Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp...

Tài liệu Thị trường cao su việt nam hiện trạng và giải pháp

.PDF
136
550
67

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ THỊ TRƯỜNG CAO su VIỆT NAM HIỆN TRẠNG V À GIẢI PHÁP M Ã SÔ: B98- 22- 28. TĐ THU' V I Ễ N nóc 6 Bí! *GaAI ĨHUŨNQ ; CHỦ NHIỆM ĐÊ TÀI: Ths. PHẠM XUÂN LAN TP. HỒ CHÍ MINH - 2001 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7 ì. Đặt vấn đề: 7 li. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 8 Ì/ Các luận Ấn: 8 21 Nghiên cứu của ngành cao su: 9 3/ Các bài báo: 11 HI. Mục tiêu đề tài: 12 IV. Phương pháp nghiên cứu: 12 Ì/Phương pháp nghiên cứu lịch sử: 13 21 Phương pháp thống kê: 13 3/ Phương pháp nghiên cứu tương quan: 13 Chương ỉ: THỰC TRẠNG và TRIỤN VỌNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI 14 1.1. Thực trạng và triển vọng sản xuất cao su thiên nhiên tại các quốc gia sản xuất cao su chủ yếu trên thế giới 15 1.1.1. Thái Lan: 15 1.1.2. Indonesia: 18 Ì 1.1.3 Malaysia: 19 1.1.4 Ấn Độ: 22 1.1.5. Trung Quốc: 22 1.1.6. Việt Nam: 24 1.1.7. Các nước Châu Á khác: 24 1.2. THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG NHẬP KHAU CAO su TẠI CÁC Qu GIA TIÊU DÙNG CAO su THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU TRÊN THỂ GIỚI: 25 1.2.1. Mỹ: 25 1.2.2. Nhật Bản: 25 1.2.3. Các nước Tây Au: 26 1.2.4. Nga và các nước Đông Au: 26 1.2.5. Trung Quốc: 27 1.2.6. Đài Loan: 27 1.2.7. Nam Triều Tiên: 28 1.2.8. Ẩn Đô: 28 1.2.9. Iran: :. 28 1.3. THỰC TRẠNG CUNG CÀU VÀ GIÁ Cầ CAO su Tự NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI TRONG NHỮNG NĂM QUA: 29 1.3. Ì Về cung - cầu cao su tự nhiên trên thế giới trong thời gian qua: 29 2 1.3.2. về tình hình giá cả cao su trên thị trường thế giới: 32 1.4. Dự BÁO XU HƯỚNG CUNG- CÀU VÀ GIÁ CẢ CAO su Tự NHIÊN TỪ 2001 ĐẾN 2010 36 1.4.1. Phân tích các xu hướng cung- cầu và giá cả: 36 1.4.1.1. Triển vọng về mức cung cao su tự nhiên giai đoạn 2001- 2010: 36 1.4.1.2. Triển vọng về mức cầu: 38 1.4.2. Dự báo xu hướng giá cả cao su tự nhiên giai đoạn 2000- 2010: 44 1.5. TÌNH HÌNH GIAO DỊCH VÀ MUA BÁN CAO su THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI: 45 1.6. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CAO SU TẠI NƯỚC NGOÀI: 46 1.7. NHữN ĐỊNH VỀ NHỮNG THÁCH THỨC VÀ cơ HỘI: 47 1.7.1 Những cơ hội: 48 1.7.2 Những thách thức: 48 Chương 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO su THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM : 49 2. Ì. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH CAO su THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM: 50 2.1.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển: 50 3 2.1.2. Đặc điểm phân bố sản xuất và cấu trúc ngành cao su Việt Nam 50 2.1.2.1. về phân bố diện tích vùng cao su: 50 2.1.2.2. về tổ chức sản xuất: 51 2.1.2.3. về cấu trúc ngành cao su Việt Nam: 52 2.1.3. về tổ chức quản lý ngành cao su Việt Nam: 53 2.1.4. Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2010: 54 2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO su THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM: 55 2.2.1. Tình hình diện tích và sản lượng: 55 2.2.2. về năng suất: 56 2.2.3. về giá thành sản phẩm: 56 2.2.4. về cơ cấu sản phẩm cao su sơ chế: 57 2.2.5. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm: 58 2.2.6. Nhận xét chung về thực trạng sản xuất: 58 2.3. THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ CAO su THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM:.. 59 2.3.1. Các giai đoạn phát triển thị trường tiêu th cao su Việt Nam: 59 2.3.2. Hiện trạng phân khúc thị trường tiêu th cao su thiên nhiên Việt Nam: 60 2.3.3. Tinh hình xuất khẩu cao su tại tổng công ty cao su Việt Nam: 71 2.3.3.1 Các giai đoạn trong tổ chức công tác xuất khẩu cao su tại tổng công ty cao su: 72 4 2.3.3.2. Xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp: 73 2.3.3.3. Nhận xét chung về tình hình xuất khẩu cao su tại Tổng công ty cao su Việt Nam: 75 2.3.4. Thực trạng vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động tiêu thụ cao su tại Việt Nam: 76 2.4. NHẬN ĐỊNH VỀ NHỮNG MẶT MỆNH & YẾU có ẢNH HƯỞNG ĐEN VIỆC MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CAO su VIỆT NAM: 79 2.4.1. Những mặt mạnh: 79 2.4.2 Những mặt yếu: 79 Chương 3: MỘT số GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHAM MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CAO su VIỆT NAM 81 3.1. NHẬN ĐỊNH CÁC YÊU Tố CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CAO su VIỆT NAM GIAI ĐOỆN 2001- 2010: 82 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHAM MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOỆN 2001- 2010: 85 3.2.1. Mục tiêu và quan điểm chung: 85 3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp: 85 3.2.1.2. Quan điểm thiết kế và lựa chọn giải pháp: 85 5 3.2.2. Các giải pháp cụ thể cho việc mở rộng và phát triển thị trường cao su Việt Nam: 92 3.2.2.1. Các giải pháp vi mô: 92 3.2.2.1.1. Lựa chọn đúng khách hàng mục tiêu và thực hiện tốt chính sách với khách hàng: 92 3.2.2.1.2. Lựa chọn đúng thị trường mục tiêu và tăng cường các hoạt động marketing tại thị trường mục tiêu: 97 3.2.2.1.3. Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm và đa dạng hóa các loại bao bì phù hỆp với nhu cầu thị trường thế giới: 99 3.2.4.1.4. Tăng cường công tác quản lý chất lưỆng và giảm giá thành sản phẩm: 104 3.2.2.2. Các giải pháp vĩ mô: 105 3.2.2.2.1. Mục tiêu và quan điểm chung: 105 3.2.2.2.2. Các giải pháp cụ thể: 106 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1279 6 LỜI MỞ ĐẦU ì. Đ Ặ T VẤN ĐỀ: ~v Tgành cao su là một trong những ngành có vị trí chiến lược trong nền kinh Ả. 1 tế xã hộiVìệt Nam, hàng năm nó mang lại một khoản thu nhập ngoại tệ hàng trăm triệu USD, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người lao động và thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp có liên quan. Mặt khác sự phát triển ngành cao su còn góp phần củng cố an ninh quốc phòng, góp phần phủ xanh đớt trống đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái, tạo thuận lợi cho việc thực hiện chính sách định canh, định cư, chính sách di dân của nhà nước. Xuớt phát từ vị trí đó Đảng và Nhà Nước ta đã khẳng định cao su là một ngành có tính chiến lược trong sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Trong tổng quan phát triển ngành cao su đã được chính phủ đã phê duyệt thì mục tiêu đến năm 2005 là cả nước sẽ có khoảng 700.000 ha cao su, có thể nói những mục tiêu đặt ra với ngành cao su nước ta là đầy tính thách thức. Để đạt được những mục tiêu đó đòi hỏi ngàn cao su phải nỗ lực và có sự chuẩn bị về nhiều mặt từ phía đầu vào (vốn, đớt đai lao động, kỹ thuật,..) cho đến đầu ra (đó là thị trường tiêu thụ). Tuy nhiên thực tiễn mớy năm qua, diễn biến về tình hình thị trường cao su Việt Nam hết sức phức tạp giá cao su liên tục hạ từ 1400 USD xuống còn 550 USD, nay đã lên 700 USD. Diễn biến thị trường giá cả cao su thực sự đã đe dọa sự phát triển của ngành cao su nước ta. Đã có nhiều nơi xuớt hiện tình trạng nhân dân chặt cao su để canh tác loại khác hoặc chặt cao su chưa hét thời kỳ khai thác đê bán gỗ. Qua khảo sát chúng tôi thớy có nhiều nguyên nhân khách quan đã tác động đến sự phức tạp của thị trường cao 7 su trong thời gian qua, như khủng hoảng kinh tế khu vực Châu Á, giá dầu mỏ bị sụt giảm... tuy nhiên về phương diện chủ quan là ngành chưa có một chiến lược thị trường khoa học để định hướng cho các hoạt động của mình. Xuất phát tổ nhận thức đó, chúng tôi chọn đề tài: " Thị trường cao su Việt Nam hiện trạng và giải pháp" làm đề tài để nghiên cứu. Thành công của đề tài này sẽ góp phần: - Tạo ra một thị trường ổn định cho ngành cao su Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả của ngành cao su nói chung. - Góp phần thực hiện thành công những mục tiêu phát triển của ngành cao su tổ đây cho đến năm 2005. li. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐÈN ĐE TÀI: Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến ngành cao su của các tác giả trong nước. Cụ thể là: Ì/ Các luận Ấn: 1.1. Luận án Cao học: " Định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam" của Tác Giả: Phan minh Anh Ngọc. Luận án này đã đánh giá khái quát quá trình hình thành và phát triển ngành cao su Việt Nam qua các giai đoạn, đánh giá hiện trạng ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, qua đó nhận định những tồn tại và thành tựu của ngành cao su nước ta cùng với việc đánh giá tiềm năng phát triển ngành cao su Việt Nam, trên cơ sở đó luận án cũng phác họa về những định hướng phát triển của ngành cao su nước ta trong giai đoạn sắp tới. Nhìn chung luận án đề cập đến một nội dung rất rộng lớn về hướng phát triển ngành, tuy nhiên vì phải quan tâm 8 đến phạm vi rộng m à luận án không có điều kiện để đi sâu vào vấn đề phân tích thị trường để tìm ra những giải pháp về thị trường cho ngành cao su nước ta. Ì .2. Luận An Cao học: " Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ngành cao su" củ Tác Giả: Trang thành Lập. Luận án này đã đề cập khá chi tiết về tình hình hoạt động sản xuất ngành cao su trên tất cả các mặt, từ trồng trễt, sơ chế đến chế biên và tiêu thụ cao su. Tuy nhiên vì phải đề cập đến diện rộng do vậy luận án cũng đã không có điều kiện để đi sâu vào vấn đề thị trường của ngành cao su, hơn nữa do tình hình thực tiễn của ngành lúc bấy giờ không gặp khó khăn trong vấn đề tiêu thụ cao su do vậy vấn đề này không thu hút sự quan tâm của tác giả. 1.3. Luận án Tiến sỹ: " Một số giải pháp hoàn thiện công tác xuất nhập khẩu tổng công ty cao su Việt Nam" của Tác Giả: Nguyễn hồng Phú. Luận án này đã trình bày khá chi tiết về thực trạng công tác xuất nhập khâu tại Tổng công ty cao su Việt Nam trong thời gian qua, trên cơ sở đó phát hiện những vấn đề tồn đễng trong công tác xuất nhập khẩu tại Tổng công ty và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu cao su tại tổng công ty. Luận án cũng đã trình bày tổng quan về thị trường cao su thế giới, tuy nhiên luận án chỉ giới hạn trình bày các giải pháp có tính chất hẹp áp dụng trong phạm vi Tổng công ty mà chưa mở rộng vấn đề nghiên cứu ở giác độ ngành cao su Việt Nam, ngoài ra những vấn đề phân tích chưa được xem xét ở góc độ toàn diện. 21 Nghiên cứu của ngành cao su: 2.1. Báo cáo " Tổng quan ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996- 2005". Đây là một công trình nghiên cứu có quy mô, do viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp 9 thực hiện, được thủ tướng chính phủ thông qua vào ngày 5/2/1996. N h ó m nghiên cứu đã thực hiện một khảo cứu rất công phu để đánh giá chính xác hiện trạng và tiềm năng để phát triển ngành cao su thiên nhiên ở Việt Nam. Dựa vào két quả đánh giá về hiện trạng ngành cao su trên các lĩnh vực trồng trọt, cơ sở hạ tầng, công nghiệp và sản phẩm... nhóm nghiên cứu đã xây dựng các mữc tiêu và định hướng phát triển ngành cao su nước ta giai đoạn 1996- 2005 sau đó các tác giả cũng đề xuất các biện pháp nhằm thực hiện những mữc tiêu và định hướng này thông qua việc đề ra chính sách bố trí sử dững đất, kỹ thuật nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp và sản phẩm, ... tuy nhiên điểm hạn chế của công trình nghiên cứu này cũng giống như các công trình trên là chưa đề cập đến vấn đề thị trường cao su. 2.2. Các hội nghị tiêu thụ mủ cao su: Ngoài các công trình nghiên cứu có quy mô ở trên, hàng năm ngành cao su, mà đơn vị đứng đầu là Tổng công ty cao su Việt Nam có tổ chức các cuộc hội nghị về tiêu thữ mủ cao su. Mữc tiêu của các hội nghị này là tổng kết tình hình tiêu thữ m cao su trong năm qua, qua đó nhận định những tồn đọng, vướng mắc trong khâu tiều thữ mủ cao su, từ đó đề ra các biện pháp tháo gỡ kịp thời. Có thể nói các cuộc hội nghị này đã đưa lại những tác dững quan trọng trong việc đẩy mạnh năng lực tiêu thữ mủ cao su toàn ngành. Tuy nhiên hầu hết những giải pháp được đề xuất chủ yếu còn mang tính chiến thuật, thiếu một chiến lược lâu dài đối với việc phát triển thị trường cao su Việt Nam. lũ 3/ Các bài báo: Vấn đề giá cả & thị trường cao su nhiều lúc đã trở thành vấn đề có tính thời sự và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt là trong những năm 1997, 1998 và 1999, lúc mà giá cao su ở vào thời điểm thấp nhất từ trước tới nay. Rất nhiều bài báo đã phản ánh thực trạng những biến động về thị trường và giá cả cao su thế giới, các bài viết cũng đã đưa ra một sổ phân tích, cho thấy nguyên nhân của sự sụt giá cao su thiên nhiên, đưa ra một sổ kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến vấn đề này. Một sổ bài báo cũng đề cập đến kinh nghiệm của một sổ công ty đã thành công trong việc tạo ra thị trường cao su ổn định, chẳng hạn như bài của Hoàng Lộc, đăng trên thời báo Kinh Tế sổ 82 thứ bảy (Ì 1/10/1997), bài báo này đã đề cập đến tình hình thị trường cao su trong thời gian qua, những kinh nghiệm xuất khâu của cao su của Công ty cao su Dầu Tiếng, qua đó tác giả cũng đã nêu ra một sổ định hướng chiến lược về thị trường cao su Việt Nam. Tuy nhiên đây chỉ là một bài viết có tính cung cấp thông tin, người ta cũng chưa tìm thấy những căn cứ khoa học cho các luận cứ đưa ra, hơn nữa những giải pháp thực hiện đã không được đề cập. Tóm lại cho đến nay việc nghiên cứu " Đề xuất các giải pháp có tính chiến lược cho việc mở rộng và phát triển thị trường cao su Việt Nam" hoàn toàn chưa có mộ công trình nào nghiên cứu có hệ thổng. li ra. MỤC TIÊU Đ Ề TÀI: Ì/ Đánh giá được hiện trạng sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới, nhận định các xu hướng biến động trong việc sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới. 21 Đánh giá tình hình biến động về thị trường cao su thiên nhiên trên thế giới trong thời gian qua (1997 đến nay), phân tích và thấy cho được các nhân tố đã tác động đến tình hình biến động thị trường cao su thiên nhiên, phân loại những nhân tố tác động có tính xu hướng lâu dài và những nhân tố tác động có tính nhất thời, qua đó đưa ra dự báo về tình hình cung cầu & giá cả cao su thiên nhiên trong thời gian tới. 3/ Đánh giá hiện trạng sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên tại Việt Nam, nhận định những tồn tại, yếu kém, những mằt mạnh & ưu thế. AI Nhận định những cơ hội và nguy cơ (Bên ngoài), điểm mạnh và yếu (Bên trong), trên cơ sở đó xây dựng các biện pháp nhằm khai thác điểm mạnh, khắc phục yếu kém, khai thác cơ hội để mở rụng và phát triển thị trường cao su Việt Nam. • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài sẽ vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau. 12 Ì/ Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Sử dụng phương pháp để phân tích tình hình thị trường cao su thế giới nói chung và tình hình thị trường cao su Việt Nam nói riêng, nhận định các nguyên nhân, các yếu tố tác động đến sự biến động về mức cung, cầu & giá cả cao su thiên nhiên trên thế giới trong thời gian qua, từ đó đưa ra các dự báo cho thời gian tới. sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử còn giúp cho việc đánh giá hiện trạng ngành cao su thiên nhiên Việt Nam qua các giai đoạn phát triển, đánh giá các chính sách quản lý đang đưủc áp dụng hiện nay, mặt khác nó cũng đưủc sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm một số doanh nghiệp điển hình thành công trong việc tạo ra thị trường cho sản phẩm của mình. 21 Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp này đê tiến hành thu thập số liệu quá khứ qua đó tiến hành các dự báo. 3/ Phương pháp nghiên cứu tương quan: Sử dụng phương pháp này nhằm nghiên cứu các tác động của các yếu tố khác đến những diễn biến của thị trường giá cả cao su, từ đó giúp cho việc nhận định chính xác các yếu tố của môi trường kinh doanh có tác động đến tình hình thị trường cao su thiên nhiên. 13 Chương 1: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI 14 1.1. THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG SẢN XUẤT CAO s u THIÊN NHIÊN TẠI CÁC QUỐC GIA SẢN XUẤT CAO s u CHỦ YÊU TRÊN THẾ GIỚI. Các nước đang phát triển của Châu Á là những nước sản xuất và xuất khẩu cao su chủ yếu của thế giới. sản lượng cao su của những nước này năm 1990 là 4.622 ngàn tấn chiếm 89,4% sản lượng cao su thế giới, đến năm 1999 tăng lên 5.961 ngàn tấn chiếm tỷ lệ 90%. Tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 1970- 1990 là 2,82% và tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1990- 1999 là 3,22% năm. 1.1.1. Thái Lan: Đây là quốc gia hàng đầu về sản xuất cao su thiên nhiên. Tốc độ tăng sản lượng thời kỳ thời kỳ 1970 - 1980: 5,84%/năm; thời kỳ 1980 - 1990: 9,11%/năm và 1992- 1999 là 3,6%/năm. N ă m 1999 sản lượng cao su của Thái Lan đ t 1.957 ngàn tấn, chiếm 29,6% sản lượng cao su thế giới. Bình quân thời kỳ 1970 - 1990 tăng 46,55 ngàn tấn/ năm (bằng 45,2% sản lượng cao su tăng hàng năm trong cùng thời kỳ của thế giới) và thời kỳ 1990- 1999 tăng 73,79 ngàn tấn (Bằng 5 0 % sản lượng cao su tăng hàng năm cùng kỳ của thế giới). Sản lượng cao su xuất khẩu của Thái Lan năm 1990 là 1.210 ngàn tấn, đến năm 1999 là 1.850 ngàn tấn. Tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1970 - 1980: 5,04%/năm, thời kỳ 1980 - 1990: 10,25%/năm và 1990- 1999 là 5,3%/năm. Bình quân thời kỳ 1970 - 1990 mỗi năm sản lượng cao su xuất khẩu của Thái Lan tăng 46,5 ngàn tấn (bằng 7 0 % sản lượng cao su xuất khẩu tăng bình quân hàng năm trong cùng thời kỳ 15 của thế giới) và thời kỳ 1990- 1999 mỗi năm tăng 64 ngàn tấn (Bằng 8 0 % sản lượng cao su xuất khâu tăng bình quân hàng năm cùng kỳ của thế giới). Thị trường xuất khẩu cao su chủ yếu của Thái Lan là Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu của sự phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất cao su thiên nhiên của Thái Lan là do Chính phủ có chính sách ưu đãi cho các chủ đầu tư sản xuất nông nghiặp nói chung và cây cao su nói riêng. Thái Lan đã hiặn đại hóa ngành sản xuất cao su kể cả khâu trồng trọt và chế biến. Phần lớn khâu trồng trọt và chăm sóc cao su của Thái Lan được triển khai theo công nghặ hiặn đại, phù hợp với tập quán tiêu dùng của thị trường thế giới. Điều đặc biặt quan trọng là Thái Lan đã tạo dựng được thị trường xuất khẩu cao su ổn định, không bị chèn ép về giá so với các nước cùng xuất khẩu cao su. Từ năm 1993 đến nay tình hình phát triển cao su của Thái Lan đang có xu hướng chậm lại. Tốc độ đưa vào sản xuất của vùng mới tái canh rất chậm. Khu vực phía Đông của Bangkok và chung quanh Hatyai đang bị khan hiếm lao động tương tự như Malaysia. Hai yếu tố này kết hợp lại làm giảm khả năng sản xuất của Thái Lan và tốc độ tăng sản lượng đã giảm xuống còn 6%/năm, thấp hơn so với giai đoạn trước. Bảng 1: Sản lượng cao su thái lan từ 1992'NĂM 1992 Sản lượng 1.531 •1993 1.553 1999. ĐVT: Ngàn tấn 1994' 1995 1996 1997 1998 [999 1.717 1.804 1.970 2.032 2.215 1.957 16 Tốc ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TỪ N Ă M 1993 ĐẾN N Ă M 1999 0.12 SẢN LƯỢNG C Á C N Ă M TỪ N Ă M 1992 Đ Ế N N Ă M 1999 2500 1 2 3 4 5 6 7 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan