Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thanh co bien hoa

.DOCX
45
191
87

Mô tả:

SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐÔỒNG NAI BÀI DỰ THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỒNG NAI NĂM 2013 ĐỀỒ THI: “TRONG SÔỐ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CẤỐP T ỈNH Ở ĐÔỒNG NAI MÀ ANH CHỊ ĐÃ ĐỀỐN THAM QUAN, HÃY TRÌNH BÀY CẢM NGHĨ VỀỒ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ MÀ BẠN TẤM ĐĂỐC NHẤỐT; NỀU Ý KIỀỐN, GÓP Ý KIỀỐN NGHỊ VI ỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH ẤỐY TRONG QUÁ TRÌNH XẤY DỰNG PHÁT TRIỂN TỈNH ĐÔỒNG NAI VĂN MINH GIÀU ĐẸP”. Họ và tên: Trần Văn Quý Ngày tháng năm sinh: 08/08/1990 Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Sinh viên Dân tộc: Kinh Đoàn viên Lớp 4B, Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh Khoa: Lịch Sử 351A, Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh. Số ĐT: 0944082595 Email: [email protected] Trang 3 ĐỀỒ TÀI THÀNH CỔ BIỀN HÒA, DI TÍCH LỊCH SỬ CẤỒN ĐƯỢC BẢO TÔỒN Đ Mở Đầu ồồng Nai là tỉnh thuộc miềồn Đồng Nam Bộ, và là c ửa ngõ phía Đồng của thành phồố Hồồ Chí Minh, với diện tích 5866 km 2, phía Bắốc giáp với tỉnh Lâm Đồồng và Bình Phước, phía Nam giáp v ới tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Đồng giáp v ới t ỉnh Bình Thu ận, phía Tây giáp với tỉnh Bình Dương và thành phồố Hồồ Chí Minh. Đồồng th ời có các tuyềốn quồốc lộ đi qua như: 1A, 20, 51, 56 nồối liềồn Đồồng Nai v ới các t ỉnh khác của vùng Đồng Nam Bộ, ngoài ra còn có tuyềốn đ ường sắốt Thồống Nhâốt, tuyềốn đường huyềốt mạch của giao thồng cả nước chạy qua. Khồng ch ỉ v ậy với địa hình nghiềng theo hướng Tây Bắốc – Đồng Nam, dáng đâốt bắốt g ặp ở Đồồng Nai là kiểu núi thâốp nhâốp nhồ, đỉnh cao nhâốt ch ỉ có 836m, đã t ạo cho Đồng Nai có dạng địa hình khá đa dạng, nền thuận lợi trong vi ệc phát tri ển kinh tềố nồng nghiệp, với sự đa dạng các loại cây trồồng. Nắồm trong l ưu v ực của sồng Đồồng Nai với các nhánh chính là Đồồng Nai, La Ngà, Mã Đà và sồng Buồng, Đồồng Nai có nhiềồu tiềồm nắng vềồ th ủy đi ện, trong đó có th ủy đi ện Tr ị An, thủy điện lớn của đâốt nước với cồng suâốt 400 MW, chính những điềồu kiện thuận lợi như thềố, đã giúp cho Đồồng Nai, trở thành tỉnh có m ột vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tềố trọng điểm của vùng Đồng Nam B ộ nói riềng và cả nước nói chung. Đồồng Nai khồng chỉ phát triển vềồ mặt kinh tềố, mà còn phát tri ển các giá trị di sản vắn hóa nói chung, trong đó có loại hình vắn hóa di tích l ịch s ử, loại tài sản vồ giá được xây dựng, thồng qua quá trình mở làng, l ập âốp, cũng như quá trình đâốu tranh của nhân dân. Trền mảnh đâốt Đồồng Nai thu ộc miềồn Đồng Nam Bộ của Việt Nam, trải qua các giai đo ạn thay đ ổi c ủa l ịch s ử và biềốn đổi lịch sử đã để lại những di sản quan trọng trong các lĩnh v ực c ủa cuộc sồống, đặc biệt là di tích lịch sử. Những di tích c ủa t ỉnh Đồồng Nai đ ược nhà nước xềốp hạng là một trong những thành quả, kềốt tinh truyềồn thồống vắn Trang 5 hóa, lịch sử, cũng như sự biềốn đổi của tự nhiền, cho vùng đâốt này trong quá trình mở đâốt và thành lập tỉnh. Vùng đâốt Biền Hòa hiện nay có 6 di tích được xềốp hạng di tích câốp t ỉnh. Trong đó địa danh “Thành Cổ Biền Hòa” nắồm ở sồố 129, Phan Chu Trinh, phường Quang Vinh, Thành Phồố Biền Hòa là di tích lịch sử, kiềốn trúc khá đ ộc đáo của tỉnh, được Sở Vắn hóa – thể thao – du lich tỉnh Đồồng Nai, xềốp h ạng câốp tỉnh nắm 2008. Hưởng ứng cuộc tìm hiểu vềồ vắn hóa – lịch sử Đồồng Nai nắm 2013 do Sở Khoa học và Cồng nghệ Đồồng Nai, Ban Tuyền giáo T ỉnh ủy Đồồng Nai t ổ chức, tồi đã đềốn tham quan nhiềồu di tích ở Đồồng Nai. Quá trình tham quan và nghiền cứu tư liệu vềồ di sản, tồi thâốy mình câồn ph ải có trách nhi ệm tuyền truyềồn những giá trị quý giá của hệ thồống di tích được xềốp h ạng c ủa t ỉnh Đồồng Nai. Trong hệ thồống di sản vắn hóa của tỉnh Đồồng Nai đ ược xềốp h ạng di tích câốp tỉnh, tồi tâm đắốc vềồ di tích lịch sử “Thành C ổ Biền Hòa”, nhắồm g ửi gắốm đềốn mọi người để góp phâồn trong cồng tác bảo tồồn và phát tri ển di s ản vắn hóa của Đồồng Nai nói chung, vềồ di sản vắn hóa l ịch s ử nói riềng, trong đó, đềồ cập chính vềồ di sản “Thành Cổ Biền Hòa”. 1. Đôi nét về quá trình khai phá và tên gọi đất Biên Hòa - Đồng Nai.  Qúa trình khai phá đất Biên Hòa – Đồng Nai. Vùng đâốt Nam Bộ nói chung và vùng đâốt Biền Hòa – Đồồng Nai nói riềng vào cuồối thềố kỷ XVI, vềồ cơ bản vâẫn là một vùng đâốt hoang dã. Trong “Chân Lạp Thổ Phong Ký”, Châu Đạt Quan cho biềốt: “Gâồn hềốt c ả vùng là b ụi r ậm của rừng thâốp, nhưng cửa rộng của con sồng lớn chảy dài hàng trắm d ặm, bóng mát um tùm của những gồốc cây cổ thụ và cây mây dài t ạo thành nhiềồu chồẫ trú xum xuề, khắốp nơi vang tiềống chim hót và tiềống thú kều. Vào n ữa đường trong sồng thâốy cánh đồồng hoang khồng một gồốc cây, xa n ữa, tâồm mắốt chỉ thâốy toàn cỏ cây đâồy râẫy”1. Đềốn giữa thềố kỷ XVIII, khi viềốt “Phủ biền 1* Sinh Viên trường ĐHSP Tp. HCM. Dẫn theo Huỳnh Lứa. Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP.HCM. 1987. Tr 37 tạp lục”, Lề Quý Đồn vâẫn còn ghi lại sự hoang dã này như sau: “Ph ủ Gia Đ ịnh, đâốt Đồồng Nai từ các cửa biển Câồn Giờ, Soài Rạp, cửa Đ ại, c ữa Ti ểu toàn là rừng hàng trắm dặm”2 . Theo nhiềồu nguồồn sử sách còn ghi lại, trền cả một vùng đâốt r ộng l ớn lúc bâốy giờ chỉ có vài dân tộc ít người sinh sồống như Xtiềng, M ạ, Choro, Koho, M’ Nồng. Họ là những dân tộc này đã có mặt trền đâốt Đồồng Nai – Gia Đ ịnh t ừ khá lâu đời. Do sồống bắồng nghềồ sắn bắốt và nương râẫy, nền các dân t ộc này thường sồống trền những triềồn núi cao, kyẫ thuật sản xuâốt thồ s ơ và trình đ ộ xã hội còn hềốt sức thâốp kém. Ngoài ra, cũng có m ột sồố ít ng ười Kh ơ – me t ừ Chân Lạp di cư sang, họ sồống rãi rác trong vài sóc nhỏ nắồm heo hút trền những giồồng đâốt cao. Chính vì thềố, vao thời đi ểm này dân c ư ở vùng Đồồng Nai – Gia Định vâẫn còn hềốt sức thưa thớt, vắống lặng đềốn đ ộ ch ỉ khi nào thâốy có khỏi vương tỏa qua cây lá ở đâu thì mới hay ở đó có người sinh sồống. Sang thềố kỷ XVII, vùng Đồồng Nai – Gia Định bắốt đâồu tr ở nền sồi đ ộng với sự hiện diện của các nhóm di dân người Việt từ vùng Thuận Quảng vào. Cuộc chiềốn tranh Trịnh – Nguyềẫn kéo dài gây bao tổn thâốt vềồ ng ười và c ủa, làm cho đời sồống của nhân dân vồ cùng cực khổ, nhâốt là dân ở nh ững vùng xảy ra chiềốn trận. Do chiềốn tranh tàn phá cùng với thiền tai, b ệnh d ịch hoành hành đã buộc những người dân nghèo phải bỏ làng mạc, ruộng vườn tản đi khắốp nơi để tìm một cuộc sồống mới no đủ hơn. Trong hoàn cảnh âốy, những vùng đâốt phía Nam vồốn là nh ững vùng đâốt của vương quồốc Chắm – Pa đang suy tàn và xa hơn nữa là vùng đâốt mà sau này gọi là Đồồng Nai – Gia Định màu mỡ, phì nhiều nhưng còn hoang vắống đã thu hút mạnh meẫ các lưu dân Việt đềốn khai phá. Tiềốn trình nh ập c ư c ủa người Việt vào vùng đâốt mới Đồồng Nai – Gia Đ ịnh theo Tr ịnh Hoài Đ ức đã bắốt đâồu từ vùng Mồ Xoài (hay Mồẫ Xuy tức Bà R ịa ngày nay). Đây là n ơi đ ược coi là địa đâồu của vùng đâốt mới, vì nó nắồm trền trục giao thồng đ ường b ộ t ừ 2 Lê Quý Đôn toàn tập. T.1. Phủ biên tạp lục. Nxb KHXH. HN.1977. Tr. 345 Trang 7 Bình Thuận vào Nam, lại nắồm trền đường biển có vịnh Ô Trạm râốt thu ận l ợi cho tàu thuyềồn cập bềốn. Đó là một vùng đâốt rộng lớn kéo dài t ừ Long H ương, Phước Lềẫ cho đềốn tận Đâốt Đỏ ngày nay. Vềồ thời điểm lưu dân ng ười Vi ệt bắốt đâồu đặt chân đềốn Mồ Xoài, theo Trịnh Hoài Đức thì họ đã vào đây t ừ các đ ời chúa Nguyềẫn Hoàng (1558 – 1613), chúa Nguyềẫn Phúc Nguyền (1613 – 1635), chúa Nguyềẫn Phúc Lan (1635 – 1648) chứ khồng ph ải khi đoàn quân của Nguyềẫn Phúc Yền vào nắm 1648 thì người Vi ệt mới có m ặt ở đây. Từ Mồ Xoài, Bà Rịa các thềố hệ di dân tự do người Vi ệt v ới ph ương ti ện di chuyển chủ yềốu là thuyềồn, ghe, xuồồng theo thủ triềồu ngược sồng Phước Long (sồng Đồồng Nai) và cả đi bộ dọc theo sồng tiềốn dâồn vào vùng đâốt Đồồng Nai. Các địa danh định cư của họ sớm nhâốt là Nhơn Tr ạch, Long Thành, An Hòa, Bềốn Gồẫ, Bàn Lân, Vĩnh C ửu và thành phồố Biền Hòa ngày nay cùng với các cù lao như: Cù Lao Phồố, Cù Lao Rùa, Cù Lao Kinh, Cù Lao Tân Chánh, Cù Lao Tân Triềồu3….Trong đó những địa điểm thuận lợi như Cù Lao Phồố thì sồố lương người Việt đềốn khẩn hoang lập âốp từ những thập niền đâồu thềố kỷ XVII trở đi, người Kinh đềốn khai hoang, lập âốp chính là tại Cù Lao Phồố và vùng lân cận. Cù Lao Phồố lúc âốy đã thành l ập 3 xóm c ủa ng ười Vi ệt là: Xóm Chợ Chiềốu (vềồ sau là xã Hưng Phú), xóm R ạch Lò Gồốm (vềồ sau là thồn Hòa Đồng), xóm Chùa (vềồ sau gọi là là thồn Bình T ự) 4 . Như vậy, đềốn giữa thềố kỷ XVII, trền cả một khu vực rộng lớn thuộc lưu vực sồng Phước Long đã có người Việt định cư, h ọ đã cùng v ới ng ười Khơ – me và các cư dân bản địa khai khẩn vùng đâốt hoang rộng lớn. Tuy nhiền, những điểm định cư và khai phá lúc này mới ch ỉ r ải rác đó đây, g ọi nồm na là “móc lõm”, chủ yềốu dọc theo sồng rạch nơi thuận lợi cho vi ệc giao thồng bắồng thuyềồn xuồống. Đâốt hoang rừng rậm vâẫn còn râốt nhiềồu, vì hâồu hềốt người Việt đềốn định cư phâồn lớn là những người nồng dân phiều b ạt thiềốu 3 Nhiều tác giả, Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển, Nxb Đồng Nai. 1998, Tr. 69 - 70 4 Trần Hiếu Thuận, Cù Lao Phố. Tạp chí Xưa và nay số 36 B. Tháng 2 năm 1997 tài lực, vật lực, phương tiện sản xuâốt, kyẫ thuật… việc khai phá đâốt hoang trong buổi đâồu hoàn toàn diềẫn ra tự phát, dựa vào s ức mình là chính và ch ưa có sự giúp đỡ của chính quyềồn nhà nước. Quá trình khai hoang trong th ời gian này thường được tiềốn hành tập thể gồồm một vài gia đình có quan h ệ họ hàng thân thuộc với nhau hay những người cùng quề hương xứ sở, bởi vì vùng đâốt mới đồối với họ hoàn toàn xa lạ, ẩn chứa nhiềồu mồối nguy hi ểm khó lường trước. Trong gâồn một thềố kỷ, với sức lao động câồn cù, kiền trì, nhâẫn n ại khắốc phục mọi khó khan gian khổ, chung lưng đâốu cật, giúp đỡ lâẫn nhau gi ữa những con người cùng chung sồố phận, nghèo khổ vươn lền xây dựng một cuộc sồống mới, các lưu dân người Việt cùng các dân tộc anh em khác đã từng bước biềốn một vùng hoang vu, sình lâồy của nhiềồu thềố k ỷ tr ước thành một vùng đâốt phì nhiều, mâồu mỡ đâồy sinh khí và hứa hẹn kéo dài t ừ Mồ Xoài cho đềốn tận Đồồng Nai, tạo cơ sở vững chắốc cho việc mở rộng cồng cuộc khai phá sau này. Khi đềồ cập đềốn quá trình khai phá vùng đâốt Biền Hòa – Đồồng Nai nói riềng và Nam Bộ nói chung, chúng ta khồng th ể đềồ cập đềốn vai trò c ủa ng ười Hoa. Nắm 1679, hai viền tướng của nhà Minh là D ương Ng ạn Đ ịch và Trâồn Thượng Xuyền (còn gọi là Trâồn Thắống Tài) trong phong trào “bài Thanh phục Minh” đã đem theo binh lính cùng gia quyềốn tổng cộng trền 3000 ng ười đi trền 50 chiềốn thuyềồn đềốn đậu dọc bờ biển từ cửa Tư Hiềồn đềốn Đà Nắẫng để xin thâồn phục chúa Nguyềẫn5. Nhưng chúa Nguyềẫn Phúc Hiềồn đã khồng cho họ ở lại Đà Nắẫng vì cho rắồng : “địa phương Giản Phồố c ủa nước Cao Miền, đâốt rộng béo tồốt kể đềốn ngàn dặm, triềồu đình chưa rảnh kinh lý, chi bắồng l ợi dụng sức của họ mà giao cho khai khẩn đâốt đai để ở” 6. Đồồng thời chúa Nguyềẫn còn sợ nhà Thanh trả thù và cũng để tránh nh ững xáo tr ộn khồng 5 Dương Văn Huề, Về các nhóm người Hoa ở Gia Định thế kỷ XVII – XVIII, Tạp chí Nghiên cứu. số 10.2006 6 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí. Tập trung, sdd, tr. 9 Trang 9 khỏi gây ra bởi đội quân ngoại quồốc quan trọng như thềố ở gâồn kinh đồ. Do đó, chúa Nguyềẫn đã giải quyềốt cho họ được vào sinh sồống ở vùng Gi ản Phồố và phải có nhiệm vụ đóng một thứ thuềố ruộng đâốt đang hiện hành, xem đó “cũng là một cồng việc mà được ba điềồu lợi” 7. Chúa Nguyềẫn đã “ban đặt yềốn tiệc đãi họ, an ủi khen ngợi, cho các tướng lãnh y chức cũ, phong thềm quan tước mới khiềốn vào Đồng Phồố để mở mang đâốt âốy. Họ được các t ướng lĩnh Vân Trình, Vắn Chiềốu hướng dâẫn, binh thuyềồn tướng sĩ Long Mồn c ủa D ương Ngạn Địch tiềốn vềồ cửa Lồi Lạp, theo cửa Đại, cửa Tiểu đềốn đ ịnh c ư ở Myẫ Tho; binh tướng sĩ Cao, Lồi, Liềm của Trâồn Thượng Xuyền, Trâốn An Bình tiềốn vào cửa biển Câồn Giờ rồồi lền định cư ở Bàn Lân” 8, xứ Đồồng Nai (Biền Hòa ngày nay)”9. Đồồng thời chúa Nguyềẫn còn viềốt thư và sai người trao cho vua Chân Lạp, yều câồu chia, câốp đâốt đai cho họ để khai khẩn làm ắn 10.Như vậy, trền danh nghĩa họ Dương, họ Trâồn đã nhận qua tước và nhiệm vụ của chúa Nguyềẫn vào đâốt Đồồng Nai – Gia Định chứ khồng phải thuâồn túy là nh ững người bỏxứ sở ra đi tị nạn. Họ đã thành thâồn dân của chúa Nguyềẫn. Việc chúa Nguyềẫn Phúc Hiềồn đã cân nhắốc kĩ lưỡng rồồi mới quyềốt đ ịnh cho nh ững nhóm di dân người Hoa này vào khai phá Nam Bộ, đã khồng nh ững ch ứng t ỏ một chính sách hềốt sức khồn khéo của chúa Nguyềẫn muồốn s ử d ụng các thềố lực người Hoa để tang cường thềm nội lực, biềốn nhân tồố ngo ại sinh thành những nhân tồố ngoại sinh thành nhân tồố nội sinh, đồồng th ời qua đó đ ể điềồu hòa các mồối quan hệ quồốc tềố, mà còn cho thâốy các chúa Nguyềẫn đã râốt chú ý 7 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí. Tập trung, sdd, tr. 9. 8 Theo tác giả Sơn Nam tên gọi Bàn Lân là tiếng “bằng lăng” nói trại ra. Bàn Lân là phía chợ Biên Hòa ngày này ( Sơn Nam – Cù Lao Phố cảng biển đầu tiên ở Nam Bộ, tạp chí Xưa và Nay số 41 B tháng 7. 1997). Theo “Cù Lao Phố lịch sử văn hóa” của Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) thì địa danh này có lẽ đã bắt nguồn từ tên gọi một loại cây Blaang của người Mạ ( xem Cù lao Phố lịch sử văn hóa, Nxb Đồng Nai. 1998, Tr.10) 9 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí. Tập trung, sdd, Tr. 9 – 10. 10 Dẫn theo Dương Văn Huề, về các nhóm người Hoa ở Gia Định thế kỷ XVII – XVIII, Tạp chí nghiên cứu lịch sử. Số 10.2006 đềốn tiềồm nắng của vùng đâốt Nam Bộ nói chung và vùng Đồồng Nai – Gia Đ ịnh nói riềng. Tuy nhiền, vai trò lớn nhâốt của các nhóm di dân người Hoa này đồối v ới vùng đâốt Biền Hòa – Đồồng Nai nói riềng và Nam B ộ nói chung khồng ph ải ở chồẫ họ là những người đâồu tiền có cồng khai phá vùng đâốt này, b ởi khi h ọ đềốn thì đã có lưu dân người Việt có mặt trước, và họ cũng khồng phải là những người có cồng lớn trong việc làm khởi sắốc nềồn kinh tềố nồng nghi ệp ở đây, bởi thực châốt sồố lượng 3000 người cũng chưa phải là nhiềồu đồối với một vùng đâốt rộng lớn này, vả lại, đồối với họ nồng nghiệp khồng phải là phương thức sản xuâốt chủ yềốu. Cho nền, mặc dù họ có tham gia vào vi ệc khai phá đâốt hoang để sản xuâốt nồng nghiệp, nhưng đó cũng chỉ là phương ti ện ban đâồu để sau đó chuyển sang kinh doanh, buồn bán. Vai trò quan tr ọng nhâốt c ủa di dân người Hoa ở đây chính là ở chồẫ họ đã có cồng khai phá, phát tri ển và làm khởi sắốc nềồn kinh tềố thương mại ở vùng đâốt m ới khai phá này.Theo những nguồồn tư liệu cũ đã cho thâốy, khi đềốn Bàn Lân l ập nghi ệp nhóm c ủa tổng binh Trâồn Thượng Xuyền đã tiềốn hành việc đồốn chặt cây cồối, phá c ỏ rậm xung quanh khu vực định cư, khai thồng nguồồn nước, m ở mang đ ường ngõ…Đồồng thời chiều mộ, thu hút nhiềồu lưu dân Trung Quồốc khác đềốn làm ắn, sinh sồống. Trong sồố các lưu dân Trung Quồốc đềốn sau này, có th ể có nhiềồu người đã nhập cư từ trước song ở phân tán nhiềồu nơi, nhưng phâồn l ớn vâẫn là những người mới từ lục địa Trung Hoa khồng thâồn phục nhà Thanh t ới và đa sồố họ đềồu là những người buồn bán. Từ đó, họ mới thu hút th ương khách đềốn buồn bán gồồm có người Châu Âu, người Nh ật, ng ười Mã Lai…v ới nòng cồốt ban đâồu là các lái buồn Trung Quồốc 11. Như vậy, với truyềồn thồống buồn bán của mình, những di dân người Hoa đâồu tiền này đã khồng nh ững kéo một bộ phận lớn các thương nhân Trung Hoa từ chính quồốc sang mà còn thu 11 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất thống chí, Lục tỉnh Nam Việt, Tập thượng, bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo, Nhà văn hóa phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa – Bộ QGGD Sài Gòn xuất bản năm 1959, Tr. 25 – 26 Trang 11 hút giới thương nhân của nhiềồu nước của nhiềồu nước đềốn Đồồng Nai – Gia Định buồn bán, thúc đẩy nềồn thương mại ở đây phát tri ển m ạnh meẫ. Chính vì thềố, khi cho rắồng những nhóm di dân người Hoa này chính h ọ là “tác gi ả” của các trung tâm thương mại sâồm uâốt nhâốt Nam Bộ trong các thềố kỷ XVII – XVIII là Cù lao Phồố, Myẫ Tho đại phồố và Hà Tiền. Với sự phát triển bước đâồu, vùng đâốt Đồồng Nai – Gia Đ ịnh ngày càng trở thành một địa chỉ hâốp dâẫn đồối với các lưu dân người Vi ệt từ nh ững khu vực phía Bắốc tràn vào.Chính vì thềố, dân sồố của khu vực này ngày càng gia tắng. Riềng ở Cù lao Phồố trền cơ sở của 3 xóm cũ đã phát tri ển thành ba thồn: Nhâốt Hòa, Nhị Hòa và Tam Hòa với 12 âốp là: Tâm Myẫ, H ưng Phú, Thành Hưng, Bình Kính, Bình Tự, Tân Giám, Bình Quảng, Long Quới, Hòa Qu ới, Bình Hòa, Bình Xương và Tân Hưng12. Đềốn nắm 1698, khi Nguyềẫn Hữu Cảnh vào kinh lược thì dân sồố ở khu này đã lền tới 40.000 hộ tương đương v ới kho ảng 200.000 người, đây chính là nguồồn nhân lực đâồu tiền làm biềốn đ ổi b ộ m ặt kinh tềố Đồồng Nai – Gia Định. Tóm lại, từ một vùng đâốt hoang vu, hiểm trở, khó khan ở đâồu thềố k ỷ XVI, từ mồồ hồi, xương máu của các lưu dân người Vi ệt, ng ười Kh ơ me và c ư dân bản địa, sau một quá trình khai phá, vùng Đồồng Nai – Gia Đinh đã tr ở thành một vùng đâốt phì nhiều, màu mỡ, đâồy sinh khí và h ứa h ẹn. V ới v ị trí địa lý, điềồu kiện tự nhiền thuận lợi và cùng với sự hi ện di ện c ủa các di dân Trung Hòa với truyềồn thồống buồn bán đây khồng những là vùng đâốt giàu tiềồm nắng vềồ nồng nghiệp mà còn là khu vực đâồy tiềồm l ực và th ương m ại. Đâốy chính là một trong những nguyền nhân đã giải thích tại sao ngay t ừ râốt sớm các chúa Nguyềẫn đã quan tâm đềốn vùng xa xồi, hẻo lánh này. Nắm 1623, chúa Nguyềẫn Phúc Nguyền đã viềốt thư cho vua Chân Lạp yều câồu đ ược “mượn” hai thị trâốn Prei Nokor và Kas Krobey để đặt các tr ạm thu thuềố thương chính. Với sự kiện này, chúa Nguyềẫn đã bước đâồu đặt được ảnh 12 Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển, Nxb Đồng Nai. 1998, Tr. 82 hưởng và quyềồn lực của mình lền vùng đâốt Nam Bộ ngày nay. Đềốn nắm 1679, bắồng việc giải quyềốt cho các nhóm di dân người Hoa vào sinh sồống t ại vùng đâốt Đồồng Nai – Gia Định, các chúa Nguyềẫn lại càng c ủng cồố h ơn ảnh h ưởng quyềồn lực âốy. Đềốn khi đã có đủ cơ sở xã hội và kinh tềố vững chắốc ở vùng đâốt mới, nắm 1698, chúa Nguyềẫn Phúc Chu đã quyềốt định sai thồống suâốt Nguyềẫn Hữu Cảnh đem quân đi kinh lược Cao Miền, lâốy đâốt Đồồng Nai l ập thành ph ủ Phước Long, đặt trâốn Biền doanh (tức Biền Hòa ngày nay), lâốy đâốt Sài Gòn lập huyện Tân Bình, đặt Phiềốn trâốn doanh, cả hai huy ện điềồu thu ộc ph ủ Gia Định13. Sự kiện này đánh dâốu đâốt Đồồng Nai – Gia Đ ịnh chính th ức thu ộc vềồ quyềồn cai quản của chính quyềồn phong kiềốn Đàng Trong và tr ở thành b ộ phận thiềng liềng của lãnh thổ Đại Việt.  Danh xưng Đồng Nai. Cho đềốn tận hồm nay, người dân Đồồng Nai vâẫn ch ưa hềốt phân vân vềồ tền gọi của dòng sồng âốy. Cũng đã có nhiềồu cách suy diềẫn khác nhau đ ược đưa ra. Chúng tồi thâốy câồn phải bàn bạc để tìm ra cách lý gi ải thỏa đáng, có sức thuyềốt phục. Xin mạn phép đặt ra vâốn đềồ đâồu tiền: Tền sồng Đồồng Nai có tr ước hay tền đâốt có trước. Người ta lâốy song để gọi tền vùng đâốt nó chảy qua hay lâốy tền vùng đâốt âốy đặt tền sồng? Ngay cả khi sồng Đồồng Nai có tền ch ữ là Ph ước Long mượn tền dòng sồng hay ngược lại? Các danh xưng Thù Nại, Nồng Nai rồồi Lộc Dã, Lộc Đ ộng là s ự chuy ển dịch ngồn ngữ từ Đồồng Nai ra hay ngược lại? Tác giả Bình Nguyền Lộc trước kia và Hoàng Thơ hi ện nay cho rắồng danh xưng Đồồng Nai là sự chuyển dịch từ ngồn ngữ Mạ: Đah Đong (sồng l ớn, sồng cái). Trền cao nguyền Lang Biang, ở độ cao xâốp xỉ 2.000 so v ới m ực n ước biển, có 2 dòng sồng Đah Nhim và Đah Dung (người Pháp ghi là Rivivere), 2 13 Ngô Cao Lãng, Lịch triều tạp ký, T.1, Bản Dịch của Hoa Bằng, Nxb KHXH, HN. 1975, Tr. 153 Trang 13 dòng sồng nhỏ hợp lưu và bắốt đâồu từ điểm hợp lưu âốy người Mạ gọi là Đah Dong (cũng từ đây người Pháp ghi là fleuve: sồng). Trền đ ường xuồi đ ổ xuồống bình nguyền, sồng còn nhận nước của hàng trắm suồối mà 3 ph ụ l ưu chính tền Đah Wề, Đah Rnga (tức sồng La Ngà) và Đah Rlung (t ức Sồng Bé). Đềốn bậc thềồm địa châốt thứ 9, sồng đổ vào bình nguyền châu th ổ và xuồi ra Biển Đồng. Ở đồi bờ dòng sồng đi qua, từ cuồối thềố kỷ trước, các nhà khảo c ổ Pháp và nhâốt là sau giải phóng khảo cổ học Việt Nam đã phát hi ện, khai quật và ghi tọa độ hàng trắm địa điểm có dâốu vềốt của nềồn vắn minh cổ lưu vực sồng Đồồng Nai. Tuy nhiền, bồối cảnh xã hội, trình độ vắn minh và s ự phát tri ển ngồn ngữ thềố nào chứng minh là người thời đại đồồng đã g ọi sồng Đồồng Nai là Đah Đong thì xin trân trọng. Dù sao, thì nhiềồu người nhìn nhận câốu trúc ngồn ngữ danh x ưng Đồồng Nai là thuâồn Việt. Những địa danh gắốn với con vật móng guồốc, ắn c ỏ này khồng ít. Xin nều: Đồồng Nai, Nhà Nai, Hồố Nai, Hang Nai, Bàu Nai… Còn đồồng thì vồ sồố: Đồồng Tràm, Đồồng Lách, Đồồng Đềố, Đồồng Tranh, Đồồng Mồn…. Đâu phải suy diềẫn cao xa. Theo Nguyềẫn Đình Đâồu, danh xưng Đồồng Nai được phiền âm ra tiềống Pháp là Donnai với chữ I tréma và các giáo sĩ Bồồ Đào Nha ghi Dounai trền chữ u có dâốu grouppetto đọc là Đồồng Nai, t ừ gi ữa thềố k ỉ 17, người Pháp cũng định nghĩa Đồồng Nai = champ des cerfs, là đồồng có nai. Chúng ta thử phác họa một bức tranh miều tả đoàn người tả tơi, đói rách vì cuộc chiềốn cồốt nhục tương tàn, vì chềố độ cai trị hà khắốc và cả thiền nhiền tàn phá, họ dùng thuyềồn nhỏ hoặc đi ven biển đềốn Mồ Xuy (Mồ Xoài) t ức vùng Bà Rịa bây giờ, họ dừng lại ít lâu, rồồi ngược dòng sồng tiềốn vào sâu trong đâốt liềồn. Thuở âốy, đâốt đai hoang rậm nhưng màu mỡ, khí hậu nhu hòa, sản vật phong phú. Tuyệt nhiền sử sách chưa bao giờ ghi nhận sự xung đ ột nào gi ữa l ưu dân Việt với thổ dân bản địa. Nghiền cứu các nềồn vắn hóa cổ ở Đồồng Nai râốt câồn có t ư duy sồng nước (tạm gọi như vậy), vì nềốu lâốy mồốc 3 thềố k ỷ thì trước đó và c ả sau đó phương tiện duy chuyển chủ yềốu là thuyềồn bè vì đường bộ phải mâốt vài trắm nắm mới gọi là hoàn chỉnh. Cách nay khoảng nữa thềố k ỷ, các lo ại phương tiện vận chuyển vâẫn là xuồồng, ghe, bè,thuyềồn buồồm…Ta th ử hình dung những con thuyềồn độc mộc nương theo thủy triềồu ngược dòng Đồồng Nai với đồi bờ mở rộng, rừng nguyền sinh giắng kín, thỉnh tho ảng một tr ảng cỏ mềnh mồng trải xanh mượt hội tụ đủ quâồn thể động vật hoang dã đ ặc trưng rừng nhiệt đới từ loài bò sát, gặm nhâốm, lồng mao và lồng vũ, ắn c ỏ và ắn thịt, to lớn như voi, min, tề giác, nh ỏ nh ư sóc, nhím, chu ột….và đồng nhâốt vâẫn là họ hàng nhà nai, mểnh, mang…chúng thích sồống thành bâồy phơi mình trền các đồồng cỏ ven sồng, hồồ lớn, rừng rậm. Như đã nói cái thuở “Rồồng châồu ngoài Huềố, ngựa tềố Đồồng Nai”, nh ững thềố hệ lưu dân đâồu tiền Nam tiềốn là những nồng dân nghèo, thâốt h ọc làm sao có được khái niệm Lộc Dã, Lộc Động. Với cái nhìn trực giác họ g ọi vùng đâốt mới là Đồồng Nai là leẫ dềẫ hiểu. Mai sau này khi các chúa Nguyềẫn t ổ ch ức thiền di quy mồ dân Ngũ Quảng vào, với sự hiện diện của các c ụ đồồ, quan l ại, m ới có xu hướng Hán hóa các địa danh xứ Đồồng Nai. Người ta gọi R ạch Cát là Sa Hà, núi Nứa là Trúc Sơn, Nhà Bè là Phù Gia, Bềốn Nghé là Ng ưu Ch ữ, Sồng Bé là Tiểu Giang….. Sồng Đồồng Nai lúc âốy có tền là Phước Long Giang, là Đại Giang. Đại Giang là sồng cái, sồng lớn, sồng mẹ đồồng nghĩa với Đah Đong của ngồn ngữ M ạ… Nồng Nại, Thù Nại, Chu Nại trong các vắn li ệu Hán t ừ có th ể thềố tâốt để kiểm chúng thềm, vì rõ ràng trong âm tiềốt ngồn ngữ Hoa dù là Quảng Trang 15 Đồng, Triềồu Châu hay Phước Kiềốn đềồu khồng có âm ph ụ “Đ”, h ọ phát âm “Tồồng chí, Tồồng Nai” và ghi lại bắồng Hán tự ắốt seẫ có sai bi ệt, điềồu này kh ả dĩ tin được. Đồồng Nai là vùng vắn hóa, và khồng mãi đềốn gi ờ mới là vùng đ ộng l ực phát triển của quồốc gia. Kể từ khi lưu dân Ngũ Quảng đặt chân khai phá và cũng kể từ khi vùng đâốt hoang sơ hóa thân vào lãnh thổ Đại Vi ệt, vùng đâốt h ứa nắng động, giàu tiềồm lực và dềẫ thích ứng cùng với Đồồng Nai bao dung, nhân hậu, chung thủy nhưng râốt đồẫi can trường đã vì cả nước, cùng c ả n ước làm nền hào khí Đồồng Nai, vì cả nước cùng cả nước bước vào trang sử hào hùng của lịch sử. 2. Thành Cổ Biên Hòa và dấu ấn một thời lịch sử  Đôi nét về thành cổ Biên Hòa. Nềốu bạn có dịp bạn đềốn với Thành Phồố Biền Hòa – Đồồng Nai đ ể du l ịch và khám phá, những thắống cảnh đẹp nơi đây, thì b ạn đừng quền ghé thắm thành Cổ Biền Hòa. Thành cổ nắồm ở đường Phan Chu Trinh, phường Quang Vinh, Thành Phồố Biền Hòa. Nềốu bạn khồng chú ý, bạn seẫ khồng thâốy thành c ổ mà chỉ thâốy siều thị, chợ, và những tòa nhà mới xây to đẹp, còn thành c ổ thì nắồm khiềm tồốn, khuâốt sau cổng của Ban Quản lý Di tích và Danh thắống Đồồng Nai. Vềốt tích còn lại là một vòng thành được xây d ựng bắồng đá ong, bền trong có ngồi nhà kiềốn trúc theo kiểu Pháp. Có câu nói ví thành cổ như sau: “Thành cổ ở đó, như một lão già sắốp tàn hơi, nắồm nghiềồn ngâẫm s ự đ ời qua bao thềố kỷ, và nhìn đám hậu sinh đang xồn xao gi ữa chồốn phồồn hoa”. Theo thư tịch cổ, từ thềố kỷ XIV- XV, thành do dân Lạp Man xây đắốp bắồng đâốt v ới tền gọi “Thành Cựu”14. Thời nhà Nguyềẫn, thành được xây dựng lại trền nềồn “Thành Cựu”, có mở rộng hơn, với tền gọi thành Biền Hòa. Theo tác gi ả Lương Vắn Lựu viềốt trong Biền Hòa sử lược 15, thì “Thành được xây dựng vào nắm Gia Long thứ 15 (tức 1816) tại địa hạt thồn Bàn Lân (thồn Tân Lân) 14 Chân Lạp Phong Thổ Ký, Chu Đạt Quan. 15 Biên Hòa Sử Lược, NXB Đồng Nai, Tr 12. huyện Phước Chánh, tỉnh Biền Hòa cũng với tền gọi là “Thành C ựu” do dân Lạp Man xây đắốp bắồng đâốt. Chu vi thành dài 338 trượng, cao 8 thước 5 tâốc, dày 1 trượng. Hào xung quanh rộng 4 trượng, sâu 6 thước. Thành có 4 cửa và một kỳ đài (phía chánh điện). Mồẫi cửa ngõ có bắốc một câồu đá ngang qua hào đ ể làm lồối l ưu thồng ra vào”16. Thành được xây theo hình cánh cung, đềốn nắm Minh M ạng thứ 18 (tức 1837), Thành Cựu được xây dựng lại bắồng đá ong và đ ổi tền thành Thành Biền Hòa. Những tài liệu nghiền cứu của các tác giả trong và ngoài nước đềồu cho biềốt, Thành Biền Hòa có một vị trí râốt quan tr ọng trền nhiềồu m ặt. Đây là ngồi thành cổ duy nhâốt ở Đồồng Nai còn sót lại trền đâốt Nam b ộ. N ơi đây đã ghi dâốu âốn nhiềồu sự kiện lịch sử tiều biểu trong cu ộc khai phá đâốt Đàng Trong thời chúa Nguyềẫn, cũng như giai đoạn chồống Pháp và Myẫ sau này. Phải cồng nhận mà nói rắồng : thành Biền Hòa xưa với những dâốu tích còn sót lại trong phạm vi nội ồ thành phồố Biền Hòa hồm nay là m ột điềồu may mắốn cho vùng đâốt này. Bởi leẫ, trải qua 170 nắm được tạo d ựng (tính t ừ mồốc nguyền khởi), bao biềốn cồố của thời cuộc, xã hội đã làm thay đ ổi và mâốt đi nhiềồu di sản vật thể thì cồng trình cổ thành Biền Hòa vâẫn còn những dâốu tích khá rõ nét, hiện diện trong đời sồống hiện tại. Trong diềẫn trình lịch sử của vùng đâốt Biền Hòa – Đồồng Nai, C ổ thành Biền Hòa là một dâốu chứng gắốn liềồn với những sự kiện quan tr ọng. Trong lý lịch di tích thành Biền Hòa của Nhà Bảo tàng Đồồng Nai th ực hi ện, phâồn n ội dung đã nều khá đâồy đủ những chi tiềốt này. Và có leẫ, chúng ta đồồng thu ận những trích dâẫn, ghi chép hâồu hềốt từ trong tư liệu của Đ ại Nam nhâốt thồống chí của triềồu Nguyềẫn hay Gia Định thành thồng chí của Tr ịnh Hoài Đ ức.  Lối kiến trúc của thành cổ. 16 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Tập hạ, sdd, Tr. 116 Trang 17 Theo một sồố tư liệu, chúng ta biềốt rắồng, cổ thành Biền Hòa đ ược bắốt đâồu xây đắốp bắồng đâốt vào tháng 6 nắm 1834 với “ 4 mặt thành đềồu dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tâốc, dày 1 trượng, mở 4 cửa. Đào hào r ộng 2 tr ượng, sâu sáu thước”17. Quan Khâm sai Đoàn Vắn Phú chịu trách nhiệm trong vi ệc trù tính việc làm. Vua Minh Mạng đồồng ý cho vi ệc ch ọn lâốy 1.000 dân trong hạt đứng ra xây đắốp, sồố dân làm thành được hậu câốp cho tiềồn g ạo. Từ sau sự kiện khởi binh “Lề Vắn Khồi”, 3 nắm sau, vua Minh M ạng thâốy việc xây thành Biền Hòa “là cồng trình trọng đại”, chuẩn cho xây thành Biền Hòa và sai phái trách nhiệm cho nhiềồu vị tướng quân. Đợt xây dựng này được tiềốn hành vào tháng Giềng nắm 1838 có quy mồ lớn bắồng đá ong với: “chu vi dài 338 trượng, cao 8 thước 5 tâốc, dày 1 trượng 5 thước, hào đào rộng 3 trượng, cửa thành có 4 cửa”. Vua Minh Mạng sai phát 4.000 binh dân làm việc và phái V ệ úy V ệ t ả b ảo nh ị là Nguyềẫn Vắn Gia, Thự phó Vệ úy Tiềồn doanh Long Võ là Phan Vắn Lắng, V ệ úy Tả thủy Gia Định là Lề Vắn Tự, Vệ úy Bình Thuận là Tồn Thâốt M ậu trồng coi việc thực hiện. Ngoài ra còn có một sồố tư liệu khác cũng nhắốc đềốn thành Biền Hòa với một sồố chi tiềốt khác như: có dựng 1 kỳ đài, mồẫi cửa ra vào đềồu có bắốc câồu đá ngang qua hào để làm lồối ra vào, hào rộng 4 trượng, sâu 6 th ước, t ường thành dày trượng. Nềốu lâốy theo chuẩn thước đo “quan mộc xích”, th ước này dài 0m424 thời Lề nhưng vâẫn được dùng trong thời vua Minh Mạng thì các thồng sồố vềồ thành cổ Biền Hòa được quy đổi 1 trượng bắồng 4m 24,1 th ước bắồng 0m424 thì chu vi 338m (khoảng 1.433,12m), tường cao 8 thước 5 tâốc (khoảng 3,604m), dày 1 trượng (khoảng 4,24m), hào rộng 4 tr ượng (kho ảng 16,96 m), sâu 6 thước (khoảng 2,544 m). Một sồố giả thuyềốt khác cho rắồng, thành Biền Hòa được xây dựng trền dâốu tích cũ của một thành trì c ủa dân L ạp 17 http://vuisongmoingay.blogspot.com Man (Chân Lạp). Theo tác giả Lương Vắn Lựu thì đời Gia Long vào nắm 1816 thì thành Biền Hòa đã được xây. Trước tiền, thành Biền Hòa đắốp bắồng đâốt, sau này, xây bắồng đá ong. Cổ thành Biền Hòa là m ột cồng trình phòng thủ quân sự của triềồu Nguyềẫn ở vùng đâốt Biền Hòa. H ệ thồống bồố phòng ở Biền Hòa lúc bâốy giờ còn có các trạm, lũy, tâốn, đồồn th ủ t ại các n ơi xung yềốu. (Cũng câồn nói thềm: tỉnh Biền Hòa lúc bâốy giờ gồồm phủ Ph ước Long và 4 huyện: Phước Chánh, Phước An, Bình An, Long Thành. Đồối chiềốu v ới đ ịa gi ới hiện nay thì nó bao gồồm các tỉnh hiện nay như: Biền Hòa, Bà R ịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước và một phâồn đâốt của các quận, huyện thu ộc Thành phồố Hồồ Chí Minh, Bình Thuận). Ngoài chức nắng c ủa m ột trung tâm các ho ạt động nhiềồu mặt của xã hội đương thời, cổ thành Biền Hòa đóng góp râốt quan trọng trong việc bồố phòng, trâốn an vùng đâốt Biền Hòa – Đồồng Nai. Thành Biền Hòa là điểm chỉ huy của các cuộc trâốn áp đồối với sự nổi d ậy phá hoại của các tộc người miềồn núi khồng tuân phục triềồu Nguyềẫn, triềồu Nguyềẫn gọi chung là man sách. Trong cuộc kháng chiềốn chồống Pháp, b ởi xu thềố chủ hòa của một sồố danh tướng đương thời nền đại quân được tắng cường đềốn, sung quân tại chồẫ của Biền Hòa đã khồng ngắn đ ược b ước tiềốn của quân thù. Cả thành Biền Hòa rơi vào tay giặc và bắốt đâồu cho th ời đ ọan lịch sử đau thương dười sự thồống trị ngoại xâm từ Tây phương. Trong sự kiện này, thành Biền Hòa luồn luồn được đánh giá có m ột v ị trí chiềốn l ược quan trọng. Có nhiềồu nguyền nhân dâẫn đềốn thâốt bại của giai đọan l ịch s ử này, nhưng phải câồn nhắốc rắồng, một địa thềố quan trọng trong th ời đi ểm l ịch sử này là thành Biền Hòa đã khồng được sử dụng đúng v ới tâồm c ủa chính nó. Trong những giai đọan lịch sử vềồ sau, thành Biền Hòa gắốn v ới nh ững sự kiện lịch sử đáng chú ý như trận đánh của nhóm hội kín Lâm Trung Tr ại vào ngày 14 tháng 2 nắm 1916. Đại cuộc bâốt thành, m ột sồố nghĩa dõng c ủa nhóm bị quân Pháp dùng nhiềồu phương cách bắốt và t ử hình. Tinh thâồn yều nước và quật khởi xem nhẹ cái chềốt vì đại nghĩa dân tộc c ủa những ng ười Trang 19 lãnh đạo Lâm Trung Trại được người dân Biền Hòa ghi nhớ, tạc lòng. Những người lãnh đạo nhóm yều nước bị Pháp tử hình được nhân dân đ ịa phương thờ phụng tại chùa Bửu Hưng (người dân quen gọi là chùa Cồ Hồồn – một trong những di tích đã được tỉnh Đồồng Nai xềốp hạng) .  Những phát hiện mới về thành Cổ Biên Hòa. Việc khảo sát khảo cổ nhằm nghiên cứu, cung cấp các dữ liệu góp phần xác định phạm vi dấu tích của Thành Biên Hòa xưa với những di sản văn hóa còn tiềm ẩn trong lòng đất, qua đó đề ra những giải pháp cụ thể về bảo vệ và phát huy giá trị của di tích này. Trong tháng 2-2012, Đoàn thăm dò khảo cổ đã mở 14 hố thám sát (10 hố trong khu vực dự án Sonpart và 4 hố trong nội Thành). Tất cả các hố thám sát phải đạt độ sâu ±2m (độ sâu địa tầng đảm bảo phát giác đầy đủ tầng văn hóa nguyên thủy nhất ở Biên Hòa nếu có; bởi theo kinh nghiệm điền dã hàng chục năm ở Đồng Nai, các trầm tích xưa nhất hiện biết ở Biên Hòa và vùng ven chỉ phát lộ ở độ sâu trung bình từ 50-160cm; ví như Bình Đa = 140-160cm, Gò Me = 50-60cm, Cái Vạn = 50-60cm, Gò Dưa = 80-90cm, Bưng Bạc = 90-100cm, Cầu Sắt = 70-75cm, Đồi Mít = 120140cm…).18 Lớp văn hóa ghi nhận được ở đây có độ dày từ 0,9m tới 1,4m, hiện vật đa số thu được là đồ gốm, sành dân dụng và một số hiện vật khác như mảnh ngói, vòng đồng… Các nền móng kiến trúc được phát lộ có liên quan trực tiếp tới di tích Thành Biên Hòa giai đoạn Pháp sử dụng như móng gạch đá ong, gạch vồ, gạch thẻ, đá, đường ống nước bằng sắt... Bước đầu nghiên cứu khảo cổ học Thành Biên Hòa đã khám phá được ba khối nguồn liệu liên quan trực tiếp đến đời sống cư dân cổ chính “trên mảnh đất này”, dàn trải trong khung niên biểu khá lớn từ thời kỳ truyền thống văn hóa Óc Eo ở Biên Hòa và Đông Nam bộ hiện hữu thịnh đạt nhất (thế kỷ VI-VII AD) cho đến các thời kỳ hậu Óc Eo, Trung và Cận đại. Đợt thăm dò khảo cổ học Thành Biên Hòa đã đạt được yêu 18 http://baotangnhanhoc.org
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan