Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi [thi247.com] đề thi thử hóa học 2018 lần 1 trường thpt hậu lộc 4 thanh hóa...

Tài liệu [thi247.com] đề thi thử hóa học 2018 lần 1 trường thpt hậu lộc 4 thanh hóa

.PDF
21
343
143

Mô tả:

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 TỔ: HÓA HỌC (Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC BỒI DƯỠNG LẦN I NĂM 2018 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC- LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề                            Mã đề: 163   Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1. Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. HCOOCH3 D. CH3COOH. Câu 2. Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (3) và (4). Câu 3. Trong các chất sau: Axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4. Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 5. Phản ứng: Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. 3+ 2+ C. ion Fe có tính oxi hoá mạnh hơn Cu . D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+. Câu 6. Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được: A. CH3COONa và CH3CHO. B. CH3COONa và C2H5OH. C. CH3COONa và CH3OH. D. CH3COONa và CH2=CHOH. Câu 7. Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Đồng. B. Vàng. C. Nhôm. D. Bạc. Câu 8. Khi bị ốm ,mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tắc dụng trên là A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 9. Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ? A. Amin. B. Lipt. C. Este. D. Amino axit. Câu 10. Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 12. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là A. MgO. B. CuO. C. K2O. D. Al2O3. Câu 13. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III) ? A. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4. C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Câu 14. Kim loại Al không phản ứng với: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch Cu(NO3)2. Câu 15. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là A. 1,36M. B. 1,5M. C. 1,25M. D. 1,3M. Câu 16. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. CH2 =CHCOOCH3. D. C6H5CH=CH2. Câu 17. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 19. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 1,12 gam. B. 16,8 gam. C. 11,2 gam. D. 4.48 gam. Câu 20. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là A. BaCl2. B. BaCO3. C. NH4Cl. D. (NH4)2CO3. Câu 21. Dãy gồm các kim loại xắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Zn, Mg, Cu. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Zn, Mg. D. Cu, Mg, Zn. Câu 22. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 23. Cấu tạo của X : C2H5COOCH3 có tên gọi là A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat. Câu 24. Thủy phân 4,4 gam este (X) có công thức phân tử là C4H8O2 (có mặt H2SO4loãng) thu được 2,3 gam ancol (Y). Tên gọi của (X) là: A. Etyl axetat. B. Isopropyl fomat. C. Propyl fomat. D. Metyl propionat. Câu 25. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. B. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin. C. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. D. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng. Câu 26. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 27. Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là A. Al và AgCl. B. Fe và AgF. C. Cu và AgBr. D. Fe và AgCl. Câu 28. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c) Glucozơ thuộc loại monosacarit. (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 14,56 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là: A. 23,4%. B. 46,7%. C. 43,8 %. D. 35,1 %. Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 1,68. D. 2,80. Câu 31. Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là: A. 18,9. B. 8,7. C. 7,3. D. 13,1. Câu 32. X là axit cacboxylic, Y là amin no, đơn chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp E chứa X và Y thu được N2, 0,7 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Mặt khác 0,5 mol E tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl a mol/l. Công thức phân tử của Y và giá trị của a lần lượt là A. CH5N và 2,6. B. C4H11N và 2/3. C. C3H9N và 13/3. D. CH5N và 2,4. Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (4). Câu 34. Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (đều tạo bởi glyxin và axit glutamic) với 850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối khan. Khối lượng của 0,1 mol X là: A. 35,3 gam. B. 33,5 gam. C. 31,7 gam. D. 37,1 gam. Câu 35. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất ): 0 t ,xt (1) X(C6 H8O4 ) + 2H 2O   Y + 2Z 0 H 2SO4 ,140 C (2) 2Z   T + H 2O Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất? A. Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo. B. X không có đồng phân hình học. C. X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1: 3. D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. Câu 36. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 400 ml dung dịch X gồm NaOH 1,2M và Na2CO3 0,6M, thu được dung dịch Y. Kết tinh dung dịch Y (chỉ làm bay hơi nước) thu được 47,76 gam chất rắn khan. Giá trị của V là A. 5,376. B. 2,688. C. 8,064. D. 13,44. Câu 37. Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HC1 và 0,15 mol HNO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có NH4+) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2, trong Y là A. 51,14%. B. 62,35%. C. 76,70%. D. 41,57%. Câu 38. Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 54. C. 62. D. 46. Câu 39. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 11,664 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 5,616 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,784. B. 3,168. C. 2,88. D. 2,592. Câu 40. X và Y là hai este đơn chức có một liên kết C = C, Z là este no hai chức, đều mạch hở ( nX  nY , CX  CY , M X  M Y ). Cho 20,95 gam hỗn hợp X ,Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đồng đẳng liên tiếp và m gam muối. Lấy lượng muối sinh ra cho tác dụng với hỗn hợp NaOH dư, CaO nung nóng thì thu được 4,7 gam 3 hiđrocacbon . Cũng lượng muối trên nếu đem đốt cháy thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc). % khối lượng của X trong hỗn hợp đầu là A. 20,25%. B. 52,20%. C. 25,20%. D. 20,52%. -----------HẾT---------Chú ý: Thí sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào khác, cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm! BÍ QUYẾT LÀM BÀI THI THPTQG MÔN HÓA ĐẠT ĐIỂM CAO (THAM KHẢO) Nếu nắm vững lí thuyết thì làm thật nhanh lí thuyết trước (các em cần nhớ rằng lí thuyết ≥ 60%), tiếp theo là làm thật nhanh những câu bài tập vận dụng trong khoảng từ câu 1 đến câu 32 (tổng thời gian 20 phút) còn lại 30 phút tập trung vào 8 câu phân loại. Như vậy, khả năng đạt từ điểm 8 trở lên là hoàn toàn có thể. Hít một hơi thật sâu và từ từ thở ra trước khi làm bài! Hãy nghĩ rằng năm nay mình được thi ngay tại trường, gần bạn bè, người thân, gần nhà sẽ có một tâm lí thoải mái hơn! CUỐI CÙNG CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG KÌ THI SẮP TỚI! TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 TỔ: HÓA HỌC (Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC BỒI DƯỠNG LẦN I NĂM 2018 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC- LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề                                Mã đề: 197   Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là A. Al2O3. B. CuO. C. MgO. D. K2O. Câu 2. Dãy gồm các kim loại xắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Zn, Mg, Cu. B. Cu, Mg, Zn. C. Mg, Cu, Zn. D. Cu, Zn, Mg. Câu 3. Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 4. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 4.48 gam. B. 16,8 gam. C. 1,12 gam. D. 11,2 gam. Câu 5. Kim loại Al không phản ứng với A. Dung dịch Cu(NO3)2. B. H2SO4 đặc, nguội. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 6. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là A. 1,36M. B. 1,3M. C. 1,25M. D. 1,5M. Câu 7. Khi bị ốm ,mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tắc dụng trên là A. Fructozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 8. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 9. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III) ? A. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4. C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl . D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. Câu 10. Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được A. CH3COONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 11. Trong các chất sau: Axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 12. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 13. Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Câu 14. Thủy phân 4,4 gam este (X) có công thức phân tử là C4H8O2 (có mặt H2SO4loãng) thu được 2,3 gam ancol (Y). Tên gọi của (X) là: A. Isopropyl fomat. B. Metyl propionat. C. Etyl axetat. D. Propyl fomat. Câu 15. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. CuCl2, FeCl2. Câu 16. Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 17. Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Nhôm. B. Bạc. C. Đồng. D. Vàng. Câu 18. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. Penta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 19. Phản ứng: Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. B. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. C. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+. Câu 20. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2 =CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. C6H5CH=CH2. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 21. Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ? A. Este. B. Amin. C. Lipt. D. Amino axit. Câu 22. Cấu tạo của X : C2H5COOCH3 có tên gọi là A. Metyl propionat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 23. Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. HCOOCH3 Câu 24. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là A. BaCO3. B. NH4Cl. C. BaCl2. D. (NH4)2CO3. Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 1,68. B. 2,24. C. 2,80. D. 1,12. Câu 26. X là axit cacboxylic, Y là amin no, đơn chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp E chứa X và Y thu được N2, 0,7 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Mặt khác 0,5 mol E tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl a mol/l. Công thức phân tử của Y và giá trị của a lần lượt là A. CH5N và 2,4. B. C3H9N và 13/3. C. CH5N và 2,6. D. C4H11N và 2/3. Câu 27. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 14,56 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là A. 46,7%. B. 23,4%. C. 35,1 %. D. 43,8 %. Câu 29. Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là A. 8,7. B. 18,9. Câu 30. Cho các phát biểu sau: C. 7,3. D. 13,1. (a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c) Glucozơ thuộc loại monosacarit. (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 31. Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là A. Cu và AgBr. B. Al và AgCl. C. Fe và AgCl. D. Fe và AgF. Câu 32. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. B. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. C. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng. D. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin. Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (4). D. (1) và (2). Câu 34. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 400 ml dung dịch X gồm NaOH 1,2M và Na2CO3 0,6M, thu được dung dịch Y. Kết tinh dung dịch Y (chỉ làm bay hơi nước) thu được 47,76 gam chất rắn khan. Giá trị của V là A. 8,064. B. 13,44. C. 2,688. D. 5,376. Câu 35. Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (đều tạo bởi glyxin và axit glutamic) với 850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối khan. Khối lượng của 0,1 mol X là A. 37,1 gam. B. 31,7 gam. C. 33,5 gam. D. 35,3 gam. Câu 36. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất ): 0 t ,xt (1) X(C6 H8O4 ) + 2H 2O   Y + 2Z 0 H 2SO4 ,140 C (2) 2Z   T + H 2O Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất: A. X không có đồng phân hình học. B. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. C. Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo. D. X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1: 3. Câu 37. Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HC1 và 0,15 mol HNO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có NH4+) và 0,275 mol hh khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2, trong Y là A. 76,70%. B. 51,14%. C. 41,57%. D. 62,35%. Câu 38. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 11,664 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 5,616 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,168. B. 2,784. C. 2,592. D. 2,88. Câu 39. X và Y là hai este đơn chức có một liên kết C = C, Z là este no hai chức, đều mạch hở ( nX  nY , CX  CY , M X  M Y ). Cho 20,95 gam hỗn hợp X ,Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đồng đẳng liên tiếp và m gam muối. Lấy lượng muối sinh ra cho tác dụng với hỗn hợp NaOH dư, CaO nung nóng thì thu được 4,7 gam 3 hiđrocacbon . Cũng lượng muối trên nếu đem đốt cháy thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc). % khối lượng của X trong hỗn hợp đầu là A. 52,20%. B. 25,20%. C. 20,52%. D. 20,25%. Câu 40. Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 54. B. 50. C. 46. D. 62. -----------HẾT---------Chú ý: Thí sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào khác, cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm! BÍ QUYẾT LÀM BÀI THI THPTQG MÔN HÓA ĐẠT ĐIỂM CAO (THAM KHẢO) Nếu nắm vững lí thuyết thì làm thật nhanh lí thuyết trước (các em cần nhớ rằng lí thuyết ≥ 60%), tiếp theo là làm thật nhanh những câu bài tập vận dụng trong khoảng từ câu 1 đến câu 32 (tổng thời gian 20 phút) còn lại 30 phút tập trung vào 8 câu phân loại. Như vậy, khả năng đạt từ điểm 8 trở lên là hoàn toàn có thể. Hít một hơi thật sâu và từ từ thở ra trước khi làm bài! Hãy nghĩ rằng năm nay mình được thi ngay tại trường, gần bạn bè, người thân, gần nhà sẽ có một tâm lí thoải mái hơn! CUỐI CÙNG CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG KÌ THI SẮP TỚI! TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 TỔ: HÓA HỌC (Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC BỒI DƯỠNG LẦN I NĂM 2018 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC- LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề                                Mã đề: 231 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.   Câu 1. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ? A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. C6H5CH=CH2. C. CH2 =CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 2. Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. HCOOCH3 C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 3. Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (3) và (4). Câu 4. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 5. Trong các chất sau: Axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 6. Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 8. Kim loại Al không phản ứng với A. H2SO4 đặc, nguội. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch Cu(NO3)2. D. Dung dịch NaOH. Câu 9. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là A. NH4Cl. B. BaCl2. C. (NH4)2CO3. D. BaCO3. Câu 10. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là A. 1,25M. B. 1,5M. C. 1,3M. D. 1,36M. Câu 11. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 12. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 13. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III) ? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. C. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl . Câu 14. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 1,12 gam. B. 16,8 gam. C. 11,2 gam. D. 4.48 gam. Câu 15. Phản ứng: Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+. B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. Câu 16. Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là A. CH3CHO. B. CH3NH2. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH. Câu 17. Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ? A. Lipt. B. Este. C. Amino axit. D. Amin. Câu 18. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là A. Al2O3. B. MgO. C. K2O. D. CuO. Câu 19. Dãy gồm các kim loại xắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Mg, Cu, Zn. B. Cu, Mg, Zn. C. Cu, Zn, Mg. D. Zn, Mg, Cu. Câu 20. Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Bạc. B. Đồng. C. Nhôm. D. Vàng. Câu 21. Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được: A. CH3COONa và CH2=CHOH. B. CH3COONa và CH3OH. C. CH3COONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3CHO. Câu 22. Cấu tạo của X : C2H5COOCH3 có tên gọi là A. Metyl propionat. B. Propyl axetat. C. Metyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 23. Khi bị ốm ,mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tắc dụng trên là A. Fructozơ. B. Mantozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 24. Thủy phân 4,4 gam este (X) có công thức phân tử là C4H8O2 (có mặt H2SO4loãng) thu được 2,3 gam ancol (Y). Tên gọi của (X) là A. Metyl propionat. B. Isopropyl fomat. C. Etyl axetat. D. Propyl fomat. Câu 25. Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là A. 13,1. B. 8,7. C. 18,9. D. 7,3. Câu 26. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 27. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng. B. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. C. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. D. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin. Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 2,80. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c) Glucozơ thuộc loại monosacarit. (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 30. Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là A. Fe và AgF. B. Cu và AgBr. C. Fe và AgCl. D. Al và AgCl. Câu 31. X là axit cacboxylic, Y là amin no, đơn chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp E chứa X và Y thu được N2, 0,7 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Mặt khác 0,5 mol E tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl a mol/l. Công thức phân tử của Y và giá trị của a lần lượt là A. CH5N và 2,6. B. C4H11N và 2/3. C. C3H9N và 13/3. D. CH5N và 2,4. Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 14,56 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là A. 35,1 %. B. 46,7%. C. 43,8 %. D. 23,4%. Câu 33. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 400 ml dung dịch X gồm NaOH 1,2M và Na2CO3 0,6M, thu được dung dịch Y. Kết tinh dung dịch Y (chỉ làm bay hơi nước) thu được 47,76 gam chất rắn khan. Giá trị của V là A. 2,688. B. 5,376. C. 13,44. D. 8,064. Câu 34. Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (đều tạo bởi glyxin và axit glutamic) với 850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối khan. Khối lượng của 0,1 mol X là A. 35,3 gam. B. 33,5 gam. C. 31,7 gam. D. 37,1 gam. Câu 35. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (3) và (4). Câu 36. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất ): 0 t ,xt (1) X(C6 H8O4 ) + 2H 2O   Y + 2Z 0 H 2SO4 ,140 C  T + H 2O (2) 2Z  Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất ? A. X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1: 3. B. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. C. X không có đồng phân hình học. D. Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo. Câu 37. Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HC1 và 0,15 mol HNO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có NH4+) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2, trong Y là A. 51,14%. B. 76,70%. C. 41,57%. D. 62,35%. Câu 38. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 11,664 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 5,616 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,168. B. 2,88. C. 2,784. D. 2,592. Câu 39. X và Y là hai este đơn chức có một liên kết C = C, Z là este no hai chức, đều mạch hở ( nX  nY , CX  CY , M X  M Y ). Cho 20,95 gam hỗn hợp X ,Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đồng đẳng liên tiếp và m gam muối. Lấy lượng muối sinh ra cho tác dụng với hỗn hợp NaOH dư, CaO nung nóng thì thu được 4,7 gam 3 hiđrocacbon . Cũng lượng muối trên nếu đem đốt cháy thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc). % khối lượng của X trong hỗn hợp đầu là A. 25,20%. B. 20,25%. C. 52,20%. D. 20,52%. Câu 40. Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 46. C. 54. D. 62. -----------HẾT---------Chú ý: Thí sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào khác, cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm! BÍ QUYẾT LÀM BÀI THI THPTQG MÔN HÓA ĐẠT ĐIỂM CAO (THAM KHẢO) Nếu nắm vững lí thuyết thì làm thật nhanh lí thuyết trước (các em cần nhớ rằng lí thuyết ≥ 60%), tiếp theo là làm thật nhanh những câu bài tập vận dụng trong khoảng từ câu 1 đến câu 32 (tổng thời gian 20 phút) còn lại 30 phút tập trung vào 8 câu phân loại. Như vậy, khả năng đạt từ điểm 8 trở lên là hoàn toàn có thể. Hít một hơi thật sâu và từ từ thở ra trước khi làm bài! Hãy nghĩ rằng năm nay mình được thi ngay tại trường, gần bạn bè, người thân, gần nhà sẽ có một tâm lí thoải mái hơn! CUỐI CÙNG CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG KÌ THI SẮP TỚI! TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 TỔ: HÓA HỌC (Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC BỒI DƯỠNG LẦN I NĂM 2018 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC- LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề   Mã đề: 265 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.   Câu 1. Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là A. (NH4)2CO3. B. NH4Cl. C. BaCl2. D. BaCO3. Câu 2. Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là A. (3) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 3. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH2 =CHCOOCH3. Câu 4. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là A. K2O. B. MgO. C. CuO. D. Al2O3. Câu 5. Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là A. CH3NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 6. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch bazơ là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7. Thủy phân 4,4 gam este (X) có công thức phân tử là C4H8O2 (có mặt H2SO4loãng) thu được 2,3 gam ancol (Y). Tên gọi của (X) là A. Metyl propionat. B. Propyl fomat. C. Etyl axetat. D. Isopropyl fomat. Câu 8. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là A. 1,25M. B. 1,36M. C. 1,3M. D. 1,5M. Câu 9. Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 10. Phản ứng: Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+. B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. 2+ 3+ C. ion Fe có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe . D. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. Câu 11. Trong các chất sau: Axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 12. Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ? A. Lipt. B. Amin. C. Amino axit. D. Este. Câu 13. Khi thủy phân este vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được: A. CH3COONa và CH3CHO. B. CH3COONa và CH3OH. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 14. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 1,12 gam. B. 16,8 gam. C. 11,2 gam. Câu 15. Dãy gồm các kim loại xắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là D. 4.48 gam. A. Cu, Mg, Zn. B. Zn, Mg, Cu. C. Mg, Cu, Zn. D. Cu, Zn, Mg. Câu 16. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl2, FeCl3. B. FeCl3. C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2. Câu 17. Kim loại Al không phản ứng với A. Dung dịch NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2. Câu 18. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 19. Cấu tạo của X : C2H5COOCH3 có tên gọi là A. Metyl propionat. B. Propyl axetat. C. Metyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 20. Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Nhôm. B. Đồng. C. Vàng. D. Bạc. Câu 21. Khi bị ốm ,mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tắc dụng trên là A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 22. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III) ? A. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. B. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl . C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4. Câu 23. Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. HCOOCH3 B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 24. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien. B. 2-metylbuta-1,3-đien. C. Buta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 25. X là axit cacboxylic, Y là amin no, đơn chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp E chứa X và Y thu được N2, 0,7 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Mặt khác 0,5 mol E tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl a mol/l. Công thức phân tử của Y và giá trị của a lần lượt là A. CH5N và 2,4. B. C4H11N và 2/3. C. C3H9N và 13/3. D. CH5N và 2,6. Câu 26. Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là A. Fe và AgF. B. Al và AgCl. C. Cu và AgBr. D. Fe và AgCl. Câu 27. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng. B. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin. C. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. D. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. Câu 28. Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là A. 13,1. B. 18,9. C. 7,3. D. 8,7. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 14,56 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là A. 23,4%. B. 46,7%. C. 35,1 %. D. 43,8 %. Câu 30. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c) Glucozơ thuộc loại monosacarit. (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 31. Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 1,68. B. 1,12. C. 2,80. D. 2,24. Câu 33. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất ): 0 t ,xt (1) X(C6 H8O4 ) + 2H 2O   Y + 2Z 0 H 2SO4 ,140 C  T + H 2O (2) 2Z  Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 23. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất? A. X không có đồng phân hình học. B. Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo. C. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. D. X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1: 3. Câu 34. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào bình đựng 400 ml dung dịch X gồm NaOH 1,2M và Na2CO3 0,6M, thu được dung dịch Y. Kết tinh dung dịch Y (chỉ làm bay hơi nước) thu được 47,76 gam chất rắn khan. Giá trị của V là A. 5,376. B. 8,064. C. 13,44. D. 2,688. Câu 35. Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (đều tạo bởi glyxin và axit glutamic) với 850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối khan. Khối lượng của 0,1 mol X là A. 31,7 gam. B. 35,3 gam. C. 37,1 gam. D. 33,5 gam. Câu 36. Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 37. Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 54. B. 46. C. 50. D. 62. Câu 38. Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HC1 và 0,15 mol HNO3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có NH4+) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2, trong Y là A. 76,70%. B. 62,35%. C. 41,57%. D. 51,14%. Câu 39. X và Y là hai este đơn chức có một liên kết C = C, Z là este no hai chức, đều mạch hở ( nX  nY , CX  CY , M X  M Y ). Cho 20,95 gam hỗn hợp X ,Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đồng đẳng liên tiếp và m gam muối. Lấy lượng muối sinh ra cho tác dụng với hỗn hợp NaOH dư, CaO nung nóng thì thu được 4,7 gam 3 hiđrocacbon . Cũng lượng muối trên nếu đem đốt cháy thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc). % khối lượng của X trong hỗn hợp đầu là A. 20,52%. B. 52,20%. C. 25,20%. D. 20,25%. Câu 40. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 11,664 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 5,616 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,88. B. 3,168. C. 2,592. D. 2,784. -----------HẾT---------Chú ý: Thí sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào khác, cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm! BÍ QUYẾT LÀM BÀI THI THPTQG MÔN HÓA ĐẠT ĐIỂM CAO (THAM KHẢO) Nếu nắm vững lí thuyết thì làm thật nhanh lí thuyết trước (các em cần nhớ rằng lí thuyết ≥ 60%), tiếp theo là làm thật nhanh những câu bài tập vận dụng trong khoảng từ câu 1 đến câu 32 (tổng thời gian 20 phút) còn lại 30 phút tập trung vào 8 câu phân loại. Như vậy, khả năng đạt từ điểm 8 trở lên là hoàn toàn có thể. Hít một hơi thật sâu và từ từ thở ra trước khi làm bài! Hãy nghĩ rằng năm nay mình được thi ngay tại trường, gần bạn bè, người thân, gần nhà sẽ có một tâm lí thoải mái hơn! CUỐI CÙNG CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG KÌ THI SẮP TỚI! TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 TỔ: HÓA HỌC ĐẤP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC BỒI DƯỠNG LẦN I NĂM 2018 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC- LỚP 12 Đáp án mã đề: 163 01. - - - ~ 11. ; - - - 21. - - = - 31. - - - ~ 02. ; - - - 12. - / - - 22. - / - - 32. - / - - 03. ; - - - 13. - - - ~ 23. - - = - 33. - - - ~ 04. ; - - - 14. - - = - 24. ; - - - 34. - - - ~ 05. - - = - 15. - / - - 25. - / - - 35. ; - - - 06. ; - - - 16. - / - - 26. - / - - 36. - / - - 07. - - - ~ 17. - - = - 27. - - - ~ 37. - - - ~ 08. - - - ~ 18. ; - - - 28. - - = - 38. - / - - 09. ; - - - 19. - - = - 29. - / - - 39. ; - - - 10. - - - ~ Đáp án mã đề: 197 20. - / - - 30. - / - - 40. - - - ~ 01. - / - - 11. - / - - 21. - / - - 31. - - = - 02. - - - ~ 12. - / - - 22. ; - - - 32. - - - ~ 03. ; - - - 13. - - - ~ 23. ; - - - 33. - - = - 04. - - - ~ 14. - - = - 24. ; - - - 34. - - = - 05. - / - - 15. - - - ~ 25. - - - ~ 35. ; - - - 06. - - - ~ 16. ; - - - 26. - - - ~ 36. - - = - 07. - - - ~ 17. - / - - 27. ; - - - 37. - - = - 08. ; - - - 18. - / - - 28. ; - - - 38. - / - - 09. ; - - - 19. - / - - 29. - - - ~ 39. - - = -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan