Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê...

Tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê

.PDF
140
265
110

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÀ PHÊ – CÔNG TY TNHH HỒ PHƯỢNG TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG CÔNG SUẤT 400 M3/NGÀY ĐÊM Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN CHÍ HIẾU Sinh viên thực hiện :NGUYỄN THỊ THÙY DUNG MSSV: 09B10801113 Lớp: 09HMT04 TP. Hồ Chí Minh, 2011 BM05/QT04/ĐT Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên được giao đề tài: Nguyễn Thị Thùy Dung MSSV: 09B1080113 Lớp: 09HMT04 2. 3. 4. 5. Ngành : Môi trường Chuyên ngành : Kỹ Thuật môi trường Tên đề tài : Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê – Công ty TNHH Hồ Phượng tại huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, công suất 400m3/ngày đêm Các dữ liệu ban đầu :  Thông tin sơ bộ về nhà máy  Kết quả phân tích nước thải  Diện tích xây dựng  Quy trình công nghệ sản xuất Các yêu cầu chủ yếu : Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suất 400m3/ngày đêm, đạt loại B Kết quả tối thiểu phải có: 1) Tính toán thuyết minh 2) Bản vẽ thiết kế Ngày giao đề tài: ……./……../……… Ngày nộp báo cáo: 07/09/2011 Chủ nhiệm ngành (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên) LỜ I CẢM ƠN Trong suốt những năm học vừa qua, lượng kiến thức em nhận được thực sự to lớn và quý giá. Ngoài sự nỗ lực của bản thân thì thầy cô chính là những người đã truyền đạt cho em nguồn kiến thức ấy. Hôm nay em đã vận dụng những kiến thức được học để hoàn thành luận văn này. Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô Khoa Công Nghê ̣ Sinh Học và Môi trường của Trường Đa ̣i Ho ̣c Kỹ Thuâ ̣t Công Nghê ̣ TP giảng dạy và hướng dẫn cho em suốt các học kì vừa qua. .HCM đã tận tình Nhưng hơn hết em xin cảm ơn cô Nguyễn Chí Hiếu đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn này. Con xin cảm ơn cha mẹ đã luôn bên con, ủng hộ khích lệ và tạo mọi điều kiện cho con trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng mình xin cảm ơn các bạn đồng khóa đã giúp đỡ mình rất nhiều trong học tập cũng như thực hiện luận văn này. Tuy đã cố gắng hết sức và có được sự giúp đỡ tận tình của nhiều người nhưng vì vốn kiến thức còn hạn chế và gặp phải những khó khăn trong việc tìm tài liệu nên chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, anh chị và các bạn để em có thể sửa chữa bổ sung những sai sót cũng như nâng cao được kiến thức của mình. Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 08 năm 2011. Sinh viên thực hiện. NGUYỄN THI ̣THÙ Y DUNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan.Bản đồ án tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thật sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu khảo sát, các số liệu mô hình tính toán và những kết quả trong luận văn là trung thực và dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Chí Hiếu. TP.HCM, ngày 15 tháng 08 năm 2011 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ THÙY DUNG PHẦN PHỤ LỤC CÁC QUY CHUẨN ÁP DỤNG MỘT SỐ BẢN VẼ MỘT SỐ HÌNH ẢNH Toàn cảnh Công ty TNHH Hồ Phượng Công đoạn 1: Tải nguyên liệu vào Công đoạn 3: Tách vỏ bằng cối xay Công đoạn 2: Phân loại bằng sàn rung Công đoạn 4: Ngâm enzym (đánh nhớt) Công đoạn 5: Rửa sạch Công đoạn 6: Làm ráo hạt Công đoạn 7: Sấy khô hạt Công đoạn 8: Phân loại hạt Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm” MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cây cà phê đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút đƣợc nhiều ngƣời trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam hiện đang nằm trong những nƣớc đứng đầu thế giới. Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cà phê nhƣ Dalak, Lâm Đồng, Quảng Trị, Sơn La, Điện Biên … cũng giàu lên nhờ cây cà phê. Cũng chính vì vậy mà ngành công nghiệp chế biến cà phê của nƣớc ta không ngừng phát triển theo sự gia tăng của diện tích trồng cây cà phê. Theo số liệu thống kê trong những năm qua cho thấy nhu cầu tiêu thụ cà phê trên toàn cầu đã tăng liên tục trong 3 năm gần đây. Cụ thể mức tiêu thụ năm 2008 là 130 triệu bao (60kg/bao), mức tiêu thụ năm 2009 là 132 triệu bao và năm 2010 là 134 triệu bao. Theo dự đoán của các chuyên gia, tình hình tiêu thụ cà phê sẽ tăng tiếp tục tăng mạnh trong năm 2011. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến cà phê thì các vấn đề về môi trƣờng của ngành công nghiệp này gây ra cũng ngày càng trầm trọng. Đặt biệt là vấn đề xử lý nƣớc thải. Trƣớc thực trạng đó, đề tài tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê - Công ty TNHH Hồ Phượng tại huyện Đức Trọng Tỉnh Lâm Đồng với công suất là 400 m3/ngày đêm” đƣợc lựa chọn sẽ góp phần làm giảm mức độ ô nhiễm của ngành công nghiệp chế biến cà phê đến môi trƣờng, góp phần tạo ra môi trƣờng ngày càng xanh, sạch hơn. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Thiết kế trạm xử lý nƣớc thải cho nhà máy chế biến cà phê - Công ty TNHH Hồ Phƣợng tại huyện Đức Trọng Tỉnh Lâm Đồng với công suất là 400 m3/ngày đêm, đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2009/BTNMT, loại B. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI  Đối tƣợng đề tài : Nƣớc thải nhà máy chế biến nhân cà phê từ hạt tƣơi.  Phạm vi đề tài : Công ty TNHH Hồ Phƣợng.  Thời gian thực hiện đề tài: Từ 30/5/2011 đến 30/08/2011 4. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI  Đánh giá tổng quan về công nghệ sản xuất và khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng của ngành chế biến cà phê.  Tổng quan, khảo sát thành phần và tính chất nƣớc thải chế biến cà phê tại nhà máy.  Phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải cho Nhà máy.  Tính toán các công trình đơn vị cho trạm xử lý nƣớc thải chế biến cà phê của Nhà máy. GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 1 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm”  Khái toán kinh tế cho phần xây dựng, lắp đặt và xử lý. 5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng bao gồm:  Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu, tài liệu, khảo sát, phân tích, đo đạc, đánh giá tổng quan về công nghệ chế biến, khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng và xử lý nƣớc thải trong ngành chế biến cà phê.  Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo tài liệu các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải cho ngành chế biến cà phê.  Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của chuyên gia ngành kỹ thuật môi trƣờng, ngành chế biến cà phê.  Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập đƣợc từ đó đƣa ra công nghệ xử lý phù hợp.  Phƣơng pháp tính toán: Lựa chọn thiết kế công nghệ và thiết bị xử lý nƣớc thải nhằm tiết kiệm chi phí xử lý, tính toán chi phí xây dựng, vận hành.  Phƣơng pháp so sánh: So sánh các số liệu về nồng độ nƣớc thải của nhà máy với QCVN 24:2009  Phƣơng pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công nghệ xử lý nƣớc thải. 6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI  Đề tài còn nhiều hạn chế về số liệu, thông tin, chủ yếu là trên giấy….  Giới hạn về thời gian thực hiện, về đối tƣợng. 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI  Đề xuất ra các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chế biến cà phê  Giúp cho sinh viên có kinh nghiệm thực tế.  Đánh giá đƣợc thành phần tính chất của nƣớc thải chế biến cà phê GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 2 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Comment [S1]: Giới hạn về thời gian thực hiện, về đối tƣợng????? Comment [S2]: Chỉnh sửa các mục phần này bắt đầu 1, 2,3…. Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HỒ PHƢỢNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ VIỆT NAM 1.1.1 Các đặc điểm chung của cà phê Việt Nam Việt Nam đƣợc chia thành hai vùng khí hậu phù hợp cho chế biến cà phê:  Vùng Tây Nguyên và tỉnh Đồng Nai: chủ yếu trồng cà phê vối;  Các tỉnh miền Bắc: chủ yếu trồng cà phê chè; Trong đó, diện tích cà phê vối chiếm hơn 95% tổng diện tích gieo trồng. Tỷ trọng diện tích 6 vùng trồng cà phê: Đông Bắc và duyên hải Nam Trung Bộ 0%, Tây Bắc 1%, Bắc Trung Bộ 2 %, Đông Nam Bộ 8%, Tây Nguyên 89%. 1.1.2. Chế biến và xuất khẩu cà phê của Việt Nam  Chế biến 500 900 Diện tích 800 Sản lượng Diện tích (000 ha) 700 400 600 500 300 400 200 300 200 Sản lượng (000 tấn) 600 100 100 0 19 8 19 6 8 19 7 8 19 8 8 19 9 9 19 0 9 19 1 9 19 2 9 19 3 9 19 4 9 19 5 9 19 6 9 19 7 9 19 8 9 20 9 0 20 0 0 20 1 0 20 2 0 20 3 0 20 4 05 0 Hình 1.1: Biểu đồ Chế biến cà phê Việt Nam (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 3 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm”  Xuất khẩu Bảng 1.1.Chế biến và xuất khẩu cà phê của Việt Nam Sản lƣợng chế biến Sản lƣợng xuất khẩu Năm (1.000 tấn) (1.000 tấn) 2000 802,5 733,9 2001 840,6 931,2 2002 699,7 718,6 2003 755,1 749,2 2004 834,6 974,8 2005 767,7 892,0 2006 890,8 1000 2007 965,3 111,2 Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 501,5 391,3 322,3 504,8 641,0 735,0 770,0 1800,0 (Nguồn: Báo cáo thường niên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam) Nhận xét: Năm 2007 là đỉnh cao của xuất khẩu cà phê, kim ngạch đạt 1,8 tỷ USD tăng 219% và gần 1 tỷ USD so với kế hoạch. Nếu so với năm 2000 thì kim ngạch xuất khẩu đã tăng tới 3,6 lần. Đây là một bƣớc tăng rất đáng kể, hầu nhƣ không nông sản nào có thể đạt đƣợc. Cùng với sự phục hồi của đơn giá, xuất khẩu cà phê Việt Nam đã đứng thứ nhì thế giới sau Brazil. 1.2.CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN CÀ PHÊ TRONG NƢỚC VÀ THẾ GIỚI Có hai phƣơng pháp chế biến cà phê sống:  Phƣơng pháp khô (tự nhiên);  Phƣơng pháp ƣớt (phƣơng pháp rửa); 1.2.1.Phƣơng pháp khô: là phƣơng pháp cổ điển Trái cà phê đƣợc phơi khô dƣới ánh nắng mặt trời, chúng sẽ đƣợc cào vài lần trong một ngày và đƣợc che kín để tránh sƣơng vào ban đêm; Sau một vài tuần, trái sẽ khô và sẵn sàng để bóc vỏ. Một số ngƣời Ethiopia và hầu hết ngƣời Brazil dùng phƣơng pháp khô. Tại Việt Nam, phƣơng pháp này cũng đƣợc sử dụng khá rộng rãi tại các hộ dân trồng cà phê. Đối với phƣơng pháp khô , điề u kiê ̣n chế biế n đơn giản nhƣng phu ̣ thuô ̣c hoàn toàn vào thời tiết, thời gian chế biế n kéo dài , sản phẩm tạo ra có chất lƣợng không cao. 1.2.2.Phƣơng pháp ƣớt Vỏ sẽ đƣợc lấy ra bằng máy để lại một chất dính nhƣ keo bao quanh hạt. Ở thời điểm này, sự tách rời bằng máy móc có thể làm tổn thƣơng hạt cà phê. GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 4 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Comment [S3]: Chỉnh sửa lại phần đánh số các mục toàn bộ báo cáo cho hợp lý Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm” Sau đó hạt cà phê sẽ đƣợc bỏ vào những cái chum ủ men lớn để cho tan đi những vỏ cà phê còn dính lại trên hạt. Sau cùng, hạt cà phê sẽ đƣợc rửa cho hết sạch vỏ và đƣợc phơi khô dƣới ánh nắng mặt trời hoặc là máy sấy. Với phƣơng pháp ƣớt, việc sản xuấ t chủ động hơn nhƣng tố n nhiề u thiế t bi ̣ , nƣớc và năng lƣơ ̣ng . Tuy nhiên , sản xuất theo phƣơng pháp này rút ngắn đƣợc thời gian chế biế n và cho sản phẩ m có chấ t lƣơ ̣ng cao hơn . Dựa trên ƣu và nhƣợc điểm của cả hai phƣơng pháp , thông thƣờng ngƣời ta chế biến kế t hơ ̣p cả hai phƣơng pháp . Dƣới đây là sơ đồ công nghê ̣ sản xuấ t cà phê nhân bằ ng phƣơng pháp kế t hơ ̣p: GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 5 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm” Nguyên liệu Phân loại theo tải trọng ủ chín Phân loại theo kích thƣớc Bóc vỏ quả, vỏ thịt Ngâm, ủ, phơi , sấy Rửa Làm ráo Nƣớc thải Nƣớc thải Nƣớc thải Cà phê thóc Bóc vỏ trấu Bóc vỏ lụa Phân loại theo kích thƣớc Phân loại theo tỷ trọng Phân loại theo sắc màu Đảo trộn Cà phê nhân GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 6 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm” Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất cà phê nhân bằng phương pháp kết hợp 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH HỒ PHƢỢNG 1.3.1 Giới thiệu chung Tên công ty : Công ty TNHH Hồ Phƣợng Địa chỉ trụ sở chính: Số 5C/5 thôn An Hiệp 1, xã Liên Hiệp, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Điện thoại: 0633.844.669 Fax: 0633.662.117 Đăng ký kinh doanh số: 5800427255 cấp ngày 13/10/2004, thay đổi lần 2 ngày 04/03/2009 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Lâm Đồng cấp. Ngành nghề kinh doanh: Thu mua, chế biến, kinh doanh nông sản, cà phê. Ngƣời đại diện : Ông Đinh Văn Hồ. Chức vụ: Giám đốc. 1.3.2 Sự cần thiết đầu tƣ Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồng cà phê đứng thứ hai trong cả nƣớc với sản lƣợng hàng năm thu hái đƣợc rất lớn. Đặc biệt là huyện Đức Trọng, nơi có khí hậu ôn hòa, thổ nhƣỡng thích hợp cho việc chuyên canh cà phê với năng suất cao. Thêm vào đó vị trí của nhà máy đƣợc đặt tại vị trí gần với các vùng có diện tích cà phê lớn nhƣ Lâm Hà, Di Linh… tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty tiến hành thu mua và sản xuất.Tuy nhiên, một trong những vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng có thể ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sự phát triển bền vững là nguồn nƣớc thải rất lớn chính là từ các nhà máy sản xuất chế biến cà phê với công nghệ sản xuất cà phê ƣớt. Chúng ta cũng không thể lƣờng trƣớc đƣợc nguy cơ gây hại của nó, chính các thành phần chất ô nhiễm này sẽ gây ảnh hƣởng rất xấu tới toàn bộ khu vực. Nếu không đƣợc xử lý một cách triệt để, các nguồn thải ô nhiễm này sẽ gây ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng xung quanh, đặc biệt là gây ô nhiễm nguồn nƣớc nếu không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp. Nhƣ vậy, việc đầu tƣ xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung tại nhà máy sản xuất của công ty TNHH Hồ Phƣợng mang một vai trò quan trọng và nhất thiết phải đƣợc thực hiện để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế và môi trƣờng trong khu vực nói chung và củ công ty TNHH Hồ Phƣợng nói riêng. GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 7 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm” 1.3.3. Mục tiêu của Công ty Tiêu thụ đƣợc nguồn nguyên liệu dồi dào sẵn có của địa phƣơng, tạo ra sản phẩm hàng hóa chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Đảm bảo sự hoạt động của nhà máy về lâu dài. Áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng cao phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu. Giải quyết việc làm cho một số lao động địa phƣơng. Đồng thời Công ty xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải để xử lý toàn bộ lƣợng nƣớc thải ô nhiễm phát sinh từ quá trình sản xuất, chế biến của công ty để đảm bảo sự phát triển bền vững cho khu vực. Tránh cho khu vực những tổn hại về mặt sinh thái cũng nhƣ môi trƣờng, phòng tránh đƣợc những rủi ro về sức khoẻ cho cán bộ và công nhân viên đang làm việc tại đây. Ngoài ra, nguồn nƣớc thải sau khi đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn còn góp phần bổ sung cho các lƣu vực nƣớc xung quanh khu vực một khối lƣợng nƣớc rất lớn đặc biệt vào mùa khô hạn và thiếu nƣớc, nguồn nƣớc sau xử lý có thể còn đƣợc sử dụng cho việc tƣới tiêu cho đất nông nghiệp trong vùng. GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 8 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm” 1.3.4 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Hồ Phƣợng Nguyên liệu đầu vào Sàn lọc nguyên liệu Rửa thô Nƣớc cấp Đất, cành, que,.. Nƣớc thải Xay vỏ Nƣớc thải, vỏ Enzim pectinaza Đánh nhớt Nƣớc thải Nƣớc cấp Rửa Nƣớc thải Quạt gió Làm ráo Nƣớc thải Nhiệt Sấy khô Khí thải Phân loại hạt Hạt thành phẩm Hình1.2 Quy trình công nghệ chế biến nhân cà phê từ hạt cà phê tươi Thuyết minh quy trình công nghệ Hạt cà phê tƣơi sau khi thu hoạch đƣợc công ty thu mua và vận chuyển về nhà máy. Tại đây, cà phê đƣợc chuyển đến bãi tập trung để chuẩn bị cho giai đoạn chế biến. GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 9 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê, công suât 400 m 3/ngày đêm” Đầu tiên cà phê đƣợc đƣa qua hệ thống sàng lọc nguyên liệu. Tại đây, quả đƣợc sàng để tách cành, lá, đất... còn sót lại trong quá trình thu hoạch. Quá trình này đƣợc gọi là quá trình sàn lọc nguyên liệu, hay còn gọi quá trình làm sạch khô. Sau khi sàng lọc nguyên liệu, hạt đƣợc chuyển đến giai đoạn rửa thô. Giai đoạn rửa thô đƣợc thực hiện với mục đích làm sạch lớp vỏ bên ngoài của hạt, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xay. Cà phê tiếp tục đƣợc đƣa đến cối xay, đi vào công đoạn xay vỏ. Tại cối xay, quả đƣợc phân ra làm hai loại: Quả chín đƣợc xay bỏ vỏ, quả xanh đƣa thẳng đến công đoạn sấy. Mục đích của giai đoạn này là loại bỏ lớp vỏ cứng bao bên ngoài quả, lấy hạt để tiếp tục cho công đoạn sau. Tiếp đến, hạt theo hệ thống băng chuyền vào bồn chứa dung dịch enzim Pectinaza để loại bỏ thịt quả. Giai đoạn này đƣợc gọi là giai đoạn đánh nhớt, hay còn gọi là giai đoạn ngâm enzim. Mục đích của quá trình này là dùng enzim pectinaza phân huỷ Pectin có trong thịt quả, giúp nhân sau khi thành phẩm có độ bóng cần thiết. Công đoạn đánh nhớt diễn ra từ 5 – 6 giờ, quyết định lớn đến chất lƣợng sản phẩm. Sau khi đánh nhớt, nhân đƣợc rửa sạch, loại bỏ chất bẩn dính trên nhân. Giai đoạn này tốn khá nhiều nƣớc trong toàn bộ quá trình chế biến. Đây cũng là công đoạn gây ô nhiễm chính vì nƣớc thải chứa một lƣợng lớn chất hữu cơ dễ phân hủy. Tại công đoạn làm ráo, cà phê đƣợc trải đều trên mặt sàn (cách đất 500mm), gió đƣợc cung cấp bởi các cánh quay phía dƣới. Giai đoạn này xảy ra với mục đích làm ráo nƣớc bề mặt nhân cà phê, giảm thời gian sấy khô bằng nhiệt. Sau giai đoạn làm ráo, cà phê đƣợc đƣa đến các thùng quay nhiệt (các hạt cà phê xanh đƣợc sấy tại một thùng quay riêng). Tại đây, cà phê đƣợc sấy khô hoàn toàn thành hạt nhân thành phẩm. Trƣớc khi phân phối, nhân cà phê đƣợc phân loại hạt để phân phối cho các nhà phân phối khác nhau. 1.3.5 . Các vấn đề môi trƣờng của nhà máy:  Ô nhiễm của nước thải Trong quá trình hoạt động của công ty sẽ phát sinh ra một lƣợng nƣớc thải tác động đến môi trƣờng nƣớc, bao gồm các nguồn gốc chủ yếu sau:  Nƣớc thải chế biến Nguồn gốc nƣớc thải chế biến cà phê nhân của công ty xuất phát từ các công đoạn sau Rửa thô: Đây là giai đoạn nƣớc thải sinh ra có thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng, các chất ô nhiễm không cao. Nƣớc thải trong giai đoạn này không đáng kể; GVHD: Nguyễn Chí Hiếu Trang 10 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan