Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất bột mỳ năng xuất 150tngày...

Tài liệu Thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất bột mỳ năng xuất 150tngày

.PDF
120
182
58

Mô tả:

MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 7 1. LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 9 1.1. Đầu ra của sản phẩm 9 1.2. Chọn địa điểm đặt nhà máy 10 1.3. Giao thông 10 1.4. Nguồn nguyên liệu 10 1.5. Hợp tác hoá xây dựng với các nhà máy 10 1.6. Nguồn cung cấp điện 10 1.7. Nguồn cung cấp nước 10 1.8 Xử lý nước thải của nhà máy 11 1.9. Nguồn nhân lực 11 2. CHỌN DÂY CHUYỀN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN 12 SẢN XUẤT 2.1. Nguyên liệu lúa mì 12 2.1.1. Phân loại lúa mì 12 2.1.2. Cấu tạo và tính chất của hạt lúa mì 12 2.1.3. Thành phần hoá học 14 2.1.4. Nguồn nguyên liệu 16 2.2. Thiết lập dây chuyền sản xuất 17 2.2.1. Những yêu cầu cần thiết để thiết lập dây chuyền sản xuất 17 2.2.2. Dây chuyền sản xuất 29 2.3. Thuyết minh dây chuyền sản xuất 29 2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị hạt 29 2.3.2. Giai đoạn nghiền 30 3. CÂN BẰNG NGUYÊN LIỆU 3.1. Tính cân bằng nguyên liệu với quá trình làm sạch 33 33 3.1.1. Cân bằng nguyên liệu giữa lƣợng ra và lƣợng vào sàng 1 33 3.1.2. Cân bằng nguyên liệu giữa lƣợng ra và lƣợng vào sàng 2 33 3.1.3. Cân bằng nguyên liệu giữa lƣợng ra và lƣợng vào sàng 3 33 3.1.4. Cân bằng nguyên liệu giữa lƣợng vào và lƣợng ra trong máy 33 chọn 3.1.5. Lƣợng tạp chất cân bằng 33 3.1.6. Cân bằng nguyên liệu giữa lƣợng vào và lƣợng ra trong máy 34 xát vỏ 3.2. Tính cân bằng vật liệu giữa hệ nghiền và rây 4. CHỌN THIẾT BỊ 4.1. Các thùng chứa 35 35 35 4.1.1. Xilụ chứa nguyên liệu đầu 36 4.1.2. Thùng trung gian chứa nguyên liệu trƣớc khi vào cân 37 4.1.3. Thùng trung gian chứa bán sản phẩm trƣớc khi vào máy đóng 40 4.1.4. Thùng chứa trƣớc khi vào máy chọn 40 4.1.5. Thùng trung gian truớc khi vào cân 41 4.1.6. Thùng ủ của nguyên liệu sau rửa 42 4.1.7. Thùng chứa bột thành phẩm 43 gió 4.2. Các thiết bị 43 4.2.1. Gầu tải 44 4.2.2. Cân tự động 44 4.2.3. Sàng tạp chất 1 45 4.2.4. Sàng tạp chất 2 45 4.2.5. Sàng tạp chất 3 45 4.2.6. Máy chọn hạt 46 4.2.7. Hệ nghiền 47 4.2.8. Rây 48 4.2.9. Máy đóng bao tự động 50 4.2.10. Quạt li tâm 50 4.2.11. Quạt hòm 51 4.2.12. Máy đóng gói 51 4.2.13. Xiclon 51 4.2.14. Túi lọc tay áo 51 5. TÍNH TOÁN MẠNG HÚT BỤI TRONG NHÀ MÁY 5.1. Sơ qua về không khí trong nhà máy 5.1.1. Thành phần của không khí chƣa nhiễm tạp 5.2. Khái niệm về sự chuyển động của dòng không khí 52 52 54 54 5.2.1. Độ nhớt 54 5.2.2. Chuyển động tĩnh và chuyển động hỗn loạn của không khí 55 5.2.3. Áp lực của dòng không khí 55 5.3. Đặc điểm chung của bụi 56 5.3.1. Đặc điểm chung của bụi 56 5.3.2. Trọng lƣợng riêng của bụi 56 5.3.3. Độ tro của bụi 56 5.3.4. Tốc độ lắng của bụi 56 5.3.5. Nguồn sinh ra bụi trong nhà máy thực phẩm 56 5.4. Tác hại của bụi 57 5.4.1. Tác hại đối với con ngƣời 58 5.4.2. Sự nổ do bụi gây ra 58 5.5. Thiết bị hút bụi 58 5.5.1. Ống dẫn bụi 59 5.5.2. Máy quạt gió 59 5.5.3. Thiết bị tập trung bụi 60 5.6. Phần tính toán 60 5.6.1. Sơ đồ mạng 1 60 5.6.2. Sơ đồ mạng 2 70 5.6.3. Sơ đồ mạng 3 73 6. TÍNH XÂY DỰNG 6.1. Xác định địa điểm xây dựng 77 77 6.1.1. Quy hoạch lãnh thổ 77 6.1.2. Quy hoạch vùng 77 6.1.3. Quy hoạch cụm công nghiệp 77 6.2. Thiết kế tổng mặt bằng 80 6.2.1. Vùng trƣớc nhà máy 80 6.2.2.Vùng sản xuất 80 6.2.3. Vùng bố trí các công trình phụ 81 6.2.4. Vùng kho và phục vụ gia công 81 6.3. Giải pháp xây dựng xưởng sản xuất chính 81 6.4. Giải pháp xây dựng các phân xưởng 85 6.4.1. Kho nguyên liệu 85 6.4.2. Kho chứa sản phẩm 85 6.4.3. Kho chứa phế phẩm 86 6.4.4. Xƣởng cơ điện 86 6.4.5. Trạm biến thế 87 6.4.6. Khu xử lý nƣớc 87 6.5. Các công trình phục vụ sinh hoạt khác 87 6.5.1. Khu hành chính và hội trƣờng của nhà máy 87 6.5.2. Nhà ăn 87 6.5.3. Nhà để xe 87 6.5.4. Nhà bảo vệ 88 6.5.5. Gara ô tô 88 6.5.6. Nhà tắm và nhà vệ sinh 89 6.5.7. Vƣờn hoa và cây cảnh 89 7. TÍNH ĐIỆN. NƢỚC 7.1. Tính nước 90 90 7.1.1. Tính nƣớc dùng để rửa nguyên liệu 91 7.1.2. Nƣớc dùng cho sinh hoạt 91 7.2. Tính điện cho nhà máy 92 7.2.1. Tính điện chiếu sáng 92 7.2.2. Tính điện phụ tải động lực 8. TÍNH KINH TẾ 100 104 8.1. Mục đích và ý nghĩa 104 8.2. Nội dung tính toán kinh tế 104 8.2.1. Vốn đầu tƣ cơ bản 105 8.2.2. Giá thành nguyên liệu 106 8.2.3. Chi phí động lực 107 8.2.4. Tiền lƣơng cho lao động 107 8.2.5. Bảo hiểm xã hội 110 8.2.6. Khấu hao sử dụng máy móc và nhà xƣởng 110 8.2.7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 110 8.2.8. Chi phí ngoài sản xuất 110 8.2.9. Tiền thu đƣợc từ bán sản phẩm phụ 111 8.2.10. Tính giá thành sản phẩm 111 8.3. Tính hiệu quả kinh tế 9. VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 9.1. Vệ sinh 111 113 113 9.1.1. Vệ sinh xung quanh xí nghiệp 114 9.1.2. Vệ sinh phân xƣởng 114 9.1.3. Vệ sinh kho nguyên liệu 114 9.1.4. Vệ sinh cá nhân 114 9.1.5. Vệ sinh thiết bị 114 9.1.6. Xử lý nƣớc thải 114 9.2. Bảo hộ an toàn 115 9.2.1. Chống ồn và rung 116 9.2.2. An toàn thiết bị chịu áp 116 9.2.3. An toàn trong sản xuất 116 9.2.4. An toàn khi thao tác và vận hành một số thiết bị 117 9.2.5. Quy tắc về phòng cháy chữa cháy 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Lời mở đầu Lúa mỳ là cây thuộc họ thảo mộc, có năng suất lớn nhất trong các loại cây lƣơng thực, lúa mỳ đƣợc trồng nhiều ở những nƣớc ôn đới nhƣ Anh, úc, Đức, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ... Sản phẩm của lúa mỳ thƣờng đƣợc dùng dƣới dạng bột để làm các sản phẩm nhƣ mì tụm, bỏnh mỳ, bánh bích quy ... Cùng với sự phát triển của các ngành nông sản thực phẩm và do nhu cầu trao đổi buôn bán hàng hoá, nƣớc ta tuy không trồng đƣợc lúa mỳ nhƣng công nghệ sản xuất bột mỳ của nƣớc ta cũng bắt đầu phát triển, nhằm cung cấp đƣợc nhu cầu bột mỳ trong nƣớc cũng nhƣ giải quyết đƣợc vấn đề lao động. Lịch sử quá trình nghiền đƣợc chứng minh có từ Ai Cập cổ đại, những minh hoạ từ những dòng khắc trờn cỏc phiến đá đã cho thấy ngƣời Ai Cập cổ đại dung cối và chày để nghiền bột, tiếp theo họ sử dụng phiến đá nghiền rồi họ sử dụng các máy nghiền bằng tay, bằng gia sức súc và bằng máy hơi nƣớc. Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ cũng nhƣ sự phát triển năng lƣợng con ngƣời đã làm ra các loại máy nghiền bột tự động.Cú rất nhiều máy đƣợc sự dụng trong nghiền bột nhƣng hay sử dụng hơn cả là máy nghiền đôi trục rulụ. Ở nƣớc ta cho dù nghành nông nghiệp không trồng đƣợc lúa mỳ do điều kiện khí hậu, nhƣng hoà cùng sự hội nhập phát triển và giao lƣu kinh tế cũng nhƣ nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày càng tăng. Công nghệ sản xuất bột mỳ cũng từng bƣớc phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngƣời dân trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu.Cỏc nhà máy sản bột mỳ của nƣớc ta hiện nay còn rất ít gồm có: nhà máy sản xuất bột mỳ Cỏi Lõn, nhà máy sản xuất bột mỳ trong Nam... những nhà máy này đã đi vào sản xuất và đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Công nghệ sản xuất bột mỳ nƣớc ta còn lạc hậu, những công nghệ này thƣờng đƣợc nhập từ Liờn Xụ cũ, Trung Quốc ... cũn nguyờu liệu đƣợc nhập Ấn Độ, Úc, Canađa... Để góp phần cung cấp đầy đủ nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất bánh kẹo, mỳ tôm... và nhu cầu tiêu thụ hàng ngày của những ngƣời trong và ngoài vùng Đông Bắc Bộ tôi đƣợc giao nhiệm vu Thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất bột mỳ năng xuất150T/ngày. 1 LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG Trong những năm gần đõy, đời sống của nhân dân nƣớc ta đƣơc nâng lên rõ rệt. Nhu cầu về nguồn cung cấp dinh dƣỡng ngày càng mở rộng, ngƣời dân từ ăn sao đủ no, ngày nay ngƣời ta đã quan tâm đến ăn ngon và ăn đủ chất dinh dƣỡng. Ngày nay xu hƣớng dùng sản phẩm đƣợc chế biến từ bột mỳ của ngƣời dân nƣớc ta ngày càng nâng cao, do khả năng đáp ứng về thành phần chất dinh dƣỡng, cũng nhƣ sự tiện sử dụng. Sự tăng trƣởng kinh tế của quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố, trong đó đặc biệt là sự đóng góp của kinh tế công nghiệp. Phần không kém phần quan trọng là sự bố trí nhà máy xây dựng hợp lý, sựphải hợp tác với các xí nghiệp lân cận, hình thành khu các công nghiệp tập trung lớn, tận dụng tối đa các cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, tạo điều kiện tốt cho các cơ sở sản xuất công nghiệp phát triển trƣớc mắt cũng nhƣ nâu dài, hạn chế tác nhân ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh khu công nghiệp. Đõy là điểm quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà máy sau này trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Do nhu cầu về sử dụng bột mỳ ngày càng tăng, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, tƣ nhân đã đầu tƣ xây dựng các nhà máy sản xuất bột mỳ để đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. 1.1 Nguồn tiêu thụ của sản phẩm Trong vùng Đồng Bằng Bắc Bộ chỉ có nhà máy sản xuất bột mỳ Cỏi Lõn và một số nhà máy khác với năng suất nhỏ, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguyên liệu cho các nhà máy thực phẩm cần lƣợng bột. Vì vậy ta thiết kế một nhà máy sản xuất bột mỳ nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân đồng thời cung cấp cho các nhà máy cần nguồn nguyên liệu này. Sản phẩm bột mỳ sẽ đƣợc cung cấp cho các nhà máy sản xuất bánh kẹo, sản xuất mỳ các loại và yêu cầu sử dụng của ngƣời dân hàng ngày. Phế phẩm của nhà máy thì đƣợc cung cấp cho các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc và tiêu thụ cho các hộ nông dân trong vùng. 1.2 Chọn địa điểm đặt nhà máy Địa điểm ta đặt nhà máy là khu công nghiệp Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội. Hiện trạng vùng này có nhiều khu đất rộng, ta có thể mua lại của các hộ nông dân 1.3 Giao thông Khu công nghiệp này nằm ngay sát quốc lộ 5 nối các tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Hƣng Yờn, Thỏi Bỡnh.cỏc khu công nghiệp trong vùng. Do vậy giao thông bằng đƣờng bộ hoặc bằng đƣờng sắt đều thuận tiện. Do đó mà dễ dàng vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm, cũng nhƣ tất cả thiết bị máy móc có liên quan đến nhà máy dễ dàng. Phế phẩm của nhà máy cũng dễ dàng phân phối đến các đại lý cũng nhƣ các hộ sản xuất 1.4 Nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu cho nhà máy sản xuất chủ yếu ngoại nhập, do nƣớc ta chƣa trồng đƣợc. Ta nhập từ cảng Hải Phòng, nhập dƣới dạng rời, sau đó đƣợc đóng bao và vận chuyển vào kho dự trữ nguyên liệu của nhà máy. Ta nhập nguyên liệu từ các nƣớc úc, Đức, Canada, Anh, Trung Quốc, ấn Độ... 1.5 Hợp tác hóa xây dựng với các nhà máy khác Nơi ta xây dựng nhà máy là khu công nghiệp có sẵn, do vậy mà cơ sở hạ tầng hầu hết đã có, hệ thống nƣớc, điện, đều có sẵn. 1.6 Nguồn cung cấp điện Ta sử dụng nguồn điện quốc gia, qua trạm biến áp của nhà máy, để đảm bảo điện áp phù hợp sản xuất. Ngoài ra nhà máy còn có hệ thống phát điện riờng phũng trƣờng hợp có sự cố về điện, để đảm bảo dây chuyền sản xuất liên tục. 1.7 Nguồn cung cấp nƣớc Vì khu công nghiệp chƣa có hệ thống nƣớc sạch quốc gia, do vậy để cung cấp nƣớc sạch cho sản xuất, cũng nhƣ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên. Nhà máy dùng nƣớc giếng khoan qua lọc để đảm bảo tiêu chuẩn nƣớc sạch, nhằm đảm bảo an toàn cho ngƣời và đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm. Nƣớc dùng cho nhà máy gồm:  Nƣớc rửa lúa mỳ  Nƣớc rửa thiết bị  Nƣớc vệ sinh của cán bộ và công nhân viên 1.8 Xử lý nƣớc thải của nhà máy Nhà máy tiến hành xử lý sơ bộ nƣớc thải của nhà máy, trƣớc khi đƣa vào hệ thống nƣớc thải của khu công nghiệp. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải, vì nƣớc thải không có tính nghiêm trọng lên ta chỉ dùng phƣơng pháp lọc sơ bộ, nhằm loại bỏ tạp chõt lớn, trƣớc khi thải ra ngoài. 1.9 Nguồn nhân lực Yêu cầu nguồn nhân lực, số công nhân vận hành máy và kiểm tra sản phẩm trong các giai đoạn nhƣ: Nhập lúa mỳ, rửa lúa mỳ, ủ, nghiền, đóng bao... Về công nhân yêu cầu tốt nghiệp Trung học phổ thông có am hiều về máy đối công nhân vận hành máy, và tốt nghiệp Trung học cơ sở đối với công nhân đóng bao và công nhân làm việc cần sức lực. Sau đó tiến hành kiểm tra sức khỏe để đảm bảo không nhiễm các bệnh lây truyền, để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. Vì nhà máy tự động hoàn toàn lên số lƣợng công nhân cần ít và nhà máy nằm ở khu ngoại thànhgần nông thôn lên dễ dàng tìm kiếm nguồn nhân lực theo yêu cầu của nhà máy. 2 CHỌN DÂY CHUYỀN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 2.1 NGUYÊN LIỆU LÚA MỲ Lúa mỳ là một trong những cây lƣơng thực đƣợc trồng phổ biến nhất trên thế giới. Lúa mỳ là lƣơng thực chính của hơn nửa số dân trờn trái đất này. Giá trị chủ yều của lúa mỳ là ở chỗ bột mỳ có khả năng tạo ra gluten do đó mà có thể làm bánh mỳ, mỳ sợi, mỳ ống và nhiều loại bỏnh khỏc. 2.1.1 Phân loại hạt lúa mỳ Lúa mỳ là loại cây lƣơng thực mỗi năm chỉ trồng một vụ( hoặc mùa đông, hoặc mùa xuân). Loại lúa mỳ trồng mùa đông xuân kem chụi lạnh hơn lúa mỳ xuân. Lúa mỳ có khoảng 20 loại. Phổ biến hơn cả là lúa mỳ mềm và lúa mỳ cứng. ♣ Lúa mỳ mềm Lúa mỳ đƣợc trồng phổ biến nhất, có khoảng 86ữ89% diện tích trồng lúa mỳ mềm. Lúa mỳ mềm có giống có râu, có giống không râu. Rõu lỳa mỳ mềm không dựng theo chiều của bụng lỳa mà hơi ria xung quanh. Hạt lúa mỳ mềm có dạng gần bầu dục màu trắng ngà hoặc hơi hung hung. Nội nhũ có thể hoàn toàn trắng đục hoặc nửa trong nửa đục. Hạt lúa mỳ có vết lõm sâu dọc theo thân hạt. Hạt lúa mỳ nằm trong vỏ trấu . Vỏ trấu của lúa mỳ ôm chặt lấy hạt, do đó khi đập hạt lúa mỳ hạt rất dễ dàng thoát ra khỏi vỏ trấu. ♣ Lúa mỳ cứng Lúa mỳ cứng đƣởc trồng nhiều sau lúa mỳ mềm có khoảng 11% diện tích trồng lúa mỳ của thế giới đã trồng loại này. Lúa mỳ cứng có râu ở cuối hạt, rõu lỳa mỳ cứng khá dài và dựng theo chiều của bông. Hạt lúa mỳ cứng có dạng thuôn dài, có màu vàng rơm hoặc màu đỏ hung, độ trắng trong của lúa mỳ cứng rất cao 2.1.2 Cấu tạo và tính chất của hạt lúa mỳ Hạt lúa mỳ có rãnh sâu nằm dọc theo hạt về phía bụng. Phía lƣng hạt hơi cong và nhẵn, phôi hạt nằm ở phía lƣng. Cấu tạo bên trong của hạt lúa mỳ cũng giống các hạt lƣơng thực khác, nghĩa là gồm có vỏ, cú phụi và nội nhũ. Vỏ có vỏ ngoài (vỏ quả) và vỏ trong (vỏ hạt). Phía ngoài nội nhũ là lớp alơron. Nội nhũ gồm nhiều tế bào lớn chứa đầy các hạt tinh bột. Tỉ lệ các phần của hạt lúa mỳ (%) Vỏ lụa Các phần Nội nhũ Phôi và Vỏ quả Vỏ lụa Tổng alơrơn Tinh bột Tổng ngù 3.5ữ4.4 1.1ữ2.2 4.6ữ6.4 4ữ6 77ữ85 88.3ữ93.9 1.4ữ3.8 Khối lƣợng 1000 hạt lúa mỳ dao động trong một khoảng cách khá lớn, từ 15 ữ 36 gam, trung bình vào khoảng 26 ữ28 gam. Nội nhũ của hạt lúa mỳ có loại trong, có loại đục, có loại nửa trong nửa đục. Độ trắng trong phụ thuộc vào hàm lƣợng protein, nội nhũ có hàm lƣợng protein cao thì độ trắng trong cũng cao. Độ trắng trong là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá chất lƣợng lúa mỳ. Hạt lúa mỳ có độ trắng trong thì nội nhũ cứng, khó nghiền, nhƣng chất lƣợng bột cao, làm bánh tốt. Căn cứ vào độ trong, ngƣời ta chia lúa mỳ làm 3 nhóm :  Nhóm mỳ độ trong cao  Nhóm mỳ độ trong trung bình  Nhóm độ trong thấp. Kích thƣớc hạt lúa mỳ dao động trong khoảng sau đõy:  Chiều dài: 4ữ8 mm  Chiều rộng: 1,8ữ4mm  Chiều dày: 1.6ữ3.4mm Dung trọng của lúa mỳ cũng dao động trong một phạm vi khá lớn tuỳ thuộc loại giống, độ ẩm, độ tạp chất, hình dáng hạt… thƣờng vào khoảng 650ữ790g/l. Đặc tính hình học của lúa mỳ Loại hạt Lúa mỳ Kích thƣớc (mm) Thể tích l (dài) a (rộng) b (dày) v (mm3) 5.0ữ12.0 2.5ữ4.3 1.2ữ2.8 12ữ35 Bề mặt φ ngoài FH (mm2) 30ữ55 0.84 V/FH (mm) 0.35ữ0.6 0 2.1.3 Thành phần hoá học Thành phần hoá học của lúa mỳ (%) Thành phần hoá Lúa mỳ mềm Lúa mỳ cứng Nƣớc 14,0 14,0 Hợp chất azốt 12,0 13,8 Các gluxit 68,7 66,6 xenluloza 2,0 2,1 Lipit 1,7 1,8 Tro 1,6 1,7 học Cũng giống nhƣ các loại hạt lƣơng thực khác, thành phần hoá học của lúa mỳ thay đổi trong khoảng khá lớn tuỳ theo loại, giống, điều kiện khí hậu, chất đất và phân bón. Thƣờng lúa mỳ trồng vào xuõn cú hàm lƣợng protein cao hơn lúa mỳ trồng vào mùa đông. Hàm lƣợng protein của lúa mỳ dao động trong khoảng 8.6ữ24.4%, của lúa mỳ cứng thƣờng là 14.4ữ24.1%. Thành phần hoá học của lúa mỳ phân bố không đồng đêu trong các phần của hạt. Theo nhiều tài liệu đã công bố thì toàn bộ đều tập trung ở nội nhũ . Cụ thể xem ở bảng sau: Các phần Protit Tinh bột Đƣờng Chất béo Xelulụ Tro 12.91 78.82 3.34 0.68 0.15 0.45 37.63 0 25.12 15.04 2.46 0.32 28.75 0 4.18 7.78 15.2 10.51 của hạt Nội nhũ Phôi Vỏ và alơrơn Gluxit Trong thành phần gluxit của lúa mỳ, tinh bột chiếm đa số tuyệt đối. Tinh bột của lúa mỳ có trong giới hạn 50ữ73%. Hạt tinh bột lúa mỳ có dạng hình cầu, đôi khi có dạng bầu dục, đƣờng kính hạt tinh bột khoảng 20ữ35μm. Nhiệt độ hồ hoá của tinh bột vào khoảng 65ữ75C. Trong lúa mỳ có khoảng 0.11ữ0.37% đƣờng khử 1.93ữ3.67%saccaroza và 0.93ữ2.6% maltoza. Protein Hàm lƣợng protein trong lúa mỳ dao động trong một khoảng khá lớn, 9.6ữ25%. Ngoài ra, trong hạt lúa mỳ cũn cú một lƣợng nitơ phi protein, khoảng 0.03ữ0.06%. Protein trong lúa mỳ gồm có albumin, globin, glutelin (khoảng 3/4 khối lƣợng protein nói chung) khi nhào bột mỳ với nƣớc, gliadin và gluten trƣơng lên tạo khối dẻo và đàn hồi, đó là gluten. Rửa khối bột nhào đó, ta thu đƣợc gluten tƣơi có độ ẩm vào khoảng 65ữ75%. Hàm lƣợng gluten thay đổi tuỳ theo giống và loại lúa mỳ. Gluten có màu xám sáng, dẻo và đàn hồi. Gluten có ý nghĩa rất lớn trong công nghiệp bánh mỳ và mỳ sợi. Gluten có chất lƣợng tốt thì khối bột nhào để sản xuất bánh mỳ sẽ có khả năng giữ khí cao. Để đánh giá chất lƣợng của gluten thƣờng dựng cỏc chỉ số sau : màu sắc, khả năng hút nƣớc, độ đàn hồi và độ chịu kéo. Ngoài ra ngƣời ta còn đánh gớa chất lƣợng của protein trong lúa mỳ bằng thành phần các axit amin. Chất béo Chất béo trong lúa mỳ đƣợc phân bố không đồng đều trong các phần của hạt. Phần lớn chất béo tập trung ở phôi và các lớp vỏ trong vỏ ngoài, lớp alơrơn. Hàm lƣợng cỏc axớt bộo của lúa mỳ (% lƣợng axớt bộo) Tron chất béo của nội Trong chất béo của nhũ % phôi % Palmitic 15.6 12.8ữ 13.8 Steraic,linnoseric - 0.9ữ 1 Oleic 34,6 27.8 ữ 30.8 Linolic 46.0 40.8 ữ49.1 Linoleic 3.8 10ữ 10.8 Cỏc axớtbộo Chất khoáng Chất khoáng trong lúa mỳ có vào khoảng từ 1.5ữ2.6%và cũng đƣợc phân bố không đồng đều trong các thành phần của hạt. Vỏ ngoài và phôi hạt chứa nhiều chất khoáng hơn. Các vitamin Các vitamin chứa trong hạt lúa mỳ gồm có A, B, H, E Giá trị thực phẩm của lúa mỳ Lúa mỳ là một trong những hạt lƣơng thực có giá trị sử dụng cao nhất trong đời sống con ngƣời . Bột mỳ không những có độ calo cao mà còn dễ tiêu hoá. 2.1.4 Nguồn nguyên liệu Nguyên liệu đƣợc nhập từ các nƣớc nhƣ úc, Đức, Canada…Nguyờn liệu đƣợc kiểm tra kỹ trƣớc khi đƣa vào sản xuất, đƣợc kiêm tra các thông số sau: độ ẩm, độ tản rời, độ tạp chất…Tất cả đều đƣợc kiểm tra trƣớc khi nhập và trƣớc khi đƣa vào sản xuất. 2.2 THIẾT LẬP DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 2.2.1 Yêu cầu cần thiết để thiết lập dây chuyền sản xuất Để thiết lập đƣợc dây chuyền sản xuất ta căn cứ vào các điều sau đõy 2.2.1.1Phƣơng pháp chuẩn bị hạt Có hai phƣơng pháp chuẩn bị hạt trƣớc khi nghiền.  Phƣơng pháp song song Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho những nhà máy >400tấn/ngày, và áp dụng cho những nhà máy cần có sự pha trộn các nguyên liệu với nhau. • Ƣu điềm của phƣơng pháp. Đối với những nhà máy công suất lớn, ta dùng phƣơng pháp này để đảm bảo công suất của nhà máy, vì phƣơng pháp này cho hiệu quả làm việc cao. • Nhƣợc điểm của phƣơng pháp Hệ thống chuẩn bị cồng kềnh tốn diện tích, do vậy mà diện tích nhà máy lớn.  Phƣơng pháp chuẩn bị hạt nối tiếp Phƣơng pháp này thƣờng sử dụng đối với những nhà máy có công suất < 400tấn /ngày, phƣơng pháp này các giai đoạn đƣợc chuẩn bị liên tiếp. •Ƣu điểm của phƣơng Hệ thống chuẩn bị đơn giản không kồng kềnh • Nhƣợc điểm Không đảm bảo năng suất đối với những nhà máy có công suất lớn. Do năng suất của nhà mỏy<400tấn/ngày mà ta chọn phƣơng pháp chuẩn bị hạt nối tiếp. 2.2.1.1.1 Chọn phƣơng pháp vận chuyển trong nhà máy Trong nhà mỏy cú hai phƣơng pháp vận chuyển: Phƣơng pháp vận chuyển bằng cơ học, phƣơng pháp vận chuyển bằng sức gió.  Phƣơng pháp vận chuyển bằng cơ học Phƣơng pháp này dùng các thiết bị nhƣ gầu tải, bít tải để vận chuyển nguyên liệu và bán sản phẩm từ giai đoạn này đến giai đoạn khác trong quá trình sản xuất, sao cho đảm bảo tính liên tục của dây chuyền sản xuất.  Ƣu điểm của phƣơng pháp: Phƣơng pháp này đơn giản, các thiết bị dễ bố trí, ít tốn năng lƣợng  Nhƣợc điểm của phƣơng pháp: Đƣờng đi của nguyên liệu và bán sản phẩm bị kéo dài, ngoài ra ta phải lắp thêm một số các thiết bị hút bụi.  Phƣơng pháp vận chuyển bằng sức gió Là phƣơng pháp dung vận tốc gió lớn để vận chuyển nguyên liệu.  Ƣu điềm của phƣơng pháp Tiết kiệm đƣợc không gian sản xuất, không phải sử dụng cỏc công đoạn hút bụi, có thể loại bỏ đƣợc các thiết bị nhƣ: máy cọ trục kim loại, quạt gió.  Nhƣợc điểm của phƣơng pháp Yêu cầu về hệ thông đƣơng ống phức tạp Trong dây chuyền sản xuất này ta dùng phƣơng pháp vận chuyển cơ học, vỡ tớnh năng đơn giản và hiệu quả. Ta dựng cỏc gầu tải để vận chuyển nguyên liệu và bán sản phẩm trong cả giai đoạn làm sạch và giai đoạn nghiền. 2.2.1.1.2 Phƣơng pháp làm sạch Có rất nhiều phƣơng pháp làm sạch tạp chất trong khối hạt cũng nhƣ trên bề mặt hạt, thông thƣờng trong các xí nghiệp thực phẩm tách tạp chất dựa vào sự khác nhau về chiều dày, chiều rộng, chiều dài và tiết diện của các phần tử trong khối hạt lƣơng thực để phân loại. Ngƣời ta dùng các thiết bị sau: 2.2.1.1.2.1 Sàng Phƣơng pháp phân chia của sàng: Sàng là phƣơng pháp phổ biến để phân loại nguyên liệu và sản phẩm trong các nhà máy chế biến bột, gạo, và xí nghiệp chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc. Bộ phận công tác chủ yếu của sàng là mặt sàng, mặt sàng có lỗ với hình dạng và kích thƣớc khác nhau. Trong quá trình phân loại, hỗn hợp đƣợc chia làm hai phần, một phần nằm lại trên mặt sàng và một phần lọt sàng. Phần hạt lọt qua sàng gọi là cấu tử lọt sàng, phần kia gọi là cấu tử trên sàng. Trong cấu tử lọt sàng có những hạt kích thƣớc lớn hơn kích thƣớc lỗ sàng và ngƣợc lại trong cấu tử trên sàng có những hạt kích thƣớc nhỏ hơn kích thƣớc lỗ sàng. Trong các nhà máy chế biến bột, gạo và nhà máy chế biến thức ăn gia súc thƣơng dùng thiết bị sàng có mặt sàng đột lỗ hoặc mặt sàng đan. Mặt sàng đột lỗ đƣợc chế tạo từ lá kim loại dày khoảng 0.81.0mm, các lỗ đƣợc đột theo kích thƣớc và hình dạng cần thiết. Lỗ của mặt sàng đột thƣờng có dạng tròn, tam giác hoặc thuôn dài. Tuỳ theo kích thƣớc lỗ sàng chia sàng thành nhiều số, số hiệu của sàng đột lỗ là số hiệu tƣơng ứng với kích thƣớc lỗ sàng (tính bằng mm) nhân với 10. 2.2.1.1.2.1.1 Lỗ sàng hình tròn Sàng lỗ trũn dựng để phân loại dựa vào sự khác nhau về chiều rộng của hạt 2.2.1.1.2.1.2 Lỗ sàng dài Sàng lỗ dài dùng để phân loại dựa vào sự khác nhau về chiều dày của hạt. Nếu chiều dày d của hạt lớn hơn chiều rộng D của lỗ sàng thì hạt sẽ không lọt qua lỗ sàng, ngƣợc lại nếu d - Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145