Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế và ngoại giao việt nam phần 1...

Tài liệu Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế và ngoại giao việt nam phần 1

.PDF
162
60
67

Mô tả:

TS. BÙI VÀN HÙNG NGOẠI GIAO VIỆT NAM ■ TRONG THỜI KỲ Đổl MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ■ ■ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2011 LỜI GIỚI THIỆU Kế t h ừ a và p h á t triổn n h ữ n g tinh hoa của nền ngoại giao tru y ề n thõng của cha ông, vận dụng sáng tạo tư tương ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đ áng và Nhà nước ta dang thực hiện đường lôì, chính sách ngoại giao rộng mở theo phương ch âm ‘Y/iực hiện nhất quá n đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa binh, hợp tác và p h á t triên; đa p h ư ơ ng hóa, đa d ạ n g hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội n h ậ p quốc tế; n â n g cao vị t h ế của đăt nước..."'^'. Nhờ thực hiện chính sách ngoại giao dún g đắn mà nước ta dã dần dần t h o át ra khỏi thê' bị bao vây, câm vận, vươn lên giành được n hiề u t h à n h tự u to lớn trê n con đường phát triển, ngày càng có vị trí xứ ng đáng và vai trò quan trọng t r ê n trường quốc tế. Trong tiên trìn h chủ động xây dựng và thực hiện đường lôi, chính sách ngoại giao của Đáng và N h à nưóc ta thì giai đoạn từ n ăm 1986 đến nay có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó đ án h dấu bước trương t h à n h vượt bậc và trình độ ph át tri ên cao của nên ngoại giao Việt Nam, đồng thòi phá n ánh bước ngoặt phá t triổn của nước ta theo đường lôi dổi mói và hội n h ậ p quôc tê mà Đ ả n g Cộng sán Việt Nam dã đề ra. Đô góp p h ần hiêu s â u sắc, toàn diện, có hộ thống hơn D á n g Cộng sán Viộl Nani, Văn kiện Dại hội D ả n g toàn quốc lần t hứ XI. Nxh CTQG, líà Nội, 2011, tr.83. 5 cũng như ý nghĩa nhiều m ặt của giai đoạn ngoại giao quan trọng này, chúng tôi xin t r â n trọng giới thiệu với bạn đọc cuô'n sách chuyên kháo của TS. Bùi Văn Hùn g - Chủ nhiệm Khoa lịch sử Trường Đại học Đà Lạt "Ngoại g ia o V iệt N a m tr o n g thời k ỳ đ ôi m ới và h ội n h ậ p q u ố c t ế ”, do Nhà xu ât bản Tư pháp ấn hành. Là một trong những người nghiôn cứu tâm huyết và có trách nhiệm về lịch sử ngoại giao của Việt Nam thời kỳ hiện đại, trong cuõn sách này, từ góc nhìn của một nh à nghiên cứu lịch sử, bằng nh ữ n g dẫn chứng thực t ế sinh động, tác giả dã p hâ n tích làm sáng tỏ nhiều vắn đổ quan trọng về lý luận và thực tiễn của quá trình xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách ngoại giao độc lập, tự chủ, mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo của Đảng, Nhà nước ta từ khi bắt dầu công cuộc đổi mỏi (năm 1986) dến nay; kh ẳn g định những th à n h tựu ngoại giao đã đạt được và rút ra nh ữ n g bài học kinh nghiệm quý báu cho nhiều n ă m tới. Đây Icà một tài liệu hữu ích đôi với công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ các ngành ngoại giao, p h áp luật củng như đỗi VỚI cán bộ hoạt động thực tiễn ngoại giao và t ấ t cá những ai quan tâ m dến nền ngoại giao của Việt Nam. Cuốn sách chắc chắn không trá n h khỏi nh ững h ạ n chế. kính mong các nh à ngoại giao, các n h à khoa học và những người quan tâm góp ý. trao đổi dể cuốn sách hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. Xin trâ n trọng giới thiệu cùng bạn đọc. PGS. TS. N g u y ễ n V ăn Đ ộ n g G iả n g v iê n c h ín h T rư ờ n g Đ ại h ọ c L u ật H à Nội 6 DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank): N g ân hà n g ph át triển châu Á. AFTA (ASEAN Free Trade Area): ííh u vực mậu dịch tự do ASEAN. AIPO (ASEAN I n te r P a r li a m e n t a r y Organization); Liôn m in h Nghị viện ASEAN. AMM (ASEAN Ministerial Meeting): Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN. APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation); Diễn đàn Hợp tác k inh tẽ châu Á - Thái Bình Dương. ARF (ASEAN Regional Forum): Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN. ASEM (Asia Europe Meetting); Diễn đàn hợp tác Á - Âu. ASEAN (Association of South Ea st Asian Nations): Hiệp hội các quốc gia Đông N am Á. C E P T (Common Effective Preferential TarifO: Hiệp định ưu đãi thuô^ q ua n có hiệu lực chung. EC (Eu ro pe an Community): Cộng đồng châu Au. EU (European Union); Liôn minh châu Âu. EXIMBANK: N gâ n h à n g xuấ t n h ậ p k h ẩ u Mỹ. 7 Ngoại ỊỊỈao Việt Nam írotìỊỊ thòi kỳ dổi mói và hội nhập quóc té FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hỢp quốc. FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài. GATT (Goneral Agr eement on Tariff and Trade): Hiệp định chung về t h u ế quan và mậu dịch. ICRC (International Committee of the Red Cross); Uy ban Chữ th ập đó quo'c tế. IMF (In tern atio nal M on eta ry Fund): Quỹ tiền tộ quốc tế. lOM (International Organization for Migration); Tổ chức di cư quốc tế. ITU (International Telecommunication Union): Liên minh Viễn thông t h ế giới. JIM ( J a k a r ta Informal Meeting): Cuộc gặp không chính thức J a k a r t a về Campuchia. MIA (Missing In Action): Người Mỹ mất tích trong chiôVi tra nh. M FN (Most Favoured Nation): Quy chế tôi huệ quốc. N A I ’0 (North Atlantic Treaty Organization): Khoi q u ân sự Bắc Đại Tây Dương. NAFTA (North American PVeo Tr ad e Agreement); Hiộp định thương mại tự do Bắc Mỹ. 8 Danh mục các chữ viết tắt NGO (Non-GovernmGntal Organization): Tố’ chức phi chính phủ. N I C (Nowly I n d u s tia liz i n g nghiệp mới. Country): Nước công ODA (Official Development Assistance): Viộn trỢ p h át t n é n chính thức. O IF (Organisation I n te rn atio na le de la Francophonie); Tổ chức Quốc t ế P h á p ngữ. PAM (Tiếng P h á p Le P r o g r a m m e A li m e n ta iro Mondial), (Tiếng Anh World Food Pro g ra m - WFP): Chương trìn h Lương thực t h ố giới. PO W (Prison Of War): Tù binh Mỹ trong chiến tra nh. SEA NWFZ (South-East Asia Nucloar-Weapon-Froo Zone): Kh u vực Đông Nam A không có vũ khí h ạ t nhân. SEATO (South-East Asia Treaty Organization): Khôi quân sự Đông N am Á. U N D P (Un ited N a t io n s Dov olopmcnt Chương trìn h P h á t triôn Liôn hỢp quốc. P ro gram ); U N E S C O (United Nations Educational Scientific an d C ultu ra l Organization): To chức Giáo dục, khoa học và văn hoá Liên hỢp quỏc. Ư N H C R (United N ation s High Co m m issi o n er for Refugees); Cơ q uan Cao uỷ Liên hợp quo'c vê người tị nạn. 9 Ngoại ỊỊÌao Việt Nam trong íhòi kỳ dổi mói và bội nhập quốc tể U N F P A (U nited N a tio n s F'und for Activities): Quỹ Liên hỢp quốc vể dân sô'. Popu lat io n U N I C E F (United Nations I n te rn atio n al C h ild r en ’s Emergency Fund): Quỹ Nhi đồng Liên hỢp quốc. ƯPU (Universal Postal Union): Liên minh bưu chính quốc tế. USAID (United S ta t e s of Amer ican I n te r n a t i o n a l Development): Cơ quan P h á t triển quốc tê của Mỹ. WB (World Bank): Ng ân h àn g t h ế giới. WMO (World Meteorological Organization); Tổ chức Khí tượng t h ế giới. WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại t h ế giới. ZOPFAN (Zone of Peace, Freedom And Neutrality): Khu vực hoà bình, tự do và tru n g lập - Đông N am Á. 10 CHƯƠNG I NGOAI GIAO VIÊT NAM TỪ NĂM 19 8 6 ĐẾN NĂM 1995 I. TÌNH HÌNH THẾ GIÓI TỪ HOÀ HOÃN ĐẾN sự TAN RÃ CỦA TRẬT Tự YALTA 1. Xu hưỏng hoà hoãn trong quan hệ quốc tế Việt N a m bước vào thòi kỳ đổi mới trong tình hình thê" giới có n h ữ n g chuyển biến r ấ t to lớn và phức tạ p theo hướng toàn cầu hóa kinh t ế và hội n h ậ p quốc tế, tạo ra n h ữ n g cơ hội và thách thức mới cho t ấ t cá các nước, đồng thòi làm th ay đổi cục diện t h ế giới. Mỏ cửa hội n h ậ p đổ p h á t triển k in h t ế trỏ t h à n h trào lưu quốc tê đòi hỏi các quốc gia phải tiến h à n h qu á trì n h d ân chủ hóa và cải cách chính trị. Q u an hệ quốc t ế r ù n g ró n h ữ n g th ay đổi n h a n h chóng theo xu hướng giảm dô"i đầu và t ă n g cường đối thoại giữa các cường quổc, giữa các kh u vực và trê n p h ạ m vi toàn cầu. Cuộc cách m ạ n g khoa học - công nghệ mói từ sau tổng 11 Ngoại ỊỊÌao Việt Nam tronỊỊ tỉùìi kỳ dổi mới và hội nhập qiidc té k h ủ n g h o ản g n ă n g lượng t h ế giới (1970 - 1973) tạo ra bước n h ảy vọt của lực lượng s á n x u ấ t và sự cạ nh t r a n h q uyết liệt về kinh t ế giữa các nước n h ằ m xác lập vị trí tôi ưu tro ng p h â n công lao động quốc tế. Các nước làm chủ đưỢc khoa học - công ngh ệ tiôn tiến phát trien nhanh chóng, làm cho kh o án g cách giàu nghòo giữa các nước ngày càng gia tăng. Xu t h ế toàn cầu hoá và k h u vực hoá p h á t trien m ạ n h mẽ cả vổ quy mô, h ìn h thức và nội dung: sự lưu chu yển h à n g hoá, dịch vụ và n h ữ n g nguồn lực, n h ữ n g yếu tố của sản x u ấ t qua biên giới quôc gia và tr ê n quy mô toàn cầu đ ạ t mức cao ch ưa từ ng có, dồng thời là sự x u ấ t hiện h à n g loạt cơ cấu tò chức liên kết q u àn lý mạn g lưới ngày càng mớ rộng của n h ữ n g hoạ t dộng kinh tô^ và giao dịch quôc tế. Sự t ậ p hợp, liên k ết ỏ quy mô k hu vực và tiểu k h u vực h ìn h t h à n h các k hu vực m ậu dịch tự do đa phương và song phương đê hỗ trỢ và bô sung tiếm lực k in h t ế cho nh au , đối phó với chủ nghĩa bảo hộ và với n h ữ n g tác dộng nghịch của xu t h ế toàn cầu hoá ngày càng p h á t trien. Dưỏi tác động của sự biến dổi to lớn của tình hình kinh tô và q ua n hệ kinh tê quốc tô, cũng nh ư xu thô tuỳ thuộc lẫn n h au giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, cục diện chính trị quôc tê có nh ữ n g biên doi quaii trọng mang LÍiili bước ngoặt, đặt ra nhiều vấn đổ m an g tính chiến lược sỏng còn đôi với tấ t cả các nước trôn t h ế giới. Sự kh ủ n g hoang sâu sắc dẫn đến sụp đô của các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Au đã tác động tiêu cực làm so sán h lực 12 ChuơnỊỊ I. Nịỉoại giao Việt Nam từ nám 1986 den nám 1995 lượng th a y dôi bất lợi cho phong trào cách mạng thê giới và chu yến san g có lợi cho các nước tư bán chủ nghĩa. Tác động của nhữ ng th ay đối sâu sắc về kinh tê và khoa học - công nghệ làm cho giữa các nước tư bản chủ nghĩa cũn g có sự th ay dổi to lớn vổ vị trí và tương quan lực lượng. Mỹ VỚI ưu t h ế vượt trội các nước tư bán vẽ các m ặt quân sự, kinh tê và khoa học công nghệ triển khai nhiều chiến lược khác n h a u như “Vượt trôn ngăn c h ặ n ”, “Can dự và mỏ rộng”,... n h ằ m duy trì vị trí lãnh đạo và ảnh hương của mìn h trong hộ thông các nước tư bán chủ nghĩa. T r u n g Quõc, N h ậ t Bản, Liên minh châu Âu, Ân Độ và cả n h ữ n g nước công nghiệp mới (NICs) tăn g cường chiên lược phát trien kinh tế, khoa học công nghệ và hỢp tác quôc tế, thúc đẩy xu t h ế đa cực hình t h à n h trôn sự rạn nứt của t r ậ t tự Yalta và từ ng bước tạo dựng sự cân bằng mới trong qu an hộ quốc tế. Q u a n hộ quốc t ế có nh ữ n g biến đổi sâu sắc và to lớn chưa từng có theo hướng vừa hỢp tác, vừa đấu tranh, tránh đõì đ ầu vế các vấn đổ chính trị - an ninh, hợp tác mang tính toàn cầu nh ư n g cạ nh t r a n h gay gắt vế kinh t ế và thương mại. Q u an hộ giữa các nước lớn trôn thê giới có nh ữ n g thay đổi r ấ t sâu sắc, tình hình chiên tra n h lạnh và t r ậ t tự thê giới hai cực trôn dường tan rã nh ưng vẫn còn chi phôi quan hộ quốc tê. Liên Xô và Mỹ bị suy yếu vể kinh tẽ do chạy đua vũ t r a n g và triển khai chiên lược toàn cầu trôn p h ạm vi quá rộng dều n h ậ n thức được nguy cơ bị các t r u n g tâm 13 N ịịoọì giao Việt Nam trong thời kỳ dôi mới và hội nhập quốc té kinh t ế khác vượt qua nôn phải điếu chỉnh vê chiên lược, từ chỗ đôì đầu quvết liệt chuyên sang hoà hoãn để tập trung vào chạy đua kinh tê và khoa học - công nghệ. Liên Xô thực hiện chính sách hoà hoãn với Mỹ trong thòi kỳ M. Goocbachôp cầm quyền (1985 - 1991), nhiều lần tô chức các cuộc gặp gỡ cấp cao đế giải quyết các vụ tranh chấp. Năm 1987, Liên Xô và Mỹ ký kết hiệp ưỏc thủ tiêu tên lửa tầm t r u n g ỏ châu Âu và thoá th u ậ n cùng giảm chạy đua vũ tra n g để tiến tới chấm dứt cục diện “Chiến t r a n h lạn h ”. Cuối n ăm 1989, Tổng Bí th ư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goocbachôp và Tổng thông Mỹ G. Bush chính thức tuyên bố chấm dứt cuộc “Chiẽn t r a n h lạn h ” kéo dài trẽn 40 n ăm (1947 - 1989). Liên Xô thoá t h u ậ n vói Mỹ một sô* vấn đề quô'c tế; rút quân đội ra khỏi Afganistan, giái quyết vấn đề Namibia, không can thiệp vào các nước Đông Au, ngừng viện trỢ cho các nước xã hội chủ nghĩa... T r u n g Quốc và Mỹ bát đầu quá trìn h bình thưòng hoá q uan hệ từ n ăm 1972 (Thông cáo Thượng Hải) và đẩy m ạn h vào n ăm 1978 n h ằ m chông lại ả n h hương của Liên Xô lúc này đang gia tă n g ỏ Đông Nam A và một sô khu vực tr ê n t h ế giới. Q uan hệ Mỹ - Tr u n g chuyển d ần t h à n h “đối tác chiến lược xây dựng” vào thòi Tổng thô ng B. Clinton (20/1/1993 - 20/1/2001) theo nội dung vừa hỢp tác, vừa đấu t r a n h và kiềm chê lẫn nh au . Q u an hệ Xô - Tr u n g cũng được bình thường hoá trỏ lại vào n ăm 1989 sau hơn 20 n ăm căng thẳng. 14 Chuonii I. N ịịoọì ỊỊÌao Việt Nam từ nám ¡986 đến nám 1995 Sự chuyển biến to lớn của cục diện t h ế giới thòi kỳ 1986 - 1991 dã tác động m ạn h mẽ đến tìn h hìn h k h u vực Đông N am Á. X u ất p h át từ lợi ích chung là hoà bình và phát triển, các nước ASEAN phải thay đổi chính sách theo hướng đẩy mạnh hỢp tác trong nội bộ, lay hỢp tác kinh tê để thúc đẩy hỢp tác an ninh - chính trị nhàm tạo th ế cân bằn g chiên lược mới giữa khu vực với các cường quô’c và tạo đưỢc vị t h ế có lợi nhâ't cho mình. Xu t h ế đôi thoại khu vực giữa hai nhó m nưỏc ASEAN và Đông Dương được mở ra từ th á n g 02/1985 tiếp tục được thúc đắy m ạn h mẽ để tiến tới xây dựng một Đông Nam Á hoà bình, ổn định và phồn vinh. Việt Nam tiến h àn h sự nghiệp đôi mới toàn diện trong đó có đổi mới vê đôi ngoại và thực hiện việc r ú t h êt quân khỏi C ampuchia cũng góp p h ầ n quan trọng cho xu t h ế hỢp tác và p h á t triển của kh u vực. Tình trạ n g đôi đầu căng thẳn g giữa hai nhóm nước ASEAN và Đông Dương giảm dần, th ay vào đó là các cuộc hội đàm song phương và đa phương, n h ấ t là các hội nghị k h ô n g chí nh thức về vấn đề Campuchia: JIM-1 (thá ng 7/1988), JIM-2 (tháng 2/1989) và JIM-3 (tháng 2/1990) tại J a k a r t a (Indonesia). Bầu không khí chính trị ở Đông N am A chuyên dần sang hướng tích cực, hoà giải tạo cơ sở cho việc tăn g cường liên kết, thông n h ấ t và hợp tác kh u vực vì lợi ích chung. Việc ASEAN tích cực th am gia giải quyòt vấn dề Campuchia, đưa ra n h ữ n g nguyên tắc giải quyết các cuộc t r a n h chấp ở Biển Đông, ký Hiệp ưóc về một Đông Nam A không có vũ khí hạt n h â n (SEANWFZ)... đã đưa Đông N am Á chuyển 15 N^oại giao Việt Nam trong th()i kỳ dổi mói VÀ hội nhập quỏc té từ đôl dầu sang đối thoại giữa hai nhóm nước, tiên tới niột khu vực hoà bình, hỢp tác và phát triển. Với dà biến chuyên tích cực của tình hình quốc tô và khu vực, các nước ASEAN t r a n h t h ủ được lợi th ố so sánh vổ vị trí địa lý. tài nguyên và con người, tàn g cường dôi mới công nghệ, tr a n h th ủ nguồn vôn và kỹ t h u ậ t bôn ngoài để đẩy m ạn h phát trien kinh tế. Tốc độ t ă n g trương kinh tế của các nước ASEAN trong những n ăm 1986 - 1991 liiôn đạt vào h àn g cao n h ấ t t h ế giới. Nến kinh t ế của ccác nước Đông Nam Á ngày càng được công nghiệp hoá, đa ciạng hoá và liên kết với nhau, với các nền kinh tê khác ở châii Á Thái Bình Dương và t h ế giới. N hư vậy, tình hình t h ế giới có nh ững biến động to lớn, tác động m ạ n h mẽ đến các quốc gia trôn t h ế giới trong đó có Việt Nam. Ph ần lớn các nước chuyên sang coi trọng quan hệ kinh tê với các nước lớn và cái thiện q ua n hộ với nhau trên tinh thần hỢp tcác, cùng tồn tại hoà bình va phát trien. Sự hợp tác giữa các nước đều x u ất p h á t từ lợi ích quôc gia và giái quyết các vấn đổ toàn cầu n h ư chống phổ biến vũ khí huỷ diệt, trá n h đõi đầu trong các vâVi đề chính trị - aii ninh. Tình hình ấy tạo ra một môi trường quôc tê hoà bình tương đôi như n g không t r á n h khỏi tình tr ạ n g các nước đang phát trien bị các nước lớn lày ra dể “mậc Cíí” với nhau, đòi hỏi các nước này phái điều chỉnh chính sách đổ cân bằng lợi ích quốc gia với lợi ích các nước lón n h ằ m ổn dịnh và phát triển. 16 ChuơnỊỊ /. Ngoai giao Viét Nam từ năm I9S6 ílến nám 1995 2. Sự sụp đổ của Liên Xò - kết thúc trật tự Yalta Quá trìn h kh ủn g hoáng, sụp đổ của Liôn Xô và sự tan rã của trậ t tự thô giới hai cực Yalta là biến chuyên quan trọng n h ấ t v<à to lớn n h ấ t trong q uan hộ quốc t ế những n ă m cuôi của t h ế kỷ XX. Sự k h ủ n g hoảng kinh t ế ngày càng t r ầ m trọng do bệnh ch ủ q u an duy ý chí, xem thường các quy luật kinh t ế khách qu an , duy trì quá lâu cơ ch ế tập tru n g q uan liôu bao cấp, khô ng th ừ a n h ậ n sán x u ấ t h àn g hoá và quy luật giá trị, cùn g với sai lẩm về đưòng lôi chính trị, tư tưởng và tô chức, các thê lực th ù địch với chủ nghĩa xã hội kích động, gây rôi loạn từ bôn trong và t ấ n công từ bôn ngoài,... đã làm xuất hiện n h ữ n g dấu hiệu về sự sụp dô của chủ nghĩa xã hội ỏ Liôn Xô. Đê cứu vãn tình thế, từ năm 1987 đến năm 1991, Liên Xô bưỏc vào công cuộc cái tố rộng lớn cả vổ kinh tố và chính trị. T h íú bại trong việc chuyển nền kinh tê ttập trung, q u a n liêu, bao cáp sang nền kinh tế thị trường có điều tiết của n h à nước dã đưa Liôn Xô vào sai lầm lớn là cải tô mạnh mẽ về chính trị càng đấy Liôn Xô lún sâu vào tình tr ạ n g k h ủ n g hoáng, rô'i ren và đứng bôn bc;í của sự sụp đổ. T h á n g 01/199], "Hội nghị dân c h ủ ” ỏ Kháccôp với sự th a m dự của 47 đảng phái và 12 nước cộng hoà dã thông qua lòi kôu gọi giải the Liôn Xô, th à n h lập Cộng đồng các nưốc cộng hòa dộc lập. Sau cuộc d¿0 chính n h ằm lật đổ Tổng th ô n g Goocbachôp t h ấ t bại (từ ngày 19 đến 21/8/1991), chính quyền Xô Viết bị giái tán, Đảng Cộng sán 17 Ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ doi mới và hội nhập quốc té Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, lần lượt các nước cộng hoà thuộc Liên Xô tuyên bô độc lập trừ Nga và Cadắcxtan. Ngày 6/9/1991, Quốc hội Liên Xô tuyên bô bãi bỏ Hiộp ưốc Liên bang n ăm 1922 và trao quyến h à n h cho các cơ q uan lâm thời. Ngày 8/12/1991, tổng thông 3 nưỏc cộng hoà Nga, Ucraina, Bêlarút ra tuyên bô' chung k h ản g định Liên Xô không còn tồn tại và quyết định th à n h lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Ngày 21/12/1991, tại t h ủ đô An ma Ata (Cadắcxtan), 11 nưốc cộng hoà ký kết hiệp định về giải t á n Liên Xô và chính thức t h à n h lập SNG. N gày 25/12/1991, M. Goocbachôp tuyên bố từ chức Tổng thôVig Liên Xô, lá cờ đỏ búa liềm trôn nóc điện Kremlin bị h<ạ xuống, đán h dấu sự sụp đô’ của Liên bang Xô Viết. Sự tan rã của Liên Xô đánh dấu một bước ngoặt trọng đại trong đời sông chính trị t h ế giới: Liên Xô với tư cách là một siêu cường và là một trong hai cực của thê giới không còn nữa, cũng có nghĩa là t r ậ t tự Yalta tồn tại từ n ăm 194Õ đã chính thức kết thúc, một t r ậ t tự t h ế giới mỏi h ìn h th à n h vối sự đấu t r a n h và thoả hiệp giữa các cưòng quốc và các t r u n g tâ m k m h tê t h ế giới. Mỹ còn lại với tư cách là siêu cường đuy nhất, t h a m vọng thiết lập t r ậ t tự thê giới đơn cực dưổi sự lãnh đạo của Mỹ, thay t h ế cho t r ậ t tự t h ế giới cũ đã sụp đổ. Tuy nhiên, sau khi t r ậ t tự t h ế giỏi hai cực tan rã, các nước lớn đểu tiến h à n h điều chỉnh một cách toàn diện chiến lược quốc gia và chính sách dối ngoại n h ằ m k h ẳ n g định địa vị của mìn h trong một t r ậ t tự t h ế giới đa cực đan g hình th àn h . M ặt khác, sự p h á t triển m ạ n h mẽ về 18 ChươtìỊỉ I. Nf¡oai giao Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1995 kinh tê của châu Ảu và N h ậ t Bán, sự lớn m ạn h của Trung Quổc và sự phục hồi của Nga làm cho q ua n hệ quốc tê chuyển hưống theo tính ổn định, vừa hỢp tác vừa đấu t r a n h trong t h ế đan xen m ạn h mõ về lợi ích quốc gia giữa các cưòng quốc và giữa các cưòng quốc vối các nưốc đang p h át triển. Sự t a n rã của Liên Xô càng thúc đẩy xu thê hoà hoãn quôc t ế tiếp tục p h á t triển, nhưng vẫn tiếp tục diễn ra những x u n g đột cục bộ trong xu th ế kiểm soát đưỢc từ phía các cưòng quốc. Việc đẩy m ạ n h hỢp tác mang tính toàn cầu và k h u vực làm tán g tính tương thuộc giữa các quốc gia và tạo cơ hội cho các nưỏc đan g p h á t triển hội n hậ p quốc tế. Các nước đang p h át triển n h ậ n thức rõ thời cơ và thách thức mới, tăng cưòng hỢp tác song phương và đa phương đê p h át triể n mà không đế bị lôi kéo về phía nước lớn này chông lại nước lớn kia. N h ư vậy, sau khi Liên Xô sụp đô và t r ậ t tự t h ế giới hai cực Y alta kết thúc, tìn h h ìn h t h ế giới có nhiều biến chuyển hết sức to lớn, tạo ra n h ữ n g t h u ậ n lợi và thách thức cho các nưốc đ an g p h á t triển. Việt Nam là nước xã hội chủ nghla đ a n g mơ cửa hội n h ậ p quốc tê trong tình t h ế không còn phe xã hội chủ nghĩa nữa, phái chủ động chấp n h ậ n thách thức lớn này, t r a n h th ủ thòi cơ, p h á t huy nội lực và tận d ụ n g ngoại lực để thực hiện t h à n h công sự nghiệp đổi mới dá't nước. 19 Ngoại ỊỊÌao Việt Nam trong thòi kỳ dổi mói VÀ hội nhập quốc té II. CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NẢM 1995 1. Chính sách đối ngoại được đế ra tại Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) Đại hội lần thứ VI của Đản g Cộng sán Việt Nam (tháng 12/1986) khỏi đầu sự nghiệp đổi mới toàn diện đ ất nưỏc, n h ằ m làm chuyển biến tình hình, đưa nước ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh t ế - xã hội, cải thiện quan hộ đốì ngoại, phá thê'bao vây câ'm vận quốc t ế mà trước hết là: "Đại hội lần th ứ VI này p h ả i đán h dấu sự đổi mới của Đ ảng ta vể tư duy, ph o n g cách, tổ chức và cán bộ. Đó là đòi hòi hức thiết của đ ấ t nước"'". Chính sách đối ngoại là kết quá của quá trìn h dổi inới tư duy đô'i ngoại của Đảng, b ắt đầu từ đổi mới về công tác nghiên cứu, phân tích, dá nh giá nh ững chuyên biến của tình hình thê giới và qu an hộ quô’c tế. Đại hội VI của Đ áng n h ậ n định rằng công cuộc đổi mỏi của nưỏc ta diễn ra trong bôi cánh “Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiên vào giai đoạn p h á t triến mới với chất lượng m ới... là nhăn tô'quyết đ ịn h thắ n g lợi của chủ nghĩa xã hội trong cuộc đáu tranh giữa hai hệ th ông... là bảo đả m qu a n trọng hàng đ ẩu của cả loài người trong cuộc đấu tranh chung bảo vệ hoà binh"'-. " Đ áng Cộng sản Viộl N am , Văn kiện đ ại hột đại hiếu toàn quôc lán t h ứ VI, Nxb Sự ihật, Hà Nội, 1987, lr.7, tr.33. '■ Dáng Cộng sản Việt. Nam, Văn kiên đ ạ i hội đại biếu toàn quốc lẩn t h ứ Vỉ, Nxb Sự thậl, Hà Nội, 1987, lr.3H. 20 ChươnỊỉ I. Nịịoai ỊỊÌao Việt Nam từ nám 1986 den tìãni 1995 N h ậ n định này của Đáng vổ xu thê" thời đại trong thòi điểm diễn ra Đại hội VI khi “chiến t r a n h l ạ n h ” chưa kct thúc, thê* giới hai cực vẫn đang tồn tại và chi phôi đòi sông q u a n hệ quốc t ế của tất cá các quốc gia trên thê giới nên khô ng t r á n h khỏi nh ững điếu bất cập: lúc này Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ờ Đông Au đang phải dôi chọi với một cuộc k h ủ n g hoảng toàn diện; Liên Xô và Đông Au tiến vào giai đoạn mới VỚI chất lượng mới chính là bắt đầu công cuộc cái tố rộng lớn mà lịch sử dã chứng minh đó là sự biến ch ất và “t h a y m á u ”, kết quá sẽ tạo ra nh ữ n g biến đối to lớn trong một thời gian không xa lại là sự sụp đổ của cá hộ th ông xã hội chủ nghĩa ỏ châu Au; vì th ế không ỊDhải là n h â n tô’ quyôt định th á n g lợi trong cuộc đấu t r a n h "ai th ắ n g ai" mà vai trò, uy tín, án h hương của hộ thông xã hội chủ nghĩa lại suy giảm và chủ nghĩa tư bán lại tạm thòi th ắ n g thê; hộ thống xã hội chủ nghĩa là n h â n tố báo đảỉn qu an trọng h àn g đầu của cá loài ngưòi nh ưng lại tạm thòi thoái trào. N hư vậy, Đại hội VI chưa dự báo hết xu hướng biô*n đổi của tình hình quôc tố, không thấy đưỢc mô hình chủ n ghĩa xã hội đan g k h ủ n g hoáng. M ặt khác, nước ta lại đ an g chịu h ậu quá n ặn g nổ của chính sách bao vây, cấm vận của các thê lực th ù địch quôc tê mà nguồn viện trợ và sự ủng hộ từ phía các nước xã hội chủ nghĩa đã giám đi dán g kê. Từ VIỘC ỊDhán tích và dự háo tình hình thê* giới như vậy, Đại hội dã nêu ra chính sách đôì ngoại vẫn thê hiện rõ nét tư tương tậ}) hợp lực lượng trôn cơ sơ ý thức hệ trong thời kỳ trật tự thê* giới hai cực, ưu tiên hàng đầu cho quan 21 Ngoại giao Việt Nam trong thòi kỳ đoi mói và hội nhập quốc té hệ với Liên Xô, đ ặ t q u an hệ này là trụ cột trong chính sách đỗì ngoại củ a Đ ả n g và N h à nưóc ta: ''Tăng cường đoàn kết và hỢp tác toàn diện với Liên Xô luôn luôn là hòn đá tảng trong ch in h sách đối ngoại của Đ ảng và N h à nước í a ”‘". Tuy vậy, Đ ả n g ta cũng b ắ t đầu n h ậ n thức vổ sự biến chu yể n to lón của tình hình t h ế giới, đ ặ t ra vân đề mở cửa với t h ế giới bên ngoài n h ằ m cải thiện tình t r ạ n g bị cô lạp của đ ấ t nưốc. Xu t h ế hoà ho ãn trong q u an hệ quốc tế, quá t r ì n h quốc t ế hoá các lực lượng sản x u ất và hợp tác kinh tế giữa các quốc gia không p h â n biệt hệ tư tưởng và chế độ chí nh trị đ a n g diễn ra r ấ t m ạ n h mẽ đã dẫn đến sự đôi mói tư duy của Đ ả n g ta về môi q u an hệ giữa lợi ích quõc gia và nghĩa vụ quốc tế, giữa an ninh và phát trien, giữa hỢp tác và đấu t r a n h để t ậ n dụng nội lực và t r a n h t h ủ tối đa sức m ạ n h của thời đại vì mục tiêu p h á t triển của đ ất nước. Đó ch ính là đôi mới tư duy đối ngoại rõ rệt n h ấ t của Đảng ta trong Đại hội VI n h ằ m thực hiện hai nh iệm vụ chiến lược là xây dựng t h à n h cống và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt N am xã hội chủ nghĩa: “ra sức kết hỢp sức m ạ n h của dăn tộc với sức m ạ n h của thời đ ạ i... tra n h th ủ điều kiện quốc tế th u ậ n lợi cho sự nghiệp xây dự ng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tô quổc"^^'. D áng (,’ộng sán Viột N am , Văn kiện đ ạ i hội đ ạ i biểu toàn quốc lãn t h ứ VI. Síld, lr.1 00 -1 01 , lr.99. I^áng Cộng sán Việt Nam, Ván kiện đại hội đ ại biếu toàn quốc lần t h ứ VI, Sđci, tr.99. 99
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan