Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế quy trình sản xuất xà phòng cục...

Tài liệu Thiết kế quy trình sản xuất xà phòng cục

.PDF
68
149
93

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT XÀ PHÒNG CỤC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths. NGUYỄN BỒNG Quách Hoài Tân ( MSSV: 2092159) Ngành: Công nghệ hóa học – Khóa: 35 Tháng 5/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ Cần Thơ, ngày..... tháng ..... năm 2013 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC : 2012 - 2013. 1. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Bồng Bộ môn kỹ thuật cơ khí khoa Công nghệ. 2. Tên đề tài: Thiết kế quuy trình sản xuất xà phòng cục. 3. Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ trƣờng Đại Học Cần Thơ. 4. Sinh viên thực hiện: Quách Hoài Tân MSSV: 2092159 5. Mục tiêu của đề tài : Thiết kế quy trình sản xuất xà phòng cục 6. Nội dung chính: Thiết kế quy trình sản xuất xà phòng cục. Tìm hiểu về sự vận hành của từng thiết bị, trong từng công đoạn làm nên sản phẩm. Tìm hiểu về cơ chế tạo hình sản phẩm, xem xét về chất lƣợng sản phẩm qua từng công đoạn. DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG LV TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. 2. 3. 4. 5. Cán bộ hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Bồng Đề tài: Thiết kế quy trình sản xuất xà phòng cục Sinh viên thực hiện: Quách Hoài Tân Lớp: Công nghệ hóa học K35 Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... b. Nhận xét về nôi dung của luận văn (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ) Các nội dung và công việc đã đạt đƣợc (so với đề cƣơng luận văn): .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Những vấn đề còn hạn chế: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... c. Nhận xét đối với từng sinh viên thực hiện đề tài: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... d. Kết luận và đề nghị: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 6. Điểm đánh giá: Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Cán bộ hƣớng dẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN 1. 2. 3. 4. 5. Cán bộ chấm phản biện: Đề tài: Thiết kế quy trình sản xuất xà phòng cục Sinh viên thực hiện: Quách Hoài Tân Lớp: Công nghệ hóa học K35 Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... b. Nhận xét về bản vẽ: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... c. Nhận xét về nôi dung của luận văn (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ) Các nội dung và công việc đã đạt đƣợc (so với đề cƣơng luận văn): .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Những vấn đề còn hạn chế: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... d. Nhận xét đối với từng sinh viên thực hiện đề tài: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... e. Kết luận và đề nghị: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 6. Điểm đánh giá: Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Cán bộ chấm phản biện LỜI CẢM ƠN  Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, chân thành cảm ơn cán bộ hƣớng dẫn thầy Nguyễn Bồng đã tận tình hƣớng dẫn, chia sẽ kinh nghiệm quý báu của thầy cho tôi. Xin cảm ơn các thầy cô Bộ môn Công Nghệ Hóa Học, cán bộ khoa Công Nghệ và những cán bộ đã giảng dạy truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ về nhiều mặt để tôi có đủ khả năng hoàn thành chƣơng trình giảng dạy và hoàn thành luận văn. Cuối lời, tôi xin gởi lời chúc sức khỏe và thành công đến tất cả mọi ngƣời. Tôi xin chân thành cảm ơn. Cần Thơ, ngày …. Tháng…. năm 2013 Sinh viên thực hiện Quách Hoài Tân SVTH: Quách Hoài Tân i MỤC LỤC Lời cảm ơn ....................................................................... i Mục lục ............................................................................. ii Danh mục hình ................................................................ iv CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG.............................. 1 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 1 1.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 2 CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................ 3 2.1 Lịch sử phát triển xà phòng .................................................................. 3 2.2 Khái niệm về xà phòng .......................................................................... 3 2.3 Thành phần ............................................................................................. 3 2.4 Phƣơng pháp sản xuất ............................................................................ 4 2.5 Cơ chế tẩy rửa của xà phòng ................................................................. 4 2.6 Sơ lƣợc về sản xuất xà phòng cục (thỏi) ............................................. 6 2.7 Thiết bị trong sản xuất xà phòng ............................................................ 13 2.7.1 Các loại máy trộn. ........................................................................... 13 2.7.1.1 Máy trộn cánh xoắn ................................................................. 13 2.7.1.2 Máy trộn kiểu vít tải ................................................................ 14 2.7.1.3 Máy trộn thùng quay ............................................................... 15 2.7.1.4 Máy trộn hình nón ................................................................... 15 2.7.1.5 Máy trộn dạng nồi quay ........................................................... 16 2.7.2 Các loại máy cán ........................................................................... 17 2.7.3 Máy đùn......................................................................................... 17 SVTH: Quách Hoài Tân ii 2.7.4 Máy cắt .......................................................................................... 18 2.7.5 Đóng gói ........................................................................................ 18 CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ QUY TRÌNH SẢN XUẤT .... 21 3.1 Nguồn nguyên liệu cho sản xuất xà phòng cục .................................... 21 3.2 Các chất phụ gia ..................................................................................... 23 3.3 Các nguyên liệu phụ ............................................................................... 23 3.4 Quy trình công nghệ .............................................................................. 28 3.4 Thiết bị – máy móc ................................................................................ 33 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................... 49 4.1 Kết quả .................................................................................................... 49 4.2 Kết luận đề nghị ...................................................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 52 SVTH: Quách Hoài Tân iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ chế tẩy rửa ........................................................................................ 5 Hình 2.2: Nƣớc đƣợc coi là dung môi giúp tăng cƣờng phản ứng xà phòng hóa . 6 Hình 2.3 Hỗn hộp cặn xà phòng chƣa phản ứng hết ............................................. 7 Hình 2.4: Lƣỡi dao cắt hỗn hợp xà phòng đặc thành các sợi dài .......................... 7 Hình 2.5: Sau khi đƣợc cắt nhỏ, các sợi xà phòng đƣợc đƣa vào máy ................. 8 Hình 2.6: Tiếp tục đƣợc cắt thành những tảng dài và mỏng ................................. 8 Hình 2.7: Xà phòng đƣợc trộn đều bởi máy khuấy và đƣợc lƣỡi dao cắt thành những hạt xà phòng nhỏ ......................................................................................... 9 Hình 2.8: Đổ phẩm tạo màu dạng nƣớc vào bể trộn hạt xà phòng ....................... 9 Hình 2.9: Hƣơng liệu dạng nƣớc đƣợc thêm vào hỗn hợp nhằm tạo mùi hƣơng cho xà phòng .......................................................................................................... 10 Hình 2.10: Tạo thành những viên nhỏ đƣa đến cho máy đùn ............................... 10 Hình 2.11: Hỗn hợp cuối cùng đƣợc máy cắt thành những viên hình chữ nhật ... 11 Hình 2.12: Máy ép khuôn tạo hình sản phẩm cuối cùng ....................................... 11 Hình 2.13: Khâu cuối cùng của quy trình : Đóng gói sản phẩm ........................... 12 Hình 2.14: Máy trộn kiểu cánh xoắn ...................................................................... 13 Hình 2.15: Máy trộn kiểu vít tải ............................................................................. 14 Hình 2.16: Các loại máy trộn thùng quay .............................................................. 15 Hình 2.17: Máy trộn hình nón ................................................................................ 15 Hình 2.18: Máy trộn dạng nồi quay ....................................................................... 16 Hình 2.19: Thiết bị cán hiện nay đã đƣợc bán phổ biến trên thị trƣờng. ............... 17 Hình 2.20: Các loại máy đùn.................................................................................. 17 Hình 2.21: Máy cắt trên thị trƣờng ........................................................................ 18 Hình 2.22: Máy đóng gói vật liệu dạng khối ......................................................... 20 Hình 3.1: Hạt xà phòng (Soap Noodles) ............................................................... 23 SVTH: Quách Hoài Tân iv Hình 3.2: Chiết xuất Curcumin từ củ nghệ ............................................................ 24 Hình 3.3: Sơ đồ khối quy trình sản xuất ................................................................ 28 Hình 3.4: Sơ đồ khối thiết bị máy.......................................................................... 33 Hình 3.5: Sơ đồ bố trí máy móc trong dây chuyền sản xuất xà phòng cục .......... 34 Hình 3.6: ModelXZJ-750 Toilet Soap Mixer ........................................................ 37 Hình 3.7: S-Type Toilet Soap Three-Roll Grinders .............................................. 38 Hình 3.8: Nguyên lý hoạt động của máy nghiền 3 trục ........................................ 39 Hình 3.9: Máy đùn trục chân không XT-500 XT-800 vacuum plodder .............. 40 Hình 3.10: Máy đùn trục cơ cổ điển ...................................................................... 40 Hình 3.11: Sơ đồ cấu tạo của máy đùn chân không .............................................. 41 Hình 3.12: Model XD-120 Toilet Soap Stamping Macbine ................................. 45 Hình 3.13: Cấu tạo khuôn dập ............................................................................... 46 Hình 3.14 Cân Bàn OHAUS 300kg/0.05kg ........................................................... 47 SVTH: Quách Hoài Tân v CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề Với sự hình thành của sản phẩm xà phòng và kỹ thuật phát triển đến hiện nay, cho chúng ta thấy xà phòng là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Việc sử dụng xà phòng cho những mục đích nhƣ: tắm, giặt, tẩy rửa những vật dụng trong gia đình, sản xuất, … Trong nhiều năm, chỉ có các loại xà phòng qui ƣớc có mặt trên thị trƣờng. tuy nhiên, có khuynh hƣớng gia tăng đều đặn tỉ trọng của chúng, nhƣng với nhịp độ rất chậm (chẳng hạn ở Pháp, chuyển từ 400 – 500g/l sang 500 – 550g/l trong vòng mƣời lăm năm) để đạt đến 650 – 700g/l trong những năm 90. Với sự phát triển đa dạng về nhiều loại sản phẩm xà phòng trên thị trƣờng hiện nay, với những mặt hàng xà phòng dạng bột dạng lỏng dùng cho giặt tay và giặt máy, và sản phẩm xà phòng dạng cục (thỏi), cho việc vệ sinh chân tay, và cơ thể, đã tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Các loại xà phòng đều có những ứng dụng quan trọng thiết yếu trong cuộc sống. Xà phòng chủ yếu sử dụng để tẩy rửa vết bẩn trên quần áo, trên cơ thể và những vật dụng gia dụng. Đối với sản phẩm xà phòng cục (thỏi) đƣợc quan tâm nhiều nhất với đa dạng các sản phẩm trên thị trƣờng. Sản phẩm xà phòng cục để đạt chất lƣợng cao trong thị trƣờng, là do sự hiệu quả của hệ thống quy trình sản xuất xà phòng cục trong sản xuất. Do đó cần thiết kế một “hệ thống quy trình sản xuất xà phòng cục” có năng suất và hiệu quả cao. 1.2 Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Thiết kế một quy trình sản xuất xà phòng cục, và nghiên cứu về sự tƣơng quan giữa quy trình sản xuất và các thiết bị để đƣa ra sản phẩm đạt chất lƣợng tốt nhất. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về quy trình sản xuất cũng nhƣ các thiết bị trong từng công đoạn, nhằm cụ thể hóa quá trình tạo nên sản phẩm, phát SVTH: Quách Hoài Tân 1 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG hiện những lỗi có thể hình thành trong quá trình sản xuất để đƣa ra những biện pháp khắc phục hợp lý nhất, nhằm phát huy tối đa hiệu quả của từng thiết bị để đạt đến sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất. Thiết kế quy trình sản xuất xà phòng cục. Tìm hiểu về sự vận hành của từng thiết bị, trong từng công đoạn làm nên sản phẩm. Tìm hiểu về cơ chế tạo hình sản phẩm, xem xét về chất lƣợng sản phẩm qua từng công đoạn. 1.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu  Sƣu tầm và đọc tài liệu.  Xây dựng cơ sở lý thuyết.  Phân tích những quy trình sản xuất xà phòng cục tìm đƣợc. SVTH: Quách Hoài Tân 2 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG 2 2.7 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Lịch sử phát triển xà phòng Các sản phẩm giống xà phòng đã đƣợc chế ra ở Babylon cổ đại khoảng năm 2800 trƣớc Công nguyên và ở Ai Cập khoảng năm 1550 trƣớc Công nguyên. Khoảng năm 600 trƣớc Công nguyên, những ngƣời đi biển từ đất nƣớc Tây Ban Nha cổ đại đã làm ra loại xà phòng tƣơng tự nhƣ xà phòng hiện nay. Họ hòa tro thân cây (giàu ka-li) với mỡ dê và đun sôi. Sau khi nƣớc bốc hơi và phần chất rắn nguội đi, hỗn hợp này trở thành một chất rắn giống nhƣ sáp: đó chính là xà phòng. Họ bán xà phòng cho ngƣời Hy Lạp và ngƣời La-mã để rửa hoặc giặt giũ. Họ cũng bán loại hàng hóa mới này cho ngƣời xứ Gaul làm thuốc nhuận tràng (theo nhà văn ngƣời La Mã Pliny the Elder, một ngƣời hơi có thành kiến với ngƣời xứ Gaul). Ngƣời Celt ở nƣớc Anh thời cổ xƣa cũng làm ra xà phòng từ tro thân cây và mỡ động vật. Họ gọi sản phẩm này là „saipo‟. Đó chính là nguồn gốc của từ „soap‟ (xà phòng) trong tiếng Anh hiện đại và „savon‟ trong tiếng Pháp ngày nay. Đến năm 300 sau Công nguyên, Zosimos of Panopilos, một nhà hóa học ngƣời Ai Cập, đã có thể làm xà phòng rất giỏi và ông đã viết về quy trình nấu xà phòng. Ở Naples vào thế kỷ VI và ở Tây Ban Nha vào thế kỷ VIII đã có phƣờng hội sản xuất xà phòng. Cũng thế kỷ VIII, Jabir Ibn Hayyan, một trí thức ngƣời Ảrập, đã viết về việc sử dụng xà phòng để tắm rửa. Chúng ta thƣờng dùng nƣớc để rửa tay hay giặt quần áo. Nƣớc có tác dụng loại bỏ một số vết bẩn dính trên tay chân hoặc quần áo. Nếu những vết bẩn này tan trong nƣớc, nƣớc sẽ cuốn đi những chất bẩn và tay chân hoặc quần áo bạn sẽ trở nên sạch sẽ. Tuy nhiên, nếu chứa chất béo, vết bẩn sẽ không tan trong nƣớc. Khi đó, nƣớc sẽ không thể rửa sạch những vết bẩn trên tay chân hoặc quần áo bạn. 2.8 Khái niệm về xà phòng[2] Xà phòng là hỗn hợp muối natri, kali của các acid béo. Tùy từng loại xà phòng mà tính chất có thể thay đổi. 2.9 Thành phần[2] Xà phòng là chất tẩy rửa: là muối kim loại kiềm của acid cacboxylic, công thức chung RCOO–Me+ (Me = Na, K) với R là gốc hiđrocacbon (thƣờng R chứa 12 - 18 C, nếu R > 18 C xà phòng sẽ không tan trong nƣớc). SVTH: Quách Hoài Tân 3 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Để giặt quần áo thƣờng dùng dạng anion, trong đó gốc hiđrocacbon chứa từ 7 đến 18 C, ví dụ natri lauryl sunfat CH3(CH2)11OSO3– Na+, hoặc natri ankylbenzensunfonat RC6H4SO3– Na+. Xà phòng chủ yếu là muối RCOONa, RCOK với R: C15H31, C17H35... Ngoài ra còn có chất độn (làm tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và chất tạo hƣơng... 2.10 Phƣơng pháp sản xuất[2] Xà phòng hóa là quá trình thủy phân este trong môi trƣờng kiềm, tạo thành ancol và muối cacboxylat. Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín ở nhiệt độ cao. Lƣu ý: Hỗn hợp các muối natri của acid béo sinh ra ở trạng thái keo. Để tách muối này ra khỏi hỗn hợp, ngƣời ta thêm muối ăn vào dung dịch để cho xà phòng nổi lên thành lớp, sau đó tách lớp. Đi từ parafin (để giảm bớt sự tiêu hao nguồn thực phẩm): 2.11 Cơ chế tẩy rửa của xà phòng[2] Xà phòng là chất hoạt động bề mặt làm giảm sức căng bề mặt của nƣớc làm cho vải đƣợc thấm ƣớt hoàn toàn. Mỗi phân tử của chất hoạt động bề mặt có 1 đầu ƣa nƣớc, đầu này bị các phân tử nƣớc hút và 1 đầu không ƣa nƣớc (kị nƣớc) – đầu này đồng thời vừa đẩy nƣớc vừa hút vào các chất dầu mỡ bẩn. Các lực ngƣợc nhau này đã kéo các chất bẩn ra và làm chúng treo lơ lửng trong nƣớc ở dạng hòa tan, nhũ hoặc huyền phù. Khuấy đảo của tay hay máy giặt đã giúp kéo hẳn các chất bẩn ra khỏi bề mặt cần làm sạch. Các vết bẩn phân cực thì dùng chất hoạt động bề mặt anion, các vết bẩn không phân cực thì dùng chất hoạt động bền mặt không ion.  Quá trình tẩy rửa xảy ra theo các bước như sau:  Dung dịch tẩy rửa trong nƣớc làm giảm sức căng bề mặt của nƣớc, nƣớc thấm sâu vào xơ sợi.  Quá trình lấy bẩn ra.  Quá trình chống tái bám chất bẩn. SVTH: Quách Hoài Tân 4 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Hình 2.1: Cơ chế tẩy rửa Ban đầu, sợi có dính vết bẩn dạng dầu mỡ đƣợc ngâm trong môi trƣờng nƣớc. Do sức căng bề mặt của nƣớc lớn nên nƣớc không thể tách hoặc hòa tan vết bẩn. Khi hòa tan chất tẩy rửa vào nƣớc, dung dịch chất tẩy rửa này có sức căng bề mặt nhỏ hơn nƣớc. Dung dịch có thể thấm sâu vào sợi vải và lôi các vết dầu mỡ ra, các vết dầu mỡ đƣợc lấy ra và treo lơ lửng ở dạng nhũ tƣơng hoặc dung dịch đồng nhất. Tính chất tẩy của xà phòng giảm khi tẩy rửa trong nƣớc cứng (nƣớc cứng là nƣớc có chứa nhiều hàm lƣợng ion Ca2+ và Mg2+, độ cứng của nƣớc đƣợc xác định bởi độ oFH).  Phân loại xà phòng Xà phòng có 3 loại:  Xà phòng cứng, thƣờng đƣợc làm từ hyđrôxit natri hoặc cacbonat natri và bao gồm phần lớn là xà phòng thông thƣờng. Loại xà phòng này có màu trắng, màu hoặc có vằn (lốm đốm).  Xà phòng kem, đƣợc làm từ hyđrôxit kali hoặc cacbonnat kali. Loại xà phòng này thƣờng sệt và có màu xanh, nâu hoặc màu vàng nhạt. Loại này có thể chứa một lƣợng nhỏ chất tẩy rửa bề mặt hữu cơ tổng hợp (không quá 5%).  Xà phòng dạng lỏng, là loại dung dịch xà phòng trong nƣớc, trong một vài trƣờng hợp có một lƣợng cồn hoặc glyxerin nhỏ thêm vào (thƣờng là không quá SVTH: Quách Hoài Tân 5 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 5%), nhƣng không bao gồm chất tẩy rửa bề mặt hữu cơ tổng hợp. 2.12 Sơ lƣợc về sản xuất xà phòng cục (thỏi) Xà phòng cục có cùng công dụng và cách thức sản xuất. Nhƣng xà phòng lại có nhiều loại với hình dáng và màu sắc, đƣờng vân trang trí khác nhau. Xà phòng đƣợc sản xuất trải qua công đoạn phản ứng xà phòng hóa giữa mỡ động vật, tinh dầu thực vật và dung dịch kiềm natri. Ngƣời ta cho thêm nƣớc vào những bể chứa các hỗn hợp trên. Hơi nƣớc bốc lên có tác dụng trộn đều hỗn hợp nhằm thúc đẩy quá trình phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn. Hình 2.2: Quá trình phản ứng của xà phòng Trong quá trình phản ứng, phần xà phòng thừa chƣa phản ứng hết sẽ lắng xuống đáy và bám vào thành của các bể phản ứng. Khi đó, ngƣời ta sẽ tận dụng chúng bằng cách lọc riêng ra rồi để dùng cho các mẻ sau. SVTH: Quách Hoài Tân 6 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Hình 2.3 Hỗn hợp cặn xà phòng chƣa phản ứng hết Dung dịch hỗn hợp xà phòng đang còn nóng và đặc. Do đó ngƣời ta sẽ làm nguội chúng bằng cách đƣa qua một hệ thống làm lạnh và cơ cấu lƣỡi dao nhằm băm chúng ra thành những sợi nhỏ. Hình 2.4: Lƣỡi dao cắt hỗn hợp xà phòng đặc thành các sợi dài Một lƣỡi dao sẽ quay đều đẩy xà phòng vào chiếc máy nghiền. Chiếc máy này với những lô cuộn bằng thép sẽ trộn đều và ép xà phòng. Qua một hệ thống các lƣỡi dao nữa, xà phòng đƣợc cắt ra thành những đoạn dài. Tất cả các sản phẩm của khâu này đƣợc đƣa tới một máy nghiền, xà phòng đƣợc làm cho trở thành những hạt rất nhỏ. SVTH: Quách Hoài Tân 7 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Sau khi nghiền sẽ tiếp tục đƣợc đƣa đến khâu ép. Quá trình ép sẽ cho nguyên liệu thành hình dạng nhất định. Hình 2.5: Quá trình ép xà phòng thành những sợi dài và mỏng Quá trình ép sẽ đƣợc tiếp tục đến khâu cắt sản phẩm ép thành những sợi dài và mỏng. Hình 2.6: Sợi xà phòng sau khi cắt SVTH: Quách Hoài Tân 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan