Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế, chế tạo hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô hiện đại phục vụ đào ...

Tài liệu Thiết kế, chế tạo hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô hiện đại phục vụ đào tạo

.PDF
84
1247
114

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Giảng viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Văn Thuần Ths. Nguyễn Phú Đông Sinh viên thực hiện: Đinh Phương Chi Nguyễn Trường Thiện Mã số sinh viên: 56136911 56136152 Khánh Hòa - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BỘ MÔN KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI PHỤC VỤ ĐÀO TẠO GVHD: Ts. Nguyễn Văn Thuần Ths. Nguyễn Phú Đông SVTH: Đinh Phương Chi Nguyễn Trường Thiện MSSV: 56136911 56136152 Khánh Hòa, tháng 7/2018 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Nguyễn Trường Thiện Đinh Phương Chi Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Ô tô Lớp: 56-CNOT.2 Lớp: 56-CNOT.2 Mã ngành: D510205 Tên đề tài: : “Thiết kế, chế tạo hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô hiện đại phục vụ đào tạo” Số trang: Số chương: Số tài liệu tham khảo: Hiện vật: Mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô CD – ROM chứa toàn bộ nội dung đồ án. NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………….....……….. ……………………………………………………………………….....……………….. ……………………………………………………………….....……………………….. …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... Kết luận: ……………………………………………………………………………….. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khánh Hòa, ngày…. tháng…. năm…… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. Nguyễn Văn Thuần ThS. Nguyễn Phú Đông TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/Viện:………………………………. PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho cán bộ chấm phản biện) 1. Họ tên người chấm:…………………………………………………………………. 2. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện ĐA/KLTN (sĩ số trong nhóm:……….) (1)…………………………………………MSSV: .................................................... (2)…………………………………………MSSV ..................................................... (3)…………………………………………MSSV: .................................................... (4)…………………………………………MSSV: .................................................... Lớp:……………………………..Ngành: ................................................................... 3. Tên đề tài: ................................................................................................................... ............................................................................................................................................ 4. Nhận xét - Hình thức: ................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ - Nội dung: ................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Điểm hình thức:……../10 Đồng ý cho sinh viên: Điểm nội dung:........../10 Được bảo vệ: Điểm tổng kết:………/10 Không được bảo vệ: Khánh Hòa, ngày…….tháng………năm……….. Cán bộ chấm phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/viện:………………………………. PHIẾU CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐA/KLTN (Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ ĐA/KLTN) 1. Họ tên thành viên HĐ: ............................................................................................................. Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên: 2. Tên đề tài .................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... 3. Họ tên sinh viên thực hiện: (1)……………………………………………………MSSV:.................................................. (2)……………………………………………………MSSV:.................................................. (3)……………………………………………………MSSV:.................................................. (4)……………………………………………………MSSV:.................................................. 4. Phần đánh giá và cho điểm của thành viên hội đồng (theo thang điểm 10) a) Hình thức, bố cục bài báo cáo (sạch, đẹp, cân đối giữa các phần,…) b) Nội dung bản báo cáo (thể hiện mục tiêu, kết quả,…) c) Trình bày (đầy đủ, ngắn gọn, lưu loát, không quá thời gian…) : ……… : ……… : ……… d) Trả lời các câu hỏi của người chấm (đúng/sai) : ……… đ) Trả lời các câu hỏi của thành viên hội đồng (đúng/sai) : ……… e) Thái độ, cách ứng xử, mức độ tự tin : ……… g) Nắm vững nội dung đề tài :………. h) Nắm vững những vấn đề liên quan đề tài :………. i) Tính sáng tạo khoa học của sinh viên Tổng cộng Điểm trung bình của các cột điểm trên:……./10 (làm tròn đến 1 số lẻ) Cán bộ chấm điểm (Ký và ghi rõ họ tên) :………. : …….... MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ....................................................................4 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại đối với hệ thống chiếu sáng ..................................4 1.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống chiếu sáng .....................................................................4 1.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng ..................................................................4 1.1.3. Phân loại ..............................................................................................................5 1.2. Kết cấu và các thông số cơ bản của hệ thống chiếu sáng .........................................6 1.2.1. Kết cấu tổng quát của hệ thống chiếu sáng trên ô tô con ...................................6 1.2.2. Một số hệ thống chiếu sáng cơ bản trên ô tô ......................................................6 1.2.3. Các thông số cơ bản của hệ thống chiếu sáng trên ô tô ....................................10 1.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số mạch điện hệ thống chiếu sáng ........12 1.3.1. Các chi tiết bảo vệ mạch ...................................................................................12 1.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số hệ thống chiếu sáng....................15 1.4. Hệ thống chiếu sáng thông minh AFS (Adaptive Front light System) ...................23 1.4.1. Giới thiệu chung về hệ thống chiếu sáng thông minh ......................................23 1.4.2. Hệ thống đèn liếc tĩnh .......................................................................................25 1.4.2.1. Khái niệm ....................................................................................................25 1.4.2.2. Cấu tạo ........................................................................................................25 1.4.2.3. Nguyên lý hoạt động ...................................................................................27 1.4.3. Hệ thống đèn liếc động .....................................................................................27 1.4.3.1. Khái niệm ....................................................................................................27 1.4.3.2. Cấu tạo ........................................................................................................27 1.4.3.3. Nguyên lý hoạt động ...................................................................................28 1.4.3.4. Sơ đồ mạch hệ thống đèn liếc động............................................................ 28 CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH ...............................................30 2.1. Một số tiêu chí thiết lập mô hình .............................................................................30 2.2. Phương án bố trí đèn trên mô hình ..........................................................................30 2.2.1. Các tiêu chí thiết lập mô hình ...........................................................................30 2.2.2. Phương án thiết lập mô hình .............................................................................30 2.2.2.1. Phương án 1: Bố trí đèn thắng đứng trên mặt bảng nằm ngang ................32 2.2.2.2. Phương án 2: Bố trí đèn nằm úp trên mặt bảng nằm ngang.......................33 2.3. Bố trí hệ thống đèn liếc động ..................................................................................34 2.4. Lựa chọn linh kiện và chế tạo mô hình ...................................................................34 2.4.1. Thiết kế khung ...................................................................................................34 2.4.2. Chế tạo khung....................................................................................................36 2.5. Lựa chọn thông số hệ thống chiếu sáng ..................................................................37 2.6. Thông số hệ thống đèn liếc động.............................................................................40 2.6.1. Tính toán góc điều chỉnh vùng chiếu sáng khi đi trên đường vòng .................40 2.6.2. Tính toán góc quay đèn .....................................................................................43 2.6.3. Tính toán thiết kế cảm biến ...............................................................................44 2.6.4. Thiết kế cơ cấu điều khiển đèn .........................................................................46 2.6.5. Hệ thống điều khiển ..........................................................................................47 2.7. Thử nghiệm và đánh giá ..........................................................................................48 2.7.1. Mục đích và yêu cầu của quá trình thử nghiệm...............................................48 2.7.2. Quy trình thử nghiệm ........................................................................................49 2.7.3. Ráp mạch điều khiển đèn ..................................................................................51 2.7.4. Đánh giá kết quả ................................................................................................ 54 2.8. Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục .............................................54 2.8.1. Một số hư hỏng thường gặp ..............................................................................54 2.8.2. Biện pháp khắc phục .........................................................................................55 CHƯƠNG 3 MÔ PHỎNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG ..................................................................56 3.1. Giới thiệu phần mềm mô phỏng ..............................................................................56 3.1.1. Lựa chọn phần mềm mô phỏng.........................................................................56 3.1.2. Giới thiệu phầm mềm Solidworks 2016 ...........................................................56 3.2. Mô phỏng nguyên lý hoạt động ...............................................................................57 3.2.1. Vẽ chi tiết ..........................................................................................................57 3.2.2. Mô phỏng nguyên lý hoạt động ........................................................................58 CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH .........................................................................59 4.1. Mục đích, yêu cầu ....................................................................................................59 4.1.1. Mục đích ............................................................................................................59 4.1.2. Yêu cầu ..............................................................................................................59 4.1.3. Dụng cụ và thiết bị ............................................................................................ 59 4.2. Các bài thực hành ....................................................................................................59 4.2.1. Bài thực hành số 1: Xác định các chân rơ le và chân công tắc ........................59 4.2.2. Bài thực hành số 2: Đấu dây mạch đèn pha, cốt...............................................61 4.2.3. Bài thực hành số 3: Đấu dây mạch đèn xy nhan...............................................63 4.2.4. Bài thực hành số 4: Đấu dây mạch đèn sương mù ...........................................64 4.2.5. Bài thực hành số 5: Đấu dây mạch đèn kích thước ..........................................65 4.2.6. Bài thực hành số 6: Đấu dây mạch đèn phanh..................................................66 4.2.7. Bài thực hành số 7: Đấu dây mạch đèn lùi .......................................................67 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................69 5.1. Kết luận ....................................................................................................................69 5.2. Kiến nghị..................................................................................................................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thông số về cường độ sáng của các đèn trên xe ...........................................11 Bảng 1.2. Thông số kỹ thuật công tắc cần sử dụng trên hệ thống chiếu sáng ...............14 Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật của hệ thống chiếu sáng ...................................................38 Bảng 2.2. Thông số kỹ thuật của dây dẫn.......................................................................38 Bảng 2.3. Thông số kỹ thuật cơ bản ...............................................................................40 Bảng 2.4. Thông số tính toán ..........................................................................................42 Bảng 2.5. Thông số tính toán góc quay đèn liếc so với góc quay vô lăng ....................44 Bảng 4.1. Các chân trong công tắc tổng .........................................................................60 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Cấu tạo đèn pha hệ châu Âu .............................................................................5 Hình 1.2. Cấu tạo đèn pha hệ châu Mỹ ............................................................................6 Hình 1.3. Kết cấu tổng quan của hệ thống chiếu sáng trên ô tô con................................ 6 Hình 1.4. Đèn pha – cốt ....................................................................................................7 Hình 1.5. Đèn phanh .........................................................................................................8 Hình 1.6. Đèn kích thước..................................................................................................8 Hình 1.7. Đèn sương mù ...................................................................................................9 Hình 1.8. Đèn báo rẽ .........................................................................................................9 Hình 1.9. Đèn lùi..............................................................................................................9 Hình 1.10. Đèn cảnh báo ............................................................................................... 10 Hình 1.11. Đèn biển số ...................................................................................................10 Hình 1.12. Cấu tạo của rơ le điện từ ...............................................................................12 Hình 1.13. Cấu tạo rơ le báo ...........................................................................................13 Hình 1.14. Cấu tạo của cầu chì dẹt .................................................................................13 Hình 1.15. Công tắc cần .................................................................................................14 Hình 1.16. Công tắc đèn phanh ......................................................................................15 Hình 1.17. Sơ đồ tổng quan hệ thống chiếu sáng...........................................................15 Hình 1.18. Sơ đồ hệ thống đèn pha-cốt, kích thước trên xe toyota ( Hiace, Previa) .....16 Hình 1.19. Cấu tạo của đèn pha ......................................................................................17 Hình 1.20. Đèn pha phản xạ đa hướng ...........................................................................18 Hình 1.21. Đèn pha thấu kính .........................................................................................18 Hình 1.22. Bóng đèn thường ..........................................................................................19 Hình 1.23. Cấu tạo bóng đèn Halogen ...........................................................................19 Hình 1.24. Cấu tạo bóng đèn xenon ...............................................................................20 Hình 1.25. Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn sương mù ....................................................21 Hình 1.26. Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn xy nhan .......................................................21 Hình 1.27. Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn phanh ..........................................................23 Hình 1.28. Hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô ...................................................24 Hình 1.29. Đèn bi liếc trên ô tô hiện đại ........................................................................24 Hình 1.30. Hệ thống đèn liếc tĩnh...................................................................................25 Hình 1.31. Cấu tạo vị trí của đèn liếc tĩnh......................................................................26 Hình 1.32. Cấu tạo của mạch cảm biến đèn liếc tĩnh .....................................................26 Hình 1.33. Hệ thống chiếu sáng đèn liếc động............................................................... 27 Hình 1.34. Cấu tạo của hệ thống đèn liếc động ............................................................. 28 Hình 1.35. Sơ đồ nguyên lý hệ thống đèn liếc động trên xe Mazda 6 ...........................29 Hình 1.36. Đèn bi xenon .................................................................................................29 Hình 2.1. Sơ đồ bố trí hệ thống đèn................................................................................33 Hình 2.2. Bản vẽ khung mô hình ....................................................................................35 Hình 2.3. Bề mặt khung gá lắp thiết bị ...........................................................................36 Hình 2.4. Khung gá lắp thiết bị ......................................................................................37 Hình 2.5. Bố trí tổng thể mô hình hệ thống chiếu sáng .................................................40 Hình 2.6. Góc quay vòng của bánh xe ...........................................................................41 Hình 2.7. Góc quay tối đa của đèn liếc động .................................................................43 Hình 2.8. Mô phỏng nguyên lý hoạt động cảm biến quang ...........................................45 Hình 2.9. Cảm biến quang ............................................................................................. 45 Hình 2.10. Đèn liếc động bi-xenon ................................................................................46 Hình 2.11. Cơ cấu điều khiển đèn liếc động ..................................................................46 Hình 2.12. Mạch điện điều khiển đèn liếc động ............................................................ 47 Hình 2.13. Sơ đồ mạch điều khiển đèn liếc động ..........................................................48 Hình 2.14. Bảng xác định chân công tắc ........................................................................49 Hình 2.15. Bảng xác định chân công tắc điều khiển ......................................................50 Hình 2.16. Rơ le thường mở ...........................................................................................50 Hình 2.17. Đèn cốt sáng .................................................................................................51 Hình 2.18. Đèn pha sáng.................................................................................................52 Hình 2.19. Đèn xy nhan trái sáng ...................................................................................52 Hình 2.20. Đèn xy nhan phải sáng .................................................................................52 Hình 2.21. Đèn kích thước sáng .....................................................................................53 Hình 2.22. Đèn sương mù sáng ......................................................................................53 Hình 2.23. Đèn phanh sáng............................................................................................. 53 Hình 2.24. Đèn lùi sáng ..................................................................................................54 Hình 3.1. Giao diện khởi động Solidworks 2016 ...........................................................57 Hình 3.2. Các chi tiết trên mô hình ................................................................................57 Hình 3.3. Mô phỏng nguyên lý hoạt động......................................................................58 Hình 4.1. Rơ le 4 chân ....................................................................................................60 Hình 4.2. Vị trí các chân của công tắc cần .....................................................................60 Hình 4.3. Vị trí các chân của đèn trước ..........................................................................62 Hình 4.4. Sơ đồ mạch điện đèn pha,cốt..........................................................................62 Hình 4.5. Đấu dây mạch điện đèn pha, cốt trên mô hình ...............................................63 Hình 4.6. Sơ đồ mạch điện đèn xy nhan.........................................................................63 Hình 4.7. Đấu dây mạch điện đèn xy nhan trên mô hình...............................................64 Hình 4.8. Sơ đồ mạch điện đèn sương mù .....................................................................64 Hình 4.9. Đấu dây mạch điện đèn sương mù trên mô hình ...........................................65 Hình 4.10. Sơ đồ mạch điện đèn kích thước ..................................................................65 Hình 4.11. Sơ đồ đấu dây mạch điện đèn kích thước trên mô hình............................... 66 Hình 4.12. Sơ đồ mạch điện đèn phanh..........................................................................66 Hình 4.13. Đấu dây mạch điện đèn phanh trên mô hình ................................................67 Hình 4.14. Sơ đồ mạch điện đèn lùi ...............................................................................67 Hình 4.15. Đấu dây mạch điện đèn lùi trên mô hình ....................................................68 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự hội nhập và phát triển của đất nước, công nghiệp ô tô đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ. Và yêu cầu cấp thiết được đặt ra là đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân ô tô lành nghề góp phần xây dựng một nền công nghiệp đủ mạnh để tạo tiền đề phát triển đất nước. Điều đó đòi hỏi sinh viên cần trao dồi kiến thức, tìm tòi sáng tạo và áp dụng nhanh chóng vào thực tiễn sản xuất để đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo kịp tiến độ khoa học - kỹ thuật. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, ngành công nghiệp ô tô đang từng bước lớn mạnh, yêu cầu đặt ra với những chiếc ô tô ngày càng cao. Những công nghệ mới nhất, hiện đại nhất đã được đưa vào ô tô đã đảm bảo được sự tiện nghi của ô tô và đặt tính an toàn của người lái xe lên hàng đầu. Một trong những bộ phận quan trọng để đảm bảo an toàn cho ô tô và người sử dụng là hệ thống chiếu sáng. Chính vì nhu cầu đó mà sinh viên ngành kỹ thuật ô tô cần nắm được những hiểu biết về hệ thống chiếu sáng để từ đó có những phương án khắc phục hiệu quả, đảm bảo an toàn cho người điều khiển. Điều đó đòi hỏi sinh viên cần được trang bị kiến thức vững vàng hơn, đòi hỏi cao về kiến thức và kỹ năng thực hành. Trong quá trình đào tạo, thời gian dành cho các môn học chuyên ngành cũng như các môn thực hành cũng không nhiều nhưng lại yêu cầu chất lượng đào tạo ngày càng cao để đáp ứng nhu cầu lượng nhân lực có trình độ cao của xã hội. Do đó các mô hình trang thiết bị phục vụ dạy học là một yếu tố quan trọng giúp giải quyết vấn đề này. Để đáp ứng việc nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao năng lực thực hành cho sinh viên, chúng tôi đã chọn và được Bộ môn Kỹ thuật ô tô, khoa Kỹ thuật giao thông giao thực hiện đề tài “Thiết kế, chế tạo hệ thống chiếu sáng thông minh trên ô tô hiện đại phục vụ đào tạo” làm đồ án tốt nghiệp. Nội dung đề tài bao gồm: 1. Tổng quan hệ thống chiếu sáng 2. Lựa chọn phương án, tính toán và chế tạo mô hình 3. Mô phỏng nguyên lí hoạt động 4. Xây dựng các bài thực hành 5. Kết luận và kiến nghị 1 Mô hình là sản phẩm kết hợp của chúng tôi với mục đích là để sinh viên dễ dàng tiếp cận với thực tế trên lớp và nâng cao khả năng thực hành thông qua các bài thực hành trên mô hình này. Sau hơn 3 tháng thực hiện, nội dung cơ bản của đề tài đã được hoàn thành, nhưng do kiến thức và thời gian hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp của quý thầy để đề tài được hoàn thiện hơn. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Văn Thuần, thầy Nguyễn Phú Đông và quý thầy trong Bộ môn Kỹ thuật ô tô đã tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình giúp bài đồ án được hoàn thành đúng thời hạn. Khánh Hòa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực hiện Đinh Phương Chi Nguyễn Trường Thiện 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, đầu tiên chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Thuần và thầy Nguyễn Phú Đông – người đã trực tiếp hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Với sự giúp đỡ tận tình của các thầy, chúng tôi đã có thêm kiến thức và khắc phục những thiếu sót trong suốt quá trình làm đề tài. Ngoài ra, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi còn nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu từ thầy cô, bạn bè và người thân. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý thầy khoa Kỹ thuật giao thông, Bộ môn Kỹ thuật ô tô – Trường Đại học Nha Trang đã truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức trong suốt bốn năm học qua. Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía các thầy, các bạn đồng khoa đã động viên, khuyến khích chúng tôi trong thời gian làm đề tài. Do những hạn chế nhất định nên đồ án không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất trân trọng những ý kiến góp ý từ quý thầy cô để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đinh Phương Chi Nguyễn Trường Thiện 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại đối với hệ thống chiếu sáng 1.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống chiếu sáng - Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái ô tô nhất là vào ban đêm và đảm bảo an toàn giao thông. - Chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối. - Báo hiệu sự có mặt của xe trên đường, báo kích thước, báo khuôn khổ của xe và biển số xe, báo hiệu khi xe quay vòng, khi phanh… cho các xe và phương tiện tham gia giao thông khác trên đường biết. - Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng lái, khoang hành khách, khoang hành lí…). Ngoài ra các xe đời mới hiện nay đã trang bị hệ thống chiếu sáng thông minh là một phần của hệ thống chiếu sáng trên ô tô nó được trang bị nhằm đảm bảo các chức năng sau đây: + Chiếu sáng góc cua khi vào cua mà vùng ánh sáng của đèn cốt không chiếu tới. + Điều khiển vùng sáng đèn pha theo góc lái. 1.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu phải đáp ứng các yêu cầu sau: - An toàn cho người điều khiển và người tham gia giao thông - Đảm bảo hoạt động tốt và tin cậy trong mọi điều kiện thời tiết - Tiêu thụ ít điện năng, tuổi thọ và độ bền cao - Số lượng, khích thước và màu sắc phải phù hợp - Cường độ sáng đủ lớn - Không làm lóe mắt tài xế ngược chiều 4 - Quay góc đánh lái vô lăng thì vùng chiếu sáng đèn pha thay đổi. 1.1.3. Phân loại - Phân loại theo vị trí: + Hệ thống chiếu sáng ngoài ( đèn đầu, đèn đuôi) + Hệ thống chiếu sáng bên trong xe ( đèn trần, soi sáng capo). - Căn cứ vào đặc điểm của phân bố chùm ánh sáng trên mặt đường, người ta phân thành 2 loại hệ thống chiếu sáng ngoài: + Hệ thống chiếu sáng kiểu châu Âu Khi làm việc ở chế độ chiếu sáng gần, chùm tia sáng có đặc tính không đối xứng rõ rệt, giới hạn chùm sáng tối của phần bên phải chùm tia sáng được nâng lên khoảng 15o. Để có sự phân bố chùm tia sáng như vậy người ta bố trí thêm tấm chắn 3 nằm bên dưới dây tóc chiếu sáng gần, tầm nhìn của người lái xe có thể đạt tới 75m. Hình 1.1. Cấu tạo đèn pha hệ châu Âu 1- dây tóc chiếu sáng xa; 2 - dây tóc chiếu sáng gần; 3 - tấm chắn. + Hệ thống chiếu sáng kiểu châu Mỹ Ở chế độ chiếu sáng gần, chùm tia sáng vẫn được phân bố đối xứng do đó khả năng quan sát phần đường bên phải của người lái xe kém hơn (50m) và do không có tấm chắn nên làm lóa mắt người lái xe đi ngược chiều lớn hơn so với đèn pha hệ châu Âu. 5 Hình 1.2. Cấu tạo đèn pha hệ châu Mỹ 1. Dây tóc chiếu sáng xa; 2. Dây tóc chiếu sáng gần 1.2 Kết cấu và các thông số cơ bản của hệ thống chiếu sáng 1.2.1. Kết cấu tổng quát của hệ thống chiếu sáng trên ô tô con Trên ô tô mỗi đèn được bố trí, phân loại theo mục đích khác nhau, chính vì vậy mỗi đèn đều có mỗi chức năng riêng. Hình 1.3. mô tả vị trí của các loại đèn trên xe. Hình 1.3. Kết cấu tổng quan của hệ thống chiếu sáng trên ô tô con 1.2.2. Một số hệ thống chiếu sáng cơ bản trên ô tô Hệ thống đèn chiếu sáng trên xe nhằm thông báo sự có mặt và hướng di chuyển của ô tô cho các phương tiện lưu thông khác biết từ đó nhằm đảm bảo sự an toàn cũng 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất