Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường hoa kỳ theo hướng bền v...

Tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường hoa kỳ theo hướng bền vững tt

.PDF
27
204
50

Mô tả:

VI N HÀN LÂM KHOA H C XÃ H I VI T NAM H C VI N KHOA H C XÃ H I NGUY N ĐÌNH DŨNG THÚC Đ Y XU T KH U HÀNG HÓA C A VI T NAM SANG TH TR NG HOA Kǵ THEO H NG B N V NG Ngành, chuyên ngành: Kinh t quốc t Mã số: 62 31 01 06 TÓM T T LU N ÁN TI N Sƾ KINH T Hà N i, Năm 2017 Công trình đ c hoàn thành t i H C VI N KHOA H C XÃ H I Ng ih ng d n khoa h c: 1. PGS.TS. Ngô Xuân Bình 2. GS.TS. Nguy n Thi t S n Ph n bi n 1: PGS.TS. Đinh Văn Thành Ph n bi n 2: PGS.TS. Tăng Văn Nghƿa Ph n bi n 3: GS.TS. Đ Đ c Bình Luận án sẽ được b o v trước H i đ ng ch m luận án c p H c vi n h p tại: H c vi n Khoa h c xã h i Vào h i………..….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………….. Có th tìm hi u lu n án t i th vi n: Thư vi n H c vi n Khoa h c xã h i, Thư vi n Quốc gia 1 M Đ U 1. Tính c p thi t c a đ tài Phát triển bền vững kinh tế nói chung và xu t khẩu nói riêng là m t quy luật t t yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế và đẩy mạnh hoạt đ ng xu t khẩu c a m i quốc gia. Đối với Vi t Nam, m t quốc gia đang trong giai đoạn công nghi p hóa, hi n đại hóa nền kinh tế, đẩy mạnh xu t khẩu là m t v n đề vô cùng quan tr ng nhằm tạo ra ngu n ngoại t ngày càng nhiều hơn để đáp ứng cho nhu cầu nhập khẩu gia tăng nhanh chóng (nh t là vi c nhập khẩu máy móc thiết b , nguyên nhiên li u cho quá trình công nghi p hóa, hi n đại hóa). Các mặt hàng xu t khẩu chính c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ trong năm 2016 là: s n phẩm d t may đạt 11,44 tỷ USD, tăng 10,4%; giày dép các loại đạt 4,48 tỷ USD, gi m 2,61%; s n phẩm từ g đạt 2,82 tỷ USD, tăng 10,68%; đi n thoại & linh ki n đạt 4,3 tỷ USD, tăng 55,2%...so với năm 2015. Giá tr xu t khẩu tăng lên nhanh chóng nhưng hoạt đ ng xu t khẩu vẫn gặp nhiều khó khăn như các v n đề liên quan đến thương mại; hàng rào phi thuế quan như những quy đ nh về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn v sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn môi trường, trách nhi m xã h i c a các doanh nghi p xu t khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ; các v ki n chống bán phá giá; đặc bi t là Đạo luật nông nghi p 2014 n i lên chương trình giám sát cá da trơn c a Hoa Kỳ… gây nhiều khó khăn cho các doanh nghi p xu t khẩu c a Vi t Nam gây nh hưởng đến hoạt đ ng xu t khẩu c a nước ta sang th trường Hoa Kỳ. Theo chúng tôi, m t trong những nguyên nhân quan tr ng nh t là xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ chưa bền vững là ngu n hàng có ch t lượng và giá tr gia tăng cao chưa nhiều, s n phẩm công ngh cao ít, các s n phẩm 2 ch yếu là gia công và thâm d ng nhiều lao đ ng trình đ th p như d t may, da giày…nhiều hàng hóa c a Vi t Nam chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn c a th trường Hoa Kỳ; mặt khác, những r i ro trong chính sách thương mại c a Hoa Kỳ và cán cân thương mại c a Vi t Nam với Hoa Kỳ thăng dư cao cũng là những r i ro làm cho hoạt đ ng xu t khẩu c a nước ta sang Hoa Kỳ thiếu bền vững. Rõ ràng xu t khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững sẽ mang lại nhiều lợi ích cho hoạt đ ng xu t khẩu nói riêng và cho sự phát triển kinh tế - xã h i đ t nước, vi c nghiên cứu đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ theo hướng bền vững” là r t c p thiết, nhằm tìm hiểu những nguyên nhân hoạt đ ng xu t khẩu hàng hóa c a nước ta sang Hoa Kỳ thiếu bền vững và đề xu t các gi i pháp để thúc đẩy hoạt đ ng xu t khẩu c a nước ta sang th trường Hoa Kỳ theo hướng bền vững trong thời gian tới. 2. M c tiêu và nhi m v nghiên c u 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án hướng tới nghiên cứu, phân tích thực trạng xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững thời gian qua, đánh giá những kết qu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân để đưa ra các phương hướng, gi i pháp, kiến ngh nhằm thúc đẩy xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang th trường Hoa Kỳ theo hướng bền vững trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được m c tiêu trên, luận án thực hi n các nhi m v c thể: (i) T ng quan các công trình đã công bố liên quan trực tiếp đến đề tài, luận án, kế thừa những kết qu nghiên cứu và làm sáng tỏ thêm v n đề đặt ra. 3 (ii) H thống hóa và làm rõ cơ sở lý thuyết về xu t khẩu theo hướng bền vững, những bài h c kinh nghi m quốc tế về thúc đẩy xu t khẩu theo hướng bền vững, bài h c áp d ng cho Vi t Nam. (iii) Làm rõ thực trạng hoạt đ ng xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang th trường Hoa Kỳ thời gian qua, chỉ ra và phân tích được những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân c a hoạt đ ng xu t khẩu sang Hoa Kỳ thiếu bền vững. (iv) Xác đ nh quan điểm, đ nh hướng và gi i pháp thúc đẩy xu t khẩu c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững trong thời gian tới. 3. Đối t ng và ph m vi nghiên c u 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu c a luận án hoạt đ ng xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong nghiên cứu về xu t khẩu hàng hóa c a Vi t nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững đề tài tập trung ch yếu đánh giá bền vững ở khía cạnh kinh tế, bên cạnh đó đánh giá l ng nghép c khía cạnh bền vững xã h i và bền vững môi trường 4. Ph ng pháp nghiên c u c a đ tài Luận án sử d ng m t số phương pháp nghiên cứu ch yếu sau: - Phương pháp thu thập tài (sách, báo, tạp chí, công trình nghiên cứu) - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê, so sánh 5. Nh ng đóng góp m i v khoa h c c a lu n án 4 Về mặt lý luận, luận án đi sâu luận gi i, hoàn thi n khái ni m xu t khẩu theo hướng bền vững; làm rõ những n i dung c a xu t khẩu bền vững; phân tích và làm rõ các yếu tố tác đ ng đến xu t khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững; đưa ra các chỉ tiêu đánh giá xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững g m các chỉ tiêu thể hi n tính bền vững về kinh tế, xã h i và môi trường; phân tích và làm rõ kinh nghi m thúc đẩy xu t khẩu hàng hóa c a Trung Quốc sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững, từ đó hàm ý cho Vi t Nam. Về mặt thực tiễn, luận án đã đánh giá thực trạng xu t khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững thời gian qua và chỉ ra những kết qu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế, qua đó đề xu t các gi i pháp thúc đẩy xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững. 6. Ý ngƿa lý lu n và th c ti n c a lu n án Về mặt lý luận, luận án đã khái quát hóa được cơ sở lý luận về xu t khẩu theo hướng bền vững, những yếu tố tác đ ng đến xu t khẩu hàng hóa c a nước ta sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững, các tiêu chí đánh giá hoạt đ ng xu t khẩu c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững. Về mặt thực tiễn, Những kết qu c a luận án có thể làm tài li u tham kh o cho nghiên cứu và xây dựng chính sách thúc đẩy xu t khẩu theo hướng bền vững c a nước ta trong thời gian tới. 7. K t c u c a lu n án N i dung c a luận án g m phần mở đầu và 4 chương chính: Chương 1: T ng quan tình hình nghiên cứu 5 Chương 2: Những v n đề lý luận và thực ti n về thúc đẩy xu t khẩu bền vững Chương 3: Thực trạng xu t khẩu hàng hóa c a nước ta sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững Chương 4: Quan điểm và gi i pháp thúc đẩy xu t khẩu hàng hóa nước ta sang Hoa Kỳ bền vững CH NG 1 T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C U LIÊN QUAN Đ N Đ TÀI 1.1. T ng quan tài li u nghiên c u c a các tác gi n c ngoài 1.1.1 Về phát triển bền vững 1.1.2. Về xuất khẩu bền vững 1.2. Tài li u nghiên c u trong n c 1.2.1 Về phát triển bền vững 1.2.2. Về xuất khẩu bền vững 1.3. Nh ng v n đ ch a đ c các công trình đã công bố gi i quy t và nh ng v n đ lu n án s t p trung nghiên c u CH NG 2: NH NG V N Đ LÝ LU N VÀ TH C TI N V XU T KH U THEO H NG B N V NG 2.1. C s lý lu n v xu t kh u 2.1.1. Khái niệm về xuất khẩu (Theo điều 28, m c 1, chương 2 luật thương mại vi t nam 2005) “xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”. 6 2.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu 2.1.3. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam 2.2. M t số v n đ v xu t kh u theo h ng b n v ng 2.2.1. Xuất khẩu theo hướng bền vững là gì? - Trong báo cáo c a y ban Môi trường và Phát triển thế giới – WCED với tiêu đề “Tương lai của chúng ta – Our Common Future”. Báo cáo nêu rõ:”Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai” - Vận d ng lý thuyết phát triển bền vững đối với lĩnh vực xu t khẩu, theo tác gi : “Thúc đẩy xuất khẩu theo hướng bền vững là thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất khẩu, góp phần ổn định kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường”. 2.2.2. Vai trò của xuất khẩu theo hướng bền vững Nghiên cứu về XKBV có vai trò quan tr ng trong vi c nâng cao nhận thức, đ i mới tư duy về Phát triển bền vững. Nắm vững lý thuyết về XKBV sẽ giúp những nhà hoạch đ nh chính sách phát triển kinh tế nói chung và xu t khẩu nói riêng khắc ph c được tư duy ngắn hạn, c c b , chạy theo lợi ích trước mắt, từ đó có những điều chỉnh chính sách thúc đẩy XKBV, dựa trên vi c đ m b o ch t lượng tăng trưởng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, b o v môi trường và gi i quyết tốt các v n đề xã h i có liên quan. 2.2.3. Nội dung xuất khẩu theo hướng bền vững - Nâng cao ch t lượng tăng trưởng xu t khẩu - Thúc đẩy xu t khẩu và bền vững về kinh tế - Thúc đẩy xu t và bền vững về môi trường - Thúc đẩy xu t khẩu và bền vững xã h i 7 2.2.4. Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững * Các tiêu chí đánh giá mức đ bền vững về mặt kinh tế * Các chỉ tiêu đánh giá mức đ bền vững về môi trường: * Các tiêu chí đánh giá mức đ bền vững về xã h i: 2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nước ta sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững - Tự do hóa thương mại và h i nhập kinh tế quốc tế - Gia tăng trách nhi m c a các quốc gia trong vi c xử lý các v n đề toàn cầu - Các yếu tố chính sách: Thuế, h i quan... - Năng lực cạnh tranh c a doanh nghi p - Các yếu tố công ngh , cơ sở hạ tầng - Ngu n nhân lực - n đ nh kinh tế vĩ mô - Sự phát triển c a quan h kinh tế thương mại Vi t - Mỹ - Các chính sách thúc đẩy xu t khẩu c a Vi t Nam - Các quy đ nh về xu t nhập khẩu c a Hoa Kỳ 2.3. Kinh nghi m thúc đ y xu t kh u hàng hóa sang Hoa KǶ theo h ng b n v ng c a Trung Quốc 2.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CH NG 3: TH C TR NG XU T KH U HÀNG HÓA C A VI T NAM SANG HOA Kǵ THEO H NG B N V NG 3.1. Khái quát v th c tr ng xu t kh u theo h Vi t Nam ng b n v ng c a 8 3.1.1. Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2016 Tình hình xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam giai đoạn 2001 2015 tăng lên khá nhanh, giá tr kim ngạch xu t khẩu năm sau luôn tăng lên so với năm trước (trừ năm 2009 so với 2008 giá tr kim ngạch xu t khẩu gi m 5,59 tỷ USD tức là gi m 8,9%). B ng 3.1: Tình hình xu t nh p kh u c a Vi t Nam giai đo n 2001 - 2016 Đ n v : Tỷ USD Năm Giá tr kim Tăng, Giá tr kim Tăng, ng ch xu t gi m ng ch nh p gi m kh u (%) kh u (%) 2001 15,03 4,0 16,16 3,4 2002 16,71 11,2 19,73 22,1 2003 20,18 20,8 25,23 27,8 2004 26,50 31,4 31,95 26,7 2005 32,44 22,4 36,98 15,7 2006 39,83 22,8 44,89 21,4 2007 48,56 21,9 62,68 39,6 2008 62,69 29,1 80,71 28,8 2009 57,10 -8,9 69,95 -13,3 2010 72,24 26,5 84,84 21,3 2011 96,91 34,2 106,75 25,8 2012 114,53 18,2 113,78 6,6 2013 132,03 15,3 132,03 16,0 2014 150,22 13,8 147,85 12,0 2015 162,11 7,92 165,65 12,0 2016 176,58 9,0 174,80 5,6 9 Nguồn: Tổng cục Hải quan, niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2016 Qua b ng 3.2, ta th y hàng công nghi p nặng và khoáng s n có kim ngạch xu t khẩu tăng dần qua các năm. Tỷ tr ng c a nhóm hàng này có xu hướng tăng trong t ng kim ngạch xu t khẩu. Điều này là tốt vì đây là những mặt hàng có giá tr cao, có hàm lượng ch t xám cao (nh t là mặt hàng công nghi p nặng) B ng 3.2: C c u nhóm hàng xu t kh u giai đo n 2001-2014 Đơn vị: Triệu USD và % Năm Ch tiêu 2001 2011 2014 Kim Tỷ Kim Tỷ Kim Tỷ ng ch tr ng ng ch tr ng ng ch tr ng 5.247,3 34,9 34.110,3 35,2 66.159,1 44,0 5.368,3 35,7 39.343,1 40,6 59.083,4 39,3 3.Hàng nông, lâm s n 2.597,2 17,3 15.117,2 15,6 17.165,6 11,4 4. Hàng th y s n 1.816,4 12,1 6.112,0 6,3 7.799,6 5,2 5.Vàng phi tiền t - - 2.228,1 2,3 9,4 0,1 15.029,2 100 96.905,7 100,0 120.217,1 100,0 1.Hàng CN nặng & khoáng s n 2.Hàng CN nhẹ & TTCN T ng số Nguồn: Tổng cục Thống kê , niên giám thống kê 2002, 2015 3.1.2. Đánh giá tình hình xuất khẩu bền vững của Việt Nam thời gian qua 3.1.2.1. Những kết qu đạt được Một là, tăng nhanh kim ngạch xu t khẩu, đưa nước ta vào nhóm 50 quốc gia xu t khẩu hàng hóa nhiều nh t thế giới Hai là, cơ c u hàng hóa xu t khẩu có sự chuyển biến tích cực tạo điều ki n cho tăng trưởng kinh tế nước ta 10 Ba là, th trường xu t khẩu c a Vi t Nam có sự chuyển d ch hợp lý giúp cho hoạt đ ng xu t khẩu ngày càng n đ nh hơn 3.1.2.2. Những hạn chế Một là, xu t khẩu chưa có nhiều tác đ ng đến chuyển d ch cơ c u kinh tế Vi t Nam Hai là, S n xu t hàng xu t khẩu còn ph thu c nhiều vào ngu n nguyên li u nước ngoài cho th y hoạt đ ng xu t khẩu nước ta thiếu tính bền vững Ba là, Xu t khẩu chưa gi i quyết tốt v n đề vi c làm và thu nhập c a người lao đ ng tức là xu t khẩu chưa gi i quyết tốt các v n đề xã h i Bốn là, Tăng trưởng xu t khẩu khá nhưng ô nhi m môi trường ngày càng nghiêm tr ng 3.2. Th c tr ng xu t kh u hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa KǶ theo h ng b n v ng 3.2.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững thời gian qua 3.2.1.1. Thực trạng kim ngạch xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2016 Tính đến hết 2016, xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ đã đạt được những thành tích r t n tượng, kim ngạch xu t khẩu sang Hoa Kỳ với quy mô lớn tăng từ 730 tri u USD năm 2000 lên 38,45 tỷ USD năm 2016 (tăng 52,67 lần), tốc đ tăng trưởng cao bình quân 20%/năm (Biểu đ 3.3), đặc bi t hi n nay Vi t Nam đã dẫn đầu các nước ASEAN trong kim ngạch xu t khẩu hàng hóa sang th trường Hoa Kỳ đưa Vi t Nam vươn lên v trí thứ 13 trong các đối tác nhập khẩu lớn nh t c a Hoa Kỳ 11 ĐVT: Tỷ USD Nguồn: Tổng cục Hải quan, thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu 2016 Bi u đ 3.3: Kim ng ch xu t kh u hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa KǶ giai đo n 2000 - 2016 3.2.1.2. Thực trạng cơ c u xu t khẩu hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ Cơ c u hàng hóa xu t khẩu c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ chậm đ i mới, qua nhiều năm nhóm hàng d t may, da giày luôn dẫn đầu, chiếm tỷ tr ng cao trong cơ c u hàng hóa xu t khẩu c a Vi t Nam sang th trường Hoa Kỳ 12 B ng 3.5: C c u hàng hóa xu t kh u c a Vi t Nam sang Hoa KǶ 2010- 2016 ĐVT: Tỷ USD Mặt hàng 2010 T ng số 2011 2012 2013 2014 2015 2016 14,24 16,93 19,67 23,87 28,66 33,47 38,45 Hàng d t, may 6,11 6,89 7,46 8,60 9,81 10,95 11,44 Giày dép các loại 1,41 1,91 2,24 2,63 3,33 4,60 4,48 G và s n phẩm g 1,22 1,44 1.79 2,01 2,24 2,64 2,82 đi n tử và linh ki n 0,20 0,56 0,94 1,47 2,12 2,83 2,89 Hàng th y s n 0,96 1,16 1,17 1,46 1,71 1,31 1,43 - - 0,44 0,75 1,55 2,77 4,30 0,70 0,60 0,94 1,09 1,29 1,67 2,13 3,64 5,53 4,39 5,86 6,61 6,90 8,96 Máy vi tính, s n phẩm Đi n thoại các loại và linh ki n Máy móc, thiết b , d ng c ph tùng khác Hàng hóa khác Nguồn: Tổng Cục Hải quan, Báo cáo thống kê hải quan hàng hóa 2010-2016 3.2.1.3. Thực trạng xu t khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ với các v n đề môi trường Đẩy mạnh xu t khẩu sẽ tiềm ẩn nguy cơ suy thoái môi trường. Đặc bi t những hàng hóa Vi t Nam xu t khẩu sang Hoa Kỳ có giá tr gia tăng th p, giá tr gia tăng tạo ra dựa ch yếu vào lợi thế sẵn có về điều ki n tự nhiên và ngu n lao đ ng giá rẻ. Nhiều mặt hàng xu t khẩu ch lực c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ như d t may, da 13 giày, th y s n, g và các s n phẩm c a g ... đang gây ô nhi m môi trường và cạn ki t tài nguyên thiên nhiên nghiêm tr ng. 3.2.1.4. Thực trạng xu t khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ với các v n đề xã h i Vi c đẩy mạnh xu t khẩu các nhóm hàng thâm d ng nhiều lao đ ng như d t may, da giày sẽ gi i quyết được công ăn vi c làm cho số lượng lớn lao đ ng nước ta. Tuy nhiên, vi c c i thi n vi c làm ở nước ta còn hạn chế. So với các nước trong khu vực, Qua số li u ở ph l c 4 cho th y Vi t Nam có tốc đ tăng vi c làm th p nh t, trong giai đoạn 2011 – 2015, tốc đ tăng trưởng vi c Làm bình quân c a Vi t Nam chỉ tăng 2,6%, trong khi GDP tăng 7% và xu t khẩu tăng 20%. Trong khi đó, Philippin có tốc đ tăng trưởng GDP và xu t khẩu lần lượt là 5,4% và 6,9%, lại có mức tăng vi c làm tới 3,3%. 3.2.2 Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững 3.2.2.1. Thực trạng xu t khẩu d t may c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững B ng 3.6: Xu t kh u d t may c a Vi t Nam sang Hoa KǶ 2010-2015 ĐVT: Tỷ USD Ch tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 6,11 6,89 7,46 8,60 9,81 10,95 d t may c a c nước 10,1 12,8 13,9 16,8 19,7 22,8 Tỷ tr ng trong t ng kim ngạch 60,5 53,8 53,7 51,2 49,8 48,0 Kim ngạch XK d t may sang Hoa Kỳ Kim ngạch XK 14 XK d t may c nước (%) T ng kim ngạch XK c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ 14,2 16,9 19,7 23,9 28,7 33,5 42,9 40,8 37,9 35,9 44,5 32,7 Tỷ tr ng trong t ng kim ngạch XK c a c nước sang Hoa Kỳ (%) Nguồn: Tổng cục Hải quan, Báo cáo thống kê hải quan hàng hóa 2010, 2015 Có thể th y Vi t Nam ph thu c nhiều vào th trường Mỹ chiếm tới 60% t ng kim ngạch xu t khẩu hàng may mặc c a Vi t Nam năm 2010 và có xu hướng gi m đến năm 2015 chỉ còn chiếm 48%. 3.2.2.2. Thực trạng xu t khẩu th y s n c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững Có thể th y th trường Mỹ là th trường tiêu th th y s n lớn c a Vi t Nam - chiếm 23,4% t ng kim ngạch xu t khẩu hàng th y s n c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ năm 2010 và có xu hướng gi m đến năm 2015 chỉ còn chiếm 19,8%, B ng 3.8:Xu t kh u th y s n Vi t Nam sang Hoa KǶ 20101-2015 ĐVT: Tỷ USD Ch tiêu Kim ngạch xu t khẩu th y s n sang Hoa Kỳ Kim ngạch xu t khẩu th y s n c nước Tỷ tr ng trong t ng kim Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 0,96 1,16 1,17 1,46 1,71 1,31 4,1 4,9 4,9 5,1 5,8 6,6 23,4 23,7 23,9 28,6 29,5 19,8 15 ngạch xu t khẩu th y s n c nước (%) T ng kim ngạch xu t khẩu c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ 14,2 16,9 19,7 23,9 28,7 33,5 6,7 6,8 5,9 6,1 5,9 3,9 Tỷ tr ng trong t ng kim ngạch xu t khẩu c a c nước sang Hoa Kỳ (%) Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, Báo cáo thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa 2010 -2015 3.2.2.3. Thực trạng xu t khẩu da giày c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ theo hướng bền vững Có thể th y Hoa Kỳ là quốc gia tiêu th da giày lớn c a Vi t Nam - chiếm 26,9% t ng kim ngạch xu t khẩu hàng da giày c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ năm 2010 và có xu hướng tăng mạnh đến năm 2015 chiếm 33,7%. B ng 3.10: Xu t kh u da giày c a Vi t Nam sang Hoa KǶ 2010-2015 ĐVT: Tỷ USD Ch tiêu giày sang Hoa Kỳ Kim ngạch xu t khẩu da giày c nước Năm Năm Năm Năm Năm 2010 Kim ngạch xu t khẩu da Năm 2011 2012 2013 2014 2015 1,41 1,91 2,24 2,63 3,33 4,80 5,23 6,72 7,52 8,72 10,69 12,1 26,9 28,4 29,8 30,16 31,15 39,6 Tỷ tr ng trong t ng kim ngạch xu t khẩu da giày c nước (%) 16 T ng kim ngạch xu t khẩu c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ 14,2 16,9 19,7 23,9 28,7 33,5 9,9 11,3 11,4 11,0 11,6 14,3 Tỷ tr ng trong t ng kim ngạch xu t khẩu c a c nước sang Hoa Kỳ (%) Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam, Báo cáo thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa 2010 -2015 3.3. Đánh giá th c tr ng xu t kh u hàng hóa c a Vi t Nam sang Hoa KǶ theo h ng b n v ng 3.3.1. Những kết quả đạt được - Xu t khẩu và bền vững về kinh tế: Tăng trưởng xu t khẩu c a nước ta sang Hoa Kỳ cao và n đ nh trong thời gian qua đã đóng góp cho tăng trưởng xu t khẩu chung c a c nước qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và ở mức cao. - Xu t khẩu và bền vững xã h i: Để xu t khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ các doanh nghi p xu t khẩu ph i đáp ứng được các tiêu chuẩn, yêu cầu về tiêu chuẩn lao đ ng, tiền lương c a Hoa Kỳ, từ đó tạo ra tác đ ng tích cực đ m b o bền vững xã h i. - Xu t khẩu và bền vững môi trường: Các quy đ nh khắt khe c a Hoa Kỳ về các tiêu chuẩn môi trường đối với hàng hóa nhập khẩu và các nhà s n xu t hàng hóa xu t khẩu bắt bu c các doanh nghi p ph i đáp ứng các yêu cầu đó nếu muốn xu t khẩu hàng hóa sang th trường Hoa Kỳ, từ đó bắt bu c các doanh nghi p ph i đầu tư đ i mới công ngh và phương thức s n xu t thân thi n với môi trường. 3.3.2. Những hạn chế 3.3.2.1. Xu t khẩu và bền vững về kinh tế 17 Tốc đ tăng trưởng xu t khẩu c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ đạt tỷ l r t cao trong thời gian qua, tuy nhiên vẫn chưa thật n đ nh Ch t lượng tăng trưởng xu t khẩu chưa vững chắc, thể hi n cơ c u hàng hóa xu t khẩu sang Hoa Kỳ chậm thay đ i theo hướng tích cực, chưa có những ngành ch lực tạo ra giá tr gia tăng lớn trên cơ sở công ngh cao và lao đ ng có trình đ . 3.3.2.2. Xu t khẩu và bền vững xã h i Chia sẻ lợi ích thương mại chưa thật sự bình đẳng, cơ h i về thu nhập và vi c làm dựa vào xu t khẩu chưa thật sự bền vững. Số lượng các doanh nghi p đáp ứng các tiêu chuẩn c a Hoa Kỳ còn hạn chế, đặc bi t là tiêu chuẩn SA8000. 3.3.2.3. Xu t khẩu và bền vững về môi trường Các mặt hàng xu t khẩu ch lực c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ hi n nay là những ngành sử d ng ngày càng nhiều thêm các yếu tố đầu vào là áp lực gia tăng ô nhi m như d t, nhu m, nuôi tr ng th y s n...Thúc đẩy xu t khẩu g và các s n phẩm g gây suy gi m tài nguyên rừng do tình trạng khai thác trái phép vẫn di n ra ph biến ở nước ta. 3.3.3. Nguyên nhân hạn chế 3.3.3.1. Những nguyên nhân thiếu bền vững về kinh tế Một là, sự h p dẫn c a th trường Hoa Kỳ cũng đ ng nghĩa với cạnh tranh xu t khẩu vào th trường này r t quyết li t. Hai là, th trường xa, chi phí vận t i và giao d ch cao dẫn đến các mặt hàng c ng kềnh tr giá th p r t khó cạnh tranh. Ba là, những mặt hàng xu t khẩu ch lực sang th trường Mỹ có hàm lượng nhập khẩu cao yếu tố đầu vào như d t may, đ n i th t 18 r t d b t n thương và r i ro khi có b t kỳ sự thay đ i cơ chế, chính sách c a Mỹ hay c a các nước cung c p ngu n nguyên li u. Bốn là, sự yếu kém n i tại c a các doanh nghi p Vi t Nam với những hạn chế về vốn, công ngh và kinh nghi m qu n lý. Thêm vào đó là cách là ăn thiếu chuyên nghi p, thiếu sự chuẩn b , thiếu những phương án kinh doanh linh hoạt, dự phòng r i ro, hiểu biết về luật pháp nên khi gặp điều ki n b t lợi thì d rơi vào tình trạng bế tắc. Năm là, Hoạt đ ng xu t khẩu c a Vi t Nam sang Hoa Kỳ hi u qu kinh tế không cao Sáu là, Vi t Nam mới chỉ quan tâm đầu tư s n xu t ở phần ng n cho xu t khẩu Bảy là, Vi t Nam đối mặt với những rào c n thương mại ngày càng khắt khe từ Hoa Kỳ 3.3.3.2. Những nguyên nhân về mặt xã h i Một là, chưa có chính sách chia sẻ lợi ích bình đẳng trong hoạt đ ng xu t khẩu và hạn chế r i ro hoạt đ ng xu t khẩu. Chính sách c a Nhà nước để hạn chế r i ro chưa được thực hi n m t cách liên t c và k p thời. Lợi tích thu được từ xu t khẩu không bình đẳng tiềm ẩn nguy cơ xung đ t xã h i. Hai là, sự hiểu biết c a doanh nghi p về trách nhi m xã h i chưa đầy đ . Ba là, tính pháp lý c a vi c đánh giá thực hi n trách nhi m xã h i ở nước ta hi n nay còn nhiều hạn chế, b t cập. 3.3.3.2. Những nguyên nhân về mặt môi trường Một là, hạn chế về năng lực thực thi các quy đ nh về môi trường, đặc bi t là tại các khu công nghi p, các vùng nuôi tr ng th y s n. Chạy theo thành tích xu t khẩu và lợi ích ngắn hạn trong thúc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan