Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột...

Tài liệu Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột

.PDF
73
210
56

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ MÁY TRỘN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT DẠNG BỘT CBHD: Th.S Võ Thành Bắc Th.S Nguyễn Bồng SVTH: Nguyễn Văn Khôn MSSV: 1080471 Ngành: Cơ khí chế tạo máy Khóa: 34 Cần Thơ, ngày 15 tháng 5 năm 2012 Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ =====O0O===== Cần thơ, ngày 05 tháng 10 năm 2012 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK: 2 NĂM HỌC: 2011-2012 1. Họ và tên sinh viên : Nguyễn Văn Khôn Ngành: Cơ khí chế tạo máy MSSV: 1080471 Khóa: 34 2. Tên đề tài : Thiết kế máy trộn bột làm thuốc bảo vệ thực vật 3. Thời gian thực hiện : 2/1/2012 đến ngày 30/05/2012 4. Cán bộ hướng dẫn: Th.S Võ Thành Bắc. MS 000456. Th.S Nguyễn Bồng. MS: 000465 5. Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ 6. Mục tiêu của đề tài: Thiết kế và mô phỏng máy trộn bột làm thuốc bảo vệ thực vật  Mục tiêu tổng quát: Thiết kế và mô phỏng máy trộn bột làm thuốc bảo vệ thực vật  Mục tiêu cụ thể: Thiết kế và mô phỏng máy trộn bột làm thuốc bảo vệ thực vật năng suất 200kg/mẻ. Dạng máy thùng quay có cánh quay. Mô phỏng quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết điển hình. 7. Giới hạn của đề tài: Chỉ thiết kế và mô phỏng. Không chế tạo. 8. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài:………………………………………. Bộ môn Cán bộ hướng dẫn Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Sinh viên Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………........................................ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………........................................ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ  ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………........................................ LỜI CẢM TẠ Trước hết , em xin chân thành cảm ơn Thầy Võ Thành Bắc , Thầy Nguyễn Bồng. Hai thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này . Em xin cảm ơn các Thầy Cô khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ , các Thầy Cô giáo đã tận tình dạy dỗ , truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập . Sau cùng , em xin gởi đến gia đình , bạn bè lòng biết ơn chân thành vì đã giúp đỡ , động viên em trong quá trình học tập cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn này ! Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Khôn Cơ khí chế tạo máy 2 – K34 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột MỤC LỤC Lời nói đầu Trang PHẦN I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TRỘN A.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TRỘN ………………………………………..1 I. Mục đích và yêu cầu của kỹ thuật trộn …………………………………….........1 1. Mục đích………………………………………………………………………….1 2.Yêu cầu kỹ thuật trộn …………………………………………………………….1 II. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình trộn………………………………………..1 1. 2. 3. 4. Cấu tạo của các bộ phận trộn ………………………………………………..1 Thời gian trộn ……………………………………………………………….2 Tính chất vật lý của các thành phần vật liệu trộn……………………………2 Vận tốc quay của máy trộn ………………………………………………….3 III. Độ trộn đều ……………………………………………………………………..3 1. Mức độ trộn …………………………………………………………………3 2. Phương pháp đánh giá độ trộn đều của hỗn hợp…………………………….3 IV. Các phương pháp đánh giá độ trộn đều…………………………………………5 1. Phương pháp Ka-Pha-Rốp…………………………………………………...5 2. Phương pháp Lapsin ………………………………………………………...5 3. Phương pháp xác định độ trộn đều theo thành phần dinh dưỡng …………...6 V. Phân loại máy trộn ……………………………………………………………...6 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột Trang B.SƠ ĐỒ,NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI MÁY TRỘN THÔNG DỤNG I. Sơ đồ, nguyên lý hoạt động của các loại máy trộn thông dụng 1. Máy trộn kiểu xoắn ………………………………………………………... 7 2. Máy trộn kiểu thùng quay …………………………………………………..10 3. Máy trộn kiểu cánh quạt……………………………………………………..12 II.Ưu nhược điểm của các loại máy trộn …………………………………………..12 1. 2. 3. 4. 5. Máy trộn kiểu xoắn nằm ngang hoạt động liên tục …………………………12 Máy trộn kiểu xoắn đặt đứng hoạt động theo chu kỳ …………………… 13 Máy trộn kiểu cánh quạt …………………………………………………….13 Máy trộn dạng thùng quay …………………………………………………..13 Máy trộn kiểu cánh gạt ……………………………………………………...13 PHẦN HAI :TÍNH TOÁN , THIẾT KẾ MÁY TRỘN DẠNG THÙNG QUAY ,CÁNH QUAY A. Tính toán thiết kế máy trộn I. Chọn sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy trộn …………………………14 II. Tính toán , thiết kế máy trộn …………………………………………….16 1. Thiết kế thùng ……………………………………………………………….16 2. Thiết kế các bộ truyền ………………………………………………………..24 a. Bộ truyền đai ……………………………………………………………..24 b. Bộ truyền xích ……………………………………………………………28 c. Bộ bánh răng hành tinh đảo chiều ………………………………………..32 3. Thiết kế tính toán trục ………………………………………………………..44 4. Tính then lắp bánh xích ………………………………………………………48 5. Thiết kế trục gối đỡ …………………………………………………………..50 6. Thiết kế khung máy …………………………………………………………..52 III. Chăm sóc và bảo dưỡng máy trộn ……………………………………….54 1. Chăm sóc máy trộn …………………………………………………..54 2. Bảo dưỡng máy trộn …………………………………………………54 Kết luận ……………………………………………………………………………...55 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột LỜI NÓI ĐẦU Trộn là khâu cần thiết trong quá trình sản xuất . Để tạo ra một hỗn hơp nhiều thành phần khác nhau , trong đó mỗi thành phần chiếm tỉ lệ khác nhau ta đều phải đưa qua khâu trộn. Hiện nay trong sản xuất ngày càng tạo ra rất nhiều loại sản phẩm mà thành phần của nó là hỗn hợp của nhiều loại vật liệu . Do đó , việc sử dụng máy trộn ngày càng rộng rãi. Có rất nhiều loại máy trộn. Theo hoàn cảnh thực tế và yêu cầu của người sử dụng mà chọn loại máy trộn thích hợp. Để đáp ứng yêu cầu này máy trộn thuốc thực vật bột dạng thùng quay ,cánh quay được thiết kế . Tuy nhiên , do trình độ và khả năng còn hạn chế trong quá trình tính toán , thiết kế không thể tránh khỏi một số sai sót . Rất mong được sự góp ý của quý Thầy Cô và các bạn . Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột PHẦN I : LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TRỘN A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TRỘN I . Mục đích và yêu cầu kỹ thuật trộn : 1. Mục đích : Trộn là quá trình tạo ra một hỗn hợp đồng nhất từ các thành phần rắn (hay lỏng) khác nhau dưới tác dụng của lực cơ học . Hỗn hợp đồng nhất có thể là hỗn hợp vật liệu rời khi ta trộn hai hay nhiều vật rắn với nhau hay là hỗn hợp bột nhão , dẻo khi ta trộn chất rắn với chất lỏng . Ví dụ như : sản xuất thức ăn gia súc , xi măng , phân bón , thuốc trừ sâu ,…. Hiện nay , trong các lĩnh vực đặc biệt đối với lĩnh vực công nghiệp chế biến , sản phẩm tạo ra là hỗn hợp của nhiều loại , trong mỗi loại hỗn hợp gồm nhiều thành phần khác nhau để đạt được chất lượng cao ta phải nâng cao độ đồng đều của các thành phần trong hỗn hợp bằng cách đưa qua khâu trộn . Tùy theo mục đích sử dụng của hỗn hợp , quá trình trộn có nhiều ý nghĩa khácnhau . Trong công nghiệp quá trình trộn còn giúp tăng cường quá trình truyền nhiệt hay phản ứng giữa một chất rắn với một chất khí . Ví dụ như quá trình sấy , đốt quặng , sản xuất chất xúc tác . Quá trình trộn có thể dùng để tạo một lớp áo quanh vật liệu như sản xuất phẩm màu , thuốc nhuộm , dược phẩm , kẹo,…Trong trường hợp này một ít chất lỏng được thêm vào hỗn hợp . Đôi khi quá trình trộn được kết hợp với quá trình nghiền nhỏ vật liệu . Khi đó máy trộn có kết cấu chi tiết khác với máy trộn thuần túy . 2. Yêu cầu kỹ thuật :  Máy phải bảo đảm năng suất , đáp ứng được yêu cầu sử dụng .  Tiêu hao năng lượng thấp .  Độ tin cậy cao, bảo đảm chất lượng hỗn hợp tốt .  Máy phải dễ sử dụng , kết cấu đơn giản tháo lắp dễ dàng , phù hợp với điều kiện kinh tế . II. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình trộn : 1. Cấu tạo các bộ phận trộn : Cấu tạo của bộ phận trộn ảnh hưởng nhiều đến nâng suất và chất lượng . Ví dụ : Đối với máy trộn kiểu xoắn tính chất trộn phụ thuộc vào hình dạng các cánh gạt và 1 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột góc nghiêng của nó so với trục . Khi tăng góc nghiêng thì năng suất tăng nhưng độ đồng đều giảm . 2. Thời gian trộn : Thời gian trộn là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm . Đối với máy trộn kiểu trục vít và máy trộn kiểu cánh quạt thì thời gian trộn tỉ lệ thuận với độ đồng đều. Ban đầu độ đồng đều tăng nhanh theo thời gian . Nếu tiếp tục tăng thời gian thì độ đồng đều càng tăng , nhưng chỉ đến mức độ giới hạn nào đó gần với độ trộn đều lí tưởng thì độ đồng đều không tăng nữa . Tuy nhiên , thời gian cần thiết để trộn phải lớn hơn thời gian trộn đạt được độ đồng đều cho phép . Theo “ Cơ khí hóa các trại chăn nuôi ” – Trần Minh Vượng thì thời gian trộn để đạt được độ đồng đều cho phép là 90% (khoảng 3-5 phút ) . Như vậy , thời gian trộn để đạt được độ trộn cần thiết khoảng 5-8 phút . Đối với các loại máy trộn kiểu thùng quay , phải đặc biệt chú ý đến thời gian trộn . Vì khi hỗn hợp đạt được đến độ trộn đều cho phép thì sau một thời gian nhất định hỗn hợp vật liệu sẽ có hiện tượng phân lớp lại , lúc đó độ trộn đều sẽ giảm xuống . 3. Tính chất vật lí của các thành phần vật liệu trộn :  Sự phận phối cỡ hạt : Sự phân phối cỡ hạt quá rộng sẽ ảnh hưởng xấu tới quá trình trộn.  Khối lượng riêng của vật liệu : Vật liệu đem trộn có khối lượng riêng khác nhau xa sẽ ảnh hưởng không tốt tới quá trình trộn .  Hình dạng hạt : Hình dạng hạt của vật liệu đem trộn có rất nhiều loại nhưng đối với các hạt có dạng phiến , hình đĩa , thanh , sợi khi trộn sẽ cản trở quá trình trộn, cản trở sự di chuyển của các hạt theo mọi phương . Hạt có dạng hình khối lập phương và hình cầu sẽ thuận lơi cho quá trình trộn vì khả năng di chuyển của nó theo mọi phương tương đối dễ dàng hơn  Đặc trưng bề mặt : bao gồm diện tích bề mặt và khuynh hướng tích điện . Lực tĩnh điện có ảnh hưởng xấu tới quá trình trộn , cản trở quá trình phân tán của các hạt .  Độ ẩm của vật liệu trộn : Độ ẩm cao sẽ cản trở quá trình trộn , nếu cao quá khả năng trộn sẽ không còn . Khi đó ta sử dụng tới loại máy khuấy trộn .  Nhiệt độ giới hạn của vật liệu trộn : Trong quá trình trộn có thể sinh ra nhiệt do các phần tử vật liệu đập vào nhau , do đó quá trình trộn phải chú ý để tránh sự biến chất của các vật liệu trộn do nhiệt . 2 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột 4.Vận tốc quay của máy trộn : Tùy theo nguyên lý làm việc sao cho bảo đảm quá trình trộn là tốt nhất , mỗi loại máy trộn chỉ hoạt động với số vòng quay nhất định . Ví dụ : Đối với máy trộn kiểu thùng quay , nếu vận tốc quá nhỏ , vật liệu không được nâng lên cao , vật liệu không được nâng lên cao , khả nâng trộn diễn ra kém , nếu quay nhanh quá , dưới tác dụng của lực ly tâm , vật liệu trong thùng sẽ dính vào thành thùng và vượt khỏi vị trí cao nhất ,quá trình trộn sẽ không sảy ra. Thường vận tốc vòng v của các loại máy trộn nằm trong khoảng :  Máy trộn kiểu thùng quay : v = 0,75 ÷ 1,25 m/s  Máy trộn kiểu vít tải : v = 1÷ 2 m/s  Máy trộn kiểu cánh gạt : v= 0,5 ÷ 1 m/s III. Độ đồng đều : 1. Mức độ trộn : Người ta quan niệm rằng các thành phần vật liệu trộn đạt tới mức độ đồng đều lý tưởng là sau khi trộn hai hay nhiều thành phần vật liệu khác nhau ta thu được một hỗn hợp , trong đó lấy bất kì thể tích ở một chỗ nào cũng chứa đủ tỉ lệ các thành phần như trong thể tích toàn bộ . Trong thực tế sản xuất , để đạt được mức độ trộn đồng đều như vậy là vô cùng khó khăn và tốn kém , do đó thường yêu cầu chỉ trộn đến mức độ trộn đồng đều nào đó sao cho phù hợp với yêu cầu từng loại sản phẩm . 2. Phương pháp đánh giá độ trộn đồng đều của hỗn hợp : Theo “ Cơ Học Vật Liệu Rời ” của tác giả Vũ Bá Minh , để đánh giá độ đồng đều của hỗn hơp sau khi trộn , ta có khái niệm về mức độ trộn như sau : Khi trộn một khối lượng a chất A với khối lượng b chất B để tạo thành khối lượng đồng nhất AB . Thành phần của chất A và B trong hỗn hợp đó là : C A= CB = Trong hỗn hợp lý tưởng CA và CB sẽ như nhau ở mỗi thành phần thể tích . Hỗn hợp lý tưởng này chỉ đạt được khi thời gian trộn tiến tới vô cùng và không có các yếu tố chống lại quá trình trộn . Trong thực tế thời gian trộn bị giới hạn , do đó trong hỗn hợp thực , các thành phần CA và CB ở các thành phần thể tích khác nhau của hỗn hợp sẽ khác nhau . Nếu sự khác nhau này càng ít thì hỗn hợp càng gần với hỗn hợp lý tưởng . Để đánh giá mức độ đồng đều của hỗn hợp thực ta có thể dùng đại lượng “ Độ sai lệch bình phương trung bình ” , Nếu trong phần thể tích Vi của hỗn hợp có 3 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột thành phần chất A là CiA và của chất B là CiB , lúc đó “độ sai lệch bình phương trung bình ” của hỗn hợp thực là : S A= ( ) ( S B= ) Trong đó : CA , CB là thành phần chất A và chất B trong hỗn hợp lý tưởng CiA , CiB là thành phần chất A và chất B trong thể tích mẫu Vi N là số lượng mẫu có thể tích Vi Như vậy SA và SB càng nhỏ thì mức độ động đều của hỗn hợp càng cao , hỗn hợp trộn được càng gần với hỗn hợp lý tưởng . Giá trị của SA và SB phụ thuộc cơ bản vào thời gian trộn t . Quan hệ đó được biểu diển trên đồ thị : S t Ngoài ra , để đánh giá mức độ trộn hỗn hợp ta cũng có thể sử dụng một đại lượng khác là : “ Chỉ số trộn ” IS   e S Với : δe là độ lệch chuẩn lý thuyết δe = C .C A B n Thay δe và SA vào ta được : IS = C .C .( N  1) n. (C  C ) A B N 2 A iA i 1 Với n là số hạt trong một thể tích hỗn hợp , n có thể xác định bằng phương pháp thủ công hoặc xác định bằng các phương pháp phân tích quang học. Chỉ số trộn càng lớn thì hỗn hợp thu được càng đều . Phương pháp này áp dụng với các vật liệu hạt lớn ,có thể xác định số lượng hạt dễ dàng bằng các dụng cụ thông thường. 4 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột IV. Các phương pháp xác định độ đồng đều K : 1.Phương pháp Ka-Pha-Rôp : Phương pháp này tương đối thông dụng mà trong sản xuất có thể áp dụng được vào cách tính tỷ số giữa tỉ lệ chứa của mỗi thành phần trong từng mẫu đó (Ci %) với tỷ lệ chứa của thành phần đó trong toàn hỗn hợp (C0%). Sau khi lấy ra n mẫu đo và xác định tỉ lệ Ci trong từng mẫu . Công việc xác định tỉ lệ Ci có thể thực hiện bằng các phương pháp thủ công : cân ,đo , đong ,đếm. hoặc các phương pháp phân tích quang học hoặc hóa học . Ta tính độ trộn đều K với 2 trường hợp Ci nhỏ hơn C0 và Ci lớn hơn C0 : - Nếu Ci > C0 thì K = n 1 n Nếu Ci < C0 thì K = 1 n Ci C i 1 n .100% 0 100  Ci  100  C i 1 .100% 0 Với n là số mẫu đo ta lấy để kiểm tra . Theo cách xác định trên thì K thay đổi khoảng từ 0 ÷ 100% . Tuy nhiên phương pháp này chỉ áp dụng được đối với vật liệu dạng thô và rời , kích thướt hạt lớn , số lượng thành phần pha trộn thấp . Đối với hỗn hợp có trên 10 thành phần , kích thướt hạt khá bé thì phương pháp này sẽ kém chính xác , khi đó người ta sẽ áp dụng phương pháp xác định khác . 2.Phương pháp Lapsin : Theo Lapsin , khi độ lệch của tỉ lệ thành phần Bi trong từng mẫu và tỉ lệ thành phần B0 trong toàn hỗn hợp bằng nhau , Bi > Bo hay Bi < Bo thì độ trộn đều K vẫn tính giống nhau. α = Bi  Bo Ki = Bo  a Bo n K K= i 1 n i .100% 5 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Thiết kế máy trộn thuốc bảo vệ thực vật dạng bột - Khi Bi < Bo  K  Bi 1 .100%  n Bo - Khi Bi > Bo  K  1 2 Bo  Bi  B .100% n o Với Bi và Bo được xác định bằng các phương pháp phân tích thủ công và phân tích bằng hóa học . 3.Phương pháp xác định độ K theo thành phần dinh dưỡng(nồng độ của mỗi chất ) : Đây là phương pháp thông dụng nhất đối với các cơ sở chế biến thức ăn hoặc các cơ sở chế biến các loại hỗn hợp có thể hòa tan trong dung môi . Để xác định độ trộn đều K các máy trộn một cách chính xác , ta dựa vào sự so sánh các thành phần dinh dưỡng hoặc nồng độ của hỗn hợp .Khi đó K được tính như sau: K= 100- ( C 2  C1 .100 ) C2 Trong đó : C1 , C2 là thành phần dinh dưỡng hay nồng độ của cùng một loại chất trong hai mẫu đo thứ nhất và thứ hai . Việc xác định C1 , C2 ta dùng phương pháp phân tích bằng hóa học . Trong hỗn hợp có nhiều thành phần khác nhau , ta nên tính K theo nhiều chất và tính như sau : K=  Ki i Trong đó : i là số chất so sánh * Ngoài ra , K còn xác định theo phương pháp cảm quan . V .Phân loại máy trộn : Máy trộn được chia theo : - Cách thực hiện quá trình : máy trộn liên tục , máy trộn theo chu kỳ - Hình dạng của các bộ phận làm việc : kiểu xoắn , kiểu cánh quạt , kiểu trống. - Nhiệm vụ : các loại máy trộn vật liệu : khô , lỏng , dẻo . 6 Luận văn tốt nghiệp – Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng