Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể phóng sự và phóng sự vũ trọng phụng...

Tài liệu Thể phóng sự và phóng sự vũ trọng phụng

.PDF
95
198
142

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR Ư Ờ N G ĐẠI IỈỌC KH OA IIỌ C XẢ IIỘI VA NHẢN VÁN KHOA VĂN HỌC jQĩ'r/)íut()íií/lCoơ THẾ PHÓNG SỤ VÀ PHỎNG sự VŨ TRỌNG PHỤNG * *> VhutỊĩntỉựàíĩ/ỉỉ Lý l u ậ n V ă n h ọ c Jf(ã 50401 s ỏ : LUẬN VĂN THẠC s ĩ KH O A HỌC NGỮ VĂN QiíỊttòiÍiuótíậ(làn k h o a h o e TS. Trần Khánh Thành Ẹ ầR Ộ J -2 0 0 3 : íp h ó ề tự & ự < ĩ) ù K H O A VÁN H Ọ C r J r ọ n tj í Ị ) h ụ ttt) MỤC LỤC M Ở ĐẦU 1. Lý do chọn để tài.......................................................................................................... 3 2. Lịch sử vấn đ ề ............................................................................................................... X 2.1. Lý luận về thể phỏng sự và phóng sự tiểu thuyết............................... ..H 2.2. Phỏnií sự của Vũ Trọng Phụng trung đời sống van học và báo chí... 12 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 14 4. Phương pháp nghiẻn c ứ u .......................................................................................... 15 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn.................................................................................... 15 6. Kết cấu...........................................................................................................................15 CHƯƠNG M Ộ T Thể phóng sự và phóng sự tiếu thuyết 1. Sự hình thành và phát triển cúa thể phóng sự trong van học va hao chí Việt Nam nửa đáu thế kỷ 2 0 .....................................................................................16 2. C ư sở xã hội và ưu thế của phỏng sự trong phản ánh xã hội......................... 20 2.1. Cơ sở xã h ộ i.......................................................................................................... 20 2.2. Ưu thế trong phản ánh xã hội.......................................................................... 21 3. Những đặc trưng í hê loại......................................................................................... 22 3.1. Một thể loại cỏ khả năng chuyển tảithòng tin phorm p h ú ...................... 23 3.2. Sự đa dạng irong phong cách nghệ thuật..................................................... 2n 3.3. Cái tỏi của nhà viết phỏng sự.......................................................................... 2() 4. Phỏng sự tiểu thuyết.................................................................................................31 C H Ư Ơ N G IỈA I Những mảng hiện thực trong phóng sự Vù Trụng rhụnịi I. Trong thế giới cờ bạc của Cạm bày ntịưừi.......................................................... '5 M iià it tu h t rĩíỉíio i ĩ TKỈtoa /i Oi' iiùtt ị r( ) h ó t t 4 f l ự 'T h ì U r ỉitn Ị K H O A VÀN H Ọ C '/)liạ n ij 1.1. Một công nghệ cờ bạc được sáp xếp tổ chức hoàn h ả o .......................... 36 1.2. Tấn bi kịch tình c ả m ..........................................................................................40 2. Những biến thái của nghề bán thán trong Kỹ Ii^liệ lấy Tây và lấm màn che bị lột trần trong Lục .vì....................................................................................... 43 2.1. Bi kịch của đời người đàn bà phải "bán thán dổi i m í v i l ó i i Ị i xu" .......45 2.2. Một ngành cỏiìg nghiệp dược xã hội mặc nhiên thừa n h ạ n .................. 49 3. Ccmi thầy com có, nỗi sỉ nhục của xã hội vãn m in h ................................... 52 3.1. Tầng lớp đáy xã h ội........................................................................................... 52 3.2. Hà nội sau bức màn hào n hoá ng :...................................................................55 4. Bức tranh quan trường trong Một liuyện ăn Tết .................................................5iỉ 5. Thê giới quan của nhà văn và cách nhìn nhận hiện thực..................................... 60 C H Ư Ơ N G BA Đặc điểm nghệ thuật phóng sự V ũ T r ọ n g P h ụ n g 1. Phương pháp tiếp cận thực tế:................................................................................ 66 1.1. Tiếp cận thực tế từ góc độ khảo cứ u:............................................................66 1.2. Tiếp cận thực tế từ trong nội bộ của n ó ....................................................... 69 2. Tính tiểu thuyết của phỏng sự................................................................................70 2.1. Một khổng gian và (hời gian tương đối r ộng.............................................. 7! 2.2. Nhàn vật đã được đién hình ho á.....................................................................72 2.3. Tái hiện hiện (hực một cách chọn lọc, tống hợp và sáng lạo................ 73 2.4. Tính đa dạng về màu sắc thẩm m ỹ ................................................................ 74 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật............................................................................... 75 3.1. Nhãn vật phóng sự:................................................... .........................................75 3.2. Nhân vật trong phóng sự Vũ Trọng P h ụ n g ................................................. 7 đổ tài hẹp hơn cũng như ngôn ngữ mang tính thông tin nhiêu hơn, ít “chất vãn học” hơn. Hiện tượng này cũng thường gặp trong báo chí thố ụiối, dặc biệt khi các nhà văn lớn trên thố giới cũng tha m gia viốt bá o (và c ác tấc giá nay dặc biệt thành công khi sử dụng thể loại phỏng sự với những biến thổ của nó). Phóng sự tiểu thuyết là một phần có giá trị trong kho tàng vãn học, mang hơi thở và nhịp diệu thường ngày của cuộc sống vào trong vãn học một cách trực tiếp nhất. Ngay từ năm 1942, nhà nghién cứu uy tín VQ Ngọc Phan dà trán trọng xếp phóng sự cũng như các nhà tiếu thuyết phóng sự vào hộ Nhả vân hiện đại của mình, coi đây cũng là một thổ loại văn học như các thố loại khác. Trong Nlĩủ văn hiện dụi, Vũ Ngọc Phan viết: "IV những vấn cíé lớn lao, cần p h ả i đ iêu tra rất k ỹ dểrìỉOỉìiỊ sửa chữa, cài cá ch , nớỉì ỉìlìà viêĩ báo thường dùng một lối tả thực như vân ký sự; trào phúnq như van chúm biứtn; cảm người ỉa như văn tiểu thuyết, má trong lại bao iỊồm cả lói bút chiến \v người lẫn lối bút chiến vé việc , nói tóm lại, dìí/ĩíị cái lối lạo liên một thể linh hoại vù có hiệu lực vỏ cù m ị : "lối ph ó n g sự" [42, T 3 ,I 0 4 ] . Ông đ á n h giá cao vị trí của phóng sự đối với đời sống, những thiên phóng sự "có chức vụ giúp cho người đời trong sự dào ílỉdi hoặc cái j£ii(ĩềi oăiL Q lu ie ũ DCÍIOII h o e QCqĩí txãn 10 K I I O A VÃN H Ọ C ípiiốtiíị Ẩit^Oíĩ $Jrọtitj ('piuiny cách"[42, T3, 105], và ổng cho rằng người viết phóng sự chân chính bao giờ cũng là người bênh vực lẽ phải, bênh vực sự công bình. Khi nhận xét phóng sự của Ta m Lang, ông viết: "các phóng sự (của Tam Lang) có những tư tưởng thật là bác úi, bao giờ cũng có khuynh hướng bênh vực nqười nqhèo khổ, kém hèn, bênh vực vê lẽ phải, vì nhân đạo chứ khôn [ị xen V chính trị nào" [42, T3, 115]. Và ỏng khẳng dinh, dổ viốl dược một thién phỏng sự hay, nhà báo khổng phải chỉ giỏi nghề của mình mà phải có nỉiiổu chất văn sĩ, nhà báo giỏi cũng là nhà văn. Quả thực, nếu nlnr trong địa hạt báo chí, phóng sự đỏng vai trò hì một thể loại "dàn anh", do nó có khả năng tải được một hiện thực phong phú, dồi dào và nóng hổi - thì đối với văn học, phóng sự cũng là một vị "khách", được coi trọng. Chất văn học trong phóng sự - tiểu thuyết dã góp phần làm phonu, phú hơn kho tàng văn học nói chung. Các phóng sự - tiểu thuyết của Tam Lang, Trọng Lang, Nguyễn Tuân, Chu Thicn, Ní}ỏ Tất Tố, Thạch Lam... đều mang tính chất thê loại ký van học, trong đó nhà văn, nhà báo dã di sâu vào khắc hoạ thố giới nội tám, miêu tả tính cách nhàn vật với lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc. Các piiốni; sự iuy chưa đạt đến dồ rộng và chiều sáu như nhiều tác ph ẩm tự sự khác (truyện ngắn, tiểu thuyết...) nhưng cũng đã phản ánh được một phân đoạn hiện thực sinh động, vừa có tính khái quát, vừa chi tiôt và sống dộng, (ỉiúo trình nghiệp vụ báo chí dã định dạng "Nếu như la hình duntị có đườỉiíỊ ranh iỊÌỚi nối liền tiểu thuyết (hoặc truyện ngắn) với các loại thể lài báo chí, thì cá í đườĩìg ranh giới đó có lẽ là phóng sự" [39, T2, 194] Khi chúng ta nhạn địnlì phóng sự - tiểu thuyết là mội khái niệm nghiêng vổ văn học nhiều hơn thì chúng la có thể chấp nhận viẹc lác giá phóng sự tiểu thuyết bố trí, tổ chức, xây dựng các tình huống, nhân vật... và sử dụng các thủ pháp nghệ thuật (trong đó có hư cấu) de xây dựng hình Jà ú u L oảiL £7h ụ c ilD C lĩú a lio<ị Q iíịữ o ả n rpiió*ig Alt < T)C i ^ to tu ị (J)Ịỉn»iạ K I Ỉ O A VÃN H Ọ C tượng nghệ thuật. Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến đã viết: "Đọc một bùi ký hay có thể thấy mọi phẩm giá ván học đểu có trong van học ký... Phóng sự "Kỹ nghệ lấy Tây" của Vũ Trọng Phụng còn "vùn học" hơn nhiêu tác phẩm văn học đích thực khác" 117, 135] Thời kỳ 30 - 45 với những tác phẩm phóng sự như : Việc làng; Len chõng (Ngô Tất Tố), Ngọn đèn dầu lạc; Một chuyến đi (Nguyễn Tuân); Ha Nội lầm than; Thầy lang; Trong làng chạy... (Trọng Lang); Tỏi kéo xe (Tam Lang); Nạoại ô (Nguyễn Đình Lạp); lỉà Nội 36 p h ố phường (Thạch Lam)... là một thời kỳ huy hoàng của phóng sự văn học. Tuy phổng sự là một thế loại rất mới với văn học cũng như báo chí thời kỳ đó nhưng giá trị cũng như những đóng góp của nó với nén văn học Việt Nam là khổng phải bàn cãi. Những tác phẩm phóng sự này lừ láu đã được nhìn nhận như là nhừnụ tác phẩm văn học có giá trị đích thực. Những lén tuổi lớn trong giỏi viết phỏne sự - tiểu thuyết ihời kỳ 30-45 cũng là những tốn tuổi lớn tro 111* vãn học hiẹn thực phê phán. Như vậy, vấn đề có tính chất tiểu thuyết trong các phỏng sư dà dược dề cập đôn dưới nhiều góc đổ tác phẩm cũng nhơ lác giả. Tuy nhiên, vẫn chưa có một sự thống nhất hoàn toàn về mặt lý luận. 2 .2 . P h ó n g sự V u T rọ n g P h ụ n g tro n g đ ò i SỐ11J4 v a n h ọ c và báo c h í . Trong bài: "Dê đúp lời báo Nạày nay: dám hay là klìôiìiị dám" (báo Tương Lai - 1937), Vũ Trọng Phụng đã thảng thắn trình bày tuyên ngôn nghệ thuật của mình. Không giấu giếm lòng căm hờn trước Irạt tự xã hôi dấy ngang trái, bất công, Vũ Trọng Phụng kcu gọi sự can đảm, thành thực của nhà văn tả chân, dám nhìn thẳng vào nhữn^ vết thương của xa hội hiện thời mà phanh phui, tố cáo, lật mặt trái , kích thích sự liên tưởng, mong muốn sự M ấ l ĩu i o ă ít Q h íie l ĩ DCitoa h o e Q (ijữ o á n 12 ^ p u ó n í ị A lt ( U ù tỹ V r? //// ^ p i u i í i t ) KHOA VĂN IIỌC thay đổi trật tự xã hội cũ trong lòng người đọc. "Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết Tôi và các nhủ vủtì cùỉỉi* chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời... Các ÔỈIỈỊ muốn ỉheo thuyết ỉuỳ thời, chí nói cái gì thiên hạ thích nghe, nhất là sự iịiâ dối. Chúng tôi muốn nói cái gì đúng sự thật, thành ra nguy hiểm, vì sự thật mất lòỉii*. Tôi cho nhân loại tiến lĩoá ở chỗ trọng sự thật, nếu nhữnạ nhà vãn dám nói rỗ những vết thương ấy cho mọi người nghe ... Lạc quan dược cho dời lù vui, là không cần cải cách, cho cái xã hội chó đểu lù hay ho, lất cĩẹp ròi ngồi mù đánh phấn bôi môi hình quả lim đ ể đi dua ngựa, chợ phiétì, khiêu vũ, theo ý tôi th ế là giả dối, là tự lừa mình và di hoạ cho đòi, nếu không lù vó liêm sỉ một cách thành thực". Lòng khinh bỉ, sự ghe tởm trước những cái xấu xa, làn ác và de 11 giá của xã hội thực dân trưởng giả sắp đồn ngày tàn đã giúp ổng nhạn rỏ chan tướng con người, dựng lén những tác phẩm có giá trị điển hình, bất hủ. Các phóng sự của ông được bạn văn, bạn nghé đánh giá rất cao ngay khi ồng còn sống và cả khi ỏng dã mất. Mặc dù còn nhiều tranh cãi quanh việc micu tả cái dâm cũng như một số sự thái quá (chịu ảnh hướng phân tâm học) trong tác phẩm, nhưng bạn nghề và công chúng vẫn yêu thích lác phẩm của Vũ Trọng Phụng. Vũ Trọng Phụng được bạn đọc coi như một cay hút lã chân dũng cảm, chiến đấu vì sự tiến bộ xã hội "con người cíỵ không iịiêì qua một con muỗi, nhưng kì diệu! Văn chương của người ấy lùm kê trọc phú phai giậí mình, kẻ trưởng giả phải cáu kỉnh. Vũ TrọniỊ Plỉỉtnạ dối với thời (lại của Vũ Trọng Phụng cũng giống như Bamac dối với ĩhời dại Baniac" (Lưu Trọng Lư "Điếu văn Vũ Trọnq Phụng" [ 18, 83]). Ông Trương Tửu từ năm 1939 dã khảng định địa vị vừng chắc của Vù Trọng Phụng trong nền văn học nước nhà "ông viết ra 4 quyển kiệt tác: Cạm J U u ĩn ơ ủ t ỉ \ J h ííe ẳ íC K Ấ t o íi ít n e Q ( f jữ o ă í i 13 r[ ) i t ó t u ị A l t < ĩ ) ủ ( U r o t i í ị < J )I u i i u j KHOA VAN IIỌC bẫy người; Cơm thấy cơm cô; Lục xì; Kỹ nghệ lấy 'I úy, dặt tìétì mỏng đâu tiên của nghệ thuật phóng sự trong vãn giới Việt Nam hiện đại"(Địa vị Vũ Trọng Phụng trong văn học Việt Nam hiện đại" - Tao Đàn - 1939) G .s Nguyễn Đăng Mạnh, trong lời giới thiệu Kỹ níịhệ lấy Táy , cũng khảng định tài năng của Vũ Trọng Phụng trong thổ phóng sự: " Vũ Trọng Phụng như sinh ra đ ể viết phóng sự và tiểu ihuyếl (phóng sự của Vũ Trọng Phụng cỏ yếu tế liêú thuyết và ĩiểu thuyết cua ông thường có nhiều chất phónạ sự). Nhiêu chương viết thật dầy lùi lìătiỉ* tì hư chiếu lén trước mặt nạ ười đọc nhữnq đoạn phim vừa có íỊÌá trị lư liêu, vừa có t>iá trị nghệ thuật". Phóng sự cũng như Liếu thuyết của Vũ Trọng Phụim dược tĩự)i clìiớìí riêng trôn vãn dàn Việt Nam những năm 32 - 45 và cho đốn nay ónu vẫn được coi là nhà văn hiện thực hàng dầu của nước ta. Trong lĩnh vực háo chí, danh hiệu "ông vua phóng sự" vần chỉ được dùng cho một mình Vù Tronụ Phụng. Bởi lẽ, trong trăm ngàn phóng sự xã hội trước dcn nay, kê từ khi háo chí Việt N am ra đời, vẫn chưa có phóng sự xã hội nào vượt qua được Vù Trọng Phụng, nếu xét về mật tổng thê. Ngốn ngữ sác cạnh, cái nhìn thâu dáo về cuộc sống, nghệ Ihuậl xây dựng hình tượng cũng như bổ cục trình bày dộc đáo hấp dẫn, lại có sự liên hẹ và gán hú chặt che với hiện thực soiiii động... tất cả đã mang lại cho phóng sự của VD Trọng Phụng mội bán sác riêng, một phong cách riêng. 3. ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu Luận án tập trung vào nghiỏn cứu một thổ loại báo chí dặc hiệu có sự giao thoa chặt chõ với văn học và từ lâu dã có vị trí tronu vãn học, cìinu với tư cách của một thổ loại văn học đặc biệt. Trên cư sở lý luận llic loại cũnu như phân tích các tác phẩm thực tế, đặc biệl tập trung vào phỏnq sự của Vũ M tiế ỉtt o ă t i \J lttte l ĩ D C h ớ a lì oe QlíỊÍC o ả n 14 K H O A VAN H Ọ C piiótitp LíCf(JCi < rJro»iíj, (T.s Phan Trọng Thưởng [37,7]). Thời kỳ 30 - 45 cũng là thời kỳ mà đặc điểm vổ bối cảnh lịch sử và cơ sở xã hội có tác động mạnh đốn việc hình thành và phát tricn thc loại. Thời kỳ đầu thô' kỷ XX cho đốn trước Cách mạng tháng Tá m là một thời kv lịch sử rất phức tạp. Đây là thời kỳ ách cai trị của thực dán Pháp vấp phải sự chống đối quyỏt liệt từ nhiều phía của người Việt nam yêu nước. Từ nhữni» phong trào mang tính phản ứng khổng bạo lực như Đóng Kinh Nghĩa Thục, phong trào đòi thả Phan Bội Châu,... dồn khởi nghĩa Yón Bái CÍ1U Viẹt nam Quốc dân Đảng, phong irào Xô Viết Nghệ Tĩnh ... Tất cả đêu có ảnh hướn^ lớn khồng chỉ với đời sống xã hội mà với cả văn giới, báo giới, vốn rấl nhạy cảm. Thời điểm lịch sử này còn dược coi là buổi giao thời Âu - Ả, khi xuâì hiện một tầng lớp trí thức mới chịu ảnh hưởng mạnh mò cùa vãn hoá Au châu. Chính sách nồ dịch văn lioá đã khiến cho một trào lưu sống học đòi châu Âu lan toả m ạn h trong thanh thiếu niên thành thị. Sự xung dột tàn c ạ M iù íii o ả n AĨ 3C Ỉ I O U íio o Q tụ v t iĩă t i 17 íp iiố tK Ị . l ự < ĨJ ũ Q rọ » u j < J )lm n (Ị K Í I O A VĂN I I Ọ C CŨ mới xuất hiện, luồn lách vào từng gia đình, nhất là các gia dinh nho phong quý phái cổ, giữa tầng lớp nho học và những thanh ni ôn theo lối mới. Cái phù phiem, xa hoa của một tầng lớp trưởng giả mới, sự kệch cỡm đua đòi của không ít kẻ trọc phú ... tất cả đã vồ hình chung tạo nôn một bức iranh xã hội bi hài. Bên cạnh đó, đói nghèo đã đẩy hàng vạn người nông thôn kéo ra thành thị, để rồi "trai làm lưu manh, gái thành gái điếm". Những cánh Hà nội lầm than hiện hữu ngay bên cạnh những cuộc chơi đầy tháng, trận cười thâu đêm của tầng lớp tư sản thành thị mới. Tất cả, đã trở thành chất liẹu dồi dào, phong phú cho các cây viéì phóng sự, một thỏ loại "thường xuất hiện trong những hoàn cảnh có vấn dè, ỏ những thời điểm cuộc sống đang có những chuyển biến mạnh mẽ" [3, 96]. Với tính nhạy bén, khả năng phản ánh sự kiện một cách tương dối hoàn chỉnh trong sự vận dộng của nổ, phóng sự tỏ ra rất có ưu thố. Bối cảnh xã hội phức tạp như trên chính là mảnh đất màu mỡ cho các cây viết phóng sự khai phá. Đ ó cũng là một nguyên nhân giải thích sự "nở rộ" củ a phỏng sự giai đoạn 1930 - 1945. Từ tính chất của phóng sự và bổi cảnh xã hội như vậy, chúng lói cho rằng các nhà văn, nhà báo Việt Nam thời kỳ dầu dã chịu ánh lurởng phong cách của phóng sự phương Tây. Năm 1939, Thái Phí đã đảng một bài bình luận vổ phóng sự Cạm bẫy người trốn tờ Ngọ báo , trong dỏ ông cũng nhắc tới bước khởi đầu của những thiên ký sự ở Việt Nam. Ong dẫn chứng ảnh hưởng của báo chí Pháp, nơi mà "nhữniỊ ĩìĩiẻn kỷ sự là món ăn hùng ỉiạảy ma những tờ báo lớn thường dọn cho các độc giả....Nhiêu nhà viết báo dã nói tiếng trong nghé kỷ sự, về mạo hiểm cũng có và nhất là vê vãn tài ... Maryso Choisy chẳng đã từng lăn lóc với gái điếm trong nhà kín mù viết ra dược thiên phóng sự Một tháng giữạ bọn gái nhà chứa rất có giá trị ..vv.vv". Những phóng sự nổi tiếng của các nhà báo bậc thầy như Hăngri Bacbuyl với M iiâ n o ủ ti - Xem thêm -

Tài liệu liên quan


Thư viện tài liệu trực tuyến
Hỗ trợ
hotro_xemtailieu
Mạng xã hội
Copyright © 2023 Xemtailieu - Website đang trong thời gian thử nghiệm, chờ xin giấy phép của Bộ TT & TT
thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi tài liệu như luận văn đồ án, giáo trình, đề thi, .v.v...Kho tri thức trực tuyến.
Xemtailieu luôn tôn trọng quyền tác giả và thực hiện nghiêm túc gỡ bỏ các tài liệu vi phạm.