Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế hệ thống neo mũi thủy lực cho tàu hàng 20000 tấn...

Tài liệu Thiết kế hệ thống neo mũi thủy lực cho tàu hàng 20000 tấn

.PDF
110
1311
134

Mô tả:

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thành Đúng Lớp : 48ĐT-3 Ngành : Đóng Tàu Thủy Mã ngành :18 06 10 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống neo mũi thủy lực cho tàu hàng 20000 tấn Số trang: 81 Số chương: 04 Số tài liệu tham khảo: 06 Hiện vật toàn bộ đề tài bao gồm: ­ 03 bộ thuyết minh. ­ 03 đĩa CD. ­ 01 bộ bản vẽ gồm 2 bản A0 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ KẾT LUẬN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nha Trang, ngày …. tháng ….năm 2008 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐTTN Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thành Đúng Lớp : 48ĐT-3 Ngành : Đóng Tàu Thủy Mã ngành :18 06 10 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống neo mũi thủy lực cho tàu hàng 20000 tấn Số trang: 81 Số chương: 04 Số tài liệu tham khảo: 06 Hiện vật toàn bộ đề tài bao gồm: ­ 03 bộ thuyết minh. ­ 03 đĩa CD. ­ 01 bộ bản vẽ gồm 2 bản A0 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Điểm phản biện …………………………………………………. Nha Trang, ngày…. tháng …. năm 2008 CÁN BỘ PHẢN BIỆN Nha Trang, ngày…. tháng …. năm 2008 ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực hiện đề tài đến nay em đã hoàn thành xong đề tài của mình. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nha Trang, ban chủ nhiệm khoa Kỹ Thuật Tàu thủy, các thầy trong bộ môn đóng tàu đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện thành công đề tài này. Đặc biệt em chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Thái Vũ đã tận tình giúp đở và hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cuối cùng em cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ em, gia đình em đã tạo điều kiện vật chất cũng như tinh thần cho em trong suốt những năm học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THÀNH ĐÚNG Lớp: 48ĐT3 MSSV: 48132077 Địa chỉ liên hệ: Tên đề tài: Thiết kế hệ thống neo mũi thủy lực cho tàu hàng 20000 tấn. Ngành: Đóng tàu Khoa: Kỹ thuật tàu thủy Cán bộ hướng dẫn: ThS.NGUYỄN THÁI VŨ I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống neo của tàu hàng 20000 tấn. 2. Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế hệ thống thiết bị neo mũi thủy lực cho tàu hàng 20000 tấn. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Thiết kế hoàn chỉnh hệ thống thiết bị neo bằng thủy lực cho tàu hàng 20000 tấn. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tổng quan về hệ thống thiết bị neo tàu thủy. 1.1.1. Khái niệm, phân loại. 1.1.2. Yêu cầu, nhiệm vụ của thiết bị neo 1.1.3. Các bộ phận cơ bản của thiết bị neo. 1.2. Đặt vấn đề. Chương 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 2.1. Các thông số cơ bản của tàu thiết kế. 2.2. Phương án bố trí hệ thống neo mũi. 2.3. Phân tích và lựa chọn các phần tử của hệ thống thiết bị neo.. 2.3.1. Lựa chọn neo. 2.3.2.Lựa chọn xích neo. 2.3.3. Lựa chọn bộ hãm xích neo. 2.3.4. Bố trí và lựa chọn hầm xích neo. 2.3.5. Lựa chọn thiết bị giữ và thả gốc xích neo. 2.3.6. Lựa chọn ống dẫn xích neo. 2.3.7. Lựa chọn kiểu loại tời neo vào hầm chứa. Chương 3: NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ. 3.1. TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ NEO. 3.1.1. Tính toán thông số đặc tính của thiết bị neo. 3.1.2. Tính chọn neo. 3.1.3. Tính toán xích neo. 3.1.4. Tính chọn bộ hãm xích neo. 3.1.5. Tính toán lỗ thả neo. 3.1.6. Tính toán hầm xích neo. 3.1.7. Tính chọn thiết bị giữ và thả gốc xích neo. 3.1.8. Tính toán ống dẫn xích neo vào hầm chứa. 3.2. TÍNH TOÁN TỜI NEO. 3.2.1. Lựa chọn sơ đồ động. 3.2.2. Xác định các thông số cơ bản của tời neo. 3.2.3. Xác định bán kính của đĩa xích. 3.2.4. Tính chọn động cơ thủy lực và phân phối tỉ số truyền. 3.2.5. Tính toán hệ thống thủy lực. 3.2.6. Tính toán trục tải. 3.2.7. Tính chọn ly hợp. 3.2.8. Tính chọn khớp nối. 3.2.9. Tính chọn gối đỡ trục. 3.2.10. Tính chọn phanh. 3.2.11. Tính chọn tang ma sát đơn. 3.2.12. Thử thiết bị neo. 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 4.1. Kết luận. 4.2. Đề xuất ý kiến. III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN 1. ĐI THỰC TẾ: Tại Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Cam Ranh. 2. KẾ HOẠCH HOÀN THÀNH BẢN THẢO Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . Từ: 10/10/2010 Đến: 20/10/2010 Chương 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. Từ: 21/10/2010 Đến: 20/11/2010 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Từ: 21/11/2010 Đến: 21/12/2010 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. Từ: 22/12/2010 Hoàn thành bản thảo: Đến: 30/12/2010 Trước ngày 1/1/2011. Nha Trang, ngày 10 tháng 10 năm 2010 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ, tên) SINH VIÊNTHỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ, tên) NGUYỄN THÀNH ĐÚNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................... 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THIẾT BỊ NEO. ............................................ 2 1.1.1. Khái niệm, phân loại.............................................................................. 2 1.1.2. Yêu cầu - nhiệm vụ. .............................................................................. 2 1.1.3. Các bộ phận cơ bản của thiết bị neo....................................................... 3 1.1.3.1. Neo. ................................................................................................ 3 1.1.3.2. Cáp neo. .......................................................................................... 7 1.1.3.3. Lỗ thả neo. ...................................................................................... 8 1.1.3.4. Máy neo. ......................................................................................... 9 1.1.3.5. Bộ phận hãm xích neo. .................................................................. 10 1.1.3.6. Hầm xích neo ................................................................................ 12 1.1.3.7. Cơ cấu giữ và nhả gốc xích neo:.................................................... 13 1.2. ĐẶT VẤN ĐỀ. .............................................................................................. 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ..................... 15 2.1. Các thông số cơ bản của tàu thiết kế. .............................................................. 15 2.2. Phương án bố trí hệ thống neo mũi. ................................................................ 15 2.3. Phân tích lựa chọn và tính toán các phần tử của hệ thống thiết bị neo. ............ 17 2.3.1. Lựa chọn neo....................................................................................... 17 2.3.2. Lựa chọn xích neo. .............................................................................. 17 2.3.3. Lựa chọn bộ hãm xích neo................................................................... 18 2.3.4. Bố trí và lựa chọn hầm xích neo. ......................................................... 18 2.3.5. Lựa chọn thiết bị giữ và thả gốc xích neo. ........................................... 19 2.3.7. Lựa chọn ống dẫn xích neo.................................................................. 19 2.3.8. Lựa chọn kiểu loại tời neo: .................................................................. 19 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ............................................. 21 3.1. TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ NEO..................... 21 3.1.1. Tính thông số đặc tính thiết bị neo....................................................... 21 3.1.3. Tính toán xích neo............................................................................... 23 3.1.4. Tính chọn bộ hãm xích neo.................................................................. 24 3.1.5. Tính toán lỗ thả neo............................................................................. 24 3.1.6. Bố trí và tính chọn hầm xích neo. ........................................................ 26 3.1.7. Tính chọn thiết bị giữ và thả gốc xích neo. .......................................... 26 3.1.8. Tính toán ống dẫn xích neo vào hầm chứa. .......................................... 27 3.2. TÍNH TOÁN TỜI NEO.................................................................................. 28 3.2.1. Lựa chọn sơ đồ động. ......................................................................... 28 3.2.2. Xác định các thông số cơ bản của tời neo (P,V)................................... 28 3.2.2.1. Xác định tốc độ thu neo................................................................. 28 3.2.2.2. Xác định lực kéo lớn nhất khi thu neo. .......................................... 29 3.2.3. Xác định bán kính của đĩa xích............................................................ 29 3.2.4. Tính chọn động cơ thủy lực và phân phối tỉ số truyền.......................... 30 3.2.4.1. Xác định công suất yêu cầu : ......................................................... 30 3.2.4.2. Chọn động cơ thủy lực. ................................................................. 30 3.2.4.3. Phân phối tỉ số truyền.................................................................... 31 3.2.5. Tính toán hệ thống thủy lực. ................................................................ 31 3.2.5.1. Sơ đồ nguyên lí làm việc của hệ thống thủy lực............................. 31 3.2.5.2. Nguyên lí làm việc. ....................................................................... 32 3.2.5.3. Tính chọn đường ống dẫn dầu. ...................................................... 33 3.2.5.4. Tính thuỷ lực đường ống và chọn bơm. ......................................... 36 3.2.6. Tính toán trục tải. ................................................................................ 43 3.2.6.1. Chọn vật liệu chế tạo..................................................................... 43 3.2.6.2. Tính sơ bộ trục tải. ........................................................................ 44 3.2.6.3. Tính gần đúng đường kính trục tải:................................................ 44 3.2.6.4. Tính chính xác đường kính trục tải: ............................................... 47 3.2.7. Tính chọn ly hợp. ................................................................................ 49 3.2.7.1. Các yêu cầu của ly hợp.................................................................. 50 3.2.7.2. Tính chọn ly hợp. .......................................................................... 50 3.2.8. Tính chọn khớp nối. ............................................................................ 52 3.2.9. Tính chọn gối đỡ trục. ......................................................................... 54 3.2.9.1. Chọn loại ổ đỡ và vật liệu làm ổ đỡ. .............................................. 54 3.2.9.2. Tính toán ổ đỡ trượt. ..................................................................... 55 3.2.10. Tính chọn phanh................................................................................ 57 3.2.10. 1. Lựa chọn loại phanh. .................................................................. 57 3.2.10.2. Tính chọn các thông số đầu vào................................................... 57 3.2.10.3. Tính chọn sơ bộ đường kính bánh phanh Dbf. ............................. 58 3.2.10.4. Lực vòng trên bánh phanh . ......................................................... 58 3.2.10.5. Lực căng trên nhánh băng đi ra S2............................................... 58 3.2.10.6. Lực căng trên nhánh băng đi vào S1 . .......................................... 59 3.2.10.7. Chiều rộng bánh phanh B. ........................................................... 59 3.2.10.8. Số lượng đinh tán trong một dãy i và đường kính của đinh tán d được tính theo bền cắt:............................................................................... 59 3.2.10.9. Chiều dày của băng phanh (.) .................................................... 59 3.2.10.10. Chiều dày của tấm ma sát. ......................................................... 60 3.2.10.11. Kiểm tra đinh tán theo diều kiện bền dập................................... 60 3.2.10.12. Chiều dài một băng phanh ......................................................... 60 3.2.10.13. Đường kính chốt để gắn băng tính toán theo điều kiện chịu cắt:............................................................................................................. 60 3.2.10.14. Chọn vật liệu chế tạo tay đóng mở phanh (Trục vít, đai ốc) [], [p] ....................................................................................................... 61 3.2.10.15. Tính toán lực dọc trục vít Q....................................................... 61 3.2.10.16. Đường kính trung bình của trục vít. ........................................... 61 3.2.10.17. Chiều cao đai ốc. ....................................................................... 62 3.2.10.18. Đường kính ngoài của đai ốc D. ................................................ 62 3.2.10.19. Chiều dài phần cắt ren. ............................................................. 62 3.2.10.20. Kiểm tra điều kiện tự hãm. ................................................. 62 3.2.10.21. Kiểm tra bền trục vít theo điều kiện chung về bền và ổn định. ... 63 3.2.10.22. Tính toán mômen xoắn của lực ma sát trên trục vít.................... 64 3.2.10.23. Lực vòng quay vít cần thiết để hãm phanh Pq............................ 65 3.2.10.24. Số vòng quay cần thiết để đóng (mở ) phanh. ............................ 65 3.2.10.25. Kiểm tra độ hao mòn của băng phanh........................................ 66 3.2.11. Tính chọn tang ma sát đơn................................................................. 66 3.2.12. Thử thiết bị neo. ................................................................................ 67 3.2.12.1. Thử xích tại xưởng. ..................................................................... 67 3.2.12.2. Thử các đoạn xích và maní tại xưởng. ......................................... 68 3.2.12.3. Thử neo tại xưởng. ...................................................................... 68 3.2.12.4. Thử máy tời neo tại xưởng. ......................................................... 71 3.3. Kết quả nghiên cứu......................................................................................... 71 3.3.1. Neo...................................................................................................... 71 3.3.2. Xích neo.............................................................................................. 72 3.3.3. Bộ hãm xích neo.................................................................................. 72 3.3.4. Lỗ thả neo. .......................................................................................... 73 3.3.5. Hầm xích neo. ..................................................................................... 73 3.3.6. Thiết bị giữ và thả gốc xích neo........................................................... 74 3.3.7. Ống dẫn xích neo vào hầm chứa. ......................................................... 74 3.3.8. Tời neo và động cơ thủy lực. ............................................................... 74 3.3.9. Hệ thống thủy lực. ............................................................................... 75 3.3.10. Trục tải. ............................................................................................. 75 3.3.11. Bánh xích........................................................................................... 76 3.3.12. Ly hợp. .............................................................................................. 76 3.3.13. Khớp nối............................................................................................ 76 3.3.14. Gối đỡ trục và gối đỡ bánh xích. ........................................................ 77 3.3.15. Phanh................................................................................................. 78 3.3.16. Tang ma sát đơn................................................................................. 78 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 79 4.1. KẾT LUẬN.................................................................................................... 79 4.2. KIẾN NGHỊ. .................................................................................................. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 81 PHỤ LỤC -1- LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay ở nước ta ngành vận tải biển là một ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu đối với nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế nước ta nói riêng, đặc biêc đối với nước ta có một bờ biển khá dài khoảng 3200 km, nhằm để khai thác đánh cá, chuyên chở hàng hóa, con người từ khu vực này sang khu vực khác, từ nước này sang nước khác, từ châu lục này sang châu lục kia , mà phương tiện chủ yếu để vận chuyển trên biển đó là tàu thủy các loại. Trong quá trình hoạt động trên biển tàu có thể dừng lại trên biển do sự cố hoặc phải dừng lại tránh gió bão cũng như khi vào cảng để cố định tàu không bị trôi dạt do sóng biển. Một bộ phận vô cùng quan trọng không thể thiếu của tàu nhằm để thực hiện chức năng cố định tàu trên biển đó là hệ thống thiết bị neo tàu thủy. Để hệ thống thiết bị neo tàu làm việc ổn định an toàn và hiệu quả ta phải thiết kế thiết bị neo sao cho hợp lí đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt ra. Xuất phát từ những yêu cầu đó, trong đợt làm đè tài tốt nghiệp ra trường lần này em chọn đề tài :” Thiết kế hệ thống neo mũi thủy lực cho tàu hàng 20000 tấn”. Do thầy Nguyễn Thái Vũ hướng dẫn. Nội dung chủ yếu của đề tài là thiết kế hệ thống neo của tàu hàng 20000 tấn sử dụng động cơ thủy lực, nhằm tăng khả năng làm việc ổn định của thiết bị neo. Do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, chắc chắn trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường các thầy trong bộ môn đóng tàu đã trang bị cho em những kiến thức cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài này. Đặc biệt là thầy Nguyễn Thái vũ đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nha Trang, ngày 12 tháng 06 năm 2006. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thành Đúng -2- CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THIẾT BỊ NEO. 1.1.1. Khái niệm, phân loại. Thiết bị neo là một tổ hợp kết cấu, cơ cấu dùng để neo tàu (cố định tàu). Sơ đồ phân loại thiết bị neo: Thiết bị neo Lỗ thả neo có hốc Máy neo có tời Lỗ thả neo có hốc Lỗ thả neo thường Máy neo đứng Loã thaû neo laùi Lỗ thả neo thường Lỗ thả neo hở Máy neo có tời kéo Lỗ thả neo lái Lỗ thả neo có hốc Máy neo đứng Lỗ thả neo thường Lỗ thả neo có hốc Lỗ thả neo thường Máy neo nằm Neo lái Lỗ thả neo thường Neo mũi Hình 1.1. Sơ đồ phân loại thiết bị neo 1.1.2. Yêu cầu - nhiệm vụ. Thiết bị neo có nhiệm vụ đảm bảo độ tin cậy neo tàu khi cần thiết trong mọi trường hợp và mọi điều kiện. Thiết bị neo cần được thiết kế và thử nghiệm sao cho đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo độ tin cậy neo tàu trong mọi vị trí và trong mọi trường hợp khi gió, dòng chảy và sóng đồng thời tác dụng lên thân tàu. - Thao tác nhanh khi thả vào nhổ neo cũng như khi cố định neo vào tàu. - Các thiết bị hãm như phanh, hãm cáp neo và cơ cấu giữ và nhả gốc xích neo phải làm việc tin cậy. -3- 1.1.3. Các bộ phận cơ bản của thiết bị neo. 1.1.3.1. Neo. Dùng để giữ chặt dây cáp neo vào nền đất. Neo được chia ra: Neo dừng, neo đuôi và neo nhỏ. - Neo dừng (neo đứng): dùng để cố định tàu. - Neo đuôi: để tránh tàu đang neo tự quay hoặc giữ tàu khi có gió thổi thẳng vào mạn tàu. - Neo nhỏ: để giữ tàu khi tàu bị trôi dạt. - Neo đuôi hoặc neo nhỏ chỉ được dùng trên tàu có trọng tải không lớn lắm. Các loại neo tàu. Neo tàu có nhiều loại và được chia theo các nhóm chính : neo có thanh ngáng (lưỡi cố định hoặc quay), neo không có thanh ngáng và neo chuyên dùng - Neo có thanh ngáng gồm: + Neo hải quân : là neo có thanh ngáng và lưỡi cố định. Kết cấu, kích thước và trọng lượng của neo đã được tiêu chuẩn hóa. Neo hải quân thường được sử dụng có trọng lượng từ 10 đến 3000kg. Neo hải quân kết cấu đơn giản, có lực bám cao và độ tin cậy đối với tất cả các loại nền. Nhược điểm của loại neo này là có thanh ngáng nên nhổ neo chậm và có khi bị vướng. Neo hải quân có thể dùng làm neo đứng trên các tàu biển chuyên dụng cần thiết bị neo sâu hoặc dùng làm neo hãm hay neo phụ. Hình 1.2. Neo hải quân 1.Lưỡi; 2.Thân neo; 3.Maní; 4.Thanh ngáng; 5.Chốt an toàn -4- + Neo một lưỡi: là neo có thanh ngáng và một lưỡi cố định. Neo được tiêu chuẩn hóa, Neo một lưỡi được dùng làm neo đứng hoặc neo để định vị trên các đội tàu kỹ thuật. Hình 1.3. Neo một lưỡi 1.lưỡi; 2.thân neo; 3.thanh ngáng + Neo Matrôxov: là neo có thanh ngáng và lưỡi quay. Kết cấu, kích thước và trọng lượng neo được tiêu chuẩn hóa. Được chế tạo theo phương pháp hàn khi trọng lượng từ 5  100 kg hoặc đúc khi trọng lượng từ 250 1500kg. Do lực bám lớn đặc biệt ở neo có tự trọng nhỏ nên neo Matrôxov được dùng nhiều trên các loại tàu có lượng dãn nước nhỏ như xuồng, tàu cá, tàu kéo v.v.... Khi làm việc với các nền cứng, lực bám của Neo Matrôxov giảm xuống rõ rệt. Thông thường loại neo này chỉ dùng cho tàu nội thủy. -5- Hình 1.4. Neo Matrôxov hàn Hình 1.5. Neo Matrôxov đúc 1. Lưỡi quay được; 2. Thân; 1. Lưỡi quay được; 2. Thân; 3. Mani; 4. Thanh ngáng. 3. Mani; 4. Thanh ngáng - Neo không có thanh ngáng: bao gồm : + Neo Holl : là neo không có thanh ngáng, lưỡi quay. Kết cấu, kích thước và trọng lượng neo được tiêu chuẩn hóa. Neo Holl thường được chế tạo bằng phương pháp đúc, tự trọng từ 100 đến 8000kg. Các kích thước chính của neo cho trong bảng 1(phần phụ lục). Các số liệu trong ngoặc được sử dụng hạn chế. Mặc dù lực bám không lớn nhưng neo Holl được dùng rộng rãi trên các tàu biển và tàu nội thủy. Ưu điểm chủ yếu của loại neo này là chế tạo đơn giản, làm việc tin cậy, không gây nguy hiểm cho các tàu khác (khi nước cạn), không làm rối cáp neo, đặt neo dễ dàng vào lỗ thả neo, thay thế các bộ phận neo dễ dàng. Nhược điểm của loại neo này là có thể bị kẹt tại lỗ thả neo khi kéo neo. -6- Hình 1.6. Neo Holl 1. Lưỡi; 2. Thân neo; 3. Maní; 4. Đế + Neo Grudông: Neo này có đặc trưng tương tự như neo Holl. Theo quy phạm, neo Grudông được làm neo đứng trên các tàu biển. Hình 1.7: Neo Grudông. 1. Lưỡi; 2. Thân neo; 3. Maní; 4. Đế - Các loại neo khác: - Neo spec có cấu tạo gần giống neo Holl. Chỉ khác là trọng tâm của thành phần quay (lưỡi) trùng với trục quay, vì thế khi kéo neo vào lỗ thả neo lưỡi có thể lựa được vị trí cần thiết. Kéo neo này vào lỗ thả neo dễ dàng hơn neo Holl. -7- 1.1.3.2. Cáp neo. Là liên kết mềm giữa neo và tàu, thông thường dùng xích neo. Ở các thiết bị neo sâu có tời kéo neo thì dùng cáp neo. Trên tàu có thể dùng xích neo thông thường, xích neo có độ bền cao hoặc độ bền đặc biệt. Trong trường hợp dùng xích neo có độ bền cao hoặc đặc biệt, cỡ xích neo có thể chọn nhỏ hơn so với tính toán. Cỡ xích neo thường được quy định theo quy định quy phạm của Đăng kiểm và thường chỉ dùng loại xích có ngáng. Không dùng loại xích không ngáng cỡ 15mm trở xuống trên tàu. Có thể dùng loại xích không ngáng với cỡ lớn thay cho loại xích có ngáng nhưng phải được đăng kiểm cho phép. Xích được chia ra làm nhiều đoạn và nối với nhau bằng các mối nối. Những mối nối này được cấu tạo riêng hoặc dùng maní. Tuỳ thuộc vào vị trí bố trí các đoạn xích neo mà chia ra như sau: - Đoạn tại neo: gồm vòng nối maní và một số lượng mắt xích cần thiết. - Đoạn giữa: thường dài từ 25 đến 27,5m. đoạn giữa được chọn theo tính toán. Nếu số lượng mắt xích chọn từ chiều dài tính toán xích neo không chẵn có thể chọn đoạn xích bên mạn phải dài hơn bên mạn trái. - Đoạn cuối: được cấu tạo từ những mắt chuyên dùng liên kết với thiết bị nhả khâu cuối của xích neo. Hiện nay ngoài những loại xích thông thường người ta còn chế tạo xích hàn hoặc đúc có độ bền cao. Kích thước và kết cấu của xích neo được tiêu chuẩn hóa. Hình 1.8. Cấu tạo xích neo 1.mắt xích; 2. mắt xích liên kết; 3.thanh ngáng tăng cường; 4.ma ní -8- 1.1.3.3. Lỗ thả neo. Là vị trí để đặt neo khi tàu chạy và dẫn hướng cáp neo khi thả và nhổ neo. Trên tàu hay dùng hơn cả là lỗ thả neo thông thường. Những yêu cầu cơ bản của lỗ thả neo thông thường: - Khi nhổ neo, neo không di lệch sang mạn kia lúc tàu chòng chành 5o. - Thân neo cần đi lọt hẳn vào lỗ thả neo ở bất cứ vị trí nào của lưỡi. - Khi thân neo nằm lọt vào lỗ thả, lưỡi neo phải tựa chắc vào vỏ mạn tàu hoặc hốc (nếu có), còn đế neo tựa vào gia cường mép của lỗ. - Neo dễ dàng thả khỏi hốc dưới tác dụng của tự trọng. - Khi đã nằm lọt vào lỗ, neo không chạm xuống mặt nước hoặc gây cản khi tàu chuyển động. - Chiều dài của lỗ thả neo phải vừa đủ để thân neo nằm lọt vào nó. - Trên tàu có nhiều boong phần lỗ khoét ở mạn phải bố trí ở mạn sao cho ống dẫn không chạm vào boong dưới. - Lỗ thả neo ở phần boong mạn, phải và ống dẫn phải bố trí sao cho độ gãy khúc của xích neo là nhỏ nhất. Hình 1.9. Lỗ thả neo nghiêng 1. Phần lỗ tại boong 2. Phần lỗ tại mạn -9- Các kích thước cơ bản của lỗ và ống dẫn: - Đường kính trong ống dẫn Dt = (8  10) dx - Bán kính lượn tròn của lỗ R = (9  10) dx - Chiều dày ống dẫn (Phần làm việc và không làm việc) St  0,4dx - Chiều dài lỗ thả lt = 185 3 Q (mm) (với Q_trọng lượng neo (kg)) - Để đảm bảo neo tự rơi khi nhả phanh cơ cấu neo, góc  cần chọn lớn hơn 30o , thông thường góc nghiêng lỗ  = 30  45o. Nếu góc  vì điều kiện nào đó phải chọn nhỏ hơn 30o thì đường kính lỗ phải chọn tăng lên. 1.1.3.4. Máy neo. Thường dùng máy neo có truyền động điện hoặc thủy lực Nhiệm vụ: Để thực hiện các chức năng sau: - Thả neo khi dừng tàu, có thể dùng điện hoặc thả neo tự do khi nhả dần phanh máy neo. - Giữ cáp neo, treo neo (bằng phanh) khi tàu dừng và khi tàu chạy. - Nhổ neo: Kéo tàu về phía neo, nhổ và nâng neo khỏi mặt đất và cuối cùng kéo neo vào lỗ thả neo. - Phân loại: Máy neo Máy neo điện Máy neo tay Máy neo đứng Máy neo thủy lực Máy neo nằm - Máy neo tay: Thường có hai loại là máy neo tay kiểu đứng và máy neo tay kiểu nằm. + Máy neo tay kiểu đứng được dùng trên: - Tàu biển có trọng lượng neo Q  200kg
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất