Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế và ngoại giao việt nam phần 2...

Tài liệu Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế và ngoại giao việt nam phần 2

.PDF
216
30
76

Mô tả:

CHƯƠNG m HỘI NHẬP QUỐC TẾ SÂU RỘNG vì sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA DAT NƯỚC GIAI ĐOẠN 2 0 0 5 - 2010 I. CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đại hội lần thứ X của Đ ả n g là sự kiện chính trị trọng đại của đất nước đ án h d ấ u môc son mới trên con đường p h á t triển của cách m ạ n g Việt N am , thê hiện quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta, đưa đ ấ t nước p h á t triển lên một tầm cao mới. Đại hội diễn ra tại H à Nội từ ngày 18/4 đến ngày 25/4/2006 trong bôi cản h t h ê giới có nh ữ n g biến chuyên lớn và Việt N a m đã đ ạ t được nhữ n g th à n h tựu qu an trọng trong sự nghiệp đổi mói, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đại hội dự báo về xu t h ế chủ yếu của thời đại gồm một số đặc điểm lớn sau: Tình hình thê giới diễn biến h ế t sức phức tạp, nh ư n g hoà bình, hỢp tác và phát triển vẫn là xu th ế lón. Kinh tế 164 Chương / / / . Hội nhập quốc (ế sáu rộng vi sự nghiệp CNỈỈ-ỈÌĐH... thê giới đ a n xen n h ữ n g biểu hiện suy thoái, phục hồi và p h á t triển n h ư n g v ẫn tiềm ẩ n những yếu tô bất trắc khó lường. Toàn cầu hóa kinh t ế tạo ra cơ hội n h ư n g cũng chứa đựng nh iều yếu tô b ấ t bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho các quôc gia, n h ấ t là các nước đang p h á t triển, trong đó có nước ta. Khoa học và công nghệ sẽ có nh ữ n g bước đột p h á mới. M ặt khác, n h ữ n g cuộc chiến t r a n h cục bộ, xung đột vũ trang, xun g đột d ân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, chủ nghĩa k h ủ n g bô, t r a n h chấp về l ãn h th ổ và tài n g u y ên thiên nhiên tiếp tục diễn ra ỏ nhiều nơi với tính c h ấ t n gà y càng phức tạp. Đồng thòi, nhiểu vấn đề toàn cầu bức xúc đòi hỏi các quổc gia và các tổ chức quốc t ế phải phôi hỢp giải quyết như: khoảng cách chênh lệch giữa các n h ó m nước giàu và nước nghèo ngày càng lớn; tình t r ạ n g môi trư ờ n g tự nhiên bị hủy hoại, khí h ậ u diễn biến ngày càng xấu... Khu vực châu Á - T h á i Bình Dương nói chung và Đông N am Á nói riêng, xu t h ế hoà bình, hợp tác và p h á t triển tiếp tục gia táng, n h ư n g luôn tiềm ẩn n h ữ n g n h â n tố gây m ấ t ổn định. Đại hội đ án h giá tổng q u á t vổ th à n h tựu sau 20 năm đổi mỏi và 5 năm thực hiện Nghi quyốt Đni hội IX: nền kinh tê nước ta đã vượt qua thòi kỳ su y giảm, đạt tô"c độ tăng trưởng khá cao (bình q uân tro ng 5 n ă m 2001 - 2005 là 7,51%) và p h át triển tương đôl toàn diện; văn hóa và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn p h á t triển kinh tê vối giải quyết 165 Nịịoợì ỊỊÌao Viét Nam trong thòi kỳ dổi mói và hòi nháp quốc té các vấn để xã hội có chuyên biến tốt, dòi Sống các tầng lớp n h ân dân dược Cííi thiện; chín h trị - xã hội ổn định, quốc phòng và an ninh đưỢc t ă n g cường, quan hộ đôi ngoại có bước p h át triển mới; việc xây dựng Nhtà nước pháp quyến xã hội chủ nghĩa có tiến bộ trôn cá ba lĩnh vực Icập pháp, hàn h pháp và tư pháp, sức m ạ n h khôi đại doàn kết dân tộc được phát huy. Đại hội củng vạch rõ nh ững khuyết điểm và vêu kém: tăng trướng kinh tê chưa tương xứng vỏi khả năng, chất lượng, hiệu quá, sức cạnh tr a n h của nền kinh tô còn kém, cơ cấu kinh t ế chuyến dịch chậm: cơ chê, chính sách vê văn hóa - xã hội chậm đổi mới, nhiều vấn đổ xã hội bức xúc chưa đưỢc giái quyct tôt; quõc phòng, an ninh, đôi ngoại còn một sô'mặt hạn chô; tô' chức và hoạt động của Nhà nước, Mặt trc ậ n Tô quốc và các đoàn thô n hân dân còn một só k hâu chcậm đổi mới; công tác xây dựng Đang đạt một sô kết quả tích cực nhưng còn chưa dáp ứng dược yêu cầu. Đại hội cũng chỉ ra nguyên n h ân khách quan và chủ quan, trong đó tác động tống hỢp và diễn biến phức tạp của tình hình thế giói và khu vực đến nước ta cũng là đáng kê Đại hội xác dịnh rõ thòi gian tới tuy còn khó kh ăn nhưng dất nước ta có nhiều cơ hội đê tiến lôn; toàn dân tộc ta phai tra n h th ủ cơ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mới m ạn h mẽ. toàn diện và dồng bộ, p h át trien với tô'c Đáng ('ông sán Viột Nam, Văn kiện Dại hội đ ạ i biêit lần t hứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr.21 166 65. Chương / / / . Ịỉòỉ nháp quốc té sáu rànịỉ vì sự nghiệp CNÍỈ-IỈĐỊỊ... độ n h a n h hơn và bổn vững hơn vứi mục tiêu sớm đưa đât nước ra khỏi tình trạng k ém Ị)hát triên, tạo nền tá n g dê dến n ăm 2020 nước ta cơ bán trỏ t h à n h một nước công nghiệp thoo hướng hiện đại. Đại hội đổ ra Nghị quyết là: "Sớm đưa nước ta ra khỏi tinh trạng kém p h á t triến” với chỉ tiêu tăn g trương GDP bình qUcân dạt 7,5 - 8%/năm và phấn đấu đạt trôn 8%/năm Đê hoàn t h à n h mục tiêu đó, công tác đối ngoại dóng vai trò r ấ t quan trọng; '^giữ ưững môi trường hòa bình, tạo các điều kiên quốc t ế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy m ạnh p h á t triủn kinh tế- xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xảy dưng vá bảo vệ T ổ quốc, đồng thời góp p h ầ n tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhăn dán thếgiới ưí hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến hộ xã hội”'-’'. Trong môi trường dôì ngoại hiện nay và trước những yêu cầu ngày càng k hấ n trương của sự nghiệp đôi mỏi toàn diện, việc tạo dựng, giữ gìn một môi trường quô'c t ế hòa bình đồng thòi t r a n h th ủ tối da các nguồn lực bên ngoài cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện tlại hóa dất nước đòi hỏi hoạt dộng đối ngoại phái luôn dược thực hiện trôn tinh Dánp C'ộnfí sán Việt Nam, Văn kiên Dại hội đại bièu lán tHiỉ X, S(l(i, lr.21 - H5, Dáng ('ông sán Viộl Nam, Vãn kiên Dại hội dại hiểu lần t hứ X, Sđd, tr.ll2. 167 Ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ dổi mới và hội nhập quốc té t h ầ n đổi mới, chủ động, tích cực hội n h ậ p kinh tế quốc t ế và man g lại hiệu quả lớn hơn. Sau 20 n ăm đổi mối và 5 n ă m th ự c hiện Nghị q uyế t Đại hội IX, t h ế và lực c ủ a đ ấ t nước ta ngày càng được t ă n g cường. Đây là t h u ậ n lợi trước hốt và cơ b ản n h â t tro n g bối c ản h tìn h h ìn h nưóc t a h iện nay. Vói nền k in h t ế t ă n g trư ởng n h a n h và môi t r ư ờ n g chính trị - xã hội luôn ổn định, Việt N am n g à y c à n g tỏ rõ sức h ú t m ạ n h mẽ đối vối các đối tác k in h tế, t h ư ơ n g m ại và đ ầu tư nưốc ngoài. Sự nghiệp đổi mới c ủ a c h ú n g t a luôn được thê giới đ á n h giá cao, coi đây là m ộ t t r o n g n h ữ n g công cuộc đổi mới t h à n h công nh ất . T r o n g bối c ả n h đó, việc Đại hội X k h ẳ n g định Việt N am sẽ tiếp bước m ạ n h mẽ t r ê n con đưòng đổi mới đã được cộng đồng quốc tê n h i ệ t liệt h o an ngh ên h. Không kh í d ân chủ, n g h i ê m túc, n hì n t h ẳ n g vào sự t h ậ t của Đại hội và q u y ế t t â m n â n g cao n ă n g lực của Đảng, lãn h đạo đ ất nước vươn tối p h ồ n vinh đã tạo n ên h ìn h ả n h đầy sức t h u y ế t p h ụ c về một Việt N am đổi mới, p h á t tr iể n và hội n h ậ p quốc tế. T h u ậ n lợi cơ bản th ứ h ai là, cùn g với sự lốn m ạ n h của đ ất nước, vị thẽ của Việt N a m tro n g n h ữ n g năm qua ngày càng nâng cao trên trường quốc tế. Đ á n h giá về th à n h tựu của cống tác đốì ngoại tro n g n h ữ n g n ă m qua, Nghị quyết Đại hội X nẽu rõ: ''Hoạt độ n g đối ngoại của Đảng, N h à nước và nh â n dâ n p h á t triển m ạ n h , góp p h ầ n g iữ vững môi trường hòa binh, p h á t triển kinh t ế - xã hội, nân g cao uy tín 168 Chương ¡II. ỊỊội nhập quốc t ể sáu rộnỊỊ vi sự nghiệp CNII-IỈĐIỈ... của Việt N a m trong k h u vực và trên t h ế giới""'. C h ú n g ta đã tạo dự ng được kh u ô n khổ hợp tác hữu nghị ôn định lâu dài và n g ày càng đi vào chiểu sâu với các nước l án g giềng, k h u vực. Đồng thòi, từ việc bình thường hóa q u a n hệ, c h ú n g ta t ừ n g bước n â n g cấp, xác lập khuôn k h ổ q u a n hệ hỢp tá c b ìn h đ ẳ n g và c ù n g có lợi vói tâ t cả các nước, các t r u n g t â m kinh tẽ - tài chính lớn, các nước công nghiệp p h á t triển, tạo bước đột ph á tro n g q u an hệ quốc t ế của Việt Nam. Bên c ạ n h các môi q u a n hệ đó, chúng ta chủ động c ủ n g cô', p h á t tr iể n q u a n hộ hỢp tác với các nước bạn bè t r u y ề n thống, các nước p h á t triển tr ê n thê giới. Có thể nói, h iện nay c h ú n g ta đã tạo được một môi trường quan hệ và hỢp tác quô’c t ế t h u ậ n lợi hdn bao giờ hết, n h ữ n g th à n h tự u đ ạt đưỢc đó có ý n gh ĩa q u an trọng, tạo cơ sở t h u ậ n lợi cho việc t r iể n k h a i thực hiện nhiệm vụ đôi ngoại trong thòi gian tói. T h u ậ n lợi th ứ ba là mặc dù tình hình thê giới và khu vực v ẫn có th ể d iễn b iến phức tạp n h ư n g hòa bình, hỢp tác và p h át triển vẫn là xu t h ế lớn và chủ đạo. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương ngàv cà ng gia tăn g vai trò của mình trong các môi q ua n hệ quốc t ế nói ch ung và kinh tẽ quốc t ế nói riêng tạo điểu kiện t h u ậ n lợi cho Việt Nam thúc đẩy quan hệ với t ấ t cả các đôl tác. '"Đảng Cộng sán Viộl N am , Văn kiện Đại hội đ ạ i biếu lần t h ứ X , Sđd, lr.59. 169 N ịỉo ọ ì giao Việt Nam tronỊỊ tỈKri kỳ íỉổi mới và hội nháp quốc té Tuy nhiên, bên cạnh n h ữ n g t h u ậ n lợi cơ bíín đó, chú ng ta cũng đứng trước nh ữ n g th á c h thức khôn g thê COI nhẹ. Vổ chủ quan, dó là nguy cơ tụ t h ậ u ngày cà ng xa hơn về kinh t ế so VÓI nhiều nước trong k h u vực và t h ế giới. Quá trìn h hội nh ập ngày càng Scâu vào nền k inh tê thê* giới đòi hỏi chúng ta gia tăn g sức c ạ n h t r a n h trong toàn nền kin h tế, ngành, nghề, lĩnh vực. Tìn h t r ạ n g suy thoái vế chính trị, tư tướng, dạo đức, lôi sống của một bộ p h ậ n không nhỏ cán bộ, đáng viên; nạn quan liêu, t h a m n h ũ n g , lãng phí nếu không được giái quyết tích cực sõ làm suy giám nội lực và tác động nghịch đến hình ánh và vị th ê của Viột N a m trưđc quô’c tế. Về khách quan, những diễn biến phức tạ p của tình hình thô giới tiếp tục tác dộng n h iề u chiếu tới an ninh và sự p h át triến của Việt Xam; k in h tê" t h ế giới vần tiềm ấn nh ững vếu tô'bất trắc khó lưòng; toàn cáu hóa tạo ra cơ hội nhưng cũng chứa dựng n h iều yếu tô rúi ro, thách thức cho các quốc gia, n h ấ t là các nước d a n g p h á t triôn. Bên cạnh nh ững vâVi đề an ninh t r u y ề n th ố n g n h ư chiến t r a n h cục bộ, xung dột dân tộc và tôn giáo, chủ n gh ĩa kh ủ n g bổ... tiếp tục diễn biến phức tạp, các vấn đổ an ninh phi tru y ề n thông như thiôn tai, dịch bệnh, biến đối khí hậu, bùng nố dân số... liên tục nối lên. Ngoài ra, ch ú n g ta phái canh giác trước nh ững tâm mưu diễn biêVi hòa bình, gây bạo loạn, những h àn h động ắn núp dưới các chiôu bài kháo n h au hòng gcây mất ôn định ch ính trị tro n g nước. Nhữ ng t h u ậ n lợi và khó k h ă n đó đ ặt ra trôn con đưòng 170 Chương ¡II. lỉội nhập qiiõc té sáu rỏìiỊ’ vì sự tiịỉhiệp CNIỈ-ỊỈĐH... p hát triển đất nưởc, dòi hói chún^^ ta phái kiên trì nguyên tắc, song linh hOcạt vổ sách lược, có nh ữ n g lựa chọn đúng dan, phù hỢp về đ ư òn g lôi, tra n h thú mọi Cổ hội, đây lùi và giảm thiểu các nguy cơ th á c h thức, n h à m bứt ị)há tcạo th à n h t h ế và lực mới cho d ấ t nước. Nghị quyết Đcại hội X k h a n g dịnh rõ đưòng lôì đõi ngoại; "Thực hiện n h ấ t quán đường lôì đối ngoại độc lập tự chủ, hòa binh, hợp tác và p h á t trien; chính sách đôi ngoại rộng mở, đa phươ ng hóa, đa d ạ n g hóa các quan hệ quốc t ể \ với phương châm: ‘'Viột N a m là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tha m gia tích cực vào tiến trinh hỢp tác quốc t ế và k h u vực"'". Đây là đường lôì được đổ ra và ngày càng hoàn thiện trong 20 năm dối mới, gó]) p h ầ n n ân g cao vị t h ế quô’c tê của nước ta trôn trường quôc tô*. Trôn cơ sỏ thô và lực của dất n ăm đổi mới, Đại hội k h a n g dịnh động và tích cực hội n h ậ p kin h rộng hợp tác quốc t ể trên các lĩnh nước được tạo lập (Ịua 20 nhiệm vụ dôi ngoại "Chủ t ế quốc tê\ dồng thời mở vực khác"'-'. Như vậy, tư tương chí (lạo dối ngoại của Đại hội X '“ Dánịí Cộng sail V'iç‘1 \ a m , Văn kií-n Dai hôi d a i hiến Inn t h ứ X, Sdíl, ir. 112. ' Dáng ('ôiifî s;in ViộL N am , Văn kiên Dca hỏi đ ai hiến lan t h ứ X, Sdd, tr. 112. 171 Ngọại giao Việt Nam trong thời kỳ dổi mới và hội nhập quốc té không chỉ n h ấ n m ạn h tính c h ủ động m à cả tính tích cực của nước ta trong hội n h ập k in h tê quốc tê nói riêng cũng như trong việc th am gia vào tiến tr ì n h hợp tác quốc tê và khu vực nói chung, đóng vai trò là t h à n h viên tích cực của cộng đồng quốc tế, p h ấn đ ấu vì h òa b ìn h , hỢp tác v à p h á t triển. Trong tình hình mói, Đ ả n g ta đặc biệt q u an tâ m việc bổ sung làm rõ thêm q uan điểm, ch ủ trư ơ n g hội n h ậ p kinh tẽ quốc tế. Tổng kết 20 n ăm đôi mói, Đại hội X nêu r a 5 bài học lớn. Trong đó, bài học t h ủ tư là hội n h ậ p kinh tê quổc t ế và xây dựng nền kinh tê độc lập tự chủ trong điểu kiện mới. Hội n hậ p kinh tê quốic t ế được xác đ ịn h là yêu cầu khách quan, do đó phải chủ động, có lộ t r ì n h với bưốc đi tích cực, vững chắc, không do dự ch ần chừ, như n g cũng không nóng vội, giản đơn. Q u an điểm chủ động hội n h ậ p k i n h tẽ quốc tê trước h ết là hoàn to àn chủ động q u y ế t đ ịn h đường lối, chí nh sách p h á t triển kinh tê"- xã hội nói ch ung , chủ trương, chính sách hội n h ậ p kinh t ế quốc t ế nói riêng. C h ủ động hội n h ập có nghĩa là phải n ắ m v ữ ng q uy luậ t, tính t ấ t yếu của sự vận động kinh t ế to àn cầu, p h á t h u y đầy đủ n ă n g lực nội sinh, xác định lộ t r ìn h , nội dung, quy mô, bưóc đi p hù hợp, đa dạng hóa, đa p h ư ơ n g hóa các q u a n hệ k in h tê" quốc tế. Chủ động còn bao h à m sự s á n g tạo, lựa chọn p hư ơng thức h à n h đ ộn g đ ú n g , dự b á o đưỢc n h ữ n g tìn h hu ông trong hội nhập. Q u a n điểm tích cực hội n h ậ p k in h t ế quôc tẽ là k h ẩ n trương c h u ẩ n bị, điều chỉnh, đổi mới 172 Chương III. tlộ i nhập quốc tế sảu rộrìỊỊ vì sự nghiệp CNII-ỈIĐII... bôn tro n g từ ph ư ơn g th ứ c lãnh đạo, q u ản lý đến hoạt động thực tiễn, t ừ t r u n g ương đên địa phương, doanh nghiệp; đẩy m ạ n h c h u y ển dịch cơ cấu kin h tế, đổi mói cơ chế q u ản lý, h o à n c h ỉn h hộ thông p h á p luật... Tích cực hội n h ậ p k in h t ế quốc tê còn là kh ôn g duy trì quá lâu chính sách bảo hộ của N h à nước, khắc phục tình t rạ n g trông chờ, ỷ lại sự bao cấp của N h à nước; tích cực hội n h ậ p n h ư n g p h ải t h ậ n trọng, vững chắc. Theo tin h t h ầ n Nghị quyết Đại hội X, chủ động và tích cực hội n h ậ p ki nh t ế quôc t ế đ ò i hỏi tiếp tục đẩy m ạn h hoạt động kinh t ế đôi ngoại, hội n h ập sâu hơn và đầy đủ hơn với các th ể chê k in h tẽ to àn cầu, khu vực và song phương, ‘'lấy p h ụ c vụ lợi ích đ ấ t nước là m mục tiêu cao nhất"^". Hội n h ậ p k in h t ế quốc t ế đôì với nước ta phải trên cơ sở p h á t huy tốì đa nội lực, n â n g cao hiệu quả hỢp tác quốc tê, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích d â n tộc, a n n i n h quôc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường. Để tiếp tục mở rộng t ă n g cường hiệu quả hội n h ập quốc tế, Đảng ta chủ trương:“cfz/a các môi quan hệ quốc t ế đã đư ợc thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững. P hát triến Đảng Cộng sản Việt N a m , Văn kiên Dại hội đ ạ i biếu lần t h ứ X , Sđd, tr.ll4. 173 Ngoại giao Việt Nam írotiỊỊ thòi k \ dổi mói và hội nháp quốc té qu a n hệ VỚI tất cả các nước, các vùng lã n h thô trôn thù giới và các tổ chức quốc íê”"’. Đương nhiôn, việc q uá n triệt thực hiện chủ trương này phái dựa trên cơ sở các n g u y ê n tắc cơ bán trong h oạ t động đôi ngoại được xác định là: “Tổn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thô, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không d ù n g vũ lực hoặc đe dọa d ù n g vũ lực, giải quyết các bất đồng và tran h chấp thông qua thươĩig lượng hòa binh; tôn trọng lẫn nhau, binh đắn g và cùng có ỉợi"'-'. Đây là sự cụ thê hóa nguyên tắc bao tr ù m xuyên suốt trong quá trình thực hiện đường lõi đôl ngoại đôì mới là giữ vững hòa bình, độc lập, thống n h ấ t và chủ nghĩa xã hội, đồng thòi phải r ấ t sáng tạo, năn g động linh hoạt trong xử lý các tình huống, phù hỢp với hoàn cảnh cụ thể, vị thê của nước ta cũng như diễn biến của tình hình quốc tế, p hù hợp vối đặc điểm của từng đôi tác mà nước ta có quan hệ, trong b ất kỳ tình huống nào cũng t r á n h không để rơi vào thê đối đầu, cô lập hay lệ thuộc, củng cô*hòa bình, an ninh, tạo môi trường th u ậ n lợi cho p h át triển. Trong nhiệm kỳ Đại hội X, Đảng ta n h ấ n m ạ n h nhiệm "'Dáng Cộng sán Việl Nam, Văn kicn Dại hội đại hiếu lần t h ứ X, Stid, l r . l l 2 - 113. D áng Cộng sán Viộl Nam, Văn kiện Đại hội đ ạ i hiếu lần t h ứ X , Sdd. tr.11‘2 - 113. 174 Chươtig ¡II. ỉỉội nhập quổc tẻ sán rọtiỊi VI sự nghiệp CNỈỈ-ỈỈĐỈI... vụ n goại giao phục vụ p h át triôn kinh t ế là ưu tiên h àn g đầu, đồng thòi md rộng trôn nhiểu lĩnh vực khác. Do đó, m ột m ặ t cần đặc biệt cơi trọng kêt hỢp ch ín h trị dôì ngoại và kinli t ế đôi ngoại trong q uan hộ với các nước đế thúc đẩy hỢp tác p h á t triển kinh tế; m ặt khác chủ động tích cực hội n h ậ p kinh tô* quốc t ế theo lộ trinh phù hdp, ch u ẩn bị tốt các điều k iện để ký k ết các h iệp định thương m ại son g phương và đa phương. Đáng và Nhà nưóc ta chú trọng những hướng hoạt động dôi ngoại như tăn g cường q uan hộ với các nước lá n g giềng và các nước lớn; thúc đẩy quan hộ hỢp tác toàn diện và có hiệu quả với các nước ASEAN, các nước châu Á - Thái Bình Dưđng; p h á t triển quan hệ hỢp tác song phương tin cậy với các đỗi tác chiến lược. Củng cố và tăng cường quan hệ với các đản g cộng sản và công nhân, đảng cánh tả. các phong trào độc lập dân tộc, cách m ạn g và tiến bộ trên t h ế giới. Tiếp tục mỏ rộng quan hệ với các đảng cầm quyển; phát triển cống tác đốì ngoại n h â n dân theo phưđng châm “c/iả động, linh hoạt, sáng tạo ưà hiệu quả", tích cực th a m gia các diễn đàn và hoạt động của n h ân dân t h ế giới. Tăng cường vận động viện trỢ và nâng cao hiệu quả hỢp tác với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài để ph át triển kinh tế- xã hội: đẩy m ạn h công tác văn hỏa thông tiii dôi ngoại, góp p hần tăng cưòng sự hỢp tác, tình hữu nghị giữa n h â n dân ta VỎI nhân dân các nước; một điểm mới đáng chú ý trong quá trìn h hội nh ập quôc t ế là lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội X, Đảng 175 Ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ dổi mới và hội nhập quốc té ta ghi rõ nhiệm vụ cần chủ động th a m gia việc đấu t r a n h chung vì quyền con người, sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quổc t ế và khu vực có liên q u a n vể vấn để n h ân quyền. Song đồng thòi, Đ ảng ta cũng k h ẳ n g định rõ việc kiên quyết làm t h ấ t bại các âm mưu, h à n h động xuyên tạc và lợi dụng các vân đề “dân chủ”,“n h â n quyền”,“dân tộc”,“tôn giáo” hòng can thiệp vào công việc nội bộ, làm m ất an ninh và ổn định chính trị của nước ta. Trong bốì cảnh tìn h h ìn h mới diễn biến phức tạp, Đại hội n h ấ n m ạ n h việc ch ăm lo, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đôi ngoại vững vàng về chính trị, có trình độ về ngoại ngữ và n àn g lực nghiệp vụ cao, có đạo đức và p h ẩ m chất tôt; ngoài ra, Đại hội còn nêu ra các phương hướng n h ư tăn g cưòng công tác nghiên cứu, dự báo, th a m mưu vê đối ngoại với sự t h a m gia và p h á t huy trí tuệ của các cơ qu an nghiên cứu và các n h à khoa học; bảo đảm sự lãnh đạo thông n h ấ t của Đảng, sự q u ả n lý tập t r u n g của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. Phôi hỢp c h ặ t chẽ hoạt động đôl ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và đốì ngoại n h â n dân; chính trị đôì ngoại và kinh t ế đôi ngoại, đôi ngoại quôc phòng, an ninh; th ô n g tin đô'i ngoại và thông tin trong nước. Để hội nhập kinh tẽ đầy đủ hơn và s â u hơn, Đại hội X đưa ra chủ trương: ch ủ động và tích cực hội nhập quốc t ế theo lộ trình, phù hỢp với ch iến lược p h á t triển của đ ất nước từ n ăm 2006 đến n ăm 2010 và tầm n h ìn đến năm 2020; 176 Chương / / / . ỊỊội nhập quốc té sáu rộĩìỊỊ vì sự nghiệp CNH-HĐII... củ n g cô^ và phát triển quan hệ hỢp tác son g phương tin cậy với các đôì tác chiến lược, khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tôi đa nhữ n g thách thức rủi ro khi nước ta là th à n h viên của Tổ chức Thương mại thê giới (WTO); tiếp tục đổi mới thể c h ế kinh tế, rà soát lại các văn bản pháp quy, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thông pháp lu ật bảo đảm tính đồng bộ, n h ấ t quán, ổn định và minh bạch. Cải thiện mõi trường đ ầ u tư, t h u h ú t các nguồn võn FDI và ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại và các nguồn vốn khác. Xác định đ ú n g mục tiêu sử dụn g và đẩy n h an h việc giải ngân nguồn vôn, cải tiến phương thức quản lý, n ân g cao hiệu quả sử dụ n g và có k ế hoạch trả nợ đúng hạn; duy trì tỷ lệ vay nỢ nước ngoài hỢp lý, an toàn, p h át huy vai trò chủ th ể và tính n ă n g động của doanh nghiệp trong mọi th àn h ph ần kinh t ế trong quá trình hội n h ậ p kinh tê quốc tế. N h ư vậy, củng nh ư các Đại hội trước, đến Đại hội X, Đảng t a coi trọng việc đ án h giá và dự báo tình hình t h ế giới, nêu b ật thời cơ và thách thức của nước ta trong quá trình hội n hậ p quốc tê để p h á t triển. Thực tê 5 năm thực hiện đường lối mà Đại hội X đ ề ra đã chứng minh n h ận định của Đảng là hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên, do tình hình th ẽ giới có nh ữ n g chuyển biến phức tạp và khó lưòng, n h ấ t là tình t r ạ n g kh ủ n g hoảng kinh tê - tài chính của nhiều nước trên t h ế giới kéo dài tác động, làm cho chỉ tiêu tăn g trưởng kinh t ế nước ta dù vẫn khá nh ư n g không đạt mức m à Đại hội X đề ra. 177 Ngoại ỊỊÌan Việt Nam trong thòi kỳ dổi mói và hôi nháp quõc tẻ Chính sách đôi ngoại rộng mỏ, đa phương hóa, đa dạng hóa tiếp tục được n hấn m ạ n h trong các kỳ hội nghị của Bộ Chính trị và Hội nghị Ban Chấp h à n h Trung ương Đ án ^ n h ằm thúc đẩy quá trình hội n h ập quốc tế. II. TÍCH CỰC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM v ụ Đ ố i N G O Ạ I ĐỂ RA TỪ ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 1. Tiếp tục giữ vũng và củng cố mói trường hòa bình Trôn cơ sơ hoạch định đường lôl do"! ngoại rộng mỏ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hộ quôc tô, Đáng và N hà nước ta chủ trương củng cô \'à dưa các quan hộ quốc tê di vào ch iều sâu, phát trien quan hộ với ccác nước lớn, rác tru n g tâm kinh tê - tài chính thê giới, các nước láng giếng kề cận, các nước ASKAN, các nước và vùng lãnh thổ, các tổ’ chức quổc t ế và các định c h ế tái chính thẽ giỏi. Đẩy m ạn h quan hộ giữa Việt Nam với các nước lớii và các tru n g tâm kinh t ế - tài chính t h ế giới: Quan hệ g iữ a Việt N a m với T run g Quốc: từ khi lãnh đạo hai nước n h ất trí “khép lại quá khứ, mở ra tương lai”, quan hệ hai nước đã từng bước p h át trien lôn tầ m đôi tác chiến lược. Th á n g 10/2004, n h ân dịp Hội nghị ASKM - 5, Th ủ tướng Òn Gia Bảo đã hội đàm với Thú tướng P h a n Văn Khái và tuyên bô" ủng hộ Việt Nam gia n hập WTO, ứng cử vào ghẽ ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên 178 Chương HI. Ilội nhập quác té sân rọnỊỉ vì sư nghiệp CNII-IỈDỈl... hợp qucVc nhiệm kỳ 2008-2009, công n h ậ n nền kinh tê Việt Nam là nền kinh tế thị trường... Thông qua các chuyến th ă m cấỊ) cao hai nước của Chủ tịch T r ầ n Đức Lương t h án g 7/2005 và Chủ tịch T rung Quốc Hồ Cấm Đào th án g 11/2005, lãnh dạo hai nước ra Tuyên bô chu ng Việt Nam - T r u n g Quô’c. Xgoài việc tó rõ sự dồng th u ậ n trong việc p h á t huy nh ững kết quá đã đạt dược, đưa q u an hộ Việt- T rung phá t trien một cách toàn diện và có chiều sâu hơn. Tuyên bố còn đế cập nhiểu tới xây dựng môì Cịuan hộ tin cậy và bến vững, nhất trí “áp d ụ n g các biện p h á p có hiệu quả, l à m sáu s ắc và trien k h a i toàn diện quan hê hai Đảng, hai N hà nước' và "hai bên sẽ nghiên cứu kỹ vấn để hỢ]) tác cù n g p h át triên đổ tìm đưỢc mô hinh và khu vực hợp tác cùng p h á t triển..." là nét mói d án h dấu bước Ị)hát Iriỏn của quan hộ hai nước. Các cuộc gặp gở này cũ n g đưa ra mục tiéu cụ thô là hoàn ih à n h việc cắm mô'c biôn giới Việt - T r u n g vào năm 2008. Th á n g 8/2006, Tổng Bí thư Nông Đức M ạn h thủm Tr u n g Quốc và cùng các nhà lãnh đạo T r u n g Quôc tháo luận n h ất tn' về các biện pháp dô tăn g cường sự tin cậy lẫn nh au , mỏ rộng giao lưu, di sâu hỢp tác, cùng n h a u phát trien, t u â n th ủ ])hương châm "láng giông hữu nghị, hỢp tác toàn dién, ổn định làu dài, Nguyễ n Phiícing Hoa, "Rước p h á t triên của q ua n hệ Viêt - Trung qua các chuyên thăm cấp c a ò \ Tạp rhí iNKhiôn cứii quỏc tỏ, sô 6 (70)/2006, lr.-18. 179 Ngoại giao Việt Nam trong thòi kỳ dổi mới và hội nhập quốc té hướng tới tương lai'' và t in h t h ầ n '"Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tố t”. Tr o n g th á n g 9 và t h á n g 10/2006, Th ủ tướng N guy ễn T ấ n D ũ n g và T h ủ tưống ô n Gia Bảo gặp gỡ và trao đôi n h â n dịp Hội nghị ASEAM 6 (Phần Lan) và Hội nghị cấp cao ASEA N - Tr u n g Quôc (Nam Ninh - Tr u n g Quốíc). T h á n g 11/2006, Tổng Bí thư, Chủ tịch Tr u n g Quốc Hồ c ẩ m Đào t h ă m chính thức Việt Nam. Sau các cuộc gặp gỡ và tiếp xúc nói trên, Việt N am và T r u n g Quốc tiến h à n h ký k ết Biên b ả n ghi nhớ về việc th à n h lập ủ y ban Chỉ đạo hỢp tác song phương Việt N am - Tr u n g Quõc với các chức n ă n g chính là tăng cường chỉ đạo, điều phôi vĩ mô đôi với các cơ chê hỢp tác hiện h à n h giữa hai bên, quy hoạch tổng t h ể q u a n hệ hai nước trê n các lĩnh vực, điểu phối giải q u y ế t các v ấ n đ ề q u an trọng, tă n g cưòng tin cậy lẫn n h au, th ú c đ ẩy hỢp tác cù n g có lợi, đưa sự hỢp tác toàn diện giữa hai nưóc ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả hơn. Năm 2007, các đoàn đại biểu cấp cao của Việt N am th ăm chính thức T run g Quổíc; Phó T h ủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao P h ạm Gia Khiêm (3/2007), C h ủ tịch Quõ'c hội Nguyễn Ph ú T r ọ n g (4/2007), Chủ tịch nưốc Nguyễn Minh Triết (5/2007). T h á n g 6/2007, Bộ Ngoại giao Việt Nam chủ trì tổ chức cho đoàn đại biểu 7 tỉnh biên giâi phía bắc và t h à n h phô Hải P h ò n g gặp gỡ trao đổi xúc tiến thương mại với các tỉn h V â n N am , Q u ả n g Tây, Q u ản g Đông của T r u n g Quôc, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp hai 180 Chương / / / . Hội nhập quốc té sáu rộriỊỊ vì sự nghiệp CNỈỈ-IỈĐỈI... nước hỢp tác k in h tế, th ư ơ n g mại, du lịch, đầu tư... Từ 30/5 đến 2/6/2008, Tổng Bí th ư Nông Đức Mạnh th ă m và hội đàm vối các n h à lãnh đạo cấp cao T r u n g Quốc. Hai bôn ra Tuyên bõ ch ung , n h ấ t trí p h á t triển quan hệ hai nước lôn tầm “q u a n hệ đôi tác, hợp tác chiến lược toàn d iện” theo phương ch âm “16 chữ vàn g” và tinh t h ầ n “4 tôt”. Từ ngày 20 đến 25/10/2008, T h ủ tưống Chính phủ Ng uyễ n Tấn Dũ ng d ẫn đ ầ u Đoàn đại biểu cấp cao nước ta t h ă m h ữ u nghị chí nh thức T r u n g Quốc và dự Hội nghị cấp cao Á - Âu lần t h ứ 7 (từ n gày 24 đến 25/10/2008). Chuyến t h ă m n ày k h ắ n g định chí nh sách trước sau n h ư một của Đảng, N h à nước và n h â n d â n Việt N am mong muôn ph át triể n h ữ u nghị, ổn địn h , hỢp tác toà n d iện và tin cậy vối T r u n g Quốc; cụ th ể hóa môi q u an hệ đôi tác, hỢp tác chiến lược to àn diện giữa hai Đảng, hai nưóc được hai Tổng Bí th ư xác định vào t h á n g 5/2008 bằng nh ữ n g chương trình, k ế h o ạ c h và b iện p h á p lón, đưa các lĩn h vực hỢp tác đi vào thực c h ấ t và hiệu q u ả hơn. Trong chuyên t h ă m này, T h ủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Đoàn Đại biểu Ch ín h p h ủ Việt Nam đã có các cuộc trao đổi t h ẳ n g thắn, ch ân t h à n h hữ u nghị vối các nh à lãnh đạo cấp cao T run g Quốc về q u a n hệ song phương, nh ữ n g vấn đề quốc tẻ và khu vực m à hai bên cung qu an tâm. Kêt quả bao t r ù m của chuyến t h ă m là h ai bên đã đ ạ t được nhiều n h ậ n thức ch ung q ua n tr ọ n g về các biện p h áp cụ th ể hóa quan hệ đỐì tác, hỢp tác chiến lược toàn diện, về chính trị, hai 181 Nfioai ỊỊÌao Việt Nam trong thời kỳ dổi mói và hòi nhập quốc té bôn n h ấ t trí duy trì các cuộc th ăm viếng và gặỊ) gỡ cấp cao dưới n hiều h ình thức, v ề kinh t ế - thương mại, hai bôn đê' ra mục tiêu mới n ân g kim ngạch thường mại song phương lôn 25 tý USD vào năm 2010. N h ân dịp này, hai bôn đã ký 8 Hiệp dịnh và thỏa th u ậ n song phương, trong đó có Hiệp định thiết lập dường dây nóng; Hiệp định kiêm dịch y tê biên giới; Hiệp định k h u n g VC việc T run g Quôc cung cấp cho Việt N am kh oán tín dụng... VỚI kết quá như trôn, có thê k h á n g định chuyến th ă m dã t h à n h công tốt đẹp, góp p h ẩ n đưa q u a n hộ Việt - T r u n g bước vào giai đoạn phá t triên mới. Ch u y ến th âm một lần nữa kh an g định chính sách n h ấ t q u án của Đang, Nhà nước và n h ân dân Việt X am luôn coi trọng quan hộ đôi tác, hỢp tác chiến lược toàn diện với T r u n g Quô*c. N ăm 2009, qu an hộ “cfóỉ tác hỢp tác chiến ỉược toàn diện" Việt N am - T rung Quô"c đạt ciược nhiều kết quá tích cực, Iihiều cơ ch ê hỢp tác dược khan trương thực hiện theo tinh t h ấ n chi dạo của lãnh dạo cáp cao hai nước. Lãnh clạo hai nưỏc thường xuyên th ăm hói lẫn n hau dưới nhiều hình thức: T h ủ tướng Nguyễn Tấn Dũng th am dự Hội nghị Bác Ngao, th ă m Q u án g Đông, Hồng Kông và Ma Cao (tháng 4/2009); dự Hội chợ miến Tây Xuyôn và thăm chính thức Tứ Xuyôn, T r ù n g Khánh (10/2009)... v ề phía Trung Quốc có các (loàn tới t h ă m Việt Nam Bộ trướng Ngoại giao Dương Khiết Trì (dự Hội nghị FMM 9 th án g Õ/2009), ư ỷ viên Bộ Chính trị, Trướng ban Tô chức Tru ng ương Đáng Lý Nguyên Triều (6/2009), Bí thư Ban Bí thư, Phó Bí thư u ỷ 182 Chương ///. I lội nháp qiiõc lé sáu rõnị’ vì sự nỊỊÌiiệp CNIỈ-IỈĐH... ban Kiếm tra ký luật Trung ương Đáng Hà Dũng (8/2009)... Nãm 2010, ký niệm 60 năm Việt N a m - T r u n g Quốc thiết lộp quan hộ ngoại giao, các nh à lãnh đạo cấp cao Việt Nam và Tru ng Quôc chọn làm "Năm H ữ u n ghị T ru n g Việt''. Ngày 23/3/2010, Phó Chủ tịch Quốc hội T r u n g Quô'c Nghiêm Tu ấn Kỳ th ám chính thức nước ta. Như vậy, quan hộ Việt - Tru ng về chính trị, ngoại giao đã đạt được những t h à n h quá q uan trọng, tạo cơ sỏ p h á t triên các mổi quan hộ kinh tê, văn hóa, khoa học, kỹ t h u ậ t... và giái quyêt một sô vấn dể tồn đ ọn g giữ a hai nước. Quan hệ giữa Viẽt N a m VỚI Mỹ: Q u a n hệ Việt - Mỹ chiêm vị trí cao và có tầm quan trọng chiến lược trong đường lôi, chính sách dổi ngoại của Đáng, N h à nước ta. Đây là mối quan hộ giữa hai quô’c clã từ n g đôì đầu trong chiến tranh mang tầm vóc thòi dại; là q u a n hộ giữa một nưỏc đang p h át trien trôn con dưòng đày m ạ n h công nghiỘỊ) hóa. hiện dại hóa và một thực thê sô' một về kinh tế, khoa học công nghệ toàn cáu. Môl quan hệ nàv, vẫn còn tồn tại những bâ't (lồng giữa hai bôn vế dân chủ, n h â n quyên, tôn guio... Việt Nam liôn tục dô nghị phía Mỹ th ừ a n h ậ n ve hậu quá của chất dộc da cam mà q u â n đội Mỹ dã rái xuông Viột Nam tronp; chiíín traiili (tối với nhiều th ố hộ người dán Việt Nam, nhưng chưa (lược cláỊ) ứng. Vượt qua biết bao trớ ngại do quá k h ứ đê lại, lãnh đạo cáp cao của hai nước cỉã có nhiổu chuyên t h ă m chính thức, 183
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan