ..............................................60 Bảng 9.2. Bảng kết quả thí nghiệm và độ mao dẫn của các mẫu vải ............................62 Bẳng 10.1. Kết quả kiểm tra độ phai màu và dây màu theo ISO 105-A02 và 03 .........66 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 6 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Một số hóa chất, dụng cụ thí nghiệm. ...........................................................10 Hình 1.2. Sơ đồ quy trình nấu cho vải đũi đã đƣợc giũ hồ bằng axit. ...........................13 Hình 1.3. Sơ đồ quy trình tẩy trắng cho vải đũi đã đƣợc giũ hồ bằng axit và nấu. .......15 Hình 1.5. Sơ đồ quy trình nấu tẩy đồng thời cho vải đũi. .............................................18 Hình 1.6. Các mẫu vải đũi sau quá trình giũ hồ bằng axit, nấu, tẩy trắng. ...................20 Hình 1.7. Các mẫu sau khi đƣợc tiền xử lý bằng các phƣơng pháp khác nhau.............20 Hình 1.8. Các mẫu vải sau khi đƣợc giũ hồ bằng axit và kiềm. ....................................21 Hình 1.9. Mẫu vải đƣợc xử lý với axit. .........................................................................21 Hình 1.10. Đo độ mao dẫn theo chiều dọc. ...................................................................22 Hình 2.1. Một số thiết bị và dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm. ...................................24 Hình 2.2. Sơ đồ quy trình nấu chuội cho vải tơ tằm. .....................................................25 Hình 2.3. Sơ đồ tẩy trắng cho tơ vải tơ tằm đã chuội. ...................................................26 Hình 2.4. Mẫu vải tơ tằm từ vải mộc qua quá trình chuội và tẩy trắng.........................28 Hình 3.1. Một số hóa chất, thiết bị và dụng cụ sử dụng. ...............................................29 Hình 3.2. Sơ đồ quy trình nhuộm. .................................................................................30 Hình 3.3. Mẫu vải trƣớc và sau khi nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính. ....................31 Hình 4.1. Một số hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm. ..........................................33 Hình 4.2. Sơ đồ quy trình nhuộm và cầm màu cho vải Cotton. ....................................34 Hình 4.3. Mẫu vải cotton trƣớc nhuộm, sau nhuộm và sau cầm màu. ..........................36 Hình 4.4. Công thức cấu tạo của thuốc nhuộm Sirius Blue S - BRR - Dystar. .............37 Hình 5.1. Một số hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm. ..........................................38 Hình 5.2. Sơ đồ quy trình nhuộm cho vải tơ tằm. .........................................................39 Hình 5.3. Mẫu vải tơ tằm trƣớc nhuộm, sau nhuộm. ....................................................41 Hình 6.1. Một số hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm. ..........................................43 Hình 6.2. Sơ đồ quy trình nhuộm cho sợi PAN bằng thuốc nhuộm cation. ..................44 Hình 6.3. Mẫu sợi PAN sau nhuộm ở vị trí buộc túm và những vị trí không buộc. .....46 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 7 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Hình 7.1. Một số hóa chất, dụng cụ và thiết bị thí nghiệm. ..........................................47 Hình 7.2. Sơ đồ quy trình nhuộm cho vải PET bằng thuốc nhuộm phân tán. ...............48 Hình 7.3. Mẫu vải PET sau khi nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán. ...........................50 Hình 8.1. Một số hóa chất và dụng cụ sử dụng. ............................................................51 Hình 8.2. Sơ đồ tiến hành thí nghiệm sử dụng thuốc nhuộm hoàn nguyên. .................52 Hình 8.3. Sơ đồ quy trình nhuộm cho vải cotton bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên. .....56 Hình 8.4. Mẫu vải sau khi nhuộm bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên. ............................57 Hình 9.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm. .................................................................................59 Hình 10.1. Buồng ánh sáng chuẩn Gretag Macbeth The Judge II................................. 64 Hình 10.2. Các mẫu vải trƣớc và sau khi giặt theo tiêu chuẩn ISO 105-C03. ..............66 Hình 11.1. Keo chụp khuôn. ..........................................................................................69 Hình 11.2. Sơ đồ chụp khuôn bàn chụp khuôn thủ công. .............................................70 Hình 11.3. Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm. .................................................................71 Hình 11.4. Khuôn in lƣới phẳng và hình in sau khi in bằng pigment trên vải. .............72 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 8 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang BÀI 1. GIŨ HỒ NẤU TẨY TRẮNG VẢI BÔNG (Buổi 2,3,5) 1.1. Mục đích Giũ hồ: mục đích là tách hồ sợi dọc của vải dệt thoi  làm cho vải mềm hơn, dễ thấm nƣớc và các hóa chất khác, đồng thời ngăn ngừa đƣợc các biến dạng cơ học có thể xảy ra khi xếp vải vào nồi và khi nấu vải, nhất là đối với các loại vải dầy. Nấu vải: mục đích loại bỏ tạp chất có trong xơ bông  làm xơ trƣơng nở và tăng khả năng mao dẫn cho vải. Tẩy trắng: là dùng các biện pháp hóa học và quang học để vừa phá hủy các chất màu thiên nhiên vốn có của vải, vừa làm tăng độ trắng cho vải mà không đƣợc làm tổn thƣơng đến độ bền cơ lý của vải. 1.2. Chuẩn bị mẫu Chuẩn bị 6 mẫu vải mộc: Vải đũi pha với visco, bông  Sợi dọc: visco  Sợi ngang: tơ tằm pha cotton Kích thƣớc mẫu: 10 × 20 cm Đánh dẫu mẫu bằng chỉ xanh từ 1 cho tới 6 Cân các mẫu:  Mẫu 1: m1 = 5,137 g  Mẫu 2: m2 = 5,197 g  Mẫu 3: m3 = 4.970 g  Mẫu 4: m4 = 4,989 g  Mẫu 5: m5 = 4,941 g  Mẫu 6: m6 = 4,966 g SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 9 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 1.3. Dụng cụ và hóa chất Hình 1.1. Một số hóa chất, dụng cụ thí nghiệm. 1.4. Quy trình thí nghiệm 1.4.1. Giũ hồ a. Giũ hồ bằng axit sunfuric (H2SO4) * Đơn công nghệ Khối lƣợng vải : m1 + m2 = 10,334 g Dung tỷ : M = 1:10 g/ml 1. Chất ngấm LAVOTAN WMS : 2 g/l SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 10 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang : 50%mvải 2. H2SO4 70% * Điều kiện giũ hồ  Nhiệt độ: T = 50 ± 2°C  Thời gian: t = 30 phút * Sau giũ hồ  Xả dung dịch  Xả nƣớc lạnh tràn  Giặt cho tới sạch * Các thao tác thực hiện  Tính toán  Dung tỷ 1:10 g/ml. mvải = 10,334 g  Vdd = 103.34 ml  H2SO4: maxit = 50%mvải  maxit = 5,167 g Caxit = 70%  mdd axit = (maxit *100)/C% = 7,381 g. Do Daxit 70% = 1,6 g/ml  Vaxit = mdd/D = 4,613 ml  Chất ngấm: 2g/l  Vdd = 103,34 ml  mcn = 0,207 g. Coi chất ngấm là đặc  Vcn = 0,207 ml. (Pha loãng chất ngấm ra cho dễ lấy vì chất ngấm dạng sánh rất nhớt mà lấy lƣợng rất nhỏ vì vậy cần pha loãng ra cho dễ lấy) Pha 2 ml chất ngấm với 20 ml H2O  Vdd cn = 2,28 ml  Thể tích nƣớc cần cho thêm Vnƣớc = Vdd – Vdd axit – Vdd cn = 103,34 – 4,613 – 2,28 = 96,477 ml Bảng 1.1. Bảng số liệu tính toán STT Hóa chất Nồng độ Khối lƣợng 1 Chất ngấm LAVOTAN WMS 2 g/l 2 H2SO4 70% 50%mvải 5,167 g 3 H2 O - 0,207 g - Thể tích 2,28 ml dd 2ml/20ml H2O 4,613 ml 96,477 ml  Thực hiện  Đong thể tích nƣớc cần cho thêm vào trong cốc để giũ hồ  Đong thể tích chất ngấm đã đƣợc tính toán ở trên vào cốc  Đong thể tích axit sunfuric cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc giũ hồ  Cho vào bể nhuộm Bath – HHS gia nhiệt lên tới 50 ± 2°C, để trong 30 phút  Lấy cốc ra để một lúc để giảm nhiệt độ  xả dung dịch  xả nƣớc lạnh tràn  Giặt sạch bằng nƣớc lạnh. SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 11 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang b. Giũ hồ bằng kiềm (NaOH) * Đơn công nghệ Khối lƣợng vải : m3 + m4 = 9,959 g Dung tỷ : M = 1:10 g/ml 1. Chất ngấm LAVOTAN WMS : 3 g/l 2. Xút NaOH 40% (D = 1,42 g/ml) : 3%mvải * Điều kiện giũ hồ  Nhiệt độ: T = 50 ± 2°C  Thời gian: t = 30 phút * Sau giũ hồ  Xả dung dịch  Xả nƣớc lạnh tràn  Giặt cho tới sạch * Các thao tác thực hiện  Tính toán Bảng 1.2. Bảng số liệu tính toán lượng hóa chất và nước STT Hóa chất Nồng độ Khối lƣợng 1 Chất ngấm LAVOTAN WMS 3 g/l 2 Xút (NaOH 40%). 3%mvải 0,299 g 3 H2 O - 0,299 g - Thể tích 3,29 ml dd 2ml/20ml H2O 0,53 ml 95,77 ml  Thực hiện  Đong thể tích nƣớc cần cho thêm vào trong cốc để giũ hồ  Đong thể tích chất ngấm đã đƣợc tính toán ở trên vào cốc  Đong thể tích xút cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc giũ hồ  Cho vào bể nhuộm Bath – HHS gia nhiệt lên tới 50 ± 2°C, để trong 30 phút  Lấy cốc ra để một lúc để giảm nhiệt độ  xả dung dịch  xả nƣớc lạnh tràn  Giặt sạch bằng nƣớc lạnh. 1.4.2. Nấu Vải Sử dụng mẫu 2 sau khi xử lý giũ hồ bằng axit sunfuric để nấu (coi khối lƣợng mẫu không đổi). SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 12 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang * Đơn công nghệ Khối lƣợng vải : m2 = 5,197 g  Vdd = 103,94 ml Dung tỷ : M = 1:20 g/ml 1. Chất ngấm LAVOTAN WMS : 1 g/l 2. Xà phòng trung tính : 2 g/l 3. Chất càng hóa (Na2SiO3) : 3 g/l 4. Xút (NaOH 40%) : 4%mvải 5. Natri Bisunfit (NaHSO3) : 2 g/l 6. CH3COOH : 100ml (CH3COOH 5ml/300ml H2O) * Điều kiện nấu  Nhiệt độ: T = 100 °C  Thời gian: t = 120 phút * Sau nấu     Xả dung dịch Xả nƣớc lạnh tràn Giặt bằng nƣớc lạnh Hình 1.2. Sơ đồ quy trình nấu cho vải đũi Giặt trung hòa bằng axit axetic đã được giũ hồ bằng axit. CH3COOH (D = 1,05 g/ml)  Giặt lạnh cho tới sạch *Các thao tác thực hiện  Tính toán Bảng 1.3. Bảng số liệu tính toán lượng hóa chất và nước STT Hóa chất Nồng độ Khối lƣợng Thể tích 1 Chất ngấm LAVOTAN WMS 1 g/l 0,104 g 2,18 ml dd 0,5ml/10ml H2O 2 Xà phòng trung tính 2 g/l 0,208 g - 3 Na2SiO3 3 g/l 0,312 g 4 Xút (NaOH 40%) 4%mvải 0,208 g 0,366 ml 5 NaHSO3 2 g/l 5,28 ml dd 0,82g/20ml H2O 0,208 g 6,55 ml dd 1g/20 ml H2O 6 H2 O - - 89,56 ml 7 CH3COOH - - 100ml dd 5ml/300ml H2O SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 13 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Thực hiện  Đong thể tích nƣớc cần cho thêm vào trong cốc để nấu  Cân khối lƣợng xà phòng cho vào cốc rồi khuấy cho xà phòng tan hoàn toàn  Đong thể tích chất ngấm đã đƣợc tính toán ở trên vào cốc  Đong thể tích chất càng hóa Natri silicat (Na2SiO3) cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc nấu  Đong thể tích xút (NaOH) cần sử dụng đã đƣợc tính ở trên vào cốc nấu  Đong thể tích chất Natri Bisunfit (NaHSO3) cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc nấu  Cho cốc vào máy nhuộm Cốc Ti. Color rồi thiết lập quy trình nấu theo sơ đồ hình 1, gia nhiệt lên tới 100°C, trong 120 phút.  Sau đó, lấy cốc ra để một lúc để giảm nhiệt độ  xả dung dịch  xả nƣớc lạnh tràn  Giặt bằng nƣớc lạnh.  Giặt trung hòa bằng axit axetic (CH3COOH) Lấy 5ml axit axetic pha với 300ml H2O  Lấy 100ml dung dịch này để trung hòa mẫu Cho mẫu vải vào trong dung dịch trên trong 2-3 phút xong lấy ra  Sau đó lấy ra giặt lạnh cho tới sạch. 1.4.3. Tẩy trắng bằng H2O2 Sử dụng mẫu sau khi giũ hồ trong môi trƣờng axit và đã nấu để tẩy trắng. * Đơn công nghệ Khối lƣợng vải : m2-2 = 3,124 g  Vdd = 62,48 ml Dung tỷ : M = 1:20 g/ml 1. Chất ngấm LAVOTAN WMS : 3 g/l 2. Xút (NaOH 40%) : 1 g/l 3. Chất ổn định H2O2 (Na2SiO3 30%) : 3 g/l 4. H2O2 30% 5. CH3COOH : 10%mvải 100ml (CH3COOH 10ml/300ml) * Điều kiện tẩy  Nhiệt độ: T = 100 °C  Thời gian: t = 30 phút SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 14 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang * Sau tẩy  Xả dung dịch  Xả nƣớc lạnh tràn  Giặt bằng nƣớc lạnh  Giặt trung hòa bằng axit axetic CH3COOH (D = 1,05 g/ml)  Giặt lạnh cho tới sạch Hình 1.3. Sơ đồ quy trình tẩy trắng cho vải đũi đã được giũ hồ bằng axit và nấu. * Các thao tác thực hiện  Tính toán Bảng 1.4. Bảng tính toán số liệu lượng hóa chất và lượng nước cần sử dụng STT Hóa chất Nồng độ Khối lƣợng Thể tích 1 Chất ngấm LAVOTAN WMS 3 g/l 0,19 g 3,37 ml dd 3ml/50ml H2O 2 Xút (NaOH 40%) 1 g/l 0,06 g 0,11 ml 3 Na2SiO3 3 g/l 0,19 g 3,37 ml dd 3ml/50ml H2O 3,124 g 0,94 ml 4 H2O2 30% 10 %mvải 5 H2 O - - 54,69 ml 6 CH3COOH - - 100ml dd 10ml/300ml H2O  Thực hiện  Đong thể tích nƣớc cần cho thêm vào trong cốc để tẩy trắng mẫu vải đã giũ hồ bằng axit và nấu  Đong thể tích chất ngấm đã đƣợc tính toán ở trên vào cốc  Đong thể tích xút (NaOH 40%) cần sử dụng đã đƣợc tính ở trên vào cốc SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 15 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Đong thể tích chất ổn định H2O2 (Na2SiO3) cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc  Đong thể tích dung dịch H2O2 cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc  Cho cốc vào máy nhuộm Cốc Ti. Color I rồi thiết lập quy trình tẩy theo sơ đồ hình 2, gia nhiệt lên tới 100°C, trong 30 phút.  Sau đó, lấy cốc ra để một lúc để giảm nhiệt độ  xả dung dịch  xả nƣớc lạnh tràn  Giặt bằng nƣớc lạnh.  Giặt trung hòa bằng axit axetic (CH3COOH)  Lấy 10 ml axit axetic pha với 300ml H2O  Lấy 100ml dung dịch này để trung hòa mẫu  Cho mẫu vải vào trong dung dịch trên trong 2-3 phút xong lấy ra.  Sau đó lấy ra giặt lạnh cho tới sạch. 1.4.4. Nấu tẩy đồng thời Sử dụng mẫu 5 chƣa qua xử lý coi nhƣ là đã giũ hồ để nấu tẩy đồng thời cho mẫu vải. * Đơn công nghệ Khối lƣợng vải : m5 = 4,941 g  Vdd = 98,82 ml Dung tỷ : M = 1:20 g/ml 1. Chất ngấm LAVOTAN WMS : 3 g/l 2. Xút (NaOH 40% - D = 1,42 g/ml) : 4%mvải 3. Chất ổn định H2O2 (Na2SiO3 30%) : 3 g/l 4. H2O2 : 10%mvải 5. CH3COOH : 100ml (CH3COOH 10ml/300ml H2O) * Điều kiện nấu, tẩy đồng thời  Nhiệt độ: T = 100 °C  Thời gian: t = 60 phút * Sau nấu, tẩy  Xả dung dịch  Xả nƣớc lạnh tràn  Giặt bằng nƣớc lanh  Giặt trung hòa bằng axit axetic CH3COOH (D = 1,05 g/ml)  Giặt lạnh cho tới sạch SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 16 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang * Các thao tác thực hiện  Tính toán Bảng 1.5. Bảng tính toán số liệu lượng hóa chất và lượng nước cần sử dụng Hóa chất STT Nồng độ Khối lƣợng 1 Chất ngấm LAVOTAN WMS 3 g/l 0,30 g Thể tích 5,3 ml dd 3ml/50ml H2O 2 Xút (NaOH 40%) 4% mvải 0,20 g 0,35 ml 3 Na2SiO3 3 g/l 5,3 ml dd 3ml/50ml H2O 4 H2O2 30% 0,30 g 10 %mvải 0,497 g 1,49 ml 5 H2 O - - 86,96 ml 6 CH3COOH - - 100ml dd 10ml/300ml H2O  Thực hiện  Đong thể tích nƣớc cần cho thêm vào trong cốc để tẩy trắng mẫu vải đã giũ hồ bằng axit và nấu  Đong thể tích chất ngấm đã đƣợc tính toán ở trên vào cốc  Đong thể tích xút (NaOH 40%) cần sử dụng đã đƣợc tính ở trên vào cốc  Đong thể tích chất ổn định H2O2 (Na2SiO3) cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc  Đong thể tích dung dịch H2O2 cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc  Cho cốc vào máy nhuộm Cốc Ti. Color I rồi thiết lập quy trình nấu tẩy đồng thời theo sơ đồ hình 3, gia nhiệt lên tới 100°C, trong 60 phút.  Sau đó, lấy cốc ra để một lúc để giảm nhiệt độ  xả dung dịch  xả nƣớc lạnh tràn  Giặt bằng nƣớc lạnh.  Giặt trung hòa bằng axit axetic (CH3COOH)  Lấy 10 ml axit axetic pha với 300ml H2O  Lấy 100ml dung dịch này để trung hòa mẫu  Cho mẫu vải vào trong dung dịch trên trong 2-3 phút xong lấy ra.  Sau đó lấy ra giặt lạnh cho tới sạch SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 17 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Hình 1.5. Sơ đồ quy trình nấu tẩy đồng thời cho vải đũi. 1.4.5. Ngấm ép cuộn ủ lạnh Sử dụng mẫu 3 đã qua xử lý giũ hồ trong môi trƣờng kiềm để làm trắng cho mẫu vải bằng phƣơng pháp ngấm ép cuộn ủ lạnh. * Đơn công nghệ Khối lƣợng vải : m3 = 4,738 g  Vdd = 91,76 ml Dung tỷ : M = 1:20 g/ml 1. Chất ngấm LAVOTAN WMS : 3 g/l 2. Xút (NaOH 40% - D = 1,42 g/ml) : 4%mvải 3. Chất ổn định H2O2 (Na2SiO3 30%) : 3 g/l 4. H2O2 : 10%mvải 5. CH3COOH : 100ml(CH3COOH 1,5ml/300ml H2O) * Điều kiện ngấm  Ngâm mẫu trong dung dịch chứa đầy đủ hóa chất ở nhiệt độ phòng  Thời gian: tngấm= 10 phút * Điều kiện ủ lạnh  Nhiệt độ: Tủ = Nhiệt độ phòng  Thời gian: tủ = 24 giờ * Sau ủ lạnh  Giặt bằng nƣớc lạnh  Giặt trung hòa bằng axit axetic CH3COOH (D = 1,05 g/ml)  Giặt lạnh cho tới sạch SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 18 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang * Các thao tác thực hiện  Tính toán Bảng 1.6. Bảng tính toán số liệu lượng hóa chất và lượng nước cần sử dụng Hóa chất STT Nồng độ Khối lƣợng Thể tích 1 Chất ngấm LAVOTAN WMS 3 g/l 0,30 g 5,3 ml dd 3ml/50ml H2O 2 Xút (NaOH 40%) 4% mvải 0,20 g 0,35 ml 3 Na2SiO3 3 g/l 0,30 g 5,3 ml dd 3ml/50ml H2O 4 H2O2 30% 0,497 g 1,49 ml 5 H2 O - - 86,96 ml 6 CH3COOH - - 100ml dd 1,5ml/300ml H2O 10 %mvải  Thực hiện  Đong thể tích nƣớc cần cho thêm vào trong cốc để tẩy trắng mẫu vải đã giũ hồ bằng axit và nấu  Đong thể tích chất ngấm đã đƣợc tính toán ở trên vào cốc  Đong thể tích xút (NaOH 40%) cần sử dụng đã đƣợc tính ở trên vào cốc  Đong thể tích chất ổn định H2O2 (Na2SiO3) cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc  Đong thể tích dung dịch H2O2 cần dùng đã đƣợc tính ở trên vào cốc  Cho mẫu vào trong cốc đã chứa đầy đủ dung dịch trên  để trong 10 phút  dùng một cặp đũa thủy tinh vuốt nhiều lần cho tới khi hết nƣớc  Đặt lên cốc rồi cuộn lại  Sử dụng màng bọc thực phẩm bọc lại  ủ trong 24 giờ.  Sau đó, lấy mẫu ra  Giặt bằng nƣớc lạnh.  Giặt trung hòa bằng axit axetic (CH3COOH)  Lấy 1,5 ml axit axetic pha với 300ml H2O  Lấy 100ml dung dịch này để trung hòa mẫu  Cho mẫu vải vào trong dung dịch trên trong 2-3 phút xong lấy ra.  Sau đó lấy ra giặt lạnh cho tới sạch. 1.4.6. Kiểm tra đánh giá chất lƣợng mẫu a. Kiểm tra độ mao dẫn của các mẫu vải theo phƣơng thẳng đứng  Quy trình thí nghiệm  Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm một giá đứng có núm vặn thay đổi đƣợc chiều cao, trên đó có gắn khung ghim và thƣớc kim loại thẳng có vạch chia từ 0 SVTH: Phạm Thị Ngọc - Nhuộm K58 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan