Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thảo luận qlnn.dot...

Tài liệu Thảo luận qlnn.dot

.DOCX
34
263
69

Mô tả:

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế 1.2 Tập trung dân chủ 1.2.1 Khái niệm. 1.2.2. Hướng vận dụng nguyên tắc. 1.3. Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ 1.3.1. Quản lý Nhà nước theo ngành 1.3.2. Quản lí theo lãnh thổ 1.3.3. Sự kết hợp giữa quản lý theo ngành và lãnh thổ 1.4. Phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh 1.4.1. Sự cần thiết của việc phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh 1.4.2. Nội dung cần phân biệt giữa quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất, kinh doanh 1.5. Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế 1.5.1. Sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tắc 1.5.2. Yêu cầu của việc thực hiện nguyên tắc CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 2.1 Nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế 2.2 Tập trung dân chủ 2.3 Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ 2.4 Phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh 2.5 Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế KẾT LUẬN 1 PHẦN MỞ ĐẦU Cũng giống như bất kỳ một hoạt động có mục đích nào, quản lý nhà nước về kinh tế cũng được tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc nhất định. Đây là những tư tưởng chủ đạo rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động giúp cho chủ thể quản lý nhà nước thực hiện có hiệu quả các công việc của mình trên các lĩnh vực đã được phân công. Các nguyên tắc trong quản lý nhà nước về kinh tế mang tính khách quan và khoa học. Anghen cho rằng “ nguyên tắc không phải là được ứng dụng vào giới tự nhiên và lịch sử loài người. Không phải giới tự nhiên và loài người thích ứng với nguyên tắc mà trái lại nguyên tắc chỉ đúng nếu nó phù hợp với giới tự nhiên và lịch sử” nên các nguyên tắc trong quản lý nhà nước về kinh tế phải được xây dựng, tổng kết và rút ra từ thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế. Trên thực tế việc tiến hành hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế cần phải dựa trên rất nhiều nguyên tắc khác nhau. Trong đó có những nguyên tắc được xác định là nguyên tắc cơ bản có tính bao trùm, chi phối toàn bộ hoạt động cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế. Với tầm quan trọng như vậy nhóm 2 sẽ nêu những nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nước về kinh tế. Từ đó liên hệ thực tiễn vấn đề này trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ của nước ta hiện nay. 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế, các quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý Nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế do con người đặt ra nhưng không phải do ý muốn chủ quan mà phải dựa trên các yêu cầu khách quan của các quy luật chi phối quá trình quản lý kinh tế. Đồng thời, các nguyên tắc này phải phù hợp với mục tiêu của quản lý; phải phán ánh đúng tính chất các quan hệ kinh tế; phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật. Quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần vận dụng theo các nguyên tắc cơ bản sau đây: - Nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ - Nguyên tắc phân định và kết hợp quản lý Nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh - Nguyên tắc hài hòa lợi ích giữa người lao động, doanh nghiệp và xã hội - Nguyên tắc tang cường pháp chế XHCN trong quản lý Nhà nước về kinh tế 1.1. Những nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế Thống nhất lãnh đạo, chính trị, kinh tế, đảm bảo quan hệ đúng đắn giữa kinh tế và chính trị và tạo được động lực cùng chiều cho mọi người dân trong xã hội là một trong những nguyên tắc cơ bản của việc quản lý kinh tế có căn cứ khoa học trong phạm vi quốc gia. Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế: Trong thống nhất giữa chính trị và kinh tế, Kinh tế quyết định chính trị, Chính trị tác động trở lại kinh tế. Nội dung của nguyên tắc: - Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng. Cụ thể Đảng phải vạch ra đường lối chủ trương phát triển kinh tế, chỉ rõ con đường, biện pháp, phương tiện để thực hiện được đường lối chủ trương đã vạch ra. 3 - Bảo đảm sự quản lý nhà nước: Cụ thể là Nhà nước phải biến đường lối chủ trương của - Đảng thành kế hoạch, chống nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới. Nhà nước phải dùng quyền lực của mình để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật làm cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh… Vừa phát triển kinh tế vừa giữ gìn bảo vệ chủ quyền độc lập đất nước, an ninh an toàn xã hội, vừa đấu tranh chống nạn tham nhũng, quan liêu vừa đấu tranh chống nguy cơ diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch. 1.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ 1.2.1. Khái niệm Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa hai mặt tập trung và dân chủ trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng chứ không phải chỉ là tập trung hoặc chỉ là dân chủ. Dân chủ là điều kiện, là tiền đề của tập trung; cũng như tập trung là cái bảo đảm cho dân chủ được thực hiện. Hay nói cách khác, tập trung phải trên cơ sở dân chủ; dân chủ phải trong khuôn khổ tập trung. Nguyên tắc tập trung dân chủ được đặt ra xuất phát từ lý do sau đây: hoạt động kinh tế là việc của công dân, nên công dân phải có quyền (đó là dân chủ); đồng thời, trong một chừng mực nhất định, hoạt động kinh tế của công dân có ảnh hưởng rõ rệt tới lợi ích của Nhà nước, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, dó đó Nhà nước cũng phải có quyền (đó là tập trung).  Biểu hiện của tập trung: - Thông qua hệ thống kế hoạch - Thông qua hệ thống pháp luật và chính sách quản lý kinh tế - Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp  Biểu hiện của dân chủ: - Mở rộng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các cấp - Hạch toán kinh tế - Chấp nhận kinh tế thị trường, chấp nhận cạnh tranh - Giáo dục bồi dưỡng trình độ kiến thức cho quần chúng. 4 - Kết hợp quản lý ngành ở trung ương đến địa phương - Xóa bỏ dần chế độ chủ quan - Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng chứ không phải chỉ là tập trung hoặc chỉ là dân chủ. 1.2.2. Hướng vận dụng nguyên tắc Bảo đảm cho cả Nhà nước và công dân, cho cả cấp trên và cấp dưới, tập thể và thành viên tập thể đều có quyền quyết định, không thể chỉ Nhà nước hoặc công dân, chỉ cấp trên hoặc chỉ cấp dưới có quyền. Có nghĩa là vừa phải tập trung, vừa phải dân chủ. Quyền của mỗi bên (Nhà nước và công dân; cấp trên và cấp dưới) phải được xác lập một cách có căn cứ khoa học và thực tiễn. Có nghĩa là phải xuất phát từ yêu cầu và khả năng làm chủ của mỗi chủ thể. Trong mỗi cấp của hệ thống quản lý nhiều cấp của Nhà nước, phải bảo đảm vừa có cơ quan có thẩm quyền chung vừa có cơ quan có thẩm quyền riêng. Mỗi cơ quan phải có thẩm quyền rõ rệt, phạm vi thẩm quyền của cơ quan có thẩm quyền riêng phải trong khuôn khổ thẩm quyền chung. Trong cơ quan có thẩm quyền chung, mỗi uỷ viên phải được giao nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu về một vấn đề, có trách nhiệm phát biểu sâu sắc về vấn đề đó, đồng thời tập thể được trao đổi, bổ sung và biểu quyết theo đa số. Tập trung quan liêu vào cấp trên, vào trung ương hoặc phân tán, phép vua thua lệ làng, chuyên quyền, độc đoán của Nhà nước đến mức vi phạm nhân quyền, dân quyền hoặc dân chủ quá trớn trong hoạt động kinh tế đều trái với nguyên tắc tập trung dân chủ. Khuynh hướng phân tách, tự do vô tổ chức của nền sản xuất nhỏ, đang là cản trở nguy hại và phổ biến hiện nay. 1.3 Nguyên tắắc kêắt hợp quản lý nhà nước theo ngành và theo lãnh th ổ 1.3.1 Quản lý nhà nước theo ngành 5 a. Khái niệm Quản lý theo ngành là việc quản lý về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản lý ngành ở trung ương đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành trong phạm vi cả nước. b. Sự cần thiết phải quản lý theo ngành Các đơn vị sản xuất trong cùng một ngành có rất nhiều mối liên hệ với nhau. Chẳng hạn, mối liên hệ về sản phẩm sản xuất ra; mối liên hệ về việc hỗ trợ và hợp tác. Để các mối liên hệ này bền chặt và có hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành cũng như của toàn bộ nên kinh tế; việc quản lý theo ngành thật sự là cần thiết khách quan. c. Nội dung của quản lý nhà nước theo ngành - Xây dựng và triển khai thực hiện pháp luật, chủ trương chính sách phát triển kinh tế toàn ngành; - Xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các dự án phát triển kinh tế toàn ngành; - Xây dựng và triển khai thực hiện các chính sách, biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực, nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, khoa học kỹ thuật công nghệ.cho toàn ngành; - Xây dựng và triển khai thực hiện quan hệ tài chính giữa các đơn vị kinh tế trong ngành theo ngân sách nhà nước; - Thống nhất trong toàn ngành và liên ngành về tiêu chuẩn hoá quy cách, chất lượng sản phẩm; từ đó hình thành tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm; - Thực hiện các chính sách, biện pháp phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chung cho toàn ngành, thực hiện sự bảo hộ sản xuất của ngành nội địa trong những trường hợp cần thiết; - Áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất khoa học và hợp lý; - Thanh tra và kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế trong ngành. Định hướng đầu tư xây dựng lực lượng của ngành, chống sự mất cân đối trong 6 cơ cấu ngành và vị trí ngành trong cơ cấu chung của nền KTQD; - Tham gia xây dựng các dự án luật, pháp lệnh, pháp quye, thể chế kinh tế theo chuyên môn của mình để cùng với các cơ quan chuyên môn khác hình thành hệ thống văn bản pháp luật quản lý ngành. 1.3.2. Quản lý nhà nước theo lãnh thổ a. Khái niệm Quản lý nhà nước về kinh tế theo lãnh thổ là việc tổ chức, điều hoà, phối hợp hoạt động của tất cả các đơn vị kinh tế trên địa bàn lãnh thổ (ở nước ta, chủ yếu là theo lãnh thổ của các đơn vị hành chính). b. Sự cần thiết phải thực hiện quản lý nhà nước theo lãnh thổ Các đơn vị kinh tế trên cũng địa bàn lãnh thổ (có thể cùng ngành hoặc không cùng ngành) có nhiều mối quan hệ. Có thể kể đến các mối quan hệ chủ yếu sau: - Mối quan hệ về cung cấp và tiêu thụ sản phẩm của nhau;Sự hợp tác liên kết với nhau trong việc khai thác sử dụng các nguồn lực trên địa bàn lãnh thổ. Chính vì tồn tại các mối quan hệ này nên đòi hỏi phải có sự tổ chức, điều hoà và phối hợp hoạt động của chúng để đảm bảo một cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ hợp lý và hoạt động kinh tế trên lãnh thổ có hiệu quả. c. Nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ • Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển kinh tế xã hội trên lãnh thổ (không phân biệt kinh tế trung ương, kinh tế địa phương, các thành phần kinh tế) nhằm xây dựng một cơ cấu kinh tế lãn thổ hợp lý và có hiệu quả; • Điều hoà, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các đơn vị kinh tế trên lãnh thổ nhằm tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lực sẵn có ở địa phương; • Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật của từng vũng lãnh thổ, bao gồm: hệ thống giao thông vận tải, cung ứng điện năng, cấp thoát nước, đường xá, cầu cống, thông tin liên lạc. để phục vụ chung cho cả cộng đồng kinh tế trên lãnh thổ; • Thực hiện công tác thăm dò, đánh giá tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn lãnh thổ; • Thực hiện sự phân bố các cơ sở sản xuất trên địa bàn lãnh thổ một cách hợp lý và 7 phù hợp với lợi ích quốc gia; • Quản lý, kiểm soát việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên quốc gia trên địa bàn lãnh thổ; • Quản lý, kiểm soát việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn lãnh thổ. 1.3.3. Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ a. Khái niệm Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế. Cả hai chiều quản lý đều phải có trách nhiệm chung trong việc thực hiện mục tiêu của ngành cũng như của lãnh thổ. Sự kết hợp này sẽ tránh được tư tưởng bản vị của Bộ, ngành, trung ương và tư tưởng cục bộ địa phương của chính quyền địa phương. Theo đó Bộ chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế do mình thành lập và UBND địa phương chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế địa phương. Từ đó dẫn đến tình trạng tranh chấp, không có sự liên kết giữa các đơn vị kinh tế trên cùng một địa bàn lãnh thổ, do đó hiệu quả kinh tế thấp. b. Nội dung kết hợp • Các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện quản lý đồng thời theo cả hai chiều: theo ngành và theo lãnh thổ. Có nghĩa là các đơn vị đó phải chịu sự quản lý của ngành (Bộ) đồng thời nó cũng chịu sự quản lý lãnh thổ của chính quyền địa phương trong một số nội dung theo chế độ quy định; • Các cơ quan quản lý phải được phân công quản lý rành mạch theo ngành và theo lãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; • Các cơ quan quản lý nhà nước theo mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền của mình trên cơ sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với cơ quan thuộc chiều kia theo quy định cụ thể của Nhà nước. 1.4. Nguyên tắc phân định và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh 1.4.1. Sự cần thiết của việc phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh Quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh là hai phạm trù, hai mặt khác nhau của quá trình quản lý, cần có sự phân biệt vì những lý do sau: 8 - Một là, trước thời kỳ đổi mới, trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung đã từng không có sự phân biệt giữa hai loại quản lý nói trên. Điều này thể hiện ở việc Nhà nước can thiệp một cách toàn diện, triệt để và sâu rộng vào mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời các don lại được giao cho thực hiện một số chức năng vượt quá khả năng và tầm kiểm soát của mình. Đó là chế độ quản lý tập trung quan liêu, can thiệp quá sâu vào nội bộ doanh nghiệp; - Hai là, việc phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh cho phép định rõ được trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và trách nhiệm của cơ quan quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Chỉ khi đó, mọi sai lầm trong quản lý dẫn đến tổn thất tài sản quốc gia, lợi ích của nhân dân sẽ được tìm nguyên nhân, thủ phạm. Không ai có thể trốn tránh trách nhiệm. - Ba là, trong điều kiện nền kinh tế tồn tại nhiều hình thức sở hữu, việc không phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất là vi phạm tính tự do kinh doanh và sự chịu trách nhiệm của các đơn vị kinh tế trong nền kinh tế thị trường và trong khuôn khổ pháp luật, làm thui chột tính năng động và sáng tạo của giới kinh doanh và hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.4.2 Nội dung cần phân biệt giữa quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh - Về chủ thể quản lý: chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế là các cơ quan nhà nước, còn chủ thể quản lý sản xuất kinh doanh là các chủ các doanh nghiệp; - Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quản lý tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực thuộc tất cả các ngành; còn các chủ doanh nghiệp chỉ quản lý doanh nghiệp của mình. quản lý nhà nước về kinh tế là quản lý vĩ mô còn quản lý sản xuất kinh doanh là quản lý vi mô; - Về mục tiêu quản lý: quản lý nhà nước theo đuổi lợi ích toàn dân, lợi ích cộng đồng; còn quản lý sản xuất kinh doanh theo đuổi mục tiêu cá nhân của chủ doanh nghiệp (thu được lợi nhuận cao, tăng thị phần, tạo uy tín, ổn định và phát triển doanh nghiệp.); - Về phương pháp quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương pháp quản lý (hành chính, kinh tế, giáo dục), trong đó phương pháp đặc trưng là sử dụng cưỡng chế bằng quyền lực. Trong khi đó, doanh nghiệp chủ yếu áp dụng phương pháp kinh tế và giáo dục thuyết phục; - Về công cụ quản lý: công cụ chủ yếu của quản lý nhà nước là đường lối, chiến lược, kế hoạch phát triển, pháp luật kinh tế, chính sách kinh tế. Các doanh nghiệp sử dụng các công cụ quản lý chủ yếu là: chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính, dự án đầu tư để phát triển kinh doanh, các hợp đồng kinh tế, các quy trình công nghệ. 1.5. Nguyên tắc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý nhà nước về kinh tế 1.5.1. Sự cần thiết của nguyên tắc này Một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là có nhiều hình thức sở hữu, từ đó xuất hiện loại hình kinh 9 tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản tư nhân.. Chính điều này đòi hỏi Nhà nước phải quản lý nền kinh tế quốc dân bằng nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt coi trọng phương pháp quản lý bằng pháp luật. Thực tiễn quản lý nhà nước đối với nền kinh tế ở nước ta trong những năm qua cho thấy, tình trạng buông lỏng kỷ luật, kỷ cương, sự hữu khuynh trong việc thực hiện chức năng tổ chức, giáo dục, xem nhẹ pháp chế trong hoạt động kinh tế. đã làm cho trật tự kinh tế của nước ta có nhiều rối loạn, gây ra những tổn thất không nhỏ cho đất nước, đồng thời làm giảm sút nghiêm trọng uy tín và làm lu mờ quyền lực của Nhà nước. Vì vậy, việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là một yêu cầu khách quan của quá trình quản lý nhà nước về kinh tế. 1.5.2. Yêu cầu của việc thực hiện nguyên tắc trên Để thực hiện nguyên tắc trên, cần phải tăng cường công tác lập pháp và tư pháp. - Về lập pháp, phải từng bước đưa mọi quan hệ kinh tế vào khuôn khổ pháp luật. Các đạo luật phải được xây dựng đầy đủ, đồng bộ, có chế tài rõ ràng, chính xác và đúng mức; - Về tư pháp, mọi việc phải được thực hiện nghiêm minh (từ khâu giám sát, phát hiện, điều tra, công tố đến khâu xét xử, thi hành án.); không để xảy ra tình trạng có tội không bắt, bắt rồi không xét xử hoặc xét xử quá nhẹ, xử rồi không thi hành án hoặc thi hành án nửa vời. CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TÊẾ CÁC NGUYÊN TẮẾC CƠ BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊỀ KINH TÊẾ TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – TIÊỀN TỆ 10 Trong nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nói riêng, tài chính tiền tệ là điều kiện tiền đề của mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Nó trực tiếp chi phối đến các hoạt động khác từ sản xuất đời sống đến quản lý nhà nước. Để tài chính tiền tệ tác động đến các hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội theo mục tiêu và bản chất của chế độ, đòi hỏi nhà nước, trong thực hiện chức năng tổ chức và quản lý mọi hoạt động của xã hội cần chủ động tác động vào tài chính cũng như sử dụng tài chính là công cụ để quản lý xã hội. Đó là đòi hỏi khách quan của bất kỳ chế độ xã hội nào, đặc biệt là trong điều kiện đổi mới ở nước ta. Vai trò quản lý nhà nước đối với tài chính tiền tệ là một tất yếu khách quan được thể hiện qua hai khía cạnh: Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của tài chính tiền tệ đối với mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội Tài chính tiền tệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Nó tác động và chi phối mọi mặt hoạt động trong xã hội, quan hệ tài chính tiền tệ, thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, thể hiện bản chất của Nhà nước, của chế độ và phục vụ nhà nước. Do vây, đòi hỏi nhà nước phải trực tiếp can thiệp, chi phối các quan hệ tài chính tiền tệ nhằm làm cho các quan hệ tài chính trong nền kinh tế: một mặt được thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ và tín dụng ngân hàng… phù hợp với điều kiện của đất nước; mặt khác phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ. Đó là yêu cầu mang tính khách quan xuất phát từ chức năng nhiệm vụ quản lý của Nhà nước. Thứ hai, xuất phát từ vai trò tài chính của Nhà nước Điều này được thể hiện: Nhà nước sử dụng tài chính tiền tệ là công cụ quan trọng trong quản lý xã hội nói chung và quản lý nền kinh tế nói riêng. Nhà nước là người tổ chức và quản lý mọi hoạt động của xã hội, của nền kinh tế quốc dân. Một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhất của Nhà nước là tài chính tiền tệ. Vai trò to lớn của Nhà nước về tài chính tiền tệ được thể hiện qua các điếm sau: Một là: Nhà nước định ra các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định về tài chính, chính sách về ngân sách, về thuế, về tín dụng, tiền tệ…. Các luật, chính sách này không những bắt buộc các doanh nghiệp và dân cư phải tuân thủ, phải theo, mà còn tạo điều kiện, môi trường để các doanh nghiệp hoạt động. Hai là: Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào các doanh nghiệp quan trọng của mình, các khu vực công cộng, các kết cấu hạ tầng. Những nguồn tài chính to lớn đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau, không chỉ tạo môi trường, hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, mà còn tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực mới, có tầm quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Ba là: Nhà nước cũng là nguồn cung ứng các nguồn vốn cho đất nước, Nhà nước là người quyết định phát hành tiền tệ, kiểm soát các hoạt động tín dụng và phân phối tín dụng. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp không thể thiếu nguồn vốn tín dụng, không thể không chịu tác động của lưu thông tiền tệ, của sự cung ứng tài chính của Nhà nước. Ngoài ra, Nhà nước còn trợ giá, bù lỗ, quy định giá… 11 Bốn là: Nhà nước chi tiêu bằng vốn ngân sách sẽ trở thành là người mua hàng lớn nhất của đất nước. Những khoản chi của ngân sách nhà nước tạo thành một sức mạnh bằng tiền to lớn và đòi hỏi những hàng hoá, dịch vụ đa dạng, phức tạp tạo ra thị trường to lớn cho việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp. Trong bất cứ hình thái xã hội nào, sức mua do chi tiêu ngân sách nhà nước tạo ra là sức mua lớn nhất trên thị trường và đó là lực lượng tiêu thụ lớn nhất. Năm là: Nhà nước với tư cách là người có quyền lực, thực hiện sự kiểm tra, kiểm soát tài chính đối với các hoạt động kinh tế, xã hội, trong đó có hoạt động tài chính của các doanh nghiệp. Những việc kinh doanh phạm pháp, bê bối về tài chính của các doanh nghiệp được nhà nước xử lý theo pháp luật, bảo đảm cho các doanh nghiệp hoạt động theo yêu cầu của nền kinh tế và đời sống của nhân dân. Các vấn đề tài chính trên tầm vĩ mô đó chỉ có Nhà nước mới có khả năng chi phối, tác động đến mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Qua đó, Nhà nước vừa bắt buộc vừa tạo điều kiện cho các hoạt động trong nền kinh tế phát triển. Từ những vấn đề trên có thể khẳng định rằng, trong bất kỳ xã hội nào, đặc biệt là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta: Nhà nước quản lý tài chính tiền tệ là tất yếu khách quan, đồng thời cũng là đòi hỏi khách quan xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta. 2.1 Nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế Đảm bảo an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của đất nước Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo việc kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng - an ninh. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã nêu: “Để phát triển bền vững, đảm bảo sự ổn định, tăng khả năng độc lập, tự chủ của đất nước, nhất thiết phải tăng cường tiềm lực và đảm bảo an ninh kinh tế, đi đôi với củng cố quốc phòng, an ninh”. Đảm bảo an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ tạo nền tảng cho môi trường kinh doanh, sản xuất được ổn định, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng tiếp tục khẳng định: “Sự ổn định và phát triển bền vững về mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội là nền tảng vững chắc của quốc phòng - an ninh. Phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và trên từng địa bàn”. 12 Quán triệt các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, những năm qua, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến phức tạp; kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức; các thế lực thù địch, phản động tăng cường hoạt động chống phá; tình hình tội phạm có xu hướng gia tăng; những yếu tố tác động tiêu cực đến an ninh, trật tự còn nhiều phức tạp. Trước tình hình đó, lực lượng Công an nhân dân đã tập trung thực hiện tốt chức năng tham mưu, phối hợp chặt chẽ với các ngành kinh tế, tài chính, tiền tệ và các tổ chức kinh tế, xã hội, phát huy vai trò nòng cốt, triển khai quyết liệt nhiều kế hoạch, biện pháp đấu tranh, ngăn chặn âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, bọn phản động và các loại tội phạm trên lĩnh vực kinh tế, tài chính, tiền tệ, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của đất nước. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các chủ trương, giải pháp đảm bảo an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ; kết hợp kinh tế, tài chính, tiền tệ với an ninh, an ninh với kinh tế, tài chính, tiền tệ còn bộc lộ một số thiếu sót, bất cập, nhất là trong công tác bảo vệ bí mật nhà nước. Tình hình tội phạm kinh tế, tham nhũng, lãng phí, nhất là trên lĩnh vực tài chính, tiền tệ xảy ra rất phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản của Nhà nước, tổ chức và công dân. Nguyên nhân tình trạng trên có nhiều, nhưng chủ yếu là do cấp ủy, lãnh đạo một số cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ chưa nhận thức đúng đắn, đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của công tác đảm bảo an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ, còn chủ quan, sơ hở, mất cảnh giác, chưa chú trọng bảo vệ bí mật nhà nước; đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, nhân viên bị suy thoái, xuống cấp, thậm chí móc nối với đối tượng bên ngoài để thực hiện hành vi phạm tội. Trong thời gian tới, tình hình kinh tế, tài chính, tiền tệ thế giới, khu vực còn diễn biến phức tạp; các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống tiếp tục gia tăng, trong đó an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ và an ninh mạng đang đặt ra nhiều thách thức lớn đối với lợi ích và an ninh của nhiều quốc gia. Nước ta vẫn đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tồn tại. Do tác động của những khó khăn về kinh tế - xã hội và ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài, tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, tiền tệ sẽ diễn biến phức tạp với tính chất và mức độ nguy hiểm hơn so với trước đây. Để đảm bảo an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ, cần đổi mới nhận thức, tư duy về vị trí, tầm quan trọng của công tác đảm bảo an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ trong chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia; theo đó, an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ là nền tảng và là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định chiến lược an ninh quốc gia. Đây là trách nhiệm của các cấp, các ngành, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của Chính phủ, trong đó lực 13 lượng Công an giữ vai trò nòng cốt, có ý nghĩa góp phần tạo ra tiền đề, môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần xem đây là bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cũng như chiến lược phát triển trong từng ngành, lĩnh vực kinh tế, tài chính, tiền tệ của đất nước. Cần quán triệt và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả phương châm, nguyên tắc là “chủ động phòng ngừa, giữ vững bên trong là chính”, “tự bảo vệ mình là chính”. Xác định “chủ động phòng ngừa, giữ vững bên trong” không đơn thuần chỉ là bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, mà là một nội dung cốt lõi của từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội ngay trên từng địa bàn; đi liền đó là hệ thống các giải pháp thiết thực, khả thi, phục vụ có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về cơ cấu lại nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội. Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch công tác công an đảm bảo an ninh, trật tự trong quá trình thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội. Chủ động nắm tình hình việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách về kinh tế, tài chính, tiền tệ; kịp thời phát hiện những sơ hở, thiếu sót để tham mưu với Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền các cấp có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục. Tham mưu, phối hợp giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện, đình công, lãn công, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người sử dụng lao động và quyền lợi của người lao động, đồng thời đấu tranh vô hiệu hóa hoạt động lợi dụng kích động công nhân đình công, lãn công của các thế lực thù địch, phản động. Chủ động phối hợp giải quyết kịp thời, có hiệu quả các vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp nảy sinh có liên quan đến an ninh, trật tự, các vụ kiện, tranh chấp kinh tế, thương mại quốc tế, bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia và của doanh nghiệp Việt Nam. Quán triệt và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và quy định của Nhà nước về công tác tổ chức, cán bộ, bảo vệ an ninh chính trị nội bộ. Chỉ đạo triển khai thực hiện các giải pháp bảo vệ chặt chẽ an ninh chính trị nội bộ, vô hiệu hoá hoạt động thâm nhập, tác động, thông qua kinh tế nhằm chuyển hóa nội bộ, thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam của các thế lực thù địch, phản động. Tăng cường bảo vệ bí mật nhà nước, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức cũng như ý thức trách nhiệm của các ngành, các cấp và của cán bộ, công nhân viên đối với công tác này; coi đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên của cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ, trong đó phải gắn với trách nhiệm của người đứng đầu. Chủ động nắm tình hình, sớm phát hiện những biểu hiện “tự diễn biến” “tự chuyển hóa” trong nội bộ cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ để giải quyết, xử lý kịp thời. 14 Tập trung phát hiện những cán bộ, đảng viên có biểu hiện mơ hồ về lập trường chính trị, có quan điểm, tư tưởng sai trái, thù địch; có lối sống thực dụng, phẩm chất đạo đức không lành mạnh, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực để đấu tranh, xử lý theo các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tăng cường công tác trao đổi, phối hợp giữa cơ quan Công an với các cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng. Xây dựng các quy định, quy trình, quy chuẩn, hệ thống bảo đảm an toàn, an ninh mạng; hệ thống phát hiện, cảnh báo các dấu hiệu bất thường liên quan đến công tác bảo mật; tăng cường trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng trong rà soát, phát hiện và phòng ngừa sự cố, khắc phục lỗ hổng bảo mật. Tổ chức kiểm tra, đánh giá toàn diện công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin tại các cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ; từ đó đề ra các giải pháp khắc phục và phòng ngừa nguy cơ mất an ninh, an toàn mạng, bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng. Tiếp tục thực hiện các biện pháp công tác công an góp phần thực hiện có hiệu quả các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ. Tăng cường công tác phát hiện, đấu tranh với tội phạm kinh tế, tham nhũng, nhất là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, quản lý sử dụng đất đai, vốn, tài sản của Nhà nước; phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, xử lý, đảm bảo đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không để oan sai, thu hồi tài sản của Nhà nước bị chiếm đoạt, hạn chế thiệt hại xảy ra. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan truyền thông đại chúng, các ngành kinh tế, tài chính, tiền tệ trong công tác tuyên truyền, phổ biến cho cán bộ, công nhân viên và nhân dân về các phương thức, thủ đoạn phạm tội của số đối tượng hoạt động "tín dụng đen", lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về kinh tế, tài chính, tiền tệ, phát hiện kịp thời những sơ hở, thiếu sót, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành bổ sung, sửa đổi, có biện pháp khắc phục, không để tội phạm lợi dụng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại tài sản của Nhà nước, tổ chức và công dân. Nghiên cứu, hoàn thiện bộ tiêu chí, tiêu chuẩn về an ninh, an toàn đối với hoạt động kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ tài chính, tiền tệ, nhất là ở những ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự và các lĩnh vực nhạy cảm, then chốt của nền kinh tế. Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn này phải tương thích với chuẩn quốc tế, phù hợp với từng ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ; là cơ sở quan trọng cho việc tạo lập, quản lý, giám sát an ninh, an toàn hoạt động của các loại thị trường, nhất là thị trường vốn, tiền tệ và các thị trường khác. Khẩn trương thiết lập, vận hành hệ thống 15 quản lý, giám sát, cảnh báo các hiểm họa, các nguy cơ đe dọa gây mất an ninh, an toàn hoạt động kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ tài chính, tiền tệ. Đảm bảo an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ và phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực này là nhiệm vụ hết sức quan trọng, vừa cấp bách, vừa là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, đòi hỏi quyết tâm cao, sự kiên trì, bền bỉ, sự phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng Công an với các cấp, các ngành kinh tế, tài chính, tiền tệ. Xây dựng và thực hiện có hiệu quả cơ chế phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị; nâng cao trách nhiệm, vai trò chủ động của các ngành, đoàn thể, cán bộ, công nhân viên các cơ quan, tổ chức đối với việc khắc phục các sơ hở, thiếu sót trong hoạt động kinh tế, quản lý tài chính, tiền tệ; phòng ngừa, phát hiện đấu tranh với tội phạm kinh tế, tội phạm tham nhũng, lãng phí và các vi phạm pháp luật khác là nhiệm vụ chiến lược, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2.2 Tập chung dân chủ + Từ năm 1986 đếến nay, Việt Nam đã tếến hành công cu ộc đ ổi m ới và đ ẩy m ạnh h ội nh ập kinh tếế quôếc tếế với phương trâm “đa dạng hóa, đa phương hóa quan h ệ đôếi ngoại. Vi ệt Nam săẵn sàng là b ạn c ủa các nước trong cộng đôồng quôếc tếế, phâến đâếu vì hòa bình, đ ộc l ập và phát tri ển” + Việc vận dụng nguyến tăếc “ tập trung dân ch ủ” trong qu ản lý, điếồu hành, ki ểm tra giám sát c ủa lĩnh vực thương mại được thực hiện một cách thường xuyến, liến tục, sáng t ạo và tri ệt đ ể. Băết đâồu từ việc xây dựng chiếến lược phát triển th ương m ại các giai đoạn, tếếp theo là các kếế ho ạch phát triển cụ thể của từng giai đoạn. Giai đoạn 2001- 2010 tận dụng mọi nguôồn l ực tập trung vào các ngành, lĩnh v ực mà Vi ệt Nam có l ợi thếế so sánh để sản xuâết các hàng hóa, dịch v ụ đẩy mạnh xuâết kh ẩu. Giai đoạn 2001 – 2010 không tập trung xuâết kh ẩu băồng m ọi giá. Phát tri ển th ương m ại m ột cách có hiệu quả và bếồn vững. Đôồng thời với việc xây dựng chiếến lược phát triển, cơ quan qu ản lý ngành cũng đã thông qua đ ược nhiếồu chính sách pháp luật quản lý ngành liến quan đếến các ho ạt đ ộng th ương m ại n ội đ ịa, ngo ại thương, thương mại dịch vụ ... Thực hiện chếế độ một thủ trưởng ở tâết cả các đơn v ị, các câếp. M ở r ộng ph ạm vi quyếồn h ạn các câếp. Phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ từng bộ ph ận tránh tr ường h ợp qu ản lý chôồng chéo gây phiếồn hà, lãng phí cho người lao động, doanh nghiệp và nhà nước. Qu ản lý ngành th ương m ại cũng tuân th ủ nguyến tăếc tập trung dân chủ trong tổ chức b ộ máy hoạt đ ộng nh ư câếp d ưới ph ải ph ục tùng câếp trến, chính quyếồn địa phương phải phục tùng cơ quan trung ương, thiểu sôế ph ải ph ục tùng đa sôế, các nhân phải phục tùng tập thể, mọi người phải phục tùng người ch ỉ huy ... Những thành tựu thương mại Việt Nam đạt được đã góp phâồn kh ẳng đ ịnh s ự đúng đăến, sáng suôết của các nguyến tăếc quản lý kinh tếế của nhà nước. 16 2.5. Nguyên tắắc tắng cường pháp chêắ xã hội chủ nghĩa trong quản lý nhà n ước vêề kinh têắ 2.5.1. Sự câền thiêắt của nguyên tắắc này Một trong những đặc trưng cơ bản của nếồn kinh tếế th ị trường đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ nghĩa ở n ước ta hiện nay là có nhiếồu hình thức sở hữu, t ừ đó xuâết hi ện lo ại hình kinh tếế thu ộc nhiếồu thành phâồn kinh tếế khác nhau: kinh tếế nhà nước, kinh tếế tập th ể, kinh tếế t ư nhân, kinh tếế t ư b ản t ư nhân.. Chính điếồu này đòi hỏi Nhà nước phải quản lý nếồn kinh tếế quôếc dân băồng nhiếồu bi ện pháp, trong đó đ ặc bi ệt coi trọng phương pháp quản lý băồng pháp luật. Thực tếẵn quản lý nhà nước đôếi với nếồn kinh tếế ở nước ta trong những năm qua cho thâếy, tnh tr ạng buông lỏng kỷ luật, kỷ cương, sự hữu khuynh trong vi ệc th ực hi ện ch ức năng t ổ ch ức, giáo d ục, xem nhẹ pháp chếế trong hoạt động kinh tếế. đã làm cho tr ật t ự kinh tếế c ủa n ước ta có nhiếồu rôếi lo ạn, gây ra những tổn thâết không nhỏ cho đâết nước, đôồng th ời làm gi ảm sút nghiếm tr ọng uy tn và làm lu m ờ quyếồn lực của Nhà nước. Vì vậy, việc tăng cường pháp chếế xã hội chủ nghĩa là m ột yếu câồu khách quan c ủa quá trình qu ản lý nhà nước vếồ kinh tếế. 2.5.2. Yêu câều của việc thực hiện nguyên tắắc trên Để thực hiện nguyến tăếc trến, câồn ph ải tăng c ường công tác l ập pháp và t ư pháp. - vếồ lập pháp, phải từng bước đưa mọi quan hệ kinh tếế vào khuôn khổ pháp lu ật. Các đ ạo lu ật ph ải được xây dựng đâồy đủ, đôồng bộ, có chếế tài rõ ràng, chính xác và đúng m ức; - vếồ tư pháp, mọi việc phải được thực hiện nghiếm minh (từ khâu giám sát, phát hi ện, điếồu tra, công tôế đếến khâu xét xử, thi hành án.); không đ ể xảy ra tnh tr ạng có t ội không băết, băết rôồi không xét x ử hoặc xét xử quá nhẹ, xử rôồi không thi hành án hoặc thi hành án n ửa v ời. 2.5.3 Thực têắ việc tắng cường pháp chêắ hiện nay tại n ước ta - Mô hình kinh tếế nước ta hiện nay theo đ ịnh h ướng XHCN. Vì v ậy, câồn ph ải t ạo ra b ộ máy, cán b ộ nhân sự thực hiện công tác pháp chếế đôếi với các doanh nghiệp ho ạt đ ộng kinh doanh trến c ả n ước. Các c ơ quan thi hành luật pháp đóng vai trò quan tr ọng cho việc thực hiện các chếế tài, quy phạm pháp luật trong hoạt đ ộng kinh doanh c ủa doanh nghi ệp Pháp chếế đòi hỏi các doanh nghiệp ( ch ủ thể ) ph ải tôn tr ọng và th ực hi ện đúng lu ật pháp, quy đ ịnh đã được nhà nước và các cơ quan có thẩm quyếồn đếồ ra. -Đã đạo tạo nghiệp vụ ngành đôếi với râết nhiếồu cán bộ, công ch ức làm công tác pháp chếế. Đã và đang từng bước sửa đổi và đưa ra râết nhiếồu văn b ản, công văn, ngh ị đ ịnh ... Có s ự xem xét và s ửa đổi để phù hợp với tnh hình kinh tếế biếến động c ủa n ước ta hiện nay - Tiếến hành đôồng bộ trến cả 2 ph ương diện xem xét và t ổ ch ức ho ạt đ ộng c ủa ch ủ th ể và khách th ể mà trong thực tếẵn là bổ sung và hoàn thiện hệ thôếng pháp lu ật, th ể chếế, quy tăếc nhăồm điếồu ch ỉnh ho ạt 17 động của doanh nghiệp và bổ sung hoàn thiện tổ ch ức bộ máy phân công nhi ệm v ụ, quyếồn h ạn, trách nhiệm giữa các câếp các ngành ... - Tuy nhiến vâẵn tôồn tại nhiếồu keẵ hở trong các văn bản quy ph ạm pháp lu ật, các điếồu lu ật, thông t ư,… - Tình trạng các doanh nghiệp trôến thuếế, th ực hi ện các quy đ ịnh c ủa pháp lu ật ch ưa đ ược đúng và đâồy đủ. Thực hiện sai một sôế quy định mà Đảng và nhà n ước đã đếồ ra. Vâẵn còn sẩy ra nhâết nhiếồu mâu thuâẵn trong các hình th ức kinh doanh gi ữa các doanh nghi ệp t ư nhân với nhau hoặc doanh nghiệp nhà nước - Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện vâẵn còn nhiếồu thiếếu sót Mặc dù có sự chỉ đạo của các cơ quan chức năng có thẩm quyếồn, đường lôếi chính tr ị đúng đăến c ủa nhà n ước, tuy nhiến, trong xã h ội vâẵn tôồn tại một bộ phận không nhỏ doanh nghi ệp thực hi ện pháp lu ật trái v ới quy đ ịnh nhà n ước, có thể gọi là vi phạm pháp luật và tội phạm. Điếồu này cho thâếy ý th ức pháp lu ật c ủa nh ững b ộ ph ận này chưa cao, kém hiểu biếết và ảnh hưởng xâếu tới sự ổn đ ịnh và tr ật t ự xã h ội. 2.5.4. Các biện pháp tắng cường pháp chêắ XHCN ở nước ta Thứ nhấất, đẩy mạnh công tác xấy dựng pháp lu ật vềề kinh tềấ Từng bước bổ sung và hoàn chỉnh hệ thôếng pháp lu ật, lo ại ra nh ững văn b ản không còn thích h ợp v ới thực tếế, chú trọng xây dựng và ban hành nh ững đạo lu ật m ới. Pháp lu ật phải phản ánh đúng quy luật khách quan và nhu câồu xã hội, phù h ợp v ới đ ường lôếi chính sách c ủa Đ ảng. Xây d ựng pháp lu ật theo đúng thẩm quyếồn được quy đ ịnh trong Hiếến pháp. H ệ thông hóa các văn b ản quy ph ạm pháp lu ật làm căn cứ cho việc hoàn chỉnh, bổ sung luật. Thứ hai, tổ chức tôất công tác thực hiện pháp lu ật Đẩy mạnh công tác tuyến truyếồn giáo dục pháp luật. Đ ảm b ảo tuân th ủ, s ử d ụng, thi hành và áp d ụng đúng đăến pháp luật Đảm bảo nguyến tăếc : công dân đ ược làm tâết c ả nh ững gì mà pháp lu ật không câếm, Nhà nước được làm những gì pháp luật cho phép. Các cơ quan hành pháp, tư pháp có các văn bản, ch ỉ đ ạo và h ướng dâẵn các doanh nghi ệp th ực hi ện đúng, đâồy đủ và có trách nhiệm. Vếồ phía nhà nước câồn đổi mới tổ chức và hoạt đ ộng c ủa các c ơ quan qu ản lý nhà n ước trong b ộ máy quản lý kinh tếế. Thiếết lập trật tự kỷ cương trong ho ạt đ ộng qu ản lý kinh tếế. Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vi ệc th ực hiện pháp lu ật Đây là trách nhiệm chung của các cơ quan nhà n ước, các doanh nghi ệp và c ả công dân Đ ảm b ảo quyếồn khiếếu nại tôế cáo đôếi với các hành vi vi phạm pháp lu ật. Tăng cường vai trò, vị trí, chức năng và kiện toàn tổ chức của các cơ quan dân cử, cơ quan kiểm tra, thanh tra. Thứ tư, kiện toàn các cơ quan quản lý nhà nước và tư pháp Tổ chức gọn, nhẹ, có châết lượng cao, đội ngũ cán bộ có ph ẩm châết chính tr ị và năng l ực qu ản lý. Đ ổi mới tổ chức và cách thức làm việc của Chính phủ, săếp xếếp lại Bộ, các c ơ quan ngang B ộ; s ửa đ ổi c ơ câếu và phương hướng làm việc của UBND, sở phòng ban m ột cách hợp lý. Ki ện toàn, đ ổi m ới m ột sôế vâến đếồ vếồ chức năng, nhiệm vụ của hệ thôếng tư pháp. Th ực hiện c ơ chếế giám sát tnh h ợp hiếến c ủa lu ật, tnh 18 hợp pháp của văn bản pháp quy. Cán bộ quản lý nhà n ước và cán b ộ t ư pháp ph ải là nh ững ng ười năếm vững pháp luật. Thứ năm, sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tăng c ường pháp chềấ XHCN vềề kinh tềấ Công tác tăng cường pháp chếế phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Các câếp ủy Đảng từ Trung ương đếến cơ sở phải thường xuyến lãnh đạo công tác pháp chếế. Tăng cường cán bộ có ph ẩm châết và năng lực. Mọi cơ quan, tổ chức, Đảng viến của Đảng ph ải th ực hiện đúng pháp lu ật, không can thi ệp làm thay thẩm quyếồn của các cơ quan công ch ức Nhà n ước. 2.1. Nguyến tăếc thôếng nhâết chính tr ị và kinh tếế I. Tình hình kinh tế VN hiện nay dưới góc nhìn tài chính Kinh tế có nhiều biến đô ông. Theo Tổng cục Thống kê, nông nghiệp suy giảm kết hợp với khó khăn trong trong ngành Công nghiệp khai khoáng được cho là nguyên nhân chính dẫn tới tăng trưởng thấp. Khu vực nông nghiệp, vốn chiếm 11-13% GDP, nhưng ước tính mức tăng trưởng chỉ đạt 0,72% và đóng góp được 0,09 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP. Trong khi đó, tăng trưởng lâm nghiệp và thủy sản giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước khiến cả khu vực nông, lâm, ngư nghiệp chỉ tăng 1,36%, tỷ lệ thấp nhất trong vòng 6 năm trở lại đây. Nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng nhóm ngành này đạt 11,09%, cao hơn so với 2 năm trước (năm 2014: 8,45%; năm 2015: 10,60%). Tuy nhiên, với mức đóng góp lên tới 28,4% trong cơ cấu GDP khu vực công nghiệp, sự suy giảm của ngành khai khoáng đã tác động không nhỏ tới tăng trưởng khu vực này cũng như tăng trưởng kinh tế chung. Ước tính năm 2016, ngành khai khoáng suy giảm tới 4% so với cùng kỳ năm ngoái, làm giảm 0,33 điểm phần trăm tăng trưởng kinh tế. 19 Tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI) giảm dần so với mức tăng cùng kỳ năm 2015. Tính chung cả năm, chỉ số này chỉ tăng 7,5%, thấp hơn con số 9,8% cùng kỳ năm 2015. Tuy nhiên, đà suy giảm từ đầu năm đã bắt đầu chững lại. Chỉ số tiêu thụ tăng nhẹ, trong khi tồn kho ngành chế biến, chế tạo giảm nhẹ. Chỉ số tiêu thụ và tồn kho cộng dồn tới tháng 11/2016 tăng tương ứng là 8,4% và 8,1%. Dù tăng trưởng suy giảm so với năm 2015, hoạt động của khu vực doanh nghiệp (DN), đặc biệt là trong lĩnh vực chế biến, chế tạo, vẫn được coi là một điểm sáng của kinh tế năm 2016. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) duy trì trên ngưỡng 50 điểm, cho thấy sự phục hồi trong khu vực sản xuất của Việt Nam. Đặc biệt, chỉ số này đã đạt 54 điểm trong tháng 11/2016, cao nhất trong vòng 18 tháng trở lại đây. Tình hình đăng ký DN trong năm 2016 cũng có nhiều cải thiện. Số DN đăng ký hoạt động mới đạt 110,1 nghìn DN, tăng 16,2% so với năm 2015, với 891,1 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký, tăng 48,1%. Số vốn đăng ký trung bình trên một DN tăng 27,5% và đạt 8,1 tỷ đồng/DN. Tuy nhiên, DN trong các ngành công nghiệp tiếp tục có xu hướng cắt giảm lao động, đặc biệt trong ngành khai khoáng. Số lượng lao động tại thời điểm 01/12/2016 chỉ tăng 2,9%, thấp hơn mức 6,4% năm 2015. Trong đó, lao động trong ngành khai khoáng giảm 6,9%; ngành sản xuất, phân phối điện giảm 1,3%. Tăng trưởng lao động suy giảm trong cả ba khối DNNN, DN tư nhân và DN có vốn đầu tư nước ngoài. Tăng trưởng lao động khu vực ngoài nhà nước và khu vực FDI lần lượt đạt 1,8% và 4,9%; giảm tương ứng từ 4,6% và 8,0% năm 2015. Nguy cơ lạm phát tăng trở lại Không còn được hỗ trợ bởi các yếu tố bên ngoài như năm 2015, chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng trở lại, đặc biệt trong những tháng cuối năm 2016. Giá cả các loại hàng hóa cơ bản phục hồi kết hợp với điều chỉnh giá nhóm dịch vụ giáo dục và y tế đã gây ra sức ép lên lạm phát trong nước. Tính tới cuối năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,74% so với tháng 12/2015. Trong khi đó, lạm phát lõi vẫn duy trì trong khoảng 1,7-1,9% trong cả năm 2016, điều này khiến khoảng cách giữa lạm phát và lạm phát lõi ngày càng được nới rộng. Điều này cho thấy, 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan