Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiệu văn ước nộp bài v4...

Tài liệu Thiệu văn ước nộp bài v4

.DOCX
37
417
92

Mô tả:

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là khi chúng ta gia nhập TPP thì việc mở của nền kinh tế sẽ được thực hiện. Đó cũng là những cơ hội cho các doanh nghiệp hội nhập và phát triển và đó cũng là những thách thức khi nó sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả 3 yếu tố, đó là người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa lợi ích và tối thiểu hóa chi phí. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất. Nếu TSCĐ được quản lý và sử dụng đúng thì nó sẽ phát huy được năng suất làm việc và sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiên được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Và ngược lại nếu quản lý và sử dụng TSCĐ không đúng mục đích, không hiểu quả thì nó sẽ làm cho doanh nghiệp có nguy cơ làm ăn thua lỗ. Do đó mà việc quả lý và sử dụng TSCĐ là yếu tố vô cùng quan trọng của mỗi DN. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Công nghệ cao Minh Quân, em nhận thấy có một số vấn đề trong cách quản lý và sử dụng TSCĐ. Nhằm mục đích nghiên cứu kỹ hơn và sâu hơn về vấn đề quản lý TSCĐ tại Công ty Minh Quân, em đã chọn đề tài “Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Minh Quân ” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng quản lý và sử dụng tài sản tại Công ty Minh Quân . - Đưa ra một số kiến nghị nhàm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề về quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty Minh Quân.  Phạm vị nghiên cứu Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty Minh Quân thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. 4. Kết cấu, nội dung đề tài Kết cấu của đề tài gồm 2 chương: Chương 1: Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty Minh Quân. Chương 2: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty Minh Quân. Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Thiệu Văn Ước 3 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO MINH QUÂN 1.1. Khái quát chung về Công ty CP ĐT PT Công cao Minh Quân 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển a. Thông tin chung công ty Minh Quân Tên tiếng việt: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO MINH QUÂN Tên tiếng anh: MINH QUAN HIGH TECHNOLOGY DEVELOPMENT AND INVESTMENT JOINT - STOCK COMPANY Tên viết tắt: MINH QUAN HI - TECH.,JSC Địa chỉ: Số 28A, TT10, khu đô thị Văn Quán - Yên Phúc, phường Văn Quán - Hà Đông - Ha Noi City - Vietnam Số điện thoại: Số Fax: +84 (4) 33541886 +84 (4) 33541886 Số đăng ký: 0103035960 Ngày thành lập: 13/01/2010 Mã số thuế: 0500559163 Người đại diện: NGUYỄN NGỌC DIỆP b. Quá trình hình thành phát triển Công ty CP ĐT PT Công nghệ cao Minh Quân được thành lập năm 2010, cung cấp tương tác di động, giải pháp truyền thông kỹ thuật số và những phần mềm dịch vụ tổng hợp theo nhóm cho điện thoại di động cùng các giải pháp tiếp thị. Là công ty liên doanh giữa Malaysia và Việt Nam. Có 10 năm kinh nghiệm trong ngành và có 2 văn phòng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty được biết đến nổi trội hơn trong mảng Social Media với sự hỗ trợ của các bộ công cụ tối ưu hóa. Với lợi thế từ đơn vị đầu tư là Netrove, một trong những tập đoàn đầu tư lớn trong lĩnh vực công nghệ số, Công ty đã xây dựng một hệ thống quảng cáo riêng biệt, cũng như cập nhật những công nghệ tiên tiến từ các quốc gia đứng đầu trong thị trường. Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã xây dựng nên những hệ thống quảng cáo hiển thị và hệ thống quảng cáo trên mobile riêng biệt. Song song đó, một hệ sinh thái được xây dựng với những bộ công cụ giúp nhà quảng cáo xây dựng và quản lý chiến dịch một cách hiệu quả bao gồm: - Social monitoring tool Influencer tool - Social insight tool - Social ad optimization. Slogan của Công ty: “Numbers do talk, but strategy talks louder”. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy của Công ty a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty P.TÀI CHÍNH CHÍNH P.TÀI KẾ TOÁN TOÁN KẾ P.MARKETI P.MARKETI NG NG P.QUẢN QUẢN LÝ LÝ DỰ DỰ P. ÁN ÁN P.KINH DOANH DOANH P.KINH P.HÀNH P.HÀNH CHÍNH CHÍNH NHÂN SỰ SỰ NHÂN BAN GIÁM GIÁM ĐỐC ĐỐC BAN TỔNG GIÁM GIÁM ĐỐC ĐỐC TỔNG ĐÔNG BANĐÔNG KIỂM SOÁT SOÁT BAN KIỂM ĐẠI HỘI HỘI ĐỒNG ĐỒNG CỔ CỔ ĐẠI (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự) b. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban Trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty, cơ quan quyền lực cao nhất là Hội đồng quản trị sau đó đến ban Tổng giám đốc rồi đến các giám đốc chức năng. Cụ thể như sau: Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. HĐQT được các bên chỉ định và có quyền ra các quyết định tại các cuộc họp của Hội đồng. Các cuộc họp của Hội đồng được tổ chức theo nhu cầu nhưng ít nhất 2 lần/năm, một lần vào tháng 3 và một lần vào tháng 11. Mỗi thành viên trong HĐQT có thể ủy quyền cho một đại diện tham gia các cuộc họp của Hội đồng và biểu quyết. Các cuộc họp bất thường phải do Chủ tịch quyết định hay theo yêu cầu của TGĐ hoặc Phó TGĐ nhưng phải thông báo cho tất cả các thành viên trong HĐQT ít nhất 21 ngày trước khi cuộc họp bắt đầu. HĐQT có quyền bổ nhiệm, thay đổi, bãi miễn Chủ tịch HĐQT, Phó chủ tịch, TGĐ, Kế toán trưởng và chịu trách nhiệm trước các bên về những thiếu sót trong khâu quản lý và trong việc vi phạm điều lệ làm tổn hại đến Công ty. Ban tổng giám đốc: Ban TGĐ chịu trách nhiệm trước HĐQT về hoạt động của Công ty, thực hiện đầy đủ quyết định của HĐQT. Đại diện cho Công ty trong quan hệ với cơ quan Nhà nước và các bên thứ ba về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty trong phạm vi điều lệ của Công ty. Ban tổng giám đốc có quyền hạn cao nhất trong mọi vấn đề có liên quan tới việc quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty CP ĐT PT Công nghệ cao Minh Quân. Ban kiểm soát nội bộ: Phối hợp xây dựng và kiểm soát việc thực hiện các quy trình công việc, các quy định, chính sách liên quan đến mọi hoạt động của Công ty.Giám sát, đánh giá hiệu quả việc thực hiện các quy trình quản lý rủi ro của tổ chức. Báo cáo đánh giá nội bộ: báo cáo tổng hợp các nội dung được phát hiện, cáckhuyến nghị, phản hồi và kế hoạch hành động sau mỗi đợt đánh giá. Phối hợp xây dựng, hoàn thiện và đánh giá duy trì hiệu lực của các chứng chỉ ISO. Ban giám đốc:Tư vấn cho ban TGĐ trong việc xây dựng kế hoạch kinh doanh và chiến lược của Công ty. Phối hợp với các giám đốc chuyên môn khác trong việc thực hiện các định hướng chiến lược. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho từng giám đốc: Giám đốc điều hành: Quản lý hoạt động mua hàng và kế hoạch vật tư. Giám đốc tài chính: Quản lý phòng quản trị và phát triển thương hiệu, phòng kế toán bao gồm các hoạt động lập kế hoạch, kiểm soát bán hàng; tài chính, kế toán; hành chính, nhân sự. Giám đốc sản xuất: Giám đốc sản xuất quản lý trực tiếp phòng Sản xuất và Tổ quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động sản xuất, năng suất và chất lượng sản phẩm, kho hàng. Phòng kinh doanh tiếp thị: Hoạch định chiến lược kinh doanh tiếp thị sản phẩm do công ty làm chủ đầu tư : bán hoặc cho thuê; Hoạch định cụ thể chiến lược tiêu thụ sản phẩm và hoàn thành mục tiêu doanh thu từ hoạt động kinh doanh; Tối đa hoá doanh thu từ tất cả các sản phẩm do công ty làm chủ đầu tư. Tham mưu giúp giám đốc Công ty xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh trong lình vực nhập khẩu các thiết bị phòng chống độc, các thiết bị an toàn lao động đặc chủng dùng cho các lĩnh vực đặc chủng. Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban giám đốc đề ra; Phát triển doanh thu, phát triển khách hàng, phát triển thương hiệu; Hoạch định các chương trình marketing bằng những công cụ hữu hiệu. Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh tiếp thị cho Ban giám đốc. Nghiên cứu, tiếp thị, tìm nguồn hàng, thị trường nội địa, bảo đảm việc làm thường xuyên cho Công ty. Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Công ty ký, quản lý các hợp đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề xuất với Giám đốc công ty sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần thiết. Phòng Quản Lý Dự Án Chức năng: Phòng Quản Lý Dự Án là bộ phận tham mưu cho Giám Đốc về tất cả các dự án của công ty; Thực hiện dự án hiệu quả, chất lượng tốt nhất; Tổ chức, điều phối, đôn đốc, giám sát quá trình thực hiện của các nhà đầu tư và các đơn vị tư vấn thiết kế đúng tiến độ, đúng chất lượng;Đảm bảo an toàn lao động cho từng dự án. Thương thảo các Hợp đồng kinh tế trình Giám đốc Công ty ký kết. Quản lý theo dõi việc thực hiện các hợp đồng đã được Giám đốc ký với khách hàng. Xây dựng kế hoạch đầu tư sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ tất cả các máy móc, kho tàng bến bãi hiện có của Công ty nhằm đảm bảo chống xuống cấp và phục vụ tốt cho mục đích kinh doanh của Công ty. Nhiệm vụ: Đảm bảo kiểm soát việc thực thi của các tổ chức tham gia dự án tuân thủ đúng quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý chất lượng (NĐ209/NĐ-CP); Thực hiện đúng quy trình quản lý chất lượng ISO của công ty; Xem xét, hoạch định tổng tiến độ chung của dự án, phê duyệt chấp thuận, theo dõi tiến độ chi tiết hàng tháng của các đơn vị tư vấn thiết kế; Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, đôn đốc tiến trình thực hiện, nếu không đạt như kế hoạch phải tìm hiểu nguyên nhân và chỉ đạo biện pháp khắc phục. Đề xuất với lãnh đạo Công ty về các biện pháp quản lý nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phòng tài chính kế toán: Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác kế toán tài chính, đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn Công ty. Là cơ quan sử dụng chức năng thông qua đồng tiền để kiểm tra mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh trong công ty. Xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để bảo đảm cho mọi nhu cầu về vốn phục vụ nhiệm vụ SXKD của toàn Công ty. Thực hiện chế độ ghi chép, phân tích, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống số liệu kê toán về tình hình luân chuyển, sử dụng vốn, tài sản cũng như kết quả hoạt động SXKD của công ty. Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm, định kỳ tổng hợp báo cáo chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm. Tham mưu cho giám đốc công ty các biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm. Phản ánh chính xác giá trị của các loại hàng hoá, vật tư thiết bị, sản phẩm ... của công ty giúp Giám đốc công ty ra những quyết định SXKD chính xác, kịp thời. Khai thác, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ kịp thời cho hoạt động SXKD của toàn công ty.Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của toàn công ty thông qua công tác quản lý thu, chi tài chính, phân phối thu nhập, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước. Đề xuất với giám đốc các biện pháp phân phối, sử dụng các quỹ của Công ty. Tổng hợp, phân tích tình hình quản lý, sử dụng các quỹ của công ty trong năm. Phòng hành chính nhân sự: Lập kế hoạch chi tiết bổ xung, bố trí nhân lực cho từng đơn vị chức năng. Xây dựng nội quy, qui chế hoạt động, nội quy lao động, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, đảm bảo mọi chế độ chính sách. Tổ chức công tác đối nội, đối ngoại, mua sắm các trang thiết bị, văn phòng phẩm, điều hành sinh hoạt thông tin, quan tâm đời sống cán bộ, công nhân viên toàn Công ty. Văn thư đánh máy, quản lý hồ sơ tài liệu đúng qui định. 1.1.3. Tình hình hoạt động sản xất kinh doanh của công ty 2013 -2015 Bảng 1.2: Kết quả hoạt động SXKD 2013- 2015 (Nguồn: phòng kế toán) Hình 1.2: Biểu đồ tình hình HĐ KD 2013 – 2015(đv:1000.000) Lợi nhuận Doanh thu Tổ ng GTSX 14,650 16000 14000 12,398 12000 10,437 10,124 9,071 10000 6,925 8000 6000 4000 2000 298.57 310.45 356 0 2013 2014 2015 (Nguồn: phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2013 và 2014 khá ổn định và phát triển. Tổng doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua cả 3 năm với tốc độ tương đối ổn định từ 2013 -2015. Tổng giá trị sản xuất và tổng doanh thu thuần đều tăng. Tổng giá trị sản xuất năm 2014 tăng so với năm 2013 là 1.485.000 đồng với tỷ lệ tăng là 12,01%. Đến năm 2015 con số này là 14.650 triệu đồng, tăng 2.252 triệu đồng tương ứng tăng 18.16% so năm 2014. Còn doanh thu năm 2014 so với năm 2013 cũng tăng 170.828 đồng với tỷ lệ tăng là 22,45%. Đến năm doanh thu tăng 1.366 triệu đồng tương ứng tăng 15.06% so với năm 2014. Nguyên nhân là do trong năm 2014 và 2015 Công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm thêm thiết bị tăng năng suất lao động và làm ăn có lãi. Lợi nhuận tăng năm 2013 là 211.937 đồng, năm 2014 tăng đến 250.000 triệu đồng, tăng 38.036 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 17,96%. Con số này tăng lên 356 triệu đồng năm 2015, tương ứng tăng 46 triệu đồng so với năm 2014. Còn tình hình nộp ngân sách nhà nước rất tốt, năm 2014 nộp tăng so với năm 2013 là 170.828 đồng với tỷ lệ tăng cao 31,98 % cho thấy Công ty hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước ở mức độ cao. Nhìn vào tổng quỹ lương và lương bình quân công nhân cũng tăng qua 2 năm, năm 2014 tổng quỹ lương tăng so với năm 2013 là 616.413 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 16,34% còn lương bình quân cũng tăng 118 so với năm 2013 và với tỷ lệ tăng là 4,73. 1.2. Thực trạng quản lý và sử dụng TSCD của Công ty Minh Quân 1.2.1. Cơ cấu TSCĐ Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp và có những giải pháp kip thời đúng đắn,người ta căn cứ vào tình hình tài chính và kết quả kinh doanh có liên quan đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định như tổng tài sản,nguồn vốn,quy mô vốn chủ sở hữu,doanh thu,lợi nhuận… của doanh nghiệp. 2.2.1 Cơ cấu TSCĐ của công ty. Đối với một doanh nghiệp việc phân tích tình hình nguồn hình thành TS và tình hình sử dụng TSCĐ là hết sức cần thiết bởi công ty muốn tăng doanh thu thì phải đầu tư vào TSCĐ. Đặc điểm của tài sản là trong cùng một lúc nó phân bổ trên khắp các giai đoạn cuả quá trình sản xuất và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau.Để đảm bảo quá trình sản xuất được tiến hành liên tục doanh nghiệp phải có đủ nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu tài sản của công ty.Do đó việc đánh giá phân tích cơ cấu tài sản cố định của công ty là rất cần thiết và quan trọng. Do đặc điểm kinh doanh của công ty là vận tải và thuơng mại cho nên các xe đi lại thường xuyên rải rác ở các tỉnh thành phố hao phí,nhiên liệu khác nhau vì quãng đường đi dài khác nhau. Bảng 1.3: Bảng Cơ cấu tài sản 2013 -2015 (đv:1000.000) Chi tiêu 2015/2014 ± % ± % 2013 2014 28,889 29,371 56,468 482 1.67% 27097 92.26% - Tài sản lưu động 3,573 3,863 3,892 290 8.12% 29 0.75% -Tài sản cố định 2,280 2,395 5,576 115 5.04% 3181 132.82% 1.Tổng tài sản (TTS) 2015 2014/2013 2.Tỷ suất TSLĐ/TTS 3.Tỷ suất TSCĐ/TTS 12.37% 13.15% 6.89% 0.00784 6.34% -0.0626 -47.60% 7.89% 0.00262 3.32% 0.017203 21.10% 8.15% 9.87% (Nguồn: phòng kế toán) 56468 60000 50000 40000 28889 30000 29371 TTS TSLĐ TSCĐ 20000 10000 3,573 3,863 5,576 0 2013 2014 2015 (Nguồn: phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng của TSCĐ trên tổng tài sản tăng qua từng năm từ 7.89% (Năm 2013) lên 8.15% (Năm 2014), sang năm 2015 tăng tới 9,87% tương ứng tăng 3.181 triệu đồng so với 2014. Mặc dù giá trị tài sản có tốc độ tăng không nhiều trong các năm nhưng ta thấy tăng từ 2,280 triệu đồng (Năm 2013) đến 2,395 triệu đồng (Năm 2014) và đến năm 2015 tăng tới mức là 5,576 triệu đồng. Trong khi đó tỷ trọng Tài sản lưu động lại giảm đi từ 6.89% Năm (2015) so với 13.15% Năm (2014) . Điều này chứng tỏ việc mua sắm mới tài sản cố định của công ty ngày càng tăng nên đáng kể dần dần từng năm tăng đáng kể điều đó là rất tốt.Vì công ty là vận tải nên chủ yếu dụng tài sản cố định của mình trong kinh doanh sản xuất.có càng nhiều Tài sản cố định quản lý tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh rất cao.giúp tăng năng xuất lao động đem lại thu nhập cho anh chị em trong công ty. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là công ty phải xem xét tình hình mua sắm,xây dựng tài sản sao cho vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và quản lý,bên cạnh đó vừa tránh tình trạng vượt quá mức cần thiết gây hư hỏng không sủa chữa nâng cấp tài sản kịp thời sẽ gây ra lãng phí không hiệu quả. 1.2.2. Tình hình quản lý TSCĐ a. Khái quát tình hình tăng, giảm TSCĐ Tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại có vai trò và vị trí khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng thường biến động về qui mô, kết cấu và tình trạng kỹ thuật. Để phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ, ta cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau:  Hệ số tăng TSCĐ =  Hệ số giảm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ b. Tình hình tăng, giảm TSCĐ ở Công ty Có bảng số liệu ở biểu 1.4 nhận xét: Năm 2013: tổng nguyên giá TSCĐ cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 93.430.240 đồng là do Công ty đầu tư mua thêm máy phô tô và máy vi tính văn phòng. Hệ số tăng TSCĐ đạt 0.03. Tuy nhiên có thể thấy tình hình máy móc thiết bị văn phòng còn nhiều cũ, hỏng nhưng chưa thanh lý Năm 2014: tổng nguyên giá TSCĐ cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 223.121.310 đồng. Trong đó tăng do sữa chữa nhà hành chính 7.977.595 đồng, do mua thêm một số máy tính trị giá 130.631.331 đồng, mua máy toàn đạc điện tử Nikkon trị giá 115.201.600 đồng. Và giảm TSCĐ trị giá 11.568.764 đồng do thanh lý máy vi tính. Hệ số tăng TSCĐ là 0.08 còn hệ số giảm TSCĐ là 0.004 Việc tăng, giảm TSCĐ này là phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, trợ giúp cho hoạt động kinh doanh được tốt hơn. Bảng 1.3: Tình hình tăng giảm TSCĐ 2013-2015 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 1. Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ 2. Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ 3. Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ 4. Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 5. Nguyên giá TSCĐ bình quân 2014/2013 2015/2014  2013 2014 2015 ± % 2763 2856 3439 93 3.37% 583 934 - 2346 1156 1412 1412 151.1 8% 1361 % 20.41 % - -934 39.81 % 205 17.73 % - 2856 3079 2236 223 7.81% -843 27.38 % - 2809 2968 1581 159 5.66% -1387 46.73 % 6. Hệ số tăng TSCĐ 0,03 0,08 0,05 7. Hệ số giảm TSCĐ - 0,004 0,004 (Nguồn: phòng kế toán) Chỉ tiêu này đánh giá mức độ sử dụng TSCĐ, đặc biệt là tình trạng sử dụng máy móc thiết bị sản xuất trên số lượng lao động hay m2 diện tích sản xuất… nhằm trang bị hợp lý TSCĐ nhăm đảm bảo năng suất hiệu quả. Để đánh giá tình hình trang bị tài sản cố định, ta cần phân tích các chỉ tiêu sau: - Hệ số trang bị TSCĐ = Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân Số công nhân sản xuất bình quân Hệ số trang bị TSCĐ phản ánh một công nhân sản xuất bình quân được trang bị bao nhiêu đồng tài sản cố định. Hệ số này càng lớn chứng tỏ mức độ trang bị càng cao và ngược lại. - Hệ số trang bị MMTB = Tổng nguyên giá MMTB bình quân Số công nhân sản xuất bình quân Hệ số trang bị MMTB phản ánh một công nhân sản xuất bình quân được trang bị bao nhiêu đồng máy móc thiết bị. Hệ số này cao là tốt tuy nhiên hệ số này luôn nhỏ hơn hệ số trang bị TSCĐ nhưng tốc độ tăng phải nhanh hơn thì mới chứng tỏ Công ty tăng năng suất lao động cho thấy việc đầu tư cho máy móc thiết bị công tác trực tiếp cho sản xuất kinh doanh được nâng cao. Bảng 1.5 : TÌNH HÌNH TRANG BỊ TSCĐ NĂM 2014 – 2015(đv :1000.000) 2015/2014 Năm 2014 Năm 2015 Chỉ tiêu 1. Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ 2. Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 3. Nguyên giá TSCĐ bình quân 4. Số công nhân sản xuất bình quân người) 5. Hệ số trang bị TSCĐ Chênh lệch Tỷ lệ % 2.763 2.856 93 3,38 2.856 3.079 223. 7,81 2.809 2.968 158 5,63 126 140 14 11,11 22.300 21.201 (1.099) -4,93 (Nguồn : phòng kế toán) Hệ số trang bị TSCĐ năm 2013 là 22.300.988,83, năm 2014 là 21.201.431,20 giảm 1.099.557,63 (đồng/ người) tương ứng tỷ lệ giảm là (4,93%). Như vậy năm 2013 cứ 1 công nhân được trang bị 22.300.988,83 đồng TSCĐ còn năm 2014 chỉ còn 21.201.431,20 đồng TSCĐ Nguyên nhân là do số lượng lao động tăng 14 người, tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản cố định. Nguyên giá TSCĐ có tỷ lệ tăng 5,63% trong khi tỷ lệ tăng 11,11% Bảng 1.5 : TÌNH HÌNH TRANG BỊ MMTB NĂM 2014 – 2015(đv :1000) Chỉ tiêu 1. Nguyên giá MMTB đầu kỳ 2. Nguyên giá MMTB cuối kỳ 3. Nguyên giá MMTB bình quân 4. Số công nhân sản xuất bình quân 5. Hệ số trang bị MMTB Năm 2014 Năm 2015 319.068 So sánh năm 05/06 Chênh lệch Tỷ lệ % 319.068 0 0 319.068 434.270 115.201 36,11 319.068 376.669 57.600 18,05 126 140 14 11,11 2.532.292 2.690.497 158.205 6,25 (Nguồn : phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy tình hình trang bị máy móc thiết bị của Công ty có tiến triển tốt. Hệ số trang bị năm 2013 là 2.532.292,33 ( đồng/ người), năm 2014 là 2.690.497,39 ( đồng/ người), tăng 158.205,05 ( đồng/ người), với tỷ lệ tăng là 6,25%. Và hệ số trang bị máy móc thiết bị lại cao hơn hệ số trang bị TSCĐ, là do Công ty đã chú ý đầu tư máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình hao mòn TSCĐ Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn, quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh. Nếu sản xuất càng nhiều, càng tăng nhanh bao nhiêu thì mức độ hao mòn càng tăng nhanh bấy nhiêu. Hao mòn làm thay đổi hiện trạng tài sản cố định, trong quá trình sử dụng, tài sản bị hao mòn dần và đến một lúc nào đó không sử dụng được nữa. Bởi vậy cần đánh giá đúng mức TSCĐ của công ty đang sử dụng mới hay cữ, hoạt động tốt hay xấu và ở mức độ nào để có biện pháp đúng đắn để đầu tư, sửa chữa Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, ta phân tích chỉ tiêu sau : Hệ số hao mòn TSCĐ = Số đã trích khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Hệ số này càng cao chứng tỏ TSCĐ của công ty đã cũ và lạc hậu Để xem xét tình trạng kỹ thuật TSCĐ của Công ty, có biểu 2.5 Ta thấy hệ số hao mòn năm 2013 là 39,56, năm 2014 tăng lên là 44,9. Như vậy tài sản của Công ty không còn mới mà đang ở tình trạng cũ kỹ và hệ số hao mòn đã tăng nhanh. - Năm 2013 nhóm máy móc thiết bị công tác lại là nhóm có hệ số hao mòn cao nhất, đã hao mòn quá nửa chứng tỏ chúng đang ở trong tình trạng cũ nát, lạc hậu do đó Công ty cần có biện pháp khắc phục thay mới. Năm 2014 hệ số hao mòn giảm xuống chỉ còn 41,94% cho thấy Công ty đã mua sắm mới một số máy móc thiết bị. Đây là việc rất tốt cho hoạt động kinh doanh. - Máy móc thiết bị văn phòng là nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 2, năm 2013 là 45,86 còn sang năm 2014 lên đến 58,86. Điều này cho thấy Công ty chưa quản lý tốt và chưa quan tâm đến bộ phận tài sản này mặc dù co đầu tư thêm một số máy vi tính mới song những máy móc cũ đã quá lạc hạu lại không thanh lý vẫn giữ nguyên - Phương tiện vận tải là nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 3, năm 2013 là 40,52 sang năm 2014 là 49,33. Điều này chứng tỏ phương tiện vận tải của Công ty đã cũ và hao mòn ngày càng cao đã đến một nửa giá trị, Công ty nên chú ý đến bộ phận này - Nhóm nhà xưởng, vật kiến trúc có hệ số hao mòn nhỏ nhất, năm 2013 là 34,26 năm 2014 là 38,65. Cho thấy đây là nhóm tài sản mới nhất trong Công ty . Bảng 1.7 : TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA TSCĐ Đơn vị: 1000 đồng Nguyên giá Loại TSCĐ Năm 2014 1. Nhà xưởng, vật kiến trúc Hao mòn lũy kế Hệ số hao mòn Năm Năm 2014 2015 442.341.965 502.092.257 34,26 38,65 434.270.434 168.698.036 182.138.225 52,z7 41,94 986.157.481 399.618.360 486.513.048 40,52 49,33 360.223.115 119.358.047 45,86 58,86 1.130.016.408 1.382.776.516 39,56 44,90 Năm 2015 1.291.132.398 1.299.109.993 Năm 2014 Năm 2015 2. Máy móc thiết bị công319.068.834 tác 3. Phương tiện vận tải 986.157.481 4. Máy móc thiết bị văn260.281.000 212.032.986 phòng Tổng TSCĐ 2.856.639.713 3.079.761.023 (Nguồn : phòng kế toán) 1.2.3. Tình hình khấu hao TSCĐ Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn. Một bộ phận giá trị của TSCĐ tương ứng với mức hao mòn được chuyển dịch vào giá thành sản phẩm gọi là khấu hao TSCĐ. Bộ phận giá trị này là một yếu tố chi phí sản xuất và cầu thành trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, quản lý và sử dụng tốt TSCĐ sẽ góp phần lớn vào việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Bảng 1.8 : Bảng tình hình khấu háo TSCĐ Loại TSCĐ Tỷ lệ khấu Nguyên giá Giá trị khấu hao năm hao bình quân Năm 2014 Năm 2015 Năm 2014 Năm 2015 Năm Năm 1. Nhà xưởng, 1.291.132.39 1.299.109.99 vật kiến trúc 3 2. Máy 61.427.210 59.354.052 434.270.434 49.708.380 59.395.313 986.157.481 986.157.481 94.397.120 86.894.688 văn 260.281.000 360.223.115 52.679.239 69.719.815 2.856.639.71 3.079.761.02 258.211.94 275.363.86 3 3 9 8 8 móc thiết bị công 319.068.834 tác 3. Phương tiện vận tải 4. Máy thiết bị móc phòng Tổng TSCĐ 2014 2015 4,76 4,57 15,5 13,6 8 8 9,57 8,81 20,2 19,3 4 5 9,04 8,94 (Nguồn : phòng kế toán) 1.2.4.Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị của Công ty Sau khi đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty, ta cần đi sâu phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất vì bất cứ Công ty nào máy móc thiết bị sản xuất luôn giữ vị trí quan trọng và có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và sản lượng của Công ty Phân tích tình hình sử dụng thiết bị máy móc trong sản xuất nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng về số lượng, thời gian làm việc và năng lực của máy móc thiết bị, trên cơ sở đó tìm biện pháp nhằm biến những khả năng ấy thành hoạt động cụ thể của Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh a. Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị Để đánh giá về tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị hiện có, ta sử dụng công thức sau : Số MMTB đã lắp đặt bình quân Hệ số lắp đặt MMTB = Số MMTB hiện có bình quân × 100
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan