Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho kdc 4+5 quốc lộ 14 tp. buôn mê thuột ...

Tài liệu Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho kdc 4+5 quốc lộ 14 tp. buôn mê thuột đắc lắc

.PDF
63
230
71

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO KDC KM4+5 QL14-TP.BUÔN MÊ THUỘT-ĐẮC LẮC Ngành: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn :TH.S LÂM VĨNH SƠN Sinh viên thực hiện MSSV:09B1080188 :NGUYỄN HỮU THANH AN Lớp: 09HMT4 TP. Hồ Chí Minh, 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG I Giới thiệu chung về khu dân cư km4+5,quốc lộ 14-tp Buôn Mê Thuột-Đắc Lắc I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 1. Điều kiện tự nhiên của khu vực thiết kế:…………………………………….……1 2. Hiện trạng sử dụng đất và cột nước yêu cầu:………………………………….…...2 3. Mạng lưới giao thông:…………………………………………………………...…2 4. Hệ thống nước cấp cho khu vực thiết kế:………………………………………..…2 5. Hệ thống điện:…………………………………………………………………..….2 6. Các số liệu của khu vực thiết kế:………………………………………………..…2 CHƯƠNG II Tồng quan về mạng lưới cấp nước 1 Khái niệm mạng lưới cấp nước………………………..………………………………...4 2 Các yê cầu đối với hệ thống cấp nước………………………………………..…………4 3 Phân loại mạng lưới đường ống cấp nước…………………………………………..…..4 4 Vạch tuyến mạng lưới………………………………………………………..………….5 CHƯƠNG III Tính toán lưu lượng nước tiêu thụ của khu dân cư km4+5 I Lưu lượng nước tiêu dùng 1. Tiêu chuẩn dùng nước:……………………………………………………….…….8 2. Các loại nhu cầu dùng nước:……………………………………………………….8 II Chế độ dùng nước III Tính toán lượng nước tiêu thụ của khu dân cư 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Tính toàn số dân khu dân cư:………………………………………………………9 Tính toán lượng nước sinh hoạt:…………………………………………………...9 Lưu lượng nước tưới cây,tưới đường:………………………………………...…..10 Lưu lượng nước cho trường học:…………………………………………...…......10 Lưu lượng nước cho bệnh viện:…………………………………………………..11 Lưu lượng nước cho mẫu giáo:…………………………………………………...12 Lưu lượng nước cho khách sạn:…………………………………………………..12 8. Lưu lượng nước cho dịch vụ độ thị:………………………………………………12 9. Lưu lượng nước thất thoát:…………………………………………………….…12 10. Tổng lượng nước sử dụng của khu dân cư:……………………………………….13 11. Tổng lượng nước cấp vào mạng lưới:……………………………………...……..13 CHƯƠNG IV Tính toán các công trình điều hòa I Biểu đồ dùng nước trong ngày II Trạm bơm cấp 2 1. Yêu cầu đối với việc chọn bơm cấp 2…………………………………………….14 2. Chọn bơm cấp 2………………………………………………………………...…15 III Dung tích bể chứa 1. Bể chứa nước sạch………………………………………………………………...15 2. Dung tích điều hòa của bể………………………………………………………...16 CHƯƠNG V TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC I Chiều dài tính toán 1. Chiều dài thực tế………………………………………………………………….18 2. Chiều dài tính toán………………………………………………………………..20 II Lưu lượng dọc đường 1. Tồng lưu lượng dọc đường của toàn mạng………………………………………..21 2. Lưu lượng đơn vị dọc đường……………………………………………………...21 3. Lưu lượng dọc đường trên từng đoạn ống………………………………………...22 III Lưu lượng nút trên mạng lưới 1. Lưu lượng tính toán…………………………………………………………….…23 2. Bố trí lưu lượng tập trung tại các nút trên mạng lưới……………………………..23 3. Thống kê cao độ nút………………………………………………………………24 IV Tính toán thủy lực bằng EPANET. 1. 2. 3. 4. 5. Mặc định trên Epanet…………………………………………………………..…25 Nhập dữ liệu………………………………………………………………………25 Nhập dữ liệu nút………………………………………………………………..…26 Nhập dữ liệu đường ống………………………………………………………..…27 Nhập patterns cho nút…………………………………………………………….28 V Xuất dữ liệu Epanet 1. Bảng tổng hợp kết quả đường ống giờ dùng nước lớn nhất không có cháy………31 2. Bảng tổng hợp kết quả đường ống giờ dùng nước lớn nhất có cháy……………...33 3. Bảng phân vùng áp lực tự do giờ dùng nước lớn nhất không có cháy……………35 CHƯƠNG VI Vẽ trắc dọc đường ống cấp nước…………………………………………………………42 CHƯƠNG VII Các thiết bị trên mạng lưới cấp nước……………………………………………………..43 I Van 2 chiều……………………………………………………………………………...43 II Van xả khí……………………………………………………………………………...43 III Van xả cặn…………………………………………………………………………….44 IV Thiết bị lấy nước……………………………………………………………………...44 V Thiết bị đo lưu lượng…………………………………………………………………..45 VI Giếng thăm,gối đỡ…………………………………………………………………….45 CHƯƠNG VIII Kĩ thuật thi công lắp đặt đường ống cấp nước I Địa điểm và độ sâu chôn ống…………………………………………………………..46 1. Cắm tuyến………………………………………………………………………...47 2. Đào hào……………………………………………………………………………47 3. Lắp ống…………………………………………………………………………....47 II Thử áp đường ống……………………………………………………………………...51 1. Nguyên tắc thử áp đường ống…………………………………………………….51 2. Thử áp tại hiện trường…………………………………………………………….52 III Quy trình thử áp 1. Chuẩn bị các ống cuối đường ống………………………………………………...53 2. Bơm nước vào ống……………………………………………………………..…53 3. Tiến hành thử áp………………………………………………………………..…53 4. Công thức tính lượng nước thất thoát…………………………………………..…54 5. Công tác hoàn thiện…………………………………………………………….…54 IV Các biện pháp an toàn lao động…………………………………………………….…55 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU: Bảng số 1:tiêu chuẩn dùng nước theo TCVN33-2006:……………………………………3 Bảng số 1.9 theo sách xử lý nước thải trang 6 của thầy :Ths Lâm Vĩnh Sơn :…………..11 Biểu đồ dùng nước trong ngày:…………………………………………………………..14 Bảng 2:xác định dung tích bể chứa nước sạch:……………………………………….….16 Bảng 3:xác định chiều dài tính toán các đoạn ống:…………………………………..…18 Bảng 4:thống kê lưu lượng dọc đường:………………………………………………..…21 Bảng 5:thống kê cao độ nút:………………………………………………………….…..24 :………………………………………………..…26 :……………………………………………………………...27 :……………………………………………………………….….27 Bảng 6: Pattern khu dân cư:…………………………………………………………..….28 Bảng 7:Pattern bệnh viện Pattern trường học:…………………………………………...29 Bảng 8:Pattern bệnh viện Pattern trường học:………………………………………...…30 Bảng9: tổng hợp kết quả đường ống giờ dùng nước lớn nhất không có cháy:…………...31 Bảng 10:tổng hợp kết quả đường ống giờ dùng nước lớn nhất có cháy:………………....33 Bảng 11: phân vùng áp lực tự do giờ dùng nước lớn nhất không có cháy:………………35 Bảng 12:tổng hợp áp lực tại nút giờ dùng nước lớn nhất không có cháy xảy ra:………...36 Bảng 13:Áp lực tại nút bất lợi nhất trong ngày với trường hợp không có cháy xảy ra…..38 Bảng 14:Áp lực tại nút bất lợi nhất trong ngày với trường hợp có cháy xảy ra:………....39 Bảng 15: tổng hợp áp lực tại nút giờ dùng nước lớn nhất có cháy xảy ra:……………....40 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT Formatted: Left: 1.18", Right: 0.79", Top: 1.38", Bottom: 1.18" CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ KM4 – KM5, QL14, Tp BUÔN MÊ THUỘT, TỈNH ĐẮC LẮC I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Khu dân cư km4 – km5 thuộc địa phận Ql.14 của Tp. Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak,có hệ thống đường xá nhà cửa tương đối hoàn chỉnh, có nhiều mặt phát triển trong cả hiện tại và tương lai. • Điều kiện tự nhiên của khu vực thiết kế: • Vị trí địa lí: Nằm ven Ql.14 (hướng đi Gia Lai) thuộc Tp.BMT tỉnh DakLak • Địa hình thiết kế: khu vực thiết kế có cao trình bình quân từ 514 – 538 (m).địa hình khá dốc. • Nhiệt độ: chịu ảnh hưởng khí hậu chung của Tp.BMT – DakLak là vùng nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu nên khí hậu tương đối ôn hòa. Nhiệt độ trung bình: 23 -240 C • Độ ẩm: trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 9, trung bình 90% tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 3 trung bình 70%. • Mưa: lượng mưa trung bình năm 1600- 1800mm, trong đó lượng mưa lớn nhất là vùng phía nam (1950- 2000mm), vùng có lượng mưa thấp nhất là vung phía tây bắc (1500- 1550mm). lượng mưa 6 tháng mùa mưa chiếm 84%/năm, mùa khô lượng mưa chiếm 16%/năm. Lượng nước bốc hơi tháng 2,3,4 đạt tới 150- 200mm, tổng lượng bốc hơi trung bình năm 1300- 1500mm bằng 70% lượng mưa năm chủ yếu vào mùa khô. trang 1 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT 1. Hiện trạng sử dụng đất và cột nước yêu cầu: Khu dân cư km4- km5 Tp.BMT gồm có các công trình công cộng để phục vụ cho khu dân cư như công viên cây xanh, bệnh viện trường học, khu giả trí… Theo tài liệu thiết kế khu dân cư km4- km5 Tp.BMT có xây dựng nhà 4 tầng, cột nước yêu cầu phải đảm bảo cho tất cả trong từng ngôi nhà kể từ cốt mặt đất là: 4n + 4 = 4x4 + 4 =20(m). Trong đó: n là số tầng. 2. Mạng lưới giao thông: Giao thông nội bộ: có đường giao thông nội bộ tương đối hoàn chỉnh. 3. Hệ thống nước cấp cho khu vực thiết kế: Hiện tại có đường ống cấp nước sạnh từ Cty TNHH MTV Cấp nước và ĐTXD Đắc Lắc. 4. Hệ thống điện: Lấy trược tiếp từ hệ thống lưới điện quốc gia. 5. Các số liệu của khu vực thiết kế: Số dân: 7000 người. Tỷ lệ dân số cấp nước: 100%. Tiêu chuẩn cấp nước cho khu đô thị loại 2 ( 33-2006): 190 l/người/ngày Niên hạn thiết kế: 5 năm(khi số mật độ dân số kdc lớn nhất cho phép) Tỷ lệ tăng dân số: 1%. + Trường học: Trường THCS Chu Văn An: 700 người, tiêu chuẩn dùng nước: 15-20L/người/ngàyđêm. + Bệnh viện: Bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh: 100 giường, tiêu chuẩn dung nước là 250 - 300L/người/ngàyđêm. + Mẫu giáo: Trường mẫu giáo Hoa Mai: 200 người, tiêu chuẩn dùng nước: 75100L/người/ngàyđêm. + Khách sạn: Khách sạn Apolo: 100 phòng, tiêu chuẩn dung nước là 200 250L/người/ngàyđêm. Trong đó có 70 phòng đơn và 30 phòng đôi. trang 2 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT Khu dân cư km4- km5 Tp.BMT được thiết kế theo mô hình khu dân cư khu vực loại 2, sẽ trở thành một trong những khu đô thị trung tâm của Tp.BMT. Do đó nhu cầu dùng nước của khu vực cao bắt buộc bậc tin cậy cao hơn. Dựa theo nhu cầu điều kiện trên đồi hỏi hệ thống cấp nước phải có bậc tin cậy loại I. Theo bảng tiêu chuẩn TCVN 33-2006 sau: Bảng số 1: ĐẶ C ĐIỂM HỘ DÙNG NƯỚC BẬ C TIN CẬ Y HỆ THỐN G CẤ P NƯỚC Hệ thống cấp nước sinh hoạt của điểm dân cư trên 50.000 người và các đối tượng dùng nước khác được phép giảm lưu lượng nước cấp không quá 30% lưu lượng nước tính toán I trong 3 ngày và ngừng cấp nước không quá 10 phút. Hệ thống cấp nước sinh hoạt của điểm dân cư trên 50.000 người và các đối tượng dùng nước khác được phép giảm lưu lượng nước cấp không quá 30% lưu lượng nước tính toán II trong 10 ngày và ngừng cấp nước 6 giờ Hệ thống cấp nước sinh hoạt của điểm dân cư trên 5000 người và các đối tượng dùng nước khác được phép giảm lưu lượng nước cấp không quá 30% lưu lượng nước tính toán trong 15 III ngày và ngừng cấp nước 1 giờ trang 3 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1 KHÁI NIỆM V Ề MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC Mạng lưới cấp nước làm nhiệm vụ vận chuyển nước và phân phối nước đến nơi tiêu thụ. Nó bao gồm có các ống chính và ống nhánh, ống chính làm nhiệm vụ vận chuyển nước đi xa, ống nhánh làm nhiệm vụ phân phối nước đến các điểm dùng nước. 2 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Các yêu cầu cơ bản đối với mạng lưới cấp nước : Bảo đảm đưa đầy đủ và liên tục lượng nước cần thiết đến nơi tiêu thụ .phải đảm bảo chất lượng nước đúng yêu cầu sử dụng, giá thành xây dựng rẻ thi công và quản lý dễ dàng thuận tiện, có khả năng tự động hóa và cơ giới hóa việc khai thác và vận chuyển nước .... 3 PHÂN LOẠI MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC Mạng lưới nước cấp là một bộ phận của hệ thống cấp nước. Giá thành xây dựng mạng lưới chiếm khoảng 50% - 80% giá thành toàn bộ công trình .Bởi vậy nó cần phải được nghiên cứu và thiết kế chính xác trước khi xây dựng .Mạng lưới cấp nước có các nhiệm vụ sau: Mạng lưới cụt : Là loại mạng lưới chỉ có thể cấp nước cho các điểm theo một hướng nhất định và kết thúc tại các đầu mút của các tuyến ống. Mạng lưới cụt chỉ được phép áp dụng trong các trường hợp sau đây : + Cấp nước sản xuất khi được phép dùng để sửa chữa. + Cấp nước sinh hoạt khi đường kính không lớn hơn 100 mm. + Cấp nước chữa cháy khi chiều dài không quá 300 m . - Mạng lưới vòng: là loại mạng lưới có đường kính ống khép kín mà trên đó tại mọi điểm có thể cấp nước từ hai hay nhiều phía. trang 4 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT - Mạng lưới cấp nước hỗn hợp : là loại mạng lưới thường được sử dụng phổ biến nhất kết hợp hai ưu điểm trên . - Qua phân tích ưu và nhược điểm ta thấy mạng lưới cụt có tổng chiều dài ngắn , dễ tính toán vốn đầu tư nhỏ , nhưng không đảm bảo an toàn khi cấp nước .khi một đoạn ống nào đó ở đầu mạng bị sự cố hư hỏng thì toàn bộ khu vực phía sau không có nước dùng. - Đối với mạng lưới vòng thì khi một đoạn ống nào hư hỏng nước vẫn theo đường ống cung cấp khác đến khu vực phía sau. Tuy nhiên tổng chiều dài của mạng lưới vòng lớn. Trên thực tế mạng lưới cấp nước của việt nam đều là sơ đồ mạng lưới hỗn hợp. Các đường ống chính và các đường ống nối tạo thành mạng lưới ống chính là mạng lưới vòng. Còn các ống phân phối là những ống cụt. Căn cứ vào khu vực cấp nước mức độ yêu cầu cấp nước của khu dân cư ta chọn phương án mạng lưới vòng. 4 VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI - Đối với mạng vòng thì có thể cung cấp nước tới một điểm nào đó bằng hai hay nhiều đường khác nhau. Các tuyến ống của mạng lưới vòng đều liên hệ với nhau tạo thành các vòng khép kín liên tục, cho nên đảm bảo cung cấp nước an toàn và như thế tất nhiên sẽ tốn nhiều đường ống hơn. Dẫn đến giá thành xây dựng sẽ đắt hơn mạng lưới cụt. Trong mạng lưới vòng khi có sự cố sảy ra hay ngắt một đoạn ống nào đó để sữa chữa, thì nước vẫn có thể chảy theo 1 đường ống khác song song với đoạn ống bị sư cố để cung cấp cho các điểm dùng nước ở phía sau. Khi ấy chỉ có những đối tượng nằm kề ngay (lối vào) đoạn ống phải sữa chữa mới bị cắt nước. Ngoài ra mạng lưới còn có ưư điểm khác là có thể giảm bớt được đáng kể tác haị của hiện tượng nước va. Khi vạch tuyến cần phải xác định được vị trí các tuyến ống, hình dáng nhất định của mạng lưới trên mặt bằng phạm vi thiết kế. Và sự phân bố (sắp xếp) các tuyến ống của mạng lưới cấp nước phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Đặc điểm quy hoạch cấp nước của khu vực, sự phân bố các đối tượng dùng nước riêng rẻ, sự bố trí các tuyến đường, hình thù và kích thước các khu nhà ở, công xưởng, công viên, cây xanh … trang 5 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT - Sự có mặt của các chướng ngại vật thiên nhiên hay nhân tạo khi đặt ống như: sông ngòi, mương máng, khe, vực, đường sắt … - Địa hình của khu vực (bằng phẳng, cao thấp, độ dốc lớn hay thoải …). So với nguồn cung cấp nước. - Vị trí các nguồn nước và vị trí các công trình điều hoà dự trữ ( bể chứa, đài nước … ) -- Mạng lưới phải bao trùm được các điểm tiêu thụ. - Các tuyến ống chính nằm trên trục lộ chính, có hướng đi từ các nguồn nước và chạy dọc theo hướng chuyển nước chủ yếu. - Đối với hệ thống nước chữa cháy thì cứ cách nhau 150 m theo chiều dài các đoạn ta đặt các họng cứu hỏa, các van khóa để đóng mở các đoạn ống riêng biệt của mạng lưới. - Các tuyến ống phải vạch theo các tuyến ngắn nhất, tránh đi qua những nơi như : ao hồ, đường tàu, nghĩa địa, nên đặt đường đường ống trên tuyến đường cao nhằm làm giảm áp lực lên tuyến ống chính - Khi tuyến ống chính phân phối đến công trình có đường kính lớn cần đặt thêm một ống phân phối nhỏ nằm song song với nó. Lúc này tuyến ống chính chỉ làm chức năng vận chuyển nước. - Vị trí đặt ống trên mặt cắt ngang đường qui hoạch xác định, nên đặt hệ thống ống trên vỉa hè hay trong các tuyến kĩ thuật. Phải có khoảng cách tối thiểu từ tuyến ống cấp nước đến các công trình xây dựng khác, được qui định như sau : + Đến móng nhà và công trình : 3m + Đến chân ta luy đường sắt : 5m + Đến mép mương hay mép đường ôtô : 1.5-2 m + Đến mép đường xe điện : 1.5 2 m + Đến đường dây điện thoại : 0.5 m + Đến mặt ngoài cống thoát nước : 1.5 m + Đến chân cột điện đường phố : 1.5 m + Đến các loại tường rào : 1.5 m trang 6 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT + Đến trung tâm hàng cây : + Đến mép cột điện cao thế : 1.5–2 m 3m -Khi rút ngắn khoảng cách trên cần có các biện pháp kỹ thuật đặt biệt để đảm bảo ống không bị biến dạng và phải lắp đặt một cách có khoa học để thuận tiện trong quá trình sửa chữa hay cải tạo. - Dựa vào những yếu tố đã nêu trên và khu diện tích đất của khu quy hoạch,dựa vào các tài liệu: +Tiêu chuẩn việt nam 33-2006: tiêu chuẩn thiết kế về cấp nước-mạng lưới đường ống và công trình + Sách cấp nước đô thị + Sách Công trình thu trạm bơm + Sách mạng lưới cấp nước của Ts.Nguyễn Văn Tín +Nghị định 117 ban hành ngày 11/7/2007 về mạng lưới cấp nước +Hướng Dẫn Thiết Kế Đồ Án Mạng Lưới Cấp Nước Ths. Nguyễn Thị Hồng +Cấp Nước -Tập 1 : Mạng Lưới Cấp Nước Ts. Nguyễn Văn Tín : Ths. Nguyễn Thị Hồn Ks. Đỗ Hải +Máy Bơm Và Trạm Bơm Cấp Thoát Nước Ths. Lê Thị Dung +Công Trinh Thu Nước. Trạm Bơm Cấp Thoát Nước Lê Dung +Máy Bơm Và Các Thiết Bị Cấp Thoát Nước Ths. Lê Dung – Ts. Trần Đức Hạ Ta vạch tuyến cho khu dân cư sau : trang 7 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT CHƯƠNG III TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ KHU DÂN CƯ KM4- KM5 I. LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU D ÙNG: 1. Tiêu chuẩn dùng nước : Tiêu chuẩn dùng nước quyết định quy mô cũng như công suất của toàn bộ mạng lưới nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu dùng nước của khu dân cư, khu công nghiệp xí nghiệp… Tính cho một đơn vị tiêu thụ trong một đơn vị thời gian (thường trong một ngày đêm). 2. Các loại nhu cầu dùng nước : Nước được dùng cho các mục đích khác nhau trong sinh hoạt, trong sản xuất và các mục đích khác. Chia thành 3 loại nhu cầu dùng nước: cho sinh hoạt,cho sản xuất và cho chữa cháy. a. Nước dùng cho sinh hoạt:Là loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người như dùng để ăn, uống, tắm rửa, giặt, tưới đường, tưới cây... Loại nước này chiếm đa số trong khu dân cư.Hệ thống cấp nước cho sinh hoạt là phổ biến nhất và chiếm tỷ lệ lớn. Nước dùng cho sinh hoạt phai đảm bảo các tiêu chuẩn về hóa học, lý học và vi sinh theo yêu cầu của quy phạm đề ra, không chứa các thành phần lý , hóa và vi sinh ảnh hưởng đén sức khỏe của con người. b. Nước dùng cho sản xuất :có rất nhiều ngành công nghiệp dùng nước với yêu cầu về lưu lượng và chất lượng nước rất khác nhau.có ngành yêu cầu chất lượng nước không cao nhưng số lượng nước lớn và ngược lại. c. Nước dùng cho chữa cháy : Là nước dùng vào việc chữa cháy đực dự trữ trong bể chứa nước sạch của thành phố. Phụ thuộc vào dân số, số tầng cao, bậc chịu lửa. trang 8 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC: II. Chế độ dùng nước: là lượng nước tiêu thụ từng giờ trong ngày, đây là thông số quan trọng trong việc thiết kế hệ thống cấp nước. Qua thông số này có thể xác định dung tích đài nước, bể chứa nước, lựa chọn máy bơm.Chế độ dùng nước phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, chế đọ làm việc, nghỉ ngơi… của dân cư trong khu vực.Được xây dựng trên cơ sở điều tra thực tế. III. TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CHO KHU DÂN CƯ: 1. Tính toán số dân khu dân cư : - Dân số đô thị: 7000 người - tỉ lệ tăng dân số : r = 1% - q tc = 190 l/người ngày. - Dân số sau 5 năm : N = N 0 x (1+r = 7000 x ( 1 +1%)5 = 7357 người - Dựa vào q tc = 190 l/người ngày đêm (TCVN 33 – 2006) ta tính cho khu đô thị loạiII. 2. Tính toaùn löôïng nöôùc sinh hoaït : - Lưu lượng nước sinh hoạt của khu daâ n cư: tb Qng = N × f ×q +D 1000 Trong ñoù : + q : Tieâ u chuaå n duø ng nöôù c laá y theo baû ng 3.1 (TCVN 33 – 2006) + f : Tæ leä daâ n ñöôï c caá p nöôù c laá y theo baûng 3.1 (TCVN 33 – 2006) + N : soá daâ n tính toaù n + D :Laø löôï ng nöôù c döï phoø ng cho phaù t trieå n, coâng nghieä p, daâ n cö vaø caù c löôï ng nöôù c khaù c chöa tính cho pheùp lấy theâ m 5-10% toå ng löu löôï ng nöôù c cho aê n uống sinh hoaï t cuû a khu daâ n cö, khi coù lí do xaù c ñaù ng ñöôï c pheù p lấy theâ m nhöng khoâng quaù 15% (theo TCVN 33-2006) trang 9 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT - Lưu lượng nước dự phòng cho sự phát triển khu dân cư (theo TCVN 332006) D = 5% 3 N × f ×q 7357 × 1× 190 = 0.05 × = 69.89 ≈ 70 m ngđ 1000 1000 - Lưu lượng ngày tính toán trung bình: tb Qng = 3 7357 × 1× 190 N × f ×q + D= + 70 = 1467.8 ≈ 1468 m ngđ 1000 1000 - Lưu lượng tính toán trong ngày dùng nước nhiều nhất : max max tb Qng = Qng × K ngày = 1468 × 1.3 = 1908 m 3 ngđ max Trong đó: K ngày là hệ số không điều hòa ngày lớn nhất. Hệ số này phụ thuộc vào qui mô đô thị, cách tổ chức đời sống xã hội, mức độ trang thiết bị vệ sinh công trình, chế độ làm việc của xí nghiệp, sự thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa. max max K ngày = 1.2 – 1.4. Chọn : K ngày = 1.3 -Lưu lượng giờ dùng nước nhiều nhất. max max Qh = Kh × Trong đó: K max Qngày 24 max h là hệ số dùng nước không điều hòa giờ Theo bài giảng và sự hướng dẫn của thầy Lâm Vĩnh Sơn. max K gio = max KC max K ngay Trong đó : max K gio Hệ số dùng nước không điều hòa giờ max K C Hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt K max Hệ số dùng nước không điều hòa ngày ngay Trong đó: Qshtb = 1908 ( m3/ngđ) = 22,08 (l/s) Theo Bảng 1.9. hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt. Sách xử lý nước thải trang 6 của thầy :Ths Lâm Vĩnh Sơn trang 10 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT 1.9 : Hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt Lưu lượng 5 10 20 50 100 300 500 1000 5000 max KC 2.5 2.1 1.9 1.7 1.6 1.55 1.5 1.47 1.44 min KC 0.38 0.45 0.5 0.55 0.59 0.62 0.66 0.69 0.71 trung bình (l/s) Lưu lượng trung bình Qshtb = 22,08 (l/s) max max nội suy ta được K C =1.88 => K gio = max Qgio = max KC 1.88 = = 1.44 max 1.3 K ngay 1.44 *1908 = 114,48 (m3/h) = 31,8 (l/s) 24 3. Lưu lượng nước tưới cây, tưới đường: -Lưu lượng nước phục vụ cho công trình công cộng(tưới cây, tưới đường,…) tính theo tiêu chuẩn TCVN 33-2006 giai đoạn 2020 max Q tưới =10% Qngày =0,1 × 1908=190,8(m3/ ngày) 4. Lưu lượng nước cho trường học: Trường THCS Chu Văn An: 700 người, tiêu chuẩn dùng nước: 1520L/người/ngàyđêm. Theo sách cấp nước đô thị T.S N GU YỄN NGỌC DUN G - Lưu lượng ngày tính toán trung bình: sh QCVA = 3 N × q 20 × 700 = = 14 m ngđ 1000 1000 Trong đó: q hs =20L/người/ngàyđêm. trang 11 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT 5. Lưu lượng nước cho bệnh viện: Bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh: 100 giường, tiêu chuẩn dung nước là 250 300L/người/ngàyđêm. Theo sách cấp nước đô thị của T.S N GU YỄN NGỌC DUNG - Lưu lượng ngày tính toán trung bình: 3 N × q 100 × 250 = = 25 m ngđ 1000 1000 sh QTH = 6. Lưu lượng nước cho mẫu giáo: Trường mẫu giáo Hoa Mai: 200 người, tiêu chuẩn dùng nước: 75100L/người/ngàyđêm. Theo sách cấp nước đô thị T.S NGU YỄN N GỌC DUNG - Lưu lượng ngày tính toán trung bình: sh QHM = 3 N × q 200 × 80 = = 16 m ngđ 1000 1000 7. Lưu lượng nước cho khách sạn: Khách sạn Apolo: 100 phòng, tiêu chuẩn dung nước là 200 250L/người/ngàyđêm. Trong đó có 70 phòng đơn và 30 phòng đôi. Theo sách cấp nước đô thị của T.S NGU YỄN N GỌC DUNG. Nkhách sạn=30x2+70=1300 khách - Löu löôï ng ngaø y tính toaù n trung bình: sh QA = 3 N × q 130 × 200 = = 26 m ngđ 1000 1000 8. Lưu lượng nước cho dịch vụ trong đô thị. Theo TCVN 33-2006. Tính theo % lưu lượng nước sinh hoạt giai đoạn 2020. max Q DV =10% ×Qngày =0,1 × 1908=190,8(m3/ ngđ) 9. Lưu lượng nước thất thoát : Theo TCVN 33-2006 ở giai đoạn 2020. Tính theo % lưu lượng nước sinh hoạt,lưu lượng nước phục vụ cho công cộng(tưới cây, tưới đường,…), nước cho công nghiệp dịch vụ đô thị, nước cho khu công nghiệp. trang 12 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT sh sh sh max sh Q thất thoát =15%( Qngày + Q tưới +Q Dịch vụ + QCVA + QTH + QHM + Q A ) =0,15(1908+190,8+190,8+14+25+16+26)=356 (m3/ ngđ) 10. Tổng lượng nước sử dụng của khu dân cư: sh sh sh max sh Q sd = Qngày +Q tưới +Q Dịch vụ + QCVA + QTH + QHM + Q A = 1908+190,8+190,8+14+25+16+26=2370.6 (m3/ ngđ) 11. Tổng lượng nước phát ra mạng lưới: Q=Q sd +Q tt =2370.6 +356=2726,6=2723(m3/ ngđ) trang 13 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỀU HÒA I . BIỂU ĐỒ DÙNG NƯỚC TRONG NGÀY:K=1,44 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN LƯU LƯỢNG DÙNG NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 .000 1 I. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 TRẠM BƠ M CẤP 2: 1. Yêu cầu đối với việc chọn bơm cấp 2 : - Bơm cấp 2 được chọn phải đảm bảo lưu lượng, cột áp yêu cầu và làm với hiệu suất cao. - Các bơm được chọn có thể thay thế nhau trong quá trình vận hành. trang 14 THIẾT KẾ MAÏNG LÖÔÙI CAÁP NÖÔÙC KHU DAÂN CÖ KM4-KM5 QL14 TP MBT 2. Chọn bơm cấp 2:trạm bơm sử dụng bơm biến tần Căn cứ vào biểu đồ tiêu thụ nước có thể chọn chế độ bơm trong trạm bơm cấp 2 như sau: - Từ 0-4h vào từ 21-23h (8h) chạy 1 bơm:Q=2.13%Qngd - Từ 5-6h vào từ 19-20h (4h) chạy 2 bơm:Q=3.85% Qngd - Từ 7-18h (12h)chạy 3 bơm:Q=5.63% Qngd - Trạm bơm cấp 1 bơm điều hòa suốt ngày đêm: Ở đồ án này xem đường ống cấp nước vào bể chứa như trạm bơm cấp 1 III. DUNG TÍCH BỂ CHỨA: 1. Bể chứa nước sạch: Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp 1 và trạm bơm cấp 2. Đồng thời có nhiệm vụ dự trữ lượng nước phục vụ chữa cháy trong vòng 3 giờ cho toàn mạng lưới. Bể có thể lảm bẳng kim loại hoặc bằng bê tông cốt thép, đá học,….. Bể có thể chìm hoặc nổi trên mặt đất, nữa nổi nữa chìm, phụ thuộc vào thủy văn, địa chất và công nghệ xử lý nước, bể có thể làm hình tròn, hình trụ, nóc bể có thể tròn hoặc phẳng… Bể chứa thường được trang bị các thiết bị và đường ống sau đây + Ống dẫn nước vào bể có khóa đóng mở được + Ống tràn, ống xả cặn nối với hệ thống thoát nước + Ống hút của máy bơm + Cầu thang sắt lên xuống kiểm tra, sửa chửa + Thước báo hiệu mực nước trong bể... trang 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan