Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi Thầy lê đăng khương tặng hs lớp 12 este, lipit...

Tài liệu Thầy lê đăng khương tặng hs lớp 12 este, lipit

.PDF
36
1961
133

Mô tả:

LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY CHƯƠNG 7 ESTE - LIPIT Hãy nghe audio và xem bản mindmap về Este-lipit. Chú ý phần hỏi – đáp nhé I. ESTE I.1. Định nghĩa Khi thay thế nhóm OH ở nhóm COOH của axit bằng gốc OR ta thu được este Ví dụ: CH3COOH → CH3COOC2H5 I.2. Danh pháp Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”) HCOOC2H5: etyl fomat CH3COOCH=CH2: vinyl axetat C6H5COOCH3: metyl benzoat CH3COOC6H5: phenyl axetat I.3. Tính chất vật lý  Nhiệt độ sôi thấp hơn axit, ancol vì không tạo liên kết hiđro  Thường: lỏng, nhẹ hơn nước, ít tan trong nước  Hòa tan nhiều hợp chất hữu cơ  Thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat: mùi chuối chín; etyl butirat: mùi dứa, etyl isovalerat: mùi táo I.4. Tính chất hóa học I.4.1. Thủy ph}n môi trường axit (thuận nghịch) H2SO4 , t    R-COOH + R’-OH R-COO-R’ + H-OH   H2SO4 , t    CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O   I.4.2. Thủy ph}n môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) H2O, t  R-COONa + R’-OH R-COO-R’ + NaOH  a) Tạo ancol : CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH b) Tạo anđehit : RCOOCH=CH-R’ + NaOH → RCOONa + R’-CH2CH=O c) Tạo xeton : RCOOC(R’)=CH-R” + NaOH → RCOONa + R’-CO-CH2R” d) Tạo phenolat : RCOOC6H4R’ + 2NaOH → RCOONa + R’-C6H4ONa + H2O I.4.3. Phản ứng tráng bạc của HCOOR HCOOR + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →ROCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 I.5. Điều chế A. Este của ancol (phản ứng este hóa) o H2SO4 ,t    CH3COOCH2CH2CH(CH3 )2  H2O CH3COOH  (CH3 )2 CHCH2CH2OH   Ancol isoamylic B. Este của phenol isoamyl axetat C6H5OH  (CH3CO)2 O   CH3COOC6H5  CH3COOH Anhiđrit axetic LÊ ĐĂNG KHƯƠNG phenyl axetat Trang 1 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT C. Vinyl axetat xt ,t   CH3COOCH=CH2 CH3COOH + CH≡CH  I.6. Ứng dụng o Dung môi hữu cơ o Trùng hợp vinyl axetat: chất dẻo hoặc thủy ph}n tạo poli(vinyl ancol) o Trùng hợp metyl acrylat; metyl metacrylat: Thủy tinh hữu cơ o Este có mùi thơm: Công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm II. LIPIT II.1. Định nghĩa Lipit: Hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ không ph}n cực như ete, xăng dầu… Chất béo (triglixerit hay triaxyl glixerol) là trieste của glixerol với axit béo Axit béo: axit cacboxylic đơn chức có số C chẵn từ 12C ÷ 24C, không phân nhánh ( ) ( ) { ( ) ( ) II.2. Tính chất vật lý  Triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no: rắn như mỡ động vật  Triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no (dầu): lỏng  Chất béo: Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong c|c dung môi hữu cơ như benzen, xăng, ete II.3. Tính chất hóa học II.3.1. Thủy ph}n trong môi trường axit Triglixerit glixerol axit béo II.3.2. Thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) Triglixerit II.3.3. Phản ứng hiđro hóa glixerol muối của axit béo Triolein (lỏng) tristearin (rắn) Chỉ số axit của chất béo: Là số miligam KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Trang 2 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY II.4. Vai trò và ứng dụng A. Vai trò:  Thức ăn quan trọng của con người  Nguồn cung cấp v{ dự trữ năng lượng  Nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ kh|c  Đảm bảo sự vận chuyển v{ hấp thụ c|c chất hòa tan được trong chất béo B. Ứng dụng  Công nghiệp: điều chế x{ phòng, glixerol, chế biến thực phẩm  Dầu thực vật: động cơ điezen LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 3 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT BÀI TẬP CỐT LÕI DẠNG 1: Đồng phân, Danh pháp  Phương pháp:  Viết đồng ph}n: o Tính số liên kết π hoặc vòng của hợp chất CxHyOz: o Xem yêu cầu đề có gì đặc biệt (este no, không no, đơn chức, đa chức, mạch hở,...) o Viết c|c đồng ph}n theo phương ph|p Định – Biến quố ế (IUPA )  Nắm được danh ph|p của este – lipit theo tên: { ườ  Áp dụng thêm một số phương ph|p kh|c. Bài tập mẫu  Cơ bản Câu 1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Hướng dẫn giải 2.4  2  8 k   v   1 → Este no, đơn chức, mạch hở 2 (1) HCOOCH2CH2CH3 (2) HCOOCH(CH3)2 (3) CH3COOCH2CH3 (4) CH3CH2COOCH3 → Đáp án C Câu 2. Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Hướng dẫn giải CH3CH2COOCH3 có tên gọi là metyl propionat. → Đáp án B.  Vận dụng Câu 3. Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Hướng dẫn giải Este tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra 1 anđehit v{ 1 muối của axit hữu cơ. Trang 4 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY → Este có dạng: R1COOCH=CR2R3 Các công thức thỏa mãn: (1) HCOOCH=CH–CH2–CH3 (3)CH3COOCH=CH-CH3 → Đáp án D (2) HCOOCH=C(CH3)2 (4) C2H5COOCH=CH2  Nâng cao Câu 4. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Hướng dẫn giải 12 nNaOH   0,3 mol  2neste → este của phenol RCOOC6H4R’ 40  RCOONa + R’C6H4ONa + H2O RCOOC6H4R’ +2NaOH  meste = msản phẩm hữu cơ + mH2O - mNaOH = 29,7 + 0,15.18 – 12 = 20,4 g Meste  20,4  136 → X là C8H8O2. Tính số đồng phân của C8H8O2: 0,15 2.8  2  8  5 ; theo đề thì X là este của phenol nên X có 4 liên kết π v{ 1 vòng. 2 → X có c|c đồng phân sau: k → Đáp án C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 5. Xà phòng hóa chất n{o sau đ}y thu được glyxerol? A. benzyl axetat. B. tristearin. C. metyl fomat. D. metyl axetat. Câu 6. Chất béo là trieste của axit béo với A. glixerol. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. ancol metylic. Câu 7. Axit n{o sau đ}y l{ axit béo? A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Axit stearic. D. Axit ađipic. Câu 8. Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. Câu 9. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 5 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng l{ A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10. Phát biểu n{o sau đ}y không đúng? A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. Câu 11. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 12. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. Câu 13. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit v{ một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 14. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 5. Xà phòng hóa tristearin thu được glyxerol: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH → 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 tristearin glyxerol → Đáp án B. Câu 6. Chất béo là trieste của axit béo với glixerol → Đáp án A Câu 7. Axit axetic: CH3COOH Axit glutamic: HOOC  CH2 2  CH2  NH2   COOH Axit stearic: C17H35COOH → axit béo Axit ađipic: HOOC  CH2 5  COOH → Đáp án C Trang 6 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY Câu 8. Công thức của triolein là (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. → Đáp án D Câu 9. (a), (b), (c): Đúng Câu (d) Sai vì: Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5 → Đáp án D Câu 10. A, B, C: Đúng D Sai vì: chất béo là trieste của glixerol với các axit béo → Đáp án D Câu 11. Số trieste tạo được = n2 (n  1) 22.3  6 2 2 → Đáp án A Câu 12. 0,7 1,85 nX  nN2   0,025 mol  MX   74  C3H6O2 28 0,025 Tìm đồng phân của C3H6O2: 2.3  2  6  1 → C3H6O2 có 1 liên kết π. 2 → C3H6O2 có 2 đồng phân este X, Y là HCOOC2H5, CH3COOCH3 → Đáp án A Câu 13. d X  3,125  MX  3,125.32  100  C5H8O2 o k O2 Este tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra 1 anđehit v{ 1 muối của axit hữu cơ. → Este có dạng: R1COOCH=CR2R3 Các công thức thỏa mãn: (1) HCOOCH=CH–CH2–CH3 (2) HCOOCH=C(CH3)2 (3) CH3COOCH=CH-CH3 (4) C2H5COOCH=CH2 → Đáp án D Câu 14. Axit oleic: R1COOH Axit stearic: R2COOH Axit: panmitic: R3COOH Số đồng phân: → Đáp án D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 7 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT DẠNG 2: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (xà phòng hóa)  Phương pháp:  Nắm được c|c phản ứng thủy ph}n của este trong môi trường kiềm RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH  Biết được c|c trường hợp thủy ph}n este tạo ancol, anđehit, xeton, phenolat.  Giải b{i to|n về hỗn hợp este nên sử dụng phương ph|p trung bình. Lưu ý: Phản ứng thủy ph}n este của phenol tạo ra hai muối trong đó có một muối l{ phenolat: RCOOC6H4R’ + 2NaOH → RCOONa + R’C6H4ONa + H2O Bài tập mẫu  Cơ bản Câu 15. Este n{o sau đ}y khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3. C. CH3OOC−COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Hướng dẫn giải  C6H5COONa + C6H5ONa + H2O C6H5COOC6H5 + 2NaOH   CH3COONa+CH3CH2COONa+CH2OH-CH2OH CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3+2NaOH   (COONa)2 + 2CH3OH CH3OOC-COOCH3 + 2NaOH   CH3COONa+ C6H5ONa + H2O CH3COOC6H5 + 2NaOH  → Đáp án C Câu 16. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,4. B. 4,8. C. 3,2. D. 5,2. Hướng dẫn giải 3,7 nHCOOC2H5   0,05mol 74 HCOOC2H5  NaOH   HCOONa  C2H5OH  nHCOONa  nHCOOC2H5  0,05mol  mHCOONa  0,05.68  3,4gam → Đáp án A  Vận dụng Câu 17. Thủy ph}n chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y v{ Z đều có phản ứng tr|ng bạc, Z t|c dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X l{ A. HCOO-CH2CHO. B. CH3COO-CH=CH2. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH=CH-CH3. Hướng dẫn giải Thủy phân: Trang 8 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY HCOOCH2CHO NaOH   HCOONa  HOCH2CHO CH3COOCH  CH2 NaOH   CH3COONa  CH3CHO HCOOCH  CH2 NaOH   HCOONa  CH3CHO HCOOCH  CH  CH3 NaOH   HCOONa  CH3CH2CHO Phản ứng với Na: 1 H2  → Đáp án A 2 Câu 18. Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. Hướng dẫn giải HOCH2CHO  Na   NaOCH2CHO  Gọi CTPT chung cho 2 este l{ đồng phân của nhau là CnH2nO2 (n  2) nKOH  0,6.1  0,6  neste  nKOH  0,6mol Meste  m 52,8   88  14n  32  88  n  4 n 0,6 Este là C4H8O2 Vì cả 2 este đều không tham gia phản ứng tráng bạc nên không phải là este của axit fomic. C2H5COOCH3  CH3COOC2H5 → Đáp án B  Nâng cao Câu 19. Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa l{ 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam. Hướng dẫn giải k   v  nhỗn hợp = 8.2  2  8 5 2 n 6,8  0,05mol  1  NaOH  2 mà Z chứa 3 muối → Z chứa 1 este của phenol và 1 este 136 nhh của ancol. Gọi X là este của phenol và Y là este của ancol Ta có:  Muối của axit cacboxylic + muối phenolat + H2O Este của phenol ( X) + 2NaOH   Muối của axit cacboxylic + ancol Este của ancol (Y) + NaOH  LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 9 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT n  x mol x  y  0,05 x  0,01  X    (nH2O  nancol )  0,01  0,04  0,05mol nY  y mol 2x  y  0,06 y  0,04 Bảo toàn khối lượng: (mH2O  mancol )  6,8  0,06.40  4,7  4,5 gam  M  H2O 4,5  90   0,05 C6H5CH2OH Y :HCOOCH2C6H5 Y :HCOOCH2C6 H5  Thỏa mãn   HCOOC6H4CH3 Kết hợp Z chứa 3 muối   X :CH3 COOC6 H5 X : CH COOC H 6 5   3 MCH3COONa  MHCOONa → Khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn:  nCH3COONa  nY  0,01mol  mCH3COONa  0,01.82  0,82gam → Đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 20. Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường kiềm thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este đó l{ A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 21. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 22. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) n{o sau đ}y? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc t|c Ni, đun nóng). Câu 23. Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol). C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 24. Trường hợp nào dưới đ}y tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? t  A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH  t  B. CH3CHOOCH2CH=CH2 + NaOH  t  C. CH3COOCH=CH2 + NaOH  t  D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH  Câu 25. Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm Trang 10 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. ClCH2COOC2H5. Câu 26. Chất nào sau đ}y khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH2=CH–COO–CH2–CH3. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH3–COO–CH2–CH=CH2. D. CH3–COO–CH=CH–CH3. Câu 27. Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic. Câu 28. Mệnh đề không đúng l{: A. CH3CH2COOCH =CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH =CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng d~y đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 29. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol l{ A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C H O . Cho X tác dụng với dung dịch Câu 30. 9 10 2 NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 31. Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol l{: A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5). Câu 32. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Câu 33. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa v{ CH≡C-COONa. D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. Câu 34. Chất X có công thức ph}n tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y v{ 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 lo~ng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm l{ đồng ph}n cấu tạo của nhau. Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 11 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT D. Chất Z làm mất m{u nước brom. Câu 35. Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 9,2. D. 14,4. Câu 36. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 37. Thủy ph}n este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 38. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 39. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,96. Câu 40. Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X t|c dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X l{ A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H3. C. HCOOC3H5. D. CH3COOC2H5. Câu 41. Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5. Câu 42. Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3. C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. Câu 43. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20. Câu 44. Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 45. Thủy ph}n ho{n to{n 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y v{ 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tr|ng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch m{u xanh lam. Công thức cấu tạo của X l{ Trang 12 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. Câu 46. Thủy ph}n 37 gam este cùng công thức ph}n tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y v{ chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H 2SO4 đặc ở 140˚C, thu được 14,3 gam hỗn hợp c|c este. Biết c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Khối lượng muối trong Z l{ A. 40,0 gam. B. 42,2 gam. C. 38,2 gam. D. 34,2 gam. Câu 47. Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 48. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H 6O 2 , sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 49. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 50. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đ~ phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 17,5. B. 14,5. C. 15,5. D. 16,5. Câu 51. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) t|c dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5. Câu 52. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. HCOOC(CH3)=CHCH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3. Câu 53. Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OOC–[CH2]2–COOC2H5. B. CH3COO–[CH2]2–COOC2H5. C. CH3COO–[CH2]2–OOCC2H5. D. CH3OOC–CH2–COO–C3H7. Câu 54. Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 13 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT Câu 55. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. Câu 56. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hỗn hợp muối của hai axit béo. Hai axit béo đó l{ A. C17H31COOH và C17H33COOH. B. C15H31COOH và C17H35COOH. C. C17H33COOH và C17H35COOH. D. C17H33COOH và C15H31COOH Câu 57. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó l{ A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. HCOOH và C2H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 20. C4H6O2 có 4 đồng phân este, lần lượt phản ứng với NaOH: HCOO  C(CH3 )  CH2  NaOH   HCOONa  (CH3 )2 C  O CH3COO  CH  CH2  NaOH   CH3  COONa  CH3  CHO HCOO  CH  CH  CH3  NaOH   HCOONa  CH3  CH2  CHO CH2  CH  COO  CH3  NaOH   CH2  CH  COONa  CH3OH Axetanđehit: CH3CHO → Đáp án C Câu 21. (C17 H33COO)3C3H5  3Br2   (C17H33Br2COO)3 C3H5 (C17H33COO)3 C3H5  3NaOH   3C17H33COONa  C3H5(OH)3 → Đáp án A Câu 22.  H   3C17H33COOH  C3H5(OH)3 (C17H33COO)3 C3H5  3H2O   o Ni, t (C17H33COO)3 C3H5  3H2   (C17H35COO)3 C3H5 o t (C17H33COO)3 C3H5  3NaOH   3C17H33COONa  C3H5(OH)3 → Đáp án B Câu 23. A. Sai vì phản ứng giữa axit v{ rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng thuận nghịch B. Sai vì este phản ứng với dung dịch kiềm có thể thu được 2 muối (este của phenol) hoặc muối v{ anđehit/xeton C. Sai vì khi thủy phân chất béo luôn thu được C3H5(OH)3 → Đáp án D Câu 24. Trang 14 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY t HCOOCH  CHCH3 NaOH   HCOONa  CH3CH2CHO t CH3COOCH2CH  CH2 NaOH   CH3COONa  CH2  CHCH2OH t CH3COOCH  CH2 NaOH   CH3COONa  CH3CHO t CH3COOC6H5 2NaOH   CH3COONa  C6H5ONa  H2O → Đáp án B Câu 25. t CH3COOCH2CH2Cl  2NaOH   CH3COONa  HOCH2CH2OH  NaCl t CH3COOCH2CH3  NaOH   CH3COONa  CH3CH2OH t CH3COOCH  Cl  CH3  2NaOH   CH3COONa  CH3CHO  NaCl  H2O t ClCH2COOC2H5  2NaOH   HOCH2COONa  C2H5OH  NaCl → Đáp án D Câu 26. CH2  CH  COO  CH2  CH3 NaOH   CH2  CH  COONa  CH3  CH2  OH HCOO  C(CH3 )  CH2 NaOH   HCOONa  (CH3 )2 C  O CH3COO  CH2  CH  CH2 NaOH   CH3COONa  CH2  CH  CH2OH CH3COO  CH  CH  CH3 NaOH   CH3COONa  CH3  CH2  CHO Anđehit: CH3CH2CHO → Đáp án D Câu 27. 4.2  2  8 k  1 → este no đơn chức 2 Phương |n A: X:CH3OH  Y :CH3CH2COOH Phương |n B: X:CH3COOC2H5 (CTPT: C4H8O2 )  Y : không tồn tại Phương |n C: X:HCOOH  Y :C3H7OH Phương |n D: X:CH3CH2OH  Y :CH3COOH → Chỉ có D thỏa m~n điều kiện từ X điều chế trực tiếp ra Y xt CH3COOH + H2O Phản ứng: CH3CH2OH  O2  → Đáp án D Câu 28. CH3CH2COONa  CH3CHO Phương |n A đúng vì: CH3CH2COOCH  CH2  NaOH  CH3CH2COOCHBrCH2Br Phương |n B đúng vì: CH3CH2COOCH  CH2  Br2  Phương |n C sai vì: Chúng không được tạo từ ancol v{ axit tương ứng cùng d~y đồng đẳng → Tính chất của không giống nhau khi tham gia phản ứng thủy phân. Phương |n D đúng vì: LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 15 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT → Đáp án C Câu 29. t phenyl axetat : CH3COOC6H5  2NaOH   CH3COONa  C6H5ONa  H2O t anlylaxetat :CH3COOCH2CH  CH2  NaOH   CH3COONa  HOCH2CH  CH2 (1) t metyl axetat :CH3COOCH3  NaOH   CH3COONa  CH3OH t etylfomat :HCOOC2H5  NaOH   HCOONa  C2H5OH (2) (3) t tripanmitin :(C15H31COO)3 C3H5  3NaOH  3C15H31COONa  C3H5(OH)3 (4) → Có 4 chất thỏa mãn: anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin → Đáp án B Câu 30. 9.2  2  10 k  v   5 → Cả 4 phương |n thỏa m~n điều kiện này. 2 CH3COOCH2C6H5  NaOH   CH3COONa +HOCH2C6H5 HCOOC6H4C2H5  2NaOH   HCOONa + C2H5C6H4ONa  H2O C6H5COOC2H5  NaOH   C6H5COONa + C2H5OH C2H5COOC6H5  2NaOH   C2H5COONa + C6H5ONa  H2O  2 muối có phân tử khối >80 Phương |n D thỏa m~n điều kiện X + NaOH  → Đáp án D Câu 31. t etyl fomat(1):HCOOC2H5  NaOH   HCOONa  C2H5OH t vinyl axetat(2):CH3COOCH  CH2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO t triolein (3): (C17H33COO)3 C3H5  3NaOH   3C17H33COONa  C3H5(OH)3 t metyl acrylat (4):CH2  CH  COOCH3  NaOH   CH2  CH  COONa  CH3OH t phenyl axetat (5): CH3COOC6H5  2NaOH   CH3COONa  C6H5ONa  H2O →Thỏa m~n điều kiện: (1), (3), (4) → Đáp án A Câu 32. 6.2  2  10 k  2 mà X mạch hở → X l{ este no, 2 chức, mạch hở 2 → X được tạo bởi 2 ancol no, đơn chức, mạch hở và axit no, 2 chức, mạch hở Phương |n B v{ D sai vì không có công thức phân tử C6H10O4 Phương |n A, C có công thức phân tử C6H10O4 A. CH3OCO  CH2  COOC2H5  2NaOH   CH2(COONa)2  CH3OH  C2H5OH C. CH3OCO  COOC3H7  2NaOH   (COONa)2  CH3OH  C3H7OH Trang 16 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY → Chỉ có phương |n A – thỏa m~n điều kiện hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau → Đáp án A Câu 33. 10.2  2  14 C3 H5(OH)3 (Glixerol)  .... k  4 mà C10H14O6  NaOH  2 → este 3 chức và có một gốc axit có 1 liên kết π C=C. Phương |n B v{ C sai vì có 2 liên kết π C=C Phương |n D sai vì sản phẩm là CH3-CH=CH-COONa có đồng phân hình học Phương |n A đúng: → Đáp án A Câu 34. H SO đ Z   đimetyl ete ( CH3OCH3) →Z: CH3OH → Phương |n D sai 2 4 6.2  2  8  3 k  X có:   X: este 2 chức, có 1 liên kết C=C → Phương |n B sai 2 X  NaOH   Y  2Z   X :CH3OCORCOOCH3  X : CH3OCOC2H2COOCH3  Y : NaOCOC2H2COONa (C4H2O4 Na2 ) → Phương |n C sai  HBr → T: HOOC-C2H2-COOH   2 sản phẩm l{ đồng phân cấu tạo → Công thức của T: CH2=C(COOH)2 → T không có đồng phân hình học → Phương |n A đúng. HOOC  CBr(CH3 )  COOH CH2  C COOH 2 + HBr   HOOC  CH(CH2 Br)  COOH → Đáp án A Câu 35. (C17 H35COO)3 C3H5  3NaOH   3C17H35COONa  C3H5(OH)3 0,1mol  nglixerol  ntristearin  0,1mol  mgixerol  0,1.92  9,2gam. → Đáp án C Câu 36. Ta có: (RCOO)3 C3H5  3NaOH   3RCOONa  C3H5(OH)3 0,02  0,06  0,02 Bảo toàn khối lượng: → mxà phòng = mchất béo + mNaOH - mglixerol  17,24  0,06.40  0,02.92  17,8gam → Đáp án A Câu 37. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 17 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT Phương |n A: H metylpropionat :CH3CH2COOCH3  H2O CH3CH2COOH  CH3OH Y :CH3CH2COOH  MX  MY   X :CH3OH → Không thỏa m~n điều kiện X điều chế trực tiếp được Y Phương |n B: etylaxetat :CH3COOC2H5  H2O H CH3COOH + C2H5OH Y :CH3COOH  MX  MY   X :CH3CH2OH → Thỏa m~n điều kiện X điều chế trực tiếp được Y xt CH3COOH + H2O Phản ứng: CH3CH2OH  O2  Phương |n C:  H metylaxetat :CH3COOCH3  H2O  CH3COOH + CH3OH Y :CH3COOH  MX  MY   X :CH3OH → Thỏa m~n điều kiện X điều chế trực tiếp được Y xt ,p,t CH3COOH Phản ứng: CH3OH  CO  Phương |n D:  H vinylaxetat :CH3COOCH  CH2  H2O  CH3COOH + CH3CHO Y :CH3COOH  MX  MY   X :CH3CHO → Thỏa m~n điều kiện X điều chế trực tiếp được Y 1 xt ,p, t Phản ứng: CH3CHO  O2  CH3COOH 2 → Đáp án A Câu 38. Phản ứng tổng quát: RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH Ta thấy HCOOC2H5 và CH3COOCH3 l{ 2 este đồng phân có M = 74 22,2 0,3 → neste =  0,3 mol = nNaOH phản ứng → VNaOH cần dùng =  0,3 l = 300ml 74 1 → Đáp án B Câu 39. 43,2 noCH3COOC6H4 COOH   0,24mol 180 o  CH3COO  C6H4  COOH  3KOH  CH3COOK  o  KOC6H4COOK  2H2O 0,24mol Trang 18 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG LÀM CHỦ MÔN HOÁ TRONG 30 NGÀY nKOH  3.0,24  0,72mol  VKOH  0,72  0,72 l 1 → Đáp án A Câu 40. Ta có dX  21,5  MX  21,5.4  86  este X đơn chức He Gọi CTPT của este là R1COOR2  MR1  MR2  86  44  42 neste  m 17,2   0,2 M 86 R1COOR2  NaOH   R1COONa  R2OH  nR1COONa  neste  0,2 mol  MR1COONa  16,4  82  MR1  15 0,2 R1 :  CH3  MR2  42  15  27    X : CH3COOC2H3 R 2 :  C2H3 → Đáp án B Câu 41. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mNaOH = mmuối + mancol - meste  2,05  0,94  1,99  1 g  nNaOH  neste  nNaOH  0,025 mol  Meste  1  0,025 mol 40 m 1,99   79,6 n 0,025 Vì 2 este tạo bởi cùng một axit cacboxylic và hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng → 2 este hơn kém nhau 1 nhóm CH2 X : CH3COOCH3 M1  74   Mà M1  M  M2   M2  88 Y : CH3COOC2H5 → Đáp án A Câu 42. Gọi CTPT của este là R1COOR2 dX CH4 nX   6,25  MX  6,25.16  100  MR1  MR2  56 20  0,2mol ; nKOH  0,3.1  0,3mol 100 R1COOR2  KOH   R1COOK  R2OH nKOH  nR1COOR2  KOH dư, este hết → mKOH(dư) = (0,3 - 0,2).56 = 5,6 g  m raén  mR COOK  mKOH  mR COOK  28  5,6  22,4g 1  MR1COOK  1 R1 :  C2H5 22,4  112  MR1  29  MR2  27    X : C2H5COOC2H3 0,2 R 2 :  C2H3 → Đáp án D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 19 CHƯƠNG 7: ESTE - LIPIT Câu 43. HCOOC2H5  NaOH   HCOONa  C2H5OH CH3COOCH3  NaOH   CH3COONa  CH3OH Ta có MHCOOC2H5  MCH3COOCH3  74  nHCOOC2H5  nCH3COOCH3  m 66,6   0,9 mol M 74 o H2SO4 , 140 C 2CH3OH   CH3OCH3  H2O o H2SO4 , 140 C 2C2H5OH   C2H5OC2H5  H2O o H2SO4 , 140 C CH3OH  C2H5OH   CH3OC2H5  H2O 1 1 nH2O  nancol   0,9  0,45 mol  mH2O  0,45.18  8,1 g 2 2 → Đáp án B Câu 44. Gọi CTPT của este là R1COOR2 nO2  1,6 m 4,4  0,05 mol  neste  nO2  0,05 mol  Meste    88 32 n 0,05 neste  11  0,125mol 88 R1COOR 2  NaOH   R1COONa  R 2OH  0,125  MR1COONa  0,125 (mol) R 1 :  CH3 10,25  82  MR1  15  MR2  88  44  15  29   0,125 R 2 :  C2H5  CH3COOC2H5 → Đáp án C Câu 45. Muối Y có khả năng tr|ng bạc → Y l{ muối của axit fomic HCOONa Z hòa tan được Cu(OH)2 → Z l{ ancol có 2 hay nhiều nhóm – OH liền kề neste  0,1  nancol  neste  0,1 mol  Mancol  m 7,6   76  ancol: HOCH2CH(OH)CH3 n 0,1 este : HCOOCH2CH(CH3 )OOCH → Đáp án D Câu 46. R1COOR2  NaOH   R1COONa  R2OH (1) o H2SO4 , 140 C 2R2OH   R2OR2  H2O (2) neste  37  0,5 mol  nancol  nNaOH  neste  0,5mol 74 Trang 20 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan