Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế và thi công máy uốn ống...

Tài liệu Thiết kế và thi công máy uốn ống

.PDF
49
633
134

Mô tả:

TÓM TẮT Đề tài “Thiết kế và thi công máy uốn ống” u tp tt u ut t n t TNHH i t N m Ngày nay, k i d n đượ t t i tk k t bi n dạn t n n n à bằn m u ơk í àn p Tron bài n m uốn p bi n dạn ốn . Bề dà ốn t triển t ì vi sản u t bằn t n d n i n ứu nà sử dụn p n mềm Inventer để n mềm DEFORM dùn để p ân tí đườn kín ốn và l qu trìn uốn ốn đượ đư r t ảo luận N óm t dụn iả đã t i n t àn n m uốn ốn m đã u ển i o và đư vào sử ó t ể uốn đượ đườn kín ốn 10 đ n 60, bề dà t àn ốn t 2mm đ n 5mm cho phép uốn đượ với Keywords: Máy uốn ống độ dài ó uốn và bi n dạn k n u MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................................................ 6 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................................... 1 A. Động cơ thúc đẩy ............................................................................................................ 1 B. Nguồn gốc đề tài ............................................................................................................ 1 C. Mục đích của đề tài ......................................................................................................... 1 D. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................................ 2 E. Kết cấu của đề tài ............................................................................................................ 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN MÁY UỐN ỐNG ....................................................................... 3 1.1 Tổng quan về các dạng ống và máy uốn ống............................................................. 3 1.1.1 Thực trạng sử dụng ống hiên nay ................................................................................. 3 1.1.2 Thực Trạng Về Máy Uốn Ống ...................................................................................... 4 1.1.3 Các Phương Pháp Uốn Ống ........................................................................................... 7 A. Phương Pháp Uốn Bằng Tay: ......................................................................................... 7 B. Phương Pháp Uốn Trợ Lực Truyền Động ............................................................................... 8 C. Phương Pháp Uốn Bằng Động Cơ Điện .................................................................................. 8 D. Phương Pháp Uốn Bằng Động Cơ Thủy Lực CNC .............................................................. 9 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MÁY UỐN ỐNG .......................................................................... 10 2.1 Nghiên cứu nhu cầu của ống ....................................................................................... 10 2.2 Nghiên cứu biến dạng của ống .................................................................................... 10 2.3 Tính toán và lựa chọn thiết bị [5] ................................................................................ 10 2.3.1 Tính toán công suất động cơ ........................................................................................ 10 2.4 Thiết kế bộ bánh lăn .................................................................................................. 11 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG BIÊN DẠNG ỐNG ................................................................... 17 3.1 Quá trình mô phỏng biến dạng vật liệu. ...................................................................... 17 3.2 Sơ đồ mô phỏng quá trình biến dạng ........................................................................... 18 3.3 Thông số mô phỏng ..................................................................................................... 18 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN ................................................ 20 4.1 Kết quả mô phỏng........................................................................................................ 20 CHƢƠNG 5: THI CÔNG MÔ HÌNH ...................................................................................... 28 5.1 Nguyên lý hoạt động của máy uốn ống ....................................................................... 28 5.2 Thi công máy uốn ống ................................................................................................. 28 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN .......................................................................................................... 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 31 PHỤ LỤC ......................................................................................................................................... 32 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các dạng ống sử dụng trong công trình .............................................................. 3 Hình 1.2: Các dạng ống sử dụng trong dân dụng ................................................................ 4 Hình 1.3: Máy uốn ống Tay................................................................................................. 4 Hình 1.4: Máy uốn ống bằng động cơ điện ......................................................................... 5 Hình 1.5: Máy uốn ống bằng chương trình CNC ................................................................ 6 Hình 1.6: Phương pháp uốn bằng tay và sản phẩm uốn ...................................................... 8 Hình 1.7: Phương pháp uốn trợ lực bằng tay và sản phẩm uốn .......................................... 8 Hình 1.8: Phương pháp uốn bằng động cơ điện .................................................................. 9 Hình 1.9: Phương pháp uốn động cơ thủy lực CNC ........................................................... 9 Hình 2.1: Động cơ điện 1 pha ............................................................................................ 11 Hình 2.2: Bánh lăn cái trong thiết kế và thực tế ................................................................ 12 Hình 2.3: Bánh lăn đực trong thiết kế và thực tế ............................................................... 12 Hình 2.4: Kích thước trục chính ........................................................................................ 13 Hình 2.5: Kích thước trục chính ........................................................................................ 13 Hình 2.6: Trục phụ trong thực tế ....................................................................................... 14 Hình 2.7: Kết cấu thân máy uốn ....................................................................................... 14 Hình 2.8: Cơ cấu định vị trục và bánh lăn ......................................................................... 15 Hình 2.9: Tổng quan cơ cấu uốn ống ................................................................................ 16 Hình 3.1: Vị trí cố định trước khi uốn ............................................................................... 17 Hình 3.2: Tác dụng một lực theo hướng mũi tên .............................................................. 17 Hình 3.3: Biên dạng của ống sau khi uốn .......................................................................... 18 Hình 3.4: Sơ đồ mô phỏng quá trình biến dạng................................................................. 18 Hình 4.1: Ống trước khi dịch chuyển con lăn ................................................................... 20 Hình 4.2: Ống đã được dịch chuyển 5 mm ........................................................................ 21 Hình 4.3: Ống đã được dịch chuyển 10 mm ...................................................................... 21 Hình4.4: Ống đã được dịch chuyển 15 mm ....................................................................... 22 Hình 4.5: Ống đã được dịch chuyển 20 mm ...................................................................... 22 Hình 4.6: Ống đã được dịch chuyển 25 mm ...................................................................... 23 Hình 4.7: Ống đã được dịch chuyển 30 mm ...................................................................... 23 Hình 4.8: Ống trước khi dịch chuyển con lăn ................................................................... 24 Hình 4.9: Ống trước khi dịch chuyển con lăn được 5 mm ................................................ 24 Hình 4.10: Ống trước khi dịch chuyển con lăn được 10 mm ............................................ 25 Hình 4.11: Ống trước khi dịch chuyển con lăn được 15 mm ............................................ 25 Hình 4.12: Ống trước khi dịch chuyển con lăn được 20 mm ............................................ 26 Hình 4.13: Ống trước khi dịch chuyển con lăn được 25 mm ............................................ 26 Hình 4.14: Ống trước khi dịch chuyển con lăn được 30 mm ............................................ 27 Hình 5.1: Cơ cấu truyền động bằng động cơ điện ............................................................. 28 Hình 5.2: Truyền động bằng tay quay ............................................................................... 29 Hình 5.3: Tổng quan về máy uốn ống ............................................................................... 29 Hình 5.1; 5.2; 5.2 mô tả tổng quan quá trình thi công máy, hiện nay máy đã chuyển giao và đưa vào sử dụng. ....................................................................................................... 29 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng thông số mô phỏng quá trình biến dạng………………………………….…..7 Bảng 2: Kết quả mô phỏng quá trình biến dạng……………………..……………..………..8 1 ĐẶT VẤN ĐỀ A. Động cơ thúc đẩy Nền công nghiệp Việt Nam đang trong quá trình hình thành và phát triển, để đưa đất nước trở thành một quốc gia có nền công nghiệp hiện đại, chúng ta cần vận dụng khối óc, sự sáng tạo khoa học kỹ thuật vào trong nền công nghiệp hiện nay ở nước ta. Song song với quá trình phát triển đó, đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng đầy đủ để đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp. Nhầm để đáp ứng lại nhu cầu tăng trưởng khá nóng của ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng, đòi hỏi chúng ta phải có phương thức xây dựng, thi công nhanh gọn, chính xác và hiệu quả làm việc cao Máy uốn thép, uốn ống là những công cụ cần thiết cho cuộc sống ngày nay, nhằm phục vụ cho các công trình, nhà ở các vật dụng trong gia đình hầu hết đều sử dụng những thiết bị này… Bên cạnh những thiết bị máy móc dồi dào hiện có để phục vụ sản xuất nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng cho những nhu cầu nhỏ lẻ của các công ty, xí nghiệp như hiện nay. Nhóm đã nghiên cứu và chế tạo máy uốn ống nhằm đáp ứng những nhu cầu trên. B. Nguồn gốc đề tài Ngày xưa, người dân chưa có máy móc đã sử dụng sức người để bẻ và uốn là chính và đó được gọi là phương pháp thủ công, khi nhu cầu con người cao hơn thì cần chế tạo ra những máy móc để thay thế con người. Hiện nay trên thế giới đã có rất là nhiều loại máy uốn ống sử dụng cơ cấu bằng tay, máy uốn bằng điện, máy uốn bằng thủy lực, và máy uốn bằng CNC… C. Mục đích của đề tài Việc nghiên cứu thành công máy uốn ống đã giúp cho con người tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và sức người trong việc sản xuất những sản phẩm uốn Trong đề tài nghiên cứu này sử dụng phần mềm thiết kế Inventer để thiết kế máy uốn ống, phần mềm DEFORM dùng để mô phỏng quá trình biến dạng của biên dạng ống.  Thiết kế và thi công máy uốn ống với đường kính ống từ 10 đến 60 cho phép uốn với các độ dày thành ống từ 2mm đến 5mm 2  Uốn được với góc uốn từ 100 đến 1050  Giảm giá thành, giảm chi phí, dễ vận hành D. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài  Rút nhiều kinh nghiệm trong chế tạo máy, gia công cơ khí, trong phương pháp nghiên cứu khoa học  Tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất  Hiện đại hóa máy móc sản xuất E. Kết cấu của đề tài Đề tài bao gồm 5 chương: Chƣơng 1: Tổng Quan Chƣơng 2: Thiết Kế Cơ Khí Chƣơng 3: Phân Tích và Mô Phỏng Chƣơng 4: Thi Công Máy Chƣơng 5: Kết Quả và Kết Luận 3 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN MÁY UỐN ỐNG 1.1 Tổng quan về các dạng ống và máy uốn ống 1.1.1 Thực trạng sử dụng ống hiên nay Ngày nay thép ống là một thiết bị, dụng cụ không thể thiếu đối với con người, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy chúng khắp mọi nơi, trên các thiết bị của ô tô, xe máy, tàu thủy, nhà cửa hay đồ dùng gia đình… Ống được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp hóa dầu cần ống để xây dựng các đường ống dẫn dầu, dẫn khí xuyên quốc gia xuyên lục địa, ống dùng dẫn gió hệ thống lạnh và làm trang trí nội thất trong tàu thủy, ống phục vụ cho ngành cấp thoát nước, thủy lợi, thủy điện, nội thất, xây dựng… Đặc biệt, nước ta đã và đang xây dựng hang loạt cảng biển nước sâu như: Vân Phong, Vũng Án, Thị Vải, Cái Mép…và nhiều nhà máy đóng tàu mọc lên do vậy sẽ cần rất nhiều ống, và chủng loại ống hơn nữa để đáp ứng nhu cầu thực tế. Hình 1.1: Các dạng ống sử dụng trong công trình Bên cạnh đó những dạng ống và hình dạng trong công nghiệp thì khá phổ biến, hầu hết được thiết kế theo những biên dạng sử dụng như: bàn ghế, khung cửa, các biển báo, quảng cáo, những công trình dân dụng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại ống về hình dáng và kích cỡ và biên dạng ống tròn, biên dạng cung, và biên dạng uốn theo nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên phố biến vẫn là các dạng ống uốn theo biên dạng cung tròn sử dụng trong việc chế tạo bàn ghế. Đường kính ống khoảng từ 15mm đến 30mm và bề dày thành ống khoảng 2 mm [1] 4 Hình 1.2: Các dạng ống sử dụng trong dân dụng 1.1.2 Thực Trạng Về Máy Uốn Ống Hiện nay trên thế giới, thép được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và trong xây dựng trang trí nội thất với rất nhiều chủng loại thép khác nhau có đường kính cũng rất đa dạng, nhận thấy được tầm quan trọng của sắt thép chính vì vậy việc chế tạo máy duỗi, cắt phù hợp, tăng nâng suất với nhu cầu rất cần thiết. Trên thế giới hiện nay máy duỗi, cắt rất đa dạng nhỏ ngọn từ bằng tay, đến các máy lớn sử dụng động cơ, thủy lực, rồi đến NC hay CNC có thể duỗi, cắt, uốn với nhiều bán kính khác nhau với độ chính xác và năng suất rất cao. Máy duỗi, cắt, uốn tự động thủy lực điều khiển bằng động cơ servo có độ chính xác cao, kích thước sắt tương đối lớn máy được sử dụng động cơ thủy lực vì vậy tạo ra lực cắt tác dụng lên sắt đồng đều ít sinh ra khuyết tật trong khi cắt, duỗi, điều kiển máy tương đối đơn giản sử dụng bằng bàn đạp chân, máy cắt, duỗi có sử dụng hành trình vì vậy nên sắt được duỗi cắt theo các chiều dài khác nhau. Những máy cắt, duỗi này hoàn toàn tự động, và bán tự động người công nhân chỉ việc cấp phôi Hình 1.3: Máy uốn ống bán tự động 5 Thông số kỹ thuật của máy uốn ống bằng tay:  Khả năng uốn ống tròn: 16, 19, 22, 25, 32, 38, 51, 63,76 mm  Khả năng uốn ống vuông: 16, 19, 22, 25, 30, 38, 40, 50 mm  Độ dày ống uốn: 2 mm ~ 5 mm  Động cơ chính: 1 pha 220V/50 Hz / 0.75 Kw  Trọng lượng: 200 kg  Kích thước: 800 x 640 x 1200 mm  Chế độ hoạt động: Thủ công, bán tự động Mỗi ngành mỗi lĩnh vực đòi hỏi phải có đủ hình dáng kích cở mới cho phù hợp, khi ống sản xuất ra đều ở dạng tiêu chuẩn trừ các loại ống được chế tạo loại chuyên dụng ngay từ đầu. Bởi vậy cần phải làm biến dạng ống hay còn gọi là gia công ống theo từng kích thước, hình dáng khác nhau sao cho phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của công việc. Biến dạng ống theo yêu cầu cần nắm rõ bản chất của vật liệu và nguyên lý biến dạng, tính toán cụ thể chính xác khi đó thực hiện mới mang lại kết quả cao. Hình 1.4: Máy uốn ống bằng động cơ điện Thông số kỹ thuật của máy uốn ống bằng động cơ điện:  Khả năng uốn ống tròn: 16, 19, 22, 25, 32, 38, 51, 63,76 mm 6  Khả năng uốn ống vuông: 16, 19, 22, 25, 30, 38, 40, 50 mm  Độ dày ống uốn: 0,5 mm ~ 2.0 mm  Động cơ chính: 3 pha 380V/50 Hz / 1.1 Kw  Trọng lượng: 230 kg  Kích thước: 830 x 640 x 980 mm  Chế độ hoạt động: Bán tự động Máy uốn ống dạng CNC cho phép uốn những loại ống chuyên dùng trong lĩnh vực đóng tàu, ô tô, máy bay các công trình trong công nghiệp. Sử dụng bộ điều khiển PCL 4 trục của BASE, có thể lặp hoặc nạp chương trình bằng màn hình cảm ứng một cách dễ dàng, có thể lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp trên máy bằng tiếng hoa hay tiếng Anh. Có thể nhớ 1000 chương trình với khả năng hoạt động cao. Chương trình dế sử dụng; lưu tệp tin, tạo tệp tin, sao chép, đổi tên, xóa... Chương trình có khả năng hoạt động đồng bộ 3 trục và có chức năng bù trừ góc uốn. Có khả năng cài đặt số lần làm việc hay chấm dứt. Có thể tự xác định những thông số lui nòng, đẩy phụ, bôi trơn nòng, góc độ lùi Nội dung và quy cách gồm: bản đổi chiếu của khuôn, vật liệu và chương trình. Có khả năng tự đưa ống lặp đi lặp lại, nếu có chế độ uốn không nòng khi chiều dài của ống là không hạn chế. Có thể sử dụng file AutoCad truyền dẫn trực tiếp. Hình 1.5: Máy uốn ống bằng chương trình CNC 7 Thông số kỹ thuật của máy uốn CNC  Đường kính ống uốn tối đa: 25 x 1.8mm  Bán kính uốn tối đa (mm): 100  Góc uốn tối đa: 1900  Chiều dài trục nòng (mm): 1800  Dung sai uốn: ±0.050  Tốc độ uốn: 200(0/giây)  Dung sai đưa phôi (mm): ±0.010  Dung sai xoay: ±0.050  Tốc độ xoay: 240(0/giây)  Khoảng cách tối đa giữa hai khuôn hai tầng (mm): 40  Tốc độ đưa phôi (mm/giây): 1~1100  Công suất động cơ: 14HP  Kích thước (cm): 350x90x140  Trọng lượng (kg): 1600  Chế độ hoạt động: Tự động và bán tự động Để đáp ứng lại yêu cầu đó nhóm đã tiến hành nghiên cứu thiết kế máy uốn ống và mô phỏng trên phần mềm DEFORM. Mô phỏng tính toán độ biến dạng của vật liệu, dự đoán được khuyết tật của sản phẩm, cho biết được lực uốn của ống với các đường kính khác nhau để chọn máy cho phù hợp. Trên cơ sở tính toán trục, bộ truyền động, chọn động cơ và thi công máy thì việc ứng dụng phần mềm trên vào việc phân tích và thiết kế máy mang lại hiệu quả cao và giảm thời gian thi công đồng thời cho sản phẩm có năng suất cao [2]. 1.1.3 Các Phƣơng Pháp Uốn Ống A. Phƣơng Pháp Uốn Bằng Tay: Phương pháp này đơn giản và dễ sử dụng, người công nhân dễ chế tạo sử dụng lực tay để truyền động uốn. Phạm vi sử dụng nhỏ, sản xuất nhỏ lẽ, có thể uốn được các loại ống có đường kính nhỏ và vừa. Đối với các loại ống to và biên dạng uốn khó thì phương pháp nay không thể làm được. 8 Hình 1.6: Phương pháp uốn bằng tay và sản phẩm uốn B. Phƣơng Pháp Uốn Trợ Lực Truyền Động Phương pháp trợ lực phải được thiết kế và chế tạo máy dạng bán tự động, người công nhân sẽ đặt phôi vào trong khuôn và vận hành máy bằng bộ truyền động tịnh tuyến vít me. Việc tăng giảm góc uốn và biên dạng uốn phụ thuộc vào lực truyền động từ tay đến máy. Phạm vi sử dụng ở các nhà máy sản xuất nhỏ và vừa, có thể uốn được với các biên dạng ống nhỏ và vừa. Hình 1.7: Phương pháp uốn trợ lực bằng tay và sản phẩm uốn C. Phƣơng Pháp Uốn Bằng Động Cơ Điện Phương Pháp uống bằng động cơ điện, người uốn chỉ việc điều khiển động cơ để truyền chuyển động đến các góc uốn và biên dạng uốn. Máy này thường sử dụng động cơ servo và động cơ thủy lực để chế tạo. Độ chính xác cao và có ứng dụng lớn, 9 phạm vi sử dụng rộng rãi, máy có thể uốn được với các loại đường kính lớn và biên dạng phức tạp. Hình 1.8: Phương pháp uốn bằng động cơ điện D. Phƣơng Pháp Uốn Bằng Động Cơ Thủy Lực CNC Phương pháp này người uốn chỉ việc nhấn nút điều khiển, biên dạng uốn và góc uốn đã được viết sẳn chương trình cho máy hoạt động, những sản phẩm uốn này sử dụng chủ yếu trong các lĩnh vực chế tạo ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay… phạm vi sử dụng rông rãi, giá thành cao. Có thể uốn được với các biên dạng phức tạp. Hình 1.9: Phương pháp uốn động cơ thủy lực CNC 10 CHƢƠNG 2 – THIẾT KẾ MÁY UỐN ỐNG 2.1 Nghiên cứu nhu cầu của ống Tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu của ống hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới được sử dụng trong ngành nào, cần sử dụng những loại ống nào là chủ yếu. 2.2 Nghiên cứu biến dạng của ống Tìm hiểu nghiên cứu biến dạng của ống theo những hình dáng kích thước khác nhau bằng các phương pháp như biến dạng bằng tay, bằng cơ, bằng thủy lực khí nén, bằng điện. máy uốn bằng CNC. 2.3 Tính toán và lựa chọn thiết bị [5] 2.3.1 Tính toán công suất động cơ Việc tính toán, lựa chọn công suất của động cơ phải thỏa mãn ba điều kiện sau: - Động cơ không phát nóng quá nhiệt độ cho phép - Có khả năng quá tải trong thời gian ngắn. - Có mômen mở máy đủ lớn để thắng mômen cản ban đầu của phụ tải khi mới khởi động. Để chọn động cơ điện, cần tính công suất cần thiết Gọi: N- công suất bánh lăn η- hiệu suất chung Nct- công suất cần thiết:  Ta có:  Trong đó: N ct  N N  (2.1) Pv 115.5   0,575kW 1000 1000   1 2 2 2 η1 = 0,94 – Hiệu suất bộ truyền xích η2 = 0,99 – Hiệu suất của một cặp ổ lăn. 11 η= 0,942. 0,992 = 0,86 N ct  0,575  0,668kW 0,86 P: Lực kéo xích (N) V: Vận tốc lồng (m/s) Động cơ được chọn cần phải có công suất lớn hơn N ct. Trên thị trường có rất nhiều loại động cơ thỏa mãn điều kiện này. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là chọn động cơ có tốc độ bao nhiêu. Nếu chọn động cơ có số vòng quay lớn thì tỷ số truyền động chung tăng dẫn đến việc tăng khuôn khổ, kích thước của máy và giá thành của thiết bị cũng tăng theo. Nhưng động cơ có số vòng quay lớn thì giá thành hạ hơn và ngược lại. Nếu chọn số vòng quay thấp, tỷ số truyền động chung nhỏ do đó khuôn khổ kích thước của máy giảm và giá thành hạ. Nhóm nghiên cứu đã tìm và mua được động cơ có công suất 0,75kW và có tốc độ 1400 vòng/phút. Hình 2.1: Động cơ điện 1 pha 2.3.2 Chọn bộ truyền xích Hệ thống truyền động mà nhóm nghiên cứu lựa chọn để sử dụng là truyền động bằng xích vì nó có những ưu điểm sau: - Giá thành rẻ. - Tuổi thọ cao. - Dễ gia công. Ưu điểm lớn nhất của bộ truyền động xích là nó có thể chịu được tải trọng lớn hơn so với truyền động bằng đai. 2.4 Thiết kế bộ bánh lăn Gồm 2 loại bánh lăn: Bánh lăn đực và bánh lăn cái 12 Cơ cấu bánh lăn có nhiệm vụ tạo ra lực đẩy di chuyển thanh thép la tiến về phía trước, di chuyển vào lòng khuôn uốn. Bánh lăn cái: Có đường kính ngoài là: 90mm và đường kích trong (đường kính rãnh) là: 80mm. Vật liệu gia công: Thép SKD 11. Hình 2.2: Bánh lăn cái trong thiết kế và thực tế Bánh lăn đực: Có đường là: 90mm. Vật liệu gia công: Thép SKD 11 Hình 2.3: Bánh lăn đực trong thiết kế và thực tế 2.4 Thiết kế bộ trục Trục có nhiệm vụ gắn ăn khớp với cơ cấu bánh răng và cơ cấu bánh lăn, trục được gắn cố định với bàn máy phụ bằng hai ổ đỡ. Gồm hai loại: Trục chính và trục phụ. 13 Hình 2.4: Kích thước trục chính Hình 2.5: Kích thước trục chính 14 Trục phụ: nhận truyền động nhờ trục chính quay thông qua hai bánh răng ăn khớp cùng cấp. Khi trục quay, cơ cấu bốn bánh lăn đẩy thanh thép la di chuyển tiến vào lòng khuôn. Vật liệu gia công: Thép C45 Hình 2.6: Trục phụ trong thực tế Hình 2.7: Kết cấu thân máy uốn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan