Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế mạch đếm thuận nghịch từ 00 99...

Tài liệu Thiết kế mạch đếm thuận nghịch từ 00 99

.DOCX
38
1492
89

Mô tả:

Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH ĐẾM THUẬN NGHỊCH TỪ 00-99 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ NHUNG LỚP : 112172A GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 1 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI...........................................................................6 1.1GIỚI THIỆU CHUNG......................................................................................................6 1.2 Ý TƯỞNG THỰC HIỆN...................................................................................................6 1.3 ỨNG DỤNG CỦA MẠCH...............................................................................................6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................7 2.1 GIỚI THIỆU LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH......................................7 2.1.1 ĐIỆN TRỞ.................................................................................................................7 2.1.2 TỤ ĐIỆN...................................................................................................................10 2.1.3 CUỘN CẢM............................................................................................................14 2.1.4 MÁY BIẾN ÁP.........................................................................................................15 2.1.5 IC 7805....................................................................................................................17 2.1.6 IC 74192..................................................................................................................18 2.1.7 IC 7447..................................................................................................................19 2.1.8 IC 7414....................................................................................................................20 2.2 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CÁC KHỐI TRONG MẠCH.........................................21 2.2.1 SƠ ĐỒ KHỐI TOÀN MẠCH...................................................................................21 2.2.2 KHỐI NGUỒN........................................................................................................21 2.2.3 KHỐI THU PHÁT...................................................................................................23 2.2.4 KHỐI ĐẾM..............................................................................................................25 2.2.5 KHỐI GIẢI MÃ........................................................................................................26 2.2.6 KHỐI HIỂN THỊ.....................................................................................................27 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH...................................................28 3.1: SƠ ĐỒ KHỐI NGUỒN....................................................................................28 3.2: SƠ ĐỒ KHỐI THU PHÁT TÍN HIỆU..............................................................29 3.3: SƠ ĐỒ KHỐI HIỂN THỊ..................................................................................30 GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 2 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC 3.4: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG...............................31 3.4.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TOÀN MẠCH........................................................................31 3.4.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG....................................................................................32 3.4.3 MẠCH IN VÀ SƠ ĐỒ ĐI DÂY................................................................................34 GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 3 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cuộc sống con người đã được thay đổi ngày càng tốt hơn, mang lại sự tiện lợi với nhưng trang thiết bị hiện đại phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Góp phần vào sự nghiệp đó thì nghành kỹ thuật Điện - Điện tử góp một phần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Trong đó sự tích hợp các mạch Điện - Điện tử ngày càng trở lên thiết yếu khi mà công nghệ ngày càng phát triển hơn tiến tới thời đại vi xử lý, những mạch cồng kềnh chiếm nhiều diện tích sẽ dần được loại bỏ và thay vào đó sẽ là những mạch gọn nhẹ hơn và được ưa chuộng hơn. Những thành tựu đó biến cái tưởng chừng không thể thành có thể, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho con người. Trong đó có ngành “Kỹ thuật số” có vai trò quan trọng và áp dụng trong việc điều khiển số trong công nghệ hiện đại. Kỹ thuật số ra đời đã và đang làm thành một cuộc cách mạng trong mọi lĩnh vực cuộc sống hiện đại từ chiếc nồi cơm, máy giặt, điều hòa, điện thoại..v.v.... đến truyền hình, chụp ảnh, công nghệ thông tin.Những ứng dụng quan trọng của nó trong các công ty lớn nhỏ là không thể kể hết.Sản xuất trực tiếp từ các nhà máy và tham quan các doanh nghiệp sản xuất, chúng em thấy được nhiều khâu tự động hóa trong quá trình sản xuất. Một trong nhưng khâu đơn giản của sản xuất tự động hóa là số lượng sản phẩm làm ra được đếm một cách tự động. Tuy nhiên với doanh nghiệp vừa và nhỏ việc tự động hóa chưa hoàn toàn được áp dụng trong những khâu đếm sản phẩm, đóng bao bì sản phẩm vẫn sử dụng nhân công.Từ những điều đã thấy đó chúng em muốn giúp môt điều gì nhỏ để giúp người lao động bớt phần mệt nhọc chân tay, giúp tăng hiệu suất làm việc và tính chính xác trong công việc lên nhiều lần.Vậy chúng em quyết định thiết kế mạch đếm thuận nghịch từ 00 -99. Chúng em quyết định làm mạch này vì nó phù hợp với thực tế và nó thực sự có ý nghĩa với chúng em vì đã đóng góp một phần nhỏ cho xã hội. GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 4 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Nhận thấy khả năng ứng dụng rộng rãi của mạch đếm 00- 99.Chúng em đã nghiên cứu và thiết kế mạch dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Nguyễn Thị Nhung, giáo viên khoa điện-điện tử. Vì kiến thức và kinh nghiệm của chúng em còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi sai xót. Chúng em rất mong sự đang giá của quý thầy cô và bạn bè, để đồ án được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 5 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung Từ những thực tế, chúng em đã được thấy nhiều mạch đếm được ứng dụng .. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tự động hóa hoàn toàn chưa được áp dụng trong mà vẫn còn sử dụng nhân công. Từ những điều đã được thấy đó và khả năng của chúng em, chúng em muốn làm một điều gì nhỏ để góp phần vào giúp người lao động bớt phần mệt nhọc chân tay mà cho phép tăng hiệu suất lao động lên gấp nhiều lần, đồng thời đảm bảo được độ chính xác cao. Đối với các nơi có nhiều dịch vụ tiện ích cho con người như các xe bus , cửa hàng... . Vậy nên chúng em quyết định thiết kế và chế tạo: MẠCH ĐẾM THUẬN NGHỊCH TỪ 00 – 99 1.2 Ý tưởng thực hiện Trong thời đại hiện nay,dưới sự bùng nổ và phát triển của công nghệ. Đặc biệt là ngành công nghệ điện tử kỹ thuật số thì những mạch ứng dụng vào thực tế càng nhiều. Các thiết bị điện tử số dù đơn giản hay là hiện đại đến đâu đi nữa thì đều hướng tới sự tiện lợi cho người sử dụng. Trước những yêu cầu đòi hỏi cấp thiết của cuộc sống. Nhóm đồ án chúng em đã bắt tay vào tìm hiểu và thiết kế “ Mạch đếm thuận nghịch từ 00 – 99 ”. Dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Nhung và các thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ chúng em thực hiện ý tưởng này. 1.3 Ứng dụng của mạch Đếm số lượng vật một cách tự động, hiển thị trên LED 7 thanh. Mạch đếm được sử dụng trong các công việc đếm số xe ra vào, số người ra vào trong siêu thị… GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 6 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu linh kiện sử dụng trong mạch 2.1.1 Điện trở * Khái niê ̣m, ký hiê ̣u điê ̣n trở: Điê ̣n trở là mô ̣t linh kiê ̣n điê ̣n tử thụ đô ̣ng, có khả năng cản trở dòng điê ̣n, tạo sự sụt áp. Ký hiê ̣u điê ̣n trở: R + Điê ̣n trở được xá định băng biểu thức: R= U I + Đơn vị tính: om (Ω). ( 1Ω = 10-3 KΩ = 10-6 MΩ) + Điê ̣n trở được chia làm 2 loại đó là điê ̣n trở cố định và điê ̣n trở biến đổi R Điện trở cố định Biến trở (chiết áp) Biến trở (hiê ̣u chinh) Hình 2.1: Các loại điện trở * Các thông số cơ bản của điê ̣n trở. - Giá trị của điê ̣n trở phụ thuô ̣c vào vâ ̣t liê ̣u, kích thước, và đô ̣ dài của điê ̣n trở. - Bên cạnh giá trị của điê ̣n trở và sự sai lệch cho phép với các giá trị tiêu chuẩn, là đă ̣c tính cần thiết bao gồm khả năng chịu tải và hê ̣ số nhiê ̣t đô ̣. * Giá trị giới hạn GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 7 Trường ĐHSPKT Hưng Yên - ĐỒ ÁN MÔN HỌC Các giá trị giới hạn đưa ra bởi các nhà sản xuất là các giá trị, nếu vượt quá có thể làm thay đổi tham số của linh kiê ̣n hoă ̣c thâ ̣m chí phá hỏng linh kiê ̣n. Các giá trị giới hạn này không được vượt quá. Các giá trị giới hạn này gồm có: + Công suất cực đại cho phép: Pmax + Điê ̣n áp làm viê ̣c cực đại cho phép: Umax + Nhiê ̣t đô ̣ cực đại cho phép. * Phân loại điê ̣n trở - Phân loại theo cấu tạo có 3 loại: + Than ép: loại này có công suất 3W và hoạt đô ̣ng ở tần số thấp + Màng than: loại này có công suất 3W và họt đô ̣ng ở tần số cao + Dây quấn: loại này có công suất 5W và hoạt đô ̣ng ở tần số thấp. - Phân loại theo công suất + Công suất nhỏ: kích thước nhỏ + Công suất trung bình: kích thước lớn + Công suất lớn: kích thước rất lớn * Xác định chất lượng của điê ̣n trở - Để xác định chất lượng của điê ̣n trở, chúng ta có những phương pháp sau: + Quan sát băng mắt: kiểm tra xem màu sắc trên thân điê ̣n trở + Dùng đồng hồ vạn năng kết hợp với chi số ghi trên thân của điê ̣n trở để xác định chất lượng của điê ̣n trở. -Những hư hỏng thường gă ̣p ở điê ̣n trở: + Đứt: Đo không lên + Cháy: Do làm viê ̣c quá công suất chịu đựng GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 8 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC + Tăng trị số: Thường xảy ra ở các điê ̣n trở bô ̣t than, do lâu ngày hoạt tính của lớp bô ̣t than bị biến chất làm tăng trị số của điê ̣n trở. + Giảm trị số: Thường xảy ra ở các điê ̣n trở dây quấn là do bị chạm 1 số vòng dây. * Biến trở - Công dụng: dùng để biến đổi (thay đổi giá trị điê ̣n trở, qua đó làm thay đổi điê ̣n áp hoă ̣c dòng điê ̣n ra trên biến trở Biến trở ( chiết áp ) Biến trở ( hiệu chinh ) Hình 2.2: Biến trở + Biến trở thường: đòi hỏi sự điều chinh với đô ̣ chính xác không cao + Biến trở ( hiệu chinh ): để điều chinh đô ̣ chính xác của mạch điê ̣n. -Biến trở có 2 loại cơ bản là loại than và loại dây quấn. + Biến trở dạng dây quấn với công suất cao, thường chi được sử dụng trong trường hợp đòi hỏi khả năng chịu tải lớn. Các biến trở loại màng mỏng thì ngược lại được sử dụng với số lượng lớn. Chúng là các “chiết áp” được điều chinh băng tay, không dùng dụng cụ. + Đối với biến trở loại than: thực tế có 2 loại A và B.  Loại A: chinh thay đổi châ ̣m đều được sử dụng để thay đổi âm lượng lớn, nhỏ trong amply, cassette, radio, tv... hoă ̣c chinh đô ̣ tương phản , chinh đô ̣ sáng ở tivi….. biến trở loại A còn có tên gọi là biến trở tuyến tính. GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 9 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC  Loại B: chinh thay đổi đô ̣t biến nhanh, sử dụng chinh âm sắc trầm, bổng ở amply, biến trở loại B còn có tên gọi là biến trở phi tuyến hay trở loga. Cách đo biến trở để xá định giá trị hoă ̣c xác định loại A,B:  Vă ̣n đồng hồ vạn năng về thang đo om (Ω)  Đo că ̣p chân 1, 3 rồi chiếu với giá trị trên than biến trở  Đo tiếp că ̣p chân 1, 2 rồi dùng tay vă ̣n thử biến trở xem giá trị hiển thị trên đồng hồ có thay đổi hay không.  Nếu thay đổi châ ̣m: ta xác định VR là loại A  Nếu thay đổi nhanh: ta xác định VR là loại B  Chú ý: - Nếu kim đồng hồ thay đổi, rồi lại chuyển về vị trí ∞ là biến trở bị đứt - Nếu kim đồng hồ thay đổi, rồi chuyển về vị trí ∞, sau đó lại trở lại vị trí gần đó là biến trở bị bẩn, rỗ mă ̣t than.  Ứng dụng của điê ̣n trở: Điê ̣n trở có mă ̣t ở khắp mọi nơi trong các mạch điê ̣n, điên tử và như vâ ̣y điê ̣n trở là 1 linh kiê ̣n quan trọng không thể thiếu trong các mạch điê ̣n và điê ̣n tử.Trong mạch điê ̣n, điê ̣n trở còn có tác dụng như trở hạn dòng, phân áp…. Ngoài ra điê ̣n trở còn rất nhiều ứng dụng khác trong mạch điê ̣n hàng ngày. 2.1.2: Tụ điện ** Khái niê ̣m, ký hiê ̣u của tụ điê ̣n - Khái niê ̣m: tụ điê ̣n là linh kiê ̣n điê ̣n tử thụ đô ̣ng, dùng để làm phần tử tích trữ và giải phóng năng lượng trong mạch điê ̣n. - Ký hiê ̣u của tụ điê ̣n: C Được xác định băng biểu thức: C ¿ 1 2 πfxc Đơn vị tính: Fara (F) GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 10 (Xc ¿ Uc ) Ic Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC + Ký hiê ̣u của tụ trong mạch điê ̣n: Tụ không Tụ hóa có Tụ hóa có Tụ hóa không Tụ biến dung hay phân cực phân cực phân cực phân cực tụ biến đổi Hình 2.3: Các loại tụ điện - Đối với tụ không phân cực, khi mắc vào mạch điê ̣n không cần phải lưu ý đến cực. Nhưng đối với tụ phân cực thì ta phải chú ý cực dương (+) phải nối vào điểm có điê ̣n áp cao hơn, cực âm (-) nối với điểm có điê ̣n áp thấp hơn. ** Cấu tạo và phân loại tụ điê ̣n: *cấu tạo: Bản cực + - + - + Điên môi + - + - Hình 2.4: Cấu tạo tụ điện - Về cấu tạo, tụ không phân cực gồm các lá kim loại xen kẽ với các lá làm băng chất cách điê ̣n gọi là chất điê ̣n môi. Tên của tụ được đă ̣t theo tên chất điê ̣n môi như tụ giấy, tụ gốm, tụ mica, tụ dầu… GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 11 Trường ĐHSPKT Hưng Yên - ĐỒ ÁN MÔN HỌC Giá trị của tụ thường có điê ̣n dung từ 1,8pF tới 1µF. khi giá trị điê ̣n dung lớn hơn thì kích thước của tụ khá lớn nên khi đó chế tạo loại phân cực tính sẽ giảm kích thước 1 cách đáng kể. - Tụ điê ̣n phân: màng oxide nhôm * Điên Cưc + Chất điên phân nhôm * Điên * Cưc * nhôm - Hình 2.5: Cấu tạo tụ phân cực - Tụ điê ̣n phân có cấu tạo gồm 2 điê ̣n cực tách rời nhau nhờ 1 màng mỏng chất điê ̣n phân, khi có mô ̣t điê ̣n áp tác đô ̣ng lên 2 điê ̣n cực sẽ suất hiê ̣n 1 màng oxit kim loại không dẫn điê ̣n đóng vai trò như chất điê ̣n môi. Lớp điê ̣n môi càng mỏng, kích thước của tụ càng nhỏ mà điê ̣n dung càng lớn. Đây là loại tụ có cực tính được xác định và đánh dấu trên thân tụ, nếu nối gược cực tính, lớp điê ̣n môi có thể phá hủy và làm hỏng tụ ( nổ tụ ). Loại này dễ bị dò điê ̣n do lượng điê ̣n phân còn dư. ** Phân loại tụ điê ̣n - Phân loại theo tính chất: (tính chất phân cực) : gồm có: + Tụ không phân cực: gồm các lá kim loại xen kẽ với lớp cách điê ̣n mỏng, giá trị của nó thường từ 1,8pF ÷ 1µF. + Tụ phân cực: có cấu tạo gồm 2 điê ̣n cực cách li nhau nhờ 1 lớp chất điê ̣n phân mỏng làm điê ̣n môi. Lớp điê ̣n môi càng mỏng thì trị số điê ̣n dung càng cao. Loại tụ này có sự phân cực và ký hiê ̣u các cực được ghi trên thân của tụ. GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 12 Trường ĐHSPKT Hưng Yên - ĐỒ ÁN MÔN HỌC Phân loại theo cấu tạo: + Tụ gốm: Điê ̣n môi làm băng gốm, thường có kích thước nhỏ, dạng ống hoă ̣c dạng đĩa có tráng lk lên bề mă ̣t, trị số từ 1pF ÷ 1µF và có điê ̣n áp làm viê ̣c tương đối cao. + Tụ mica: Điê ̣n môi làm băng mica có trngs bạc, trị số từ 2,2pF đến 10nF. Thường làm viê ̣c ở tần số cao. Tụ này có chất lượng cao, sai số nhỏ, đắt tiền. + Tụ polycacbonat: có dạng tấm chữ nhâ ̣t, kích thước nhỏ gọn phù hợp với các Board mạch in, điê ̣n dung lớn (tới 1µF) + Tụ giấy polysie: chất điê ̣n môi làm băng giấy ép tẩm polysie có dạng hình trụ, có trị số từ 1nF÷ 1µF + Tụ hóa (tụ điê ̣n phân): có cấu tạo là các lá nhôm cùng bô ̣t dung dịch điê ̣n phân cuô ̣n lại đă ̣t trong vỏ nhôm, loại này có điê ̣n áp làm viê ̣c thấp, kích thước và sai số lớp. Trị số điê ̣n dung khoảng 0,1µF÷470µF. + Tụ tantan: loại này được chế tạo ở 2 dạng hình trụ có đầu ra dọc theo trục và dạng hình viên tantan. Tụ này có kích thước nhỏ. Nhưng trị số điê ̣n dung khá lớn khoảng 0,1µF÷ 100µF. + Tụ biến đổi: chính là tụ xoay trong radio hay tụ tinh chinh. ** Xác định chất lượng của tụ điê ̣n. - Dùng thang đo Ohm (Ω ¿của đồng hồ vạn năng chi thị kim. + Khi đo tụ 100µF chọn thang đo X1 + Khi đo tụ từ 10µF đến 100µF chọn thang đo X10 + Khi đo tụ từ 0,1µF đến 10µF chọn thang đo X 1k + Khi đo tụ từ 0,001µF đến 0,1µF chọn thang đo X10 + Khi đo tụ từ 100pF đến 0.001µF chọn thang đo X 1M + Khi đo tụ - 100pF chọn thang đo X10M. Đo 2 lần, có đảo chiều que đo + Nếu kim vọt lên rồi trả về hết thì khả năng nạp, xả của tụ còn tốt. + Nếu kim vọt lên 0Ω: tụ bị nối tắt (bị đánh thủng, chạm, châ ̣p…). GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 13 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC + Nếu kim vọt lên nhưng trả về không hết: tụ bị rò ri + Nếu kim vọt lên rồi trả về lờ đờ: tụ bị khô + Nếu kim không lên: tụ bị đứt. ** Ứng dụng của tụ điê ̣n - Đối với tụ phân cực: được ứng dụng trong mạch điê ̣n tử để san phăng điê ̣n áp 1 chiều, lọc tín hiê ̣u xoay chiều. - Tụ không phân cực: được ứng dụng trong mạch điê ̣n tử để lọt các tín hiê ̣u tần số cao. - Tụ còn được ứng dụng trong các mạch dao đô ̣ng. 2.1.3 Cuộn cảm ** Khái niê ̣m, kí hiê ̣u của cuô ̣n cảm. - Cuô ̣n cảm là mô ̣t linh kiê ̣n điê ̣n tử thụ đô ̣ng, có tính chọn lọc với tần số tín hiê ̣u tác đô ̣ng lên nó. Cuô ̣n cảm là mô ̣t phần tử tích trữ và biến đổi năng lượng điê ̣n thành năng lượng từ trường. Đối với tín hiê ̣u có tần số cao, tổng trở của cuô ̣n cảm tăng lên rất lớn và dòng qua cuô ̣n cảm rất nhỏ còn đối với dòng 1 chiều thì cuô ̣n cảm có tác dụng như 1 điê ̣n trở thuần. Đối với dòng điê ̣n xoay chiều, thì tổng trở của cuô ̣n cảm bao gồm điê ̣n trở thuần RL và trở kháng XL. Từ đó ta có: ZL=RL+j.XL= RL+ j2 π fL - Đơn vị đo: henry (H) GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 14 Trường ĐHSPKT Hưng Yên - ĐỒ ÁN MÔN HỌC Kí hiê ̣u cuô ̣n cảm Cuô ̣n dây không có loi ( loi không khí) loại này làm viê ̣c ở tần số cao 10MHz Cuô ̣n dây có loi sắt bụi, loại này làm viê ̣c ở tần số trung bình từ 50kHz đến 10MHz Cuô ̣n dây có loi sắt cứng tôn silic, loại này hoạt đô ̣ng ở tần số thấp( 50kHz ) Cuô ̣n dây có 1 loi điều chinh được Cuô ̣n dây có 2 loi điều chinh được Hình 2.6: Các loại cuận cảm ** Phân loại cuô ̣n cảm - Phân loại theo vâ ̣t liê ̣u làm loi gồm có: + Cuô ̣n cảm loi không khí. + Cuô ̣n cảm loi bụi sắt (loi sắt bụi) + Cuô ̣n cảm loi sắt lá. -Phân loại theo tính chất cuô ̣n cảm + Cuô ̣n cảm có trị số cố định. + Cuô ̣n cảm có trị số thay đổi. 2.1.4: Máy biến áp ** Khái niê ̣m: Máy biến áp là thiết bị điê ̣n từ tĩnh, làm viê ̣c theo nguyên lý cảm ứng điê ̣n từ, biến đổi 1 hê ̣ thống dòng điê ̣n xoay chiều ở điê ̣n áp này thành 1 hê ̣ thống dòng điê ̣n ở điê ̣n áp khác với tần số không thay đổi. GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 15 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Do vâ ̣y máy biến áp chi làm nhiê ̣m vụ truyền tải hoă ̣c phân phối năng lượng chứ không biến đổi năng lượng. Nếu 1 cuô ̣n dây được đă ̣t vào 1 nguồn điê ̣n áp xoay chiều (gọi là cuô ̣n dây sơ cấp), thì sẽ có 1 từ thông sinh ra với biên đô ̣ phụ thuô ̣c vào điê ̣n áp sơ cấp và số vòng dây quấn sơ cấp. Từ thông này sẽ mắc vào các cuô ̣n dây quấn khác: (cuô ̣n dây thứ cấp) và cảm ứng trong cuô ̣n dây thứ cấp có 1 sức điê ̣n đô ̣ng mới, có giá trị phụ thuô ̣c vào số vòng dây quấn thứ cấp. Với tỷ số tương ứng giữa số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp, chúng ta sẽ có ti lê ̣ tương ứng giứa điê ̣n áp sơ cấp và thứ cấp. **Cấu tạo máy biến áp - Máy biến áp có những bô ̣ phâ ̣n chính sau: + Loi thép (mạch từ), dây quấn và vỏ máy. Loi máy biến áp dùng làm mạch từ, để dẫn từ thông, đồng thời làm khung để đă ̣t dây quấn. Thông thường để giảm tổn haodo dòng điê ̣n xoáy sinh ra, loi thép cấu tạo gồm các lá thép kỹ thuâ ̣t điê ̣n (tole silic) dày 0.35mm ghép lại đối với máy biến áp hoạt đô ̣ng ở tần số đến vài trăm HZ. Hình 2.7: Cấu tạo máy biến áp GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 16 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC **Phân loại máy biến áp: Máy biến áp có thể phân làm nhiều loại khác nhau dựa vào: + Cấu tạo: như máy biến áp 1 pha, 3 pha, tự ngẫu… + Chức năng: biến đổi điê ̣n áp, cách ly, ghép… + Cách thức cách điê ̣n + Công suất hay hiê ̣u điê ̣n thế + Tần số: âm tần, trung tần hay cao tần **Ứng dụng của máy biến áp: + Truyền tải điê ̣n năng: dùng các máy biến áp (biến thế) tăng áp và giảm áp để truyền tải điê ̣n từ nhà máy điê ̣n đến nơi tiêu thụ. + nấu chảy kim loại: như mỏ hàn là dụng cụ tiêu biểu cho ứng dụng này, phục vụ hữu ích cho ngành điê ̣n. 2.1.5 IC 7805 Với những mạch điện không đòi hỏi độ ổn định của điện áp quá cao, sử dụng IC ổn áp thường được người thiết kế sử dụng vì mạch điện khá đơn giản. Các loại ổn áp thường được sử dụng là IC 78xx, với xx là điện áp cần ổn áp. VD: 7805 ổn áp 5V,7812 ổn áp 12V. Việc dùng các loại IC ổn áp 78xx tương tự nhau. Hình 2.8: Cấu tạo IC ổn áp GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 17 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Sơ đồ phía dưới IC 7805 có 3 chân (IC 7812 tương tự)   Chân số 1 là chân IN (hình vẽ trên)  Chân số 2 là chân GND (hình vẽ trên)  Chân số 3 là chân OUT (hình vẽ trên) Một số thông số kỹ thuật - Dòng cực đại có thể duy trì 1A. - Dòng đinh 2.2A. - Công suất tiêu tán cực đại nếu không dùng tản nhiệt: 2W. - Công suất tiêu tán nếu dùng tản nhiệt đủ lớn: 15W + )Nếu vượt quá ngưỡng 4 ý trên 7805 sẽ bị cháy. +) Thực tế ta nên chi dùng công suất tiêu tán =1/2 giá trị trên. Các giá trị cũng không nên dùng gần giá trị max của các thông số trên. Tốt nhất nên dùng ≤ 2/3 max. Hơn nữa các thống số trên áp dụng cho điều kiện chuẩn nhiệt độ 25 độ C. +) Ta nên hạn chế áp lối vào 7805 để giảm công suất tiêu tán trên tản nhiệt. IC 7805 còn phụ thuộc vào áp rơi trên nó. *Một số điểm lưu ý khác: +) Thực tế áp lối ra có thể đạt giá trị nào đó trong khoảng 4.8--5.2 V. Nên nếu đo được áp là 4.85V thì ta không vội kết luận là IC bị hỏng. +) Độ trôi nhiệt của 7805 xấp xi: 1mv/1 độ C. Nó có hệ số trôi nhiệt âm, nên nhiệt độ tăng, điện áp ra sẽ giảm. +) IC 7805 có bảo vệ chập tải. GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 18 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2.1.6 IC 74192 Hình 2.8: Cấu tạo chân IC 74192 - Chân 8,16 là chân cấp nguồn cho IC chân 8 nối mass, chân 16 nối lên dương nguồn - Chân 4,5 là 2 chân nhận xung từ bộ đếm giao động chuyển xang. Chân 4 đếm ngược chân 5 đếm thuận. - Chân 11 là chân đều khiển IC làm việc ở đầu ra tích cực mức thấp. - Chân 14 là chân xóa làm việc ở mức mức tích cực cao, để IC đếm ta nỗi chân này xuống mass. - Chân 15,1,10,9 là dữ liệu đầu vào. - Chân 12 là dữ liệu chuyển tiếp đếm thuận - Chân 13 là dữ liệu chuyển tiếp đếm ngược - 3,2,6,7 (Qa,Qb,Qc,Qd) là các đầu ra của bộ đếm. 2.1.7 IC 7447 - IC 7447 hoạt động ở mức tích cực thấp - IC 7447 giải mã led 7 đoạn có nghĩa đầu vào là mã BCD đầu ra là hiện thị led 7 đoạn. 7447 là IC giải mã led 7 đoạn có Anot chung GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 19 Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Hình 2.9: Cấu tạo chân IC 7447 - Các chân 1,2,6,7: là đầu vào của tín hiệu BCD - Chân số 3: để kiểm tra led 7 đoạn cũng như các ngo ra của IC - Chân 4: chân cho phép đầu ra - Chân 5: cho phép loại bỏ số 0 không mong muốn ở bộ hiện thị - Chân 9,10,11,12,13,14,15: các ngo ra nối với led 7 đoạn - Chân 8,16 chân cấp nguồn cho IC Hình 2.10: IC 7447 GVHD: Nguyễn Thị Nhung Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan