Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tạo giống lúa thuần khoáng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử...

Tài liệu Tạo giống lúa thuần khoáng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử

.PDF
184
260
106

Mô tả:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TẠO GIỐNG LÚA THUẦN KHÁNG RẦY NÂU BẰNG CÔNG NGHỆ CHỈ THỊ PHÂN TỬ VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TẠO GIỐNG LÚA THUẦN KHÁNG RẦY NÂU BẰNG CÔNG NGHỆ CHỈ THỊ PHÂN TỬ Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Di truyền Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài : TS. Lưu Thị Ngọc Huyền Hà Nội - 2010 8641 Hà Nội - 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TẠO GIỐNG LÚA THUẦN KHÁNG RẦY NÂU BẰNG CÔNG NGHỆ CHỈ THỊ PHÂN TỬ Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Di truyền Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài : TS. Lưu Thị Ngọc Huyền Hà Nội - 2010 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________ Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử Mã số đề tài, dự án: Thuộc: “Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp, Thủy sản” 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ và tên: Lưu Thị Ngọc Huyền Ngày, tháng, năm sinh: 1958 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Điện thoại: Tổ chức: 04-38363061 Nhà riêng: 04-38329739 Mobile: 0904 374 057 Fax: 04-37543196 E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Viện Di truyền Nông nghiệp Địa chỉ tổ chức: km2, đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: Số 20, ngõ 718, Hoàng Hoa Thám, Tây Hồ, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Di truyền Nông nghiệp Điện thoại: 04-38363061 Fax: 04-37543196 E-mail: [email protected] Website: ................................................................................................. Địa chỉ: km2, đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội. Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Lê Huy Hàm Số tài khoản: : 301.01.035.01.16 1 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước huyện Từ Liêm Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng …./ năm ….đến tháng …/ năm… - Thực tế thực hiện: từ tháng 01 /năm 2007 đến tháng 12/năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): không 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.560.000 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.560.000 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): Không b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT 1 2 3 4 Theo kế hoạch Kinh phí Thời gian (Tr.đ) (Tháng, năm) 2007 900 2008 1260 2009 700 2010 700 Tổng số 3.5560 Thực tế đạt được Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2007 2008 2009 2010 Tổng số 890 795.6 1.104,4772 697,915 3.487,9922 - Lý do thay đổi: Tổng chênh lệch kinh phí 72.007.800 đồng + Nộp lại NS năm 2007 : 10.000.000 đồng + Tiết kiệm năm 2008 : 54.400.000 đồng + Đấu thầu H/C 2009 giảm: 122.800 đồng + Đấu thầu TB năm 2009 giảm: 5.400.000 đồng + Đấu thầu H/C 2010 giảm: 75.000 đồng + Hội nghị đầu bờ 2010 giảm: 2.010.000 đồng 2 Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 890 795.6 1.104,4772 697,915 3.487,9922 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi Theo kế hoạch Tổng SNKH Thực tế đạt được Ng. khác Tổng SNKH Ng. khác 1 Trả công lao động 870,1 870,1 0 849,747 849,747 (khoa học, phổ thông) 2 Nguyên, vật liệu, 1453,25 1453,25 01.422,2219 1.422,2219 năng lượng 604,6 604,6 610 610 0 3 Thiết bị, máy móc 4 Xây dựng, sửa 113 113 0 113 113 chữa nhỏ 513,65 513,65 0 498,4233 498,4233 5 Chi khác 3.560 3.560 03.487,9922 3.487,9922 Tổng cộng - Lý do thay đổi: Tổng chênh lệch kinh phí 72.007.800 đồng + Nộp lại NS năm 2007 : 10.000.000 đồng + Tiết kiệm năm 2008 : 54.400.000 đồng + Đấu thầu H/C 2009 giảm: 122.800 đồng + Đấu thầu TB năm 2009 giảm: 5.400.000 đồng + Đấu thầu H/C 2010 giảm: 75.000 đồng + Hội nghị đầu bờ 2010 giảm: 2.010.000 đồng Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi 1 Thiết bị, máy móc mua mới Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ công nghệ Chi phí lao động Nguyên vật liệu, năng lượng Thuê thiết bị, nhà 2 3 4 5 6 Theo kế hoạch Tổng SNKH Nguồn khác 3 Thực tế đạt được Tổng SNKH Nguồn khác 0 0 0 7 xưởng Khác Tổng cộng - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có) Số Số, thời gian ban TT hành văn bản 1 Quyết định số 3876 QĐ/BNNKHCN ngày 19 tháng 12 năm 2006 2 3 4 5 6 7 8 9 Số 3451/ BNN-KHCN ngày 03/7/2007 Số 784/ KHNN-KH ngày 27/7/2007 Số 381/ HĐ-BNN-KHCN ngày 26/11/2007 Số 421/ CV/VDT-KH Ngày 24/10/2007 Số 5847/ BNN-KHCN Ngày 05/11/2007 Số 123/ KHNN-KH Ngày 22/2/2008 Số 108/ KHNN-KH Ngày 11/2/2009 Số 239/ KHNN-KH Tên văn bản Phê duyệt tổ chức, cá nhân,mục tiêu, dự kiến kết quả, kinh phí và thời gian thực hiện các đề tài thực hiện từ năm 2007 của “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” Thông báo: Điều chỉnh đề tài thuộc Chương trình CNSH năm 2006 và 2007 Thông báo: Nội dung và kinh phí năm 2007 Hợp đồng trách nhiệm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Công văn về việc thay đổi danh mục mua thiết bị năm 2007 Công văn về việc thay đổi thiết bị mua sắm của đề tài thuộc Chương trình CNSH nông nghiệp Thông báo: Kế hoạch vốn sự nghiệp khoa học đợt 1 năm 208 Thông báo: Kế hoạch khoa học công nghệ đợt 1 năm 2009 Thông báo: Kế hoạch khoa học công nghệ năm 2010 4 Ghi chú Ngày 04/3/2010 10 Số 1776/QĐBNN-KHCN ngày 23/6/2010 Quyết định: Điều chỉnh nhiệm vụ KHCN thực hiện trong giai đoạn 2006-2010 thuộc “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT 1 2 Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu Long Viện Bảo vệ Thực vật Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu Long Nội dung tham gia chủ yếu - Tuyển chọn và đánh giá vật liệu, tính kháng rầy, tiến hành lai và hồi giao. - Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử và quy tụ gen phục vụ chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu cho ĐB sông Cửu Long - Phối hợp đánh giá Viện Bảo vệ tính kháng rầy nâu Thực vật (Theo hợp đồng với chủ nhiệm đề tài) 5 Sản phẩm chủ yếu đạt được - 2 giống lúa gửi khảo nghiệm - 15 dòng lúa triển vọng -Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu của quần thể lập bản đồ -Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu của các dòng chọn lọc, dòng triển vọng và giống khảo nghiệm Ghi chú* 3 Viện Cây Lương thực và cây thực phẩm - Lý do thay đổi (nếu có): Viện Di truyền Nông nghiệp và Viện Lúa Đồng Bằng sông Cửu Long có thể thực hiện thí nghiệm đánh giá các đặc tính nông sinh học của các dòng chọn lọc, dòng triển vọng mà không cần sự tham gia của Viện Cây Lương thực và cây thực phẩm. 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT 1 2 3 Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* TS. Lưu Thị TS. Lưu Xây dựng thuyết Ngọc Thị Ngọc minh, báo cáo kết Huyền Huyền quả. Chủ Sản phẩm khoa học chính của đề nhiệm đề tài tài Tổ chức thực hiện đề tài. Tham gia tất cả các nội dung của đề tài. PGS. TS. PGS. TS. Xây dựng bản đồ Vũ Đức liên kết phân tử cho Vũ Đức 1 gen kháng rầy Quang Quang nâu. Xây dựng quy trình chọn tạo dòng lúa kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử TS. Thiều - Lai tạo và chọn KS dòng lúa kháng rầy Văn Nguyễn nâu Trịnh Toàn Đường Bản đồ liên kết phân tử cho gen BphZ Quy trình chọn tạo dòng lúa kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử 6 - Một số dòng lúa kháng rầy nâu TS. Lưu TS. Lưu Xây dựng thuyết Minh Cúc Minh Cúc minh, báo cáo kết quả. Tham gia lập bản đồ, chọn tạo các dòng lúa, quy tụ gen kháng, nhân dòng và thử nghiệm. 5 Ths. Đinh Ths. Đinh Đánh giá kiểu hình các cá thể của quần Văn Thành Văn thể lập bản đồ. Thành Đánh giá tính kháng rầy nâu của các dòng chọn lọc, các dòng triển vọng. Ths. Trần Lai tạo các dòng 6 KS. Nguyễn Thị F1, BC của quần Thị Hiền Thanh thể lập bản đồ và quần thể chọn giống 7 KS. Doãn CN. Vũ Đánh giá kiểu gen Thị Hoà Thị Thu của các cá thể quần thể lập bản đồ Hằng Đánh giá kiểu gen KS. 8 KS. Nguyễn của các cá thể quần Nguyễn thể lập bản đồ Tân Thị Tân Phương Phương 9 PGS.TS. PGS.TS. - Chọn dòng lúa Nguyễn kháng rầy nâu bằng Nguyễn Thị Lang Thị Lang chỉ thị phân tử 10 CN. Phạm CN. Phạm Lai tạo các dòng Thị Minh Thị Minh F1, BC của quần thể lập bản đồ và Hiền Hiền 4 7 Thư ký Bản đồ liên kết phân tử cho gen đề tài BphZ Kết quả chọn tạo các dòng lúa bằng chỉ thị phân tử kết hợp chọn giống truyền thống Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu của quần thể LBĐ và các dòng chọn lọc, các dòng triển vọng. Kết quả lai tạo các tổ hợp lai trong đề tài Số liệu đánh giá kiểu gen bằng chỉ thị SSR Số liệu đánh giá kiểu gen bằng chỉ thị SSR 02 dòng đã đưa đi khảo nghiệm 14 dòng triển vọng Các thế hệ tổ hợp lai trong đề tài và kết quả chọn tạo quần thể chọn giống. Tham gia chọn tạo các dòng lúa, quy tụ gen kháng, nhân dòng và thử nghiệm. các dòng lúa bằng chỉ thị phân tử kết hợp chọn giống truyền thống - Lý do thay đổi ( nếu có): KS. Nguyễn Trịnh Toàn chuyển sang thực hiện chính đề tài “Chọn tạo giống lúa thuần kháng bệnh bạc lá bằng công nghệ chỉ thị phân tử”. KS. Doãn Thị Hòa về hưu. KS. Nguyễn Thị Hiền tham gia một phần thí nghiệm nhỏ. 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Thực tế đạt được Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Ghi chú* Học tập phương pháp lập bản đồ gen, QTL và phương pháp nghiên cứu di truyền ngược trong quần thể lập bản đồ, chọn giống -Thời gian: 01 tháng -Kinh phí: 147,5723 triệu đồng -Trung tâm nghiên cứu Hermitage, Australia -1 đoàn và 2 người thực hiện 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: 1 Số TT 1 Học tập phương pháp lập bản đồ gen, QTL và phương pháp nghiên cứu di truyền ngược trong quần thể lập bản đồ, chọn giống -Thời gian: 01 tháng -Kinh phí: 150 triệu đồng -Trung tâm nghiên cứu Hermitage, Australia -1 đoàn và 2 người thực hiện Theo kế hoạch Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội nghị đầu bờ Giới thiệu một số giống lúa kháng rầy nâu Thời gian 10/2010 Kinh phí 7.710 Địa điểm: Duy Tiên – Hà Nam Hội nghị đầu bờ Giới thiệu một số giống lúa kháng rầy nâu Thời gian 10/2010 Kinh phí 5.700 Địa điểm: Duy Tiên – Hà Nam 2 ... 8 Ghi chú* - Lý do thay đổi (nếu có): Kinh phí tổ chức hội nghị đầu bờ tiết kiệm được 2.010.000 đồng. 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Số TT Thời gian Các nội dung, công việc chủ yếu (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch 1 2 3 1 Nội dung 1: Thu thập và đánh giá vật liệu 1.1 Thu thập các dòng/giống lúa 1/2007mang các gen kháng rầy nâu 12/2007 (donor) và các dòng/giống lúa thuần có tiềm năng năng suất, chất lượng nhưng bị nhiễm rầy nâu. Thực tế đạt được 4 1.2 Đánh giá khả năng kháng/nhiễm rầy nâu của các dòng/giống đã thu thập. 1/200712/2007 1/200712/2007 1.3 Kiểm tra độ kháng/nhiễm rầy nâu của các donor nhằm xác định donor tiềm năng hiệu quả. 1/200712/2007 1/200712/2007 1.4 Chọn các cặp bố mẹ thích hợp cho các nhiệm vụ lập bản 1/200712/2007 1/200712/2007 (Các mốc đánh giá chủ yếu) 9 1/200712/2007 Người, cơ quan thực hiện 5 TS. Lưu Thị Ngọc Huyền và cs. Viện DTNN PGS.TS. Nguyễn Thị Lang và cs. Viện Lúa ĐBSCL TS. Lưu Thị Ngọc Huyền và cs. Viện DTNN PGS.TS. Nguyễn Thị Lang và cs. Viện Lúa ĐBSCL TS. Lưu Thị Ngọc Huyền và cs. Viện DTNN PGS.TS. Nguyễn Thị Lang và cs. Viện Lúa ĐBSCL TS. Lưu Thị Ngọc Huyền 1.5 2 2.1 2.2. 2.3. 2.4 2.5 3 3.1. 3.2. đồ và lai quy tụ gen kháng và cs. Viện rầy nâu. DTNN 1/20071/2007- TS. Lưu Thị Thu thập, thiết kế các chỉ thị 12/2007 12/2007 Ngọc Huyền phân tử liên kết gần với các và cs. Viện gen kháng rầy nâu hiệu quả DTNN đã biết. Nội dung 2. Lập bản đồ phân tử chi tiết cho 1 gen kháng rầy nâu hiệu quả Chuẩn bị quần thể lập bản đồ 1/20071/2007- TS. Lưu Thị 12/2007 12/2007 Ngọc Huyền và cs. Viện DTNN Thiết lập quần thể lập bản đồ 1/20071/2007- TS. Lưu Thị 12/2007 12/2007 Ngọc Huyền và cs. Viện DTNN Phân tích genotyping các cá 1/20081/2008 - TS. Lưu Thị thể F2 phối hợp với đánh giá 6/2009 9/2008 Ngọc Huyền phenotyping các họ F3 và cs. Viện DTNN Định vị nhóm liên kết gen 7/2008 7/2008 - TS. Lưu Thị kháng rầy nâu trên nhiễm sắc 12/2008 12/2008 Ngọc Huyền thể lúa thông qua thí nghiệm và cs. Viện bulk segregant analyis DTNN (BSA). Lập bản đồ phân tử chi tiết 1/20091/2009- TS. Lưu Thị cho locus gen kháng rầy nâu 12/2010 11/2010 Ngọc Huyền và cs. Viện DTNN Nội dung 3: Chọn tạo các dòng lúa kháng rầy nâu trên cơ sở sử dụng công nghệ chỉ thị phân tử Chọn tạo các dòng lúa ưu tú 1/20071/2007- TS. Lưu Thị từ quần thể phân ly (F2 trở đi 12/2009 12/2009 Ngọc Huyền đến F6) mang tổ hợp gen và cs. Viện mong muốn. DTNN PGS.TS. Nguyễn Thị Lang và cs. Viện Lúa ĐBSCL Chọn tạo các dòng lúa ưu 1/20071/2007- TS. Lưu Thị việt trên cơ sở hồi giao các 12/2009 12/2009 Ngọc Huyền 10 dòng lúa ưu tú sẵn có và được kết hợp thêm tính trạng kháng rầy nâu 4 2.1. 2.2. 5 5.1 5.2 và cs. Viện DTNN PGS.TS. Nguyễn Thị Lang và cs. Viện Lúa ĐBSCL Nội dung 4: Quy tụ ít nhất 2 gen kháng rầy nâu hiệu quả vào chung 1 dòng Chọn tạo các dòng lúa ưu tú 1/20101/2010- TS. Lưu Thị từ quần thể phân ly (F5 đến 12/2010 11/2010 Ngọc Huyền F6) mang tổ hợp gen mong và cs. Viện muốn. DTNN PGS.TS. Nguyễn Thị Lang và cs. Viện Lúa ĐBSCL Chọn tạo các dòng lúa ưu 1/20101/2010- TS. Lưu Thị 12/2010 11/2010 Ngọc Huyền việt trên cơ sở hồi giao các và cs. Viện dòng lúa ưu tú sẵn có và kết DTNN PGS.TS. hợp thêm tính trạng kháng Nguyễn Thị rầy nâu Lang và cs. Viện Lúa ĐBSCL Nội dung 5: Nhân dòng và thử nghiệm ở quy mô đồng ruộng Nhân và thử, khảo nghiệm 1/20101/2010- TS. Lưu Thị các dòng lúa được chọn tạo 12/2010 11/2010 Ngọc Huyền và quy tụ gen kháng rầy nâu và cs. Viện DTNN trên các vùng sinh thái khác nhau của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng. Nhân và thử, khảo nghiệm 1/20101/2010- TS. Lưu Thị các dòng lúa được chọn tạo 12/2010 11/2010 Ngọc Huyền và quy tụ gen kháng rầy nâu và cs. Viện trên các vùng sinh thái khác DTNN nhau của các tỉnh thuộc Đồng PGS.TS. Bằng sông Cửu Long. Nguyễn Thị 11 Lang và cs. Viện Lúa ĐBSCL - Lý do thay đổi (nếu có): III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Vật liệu Tên sản phẩm và Số Đơn chỉ tiêu chất lượng TT vị đo chủ yếu 1 Các tổ hợp lai dùng Tổ cho chọn giống hợp 2 Các tổ hợp lai dùng Tổ cho lập bản đồ hợp 3 Giống lúa gửi khảo Giống nghiệm 4 Dòng triển vọng Dòng Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 5-10 5-10 10 2 2 2 3-4 3-4 4 20-25 20-25 30 - Lý do thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số liệu và cơ sở dữ liệu Số TT Tên sản phẩm 1 Bản đồ phân tử chi tiết cho 1 gen kháng hiệu quả với rầy nâu 2 Quy trình “Sử dụng công nghệ chỉ thị phân tử để chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu” Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế Thực tế hoạch đạt được 6-8 chỉ thị 6-8 chỉ thị phân tử liên phân tử liên kết gần ở cả 2 kết gần ở cả 2 phía của gen phía của gen kháng rầy kháng rầy nâu, trong đó nâu, trong đó 3-4 chỉ thị có 3-4 chỉ thị có khoảng cách khoảng cách 1-5 cM 1-5 cM Quy trình chuẩn theo tiêu chuẩn quốc tế. Có thể áp dụng để quy tụ các gen khác 12 Quy trình chuẩn theo tiêu chuẩn quốc tế. Có thể áp dụng để quy tụ các gen khác Ghi chú - Lý do thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Bài báo Số TT 1 2 Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt được Có ý nghĩa Có ý nghĩa khoa học và khoa học và được đăng được đăng Nghiên cứu gen kháng rầy nâu trên hai loài lúa hoang ( Oryza Rufipogon và Oryza Officinalis tại Việt Nam Chọn giống lúa Có ý nghĩa kháng rầy nâu bằng khoa học và chỉ thị vi vệ tinh được đăng Có ý nghĩa khoa học và được đăng 3 Ứng dụng chỉ thị Có ý nghĩa phân tử trong chọn khoa học và giống lúa kháng rầy được đăng nâu Có ý nghĩa khoa học và được đăng 4 Đánh giá tínhkháng rầy nâu ở một số dòng, giống lúa tại Đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long Chỉ thị phân tử trợ giúp trong chọn giống lúa kháng rầy nâu Có ý nghĩa khoa học và được đăng Có ý nghĩa khoa học và được đăng Có ý nghĩa khoa học và được đăng Có ý nghĩa khoa học và được đăng 5 - Lý do thay đổi (nếu có): 13 Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí khoa học và Công nghệ 10/2007 số 19,tr. 3-9 Kết quả nghiên cứu khoa học và Công nghệ 2008 – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam – Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Tr. 339-346 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,2009, số 7, tr. 9-13 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 2010, số 1(14), tr. 8-13. Tạp chí khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 2010, số 9 d) Kết quả đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo 1 Đại học 2 3 4 Cử nhân tài năng Thạc sỹ Nghiên cứu sinh Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch được 0 8 0 01 01 1 01 01 Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 SV 2007, 7 SV 2008 2008 2008 2010-2013 - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết quả Theo Thực tế kế hoạch đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ 1 2 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…) Sử dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống kháng rầy nâu đã cho thấy hiệu quả cao khi đưa vào và kiểm tra sự có mặt của 2 gen kháng rầy nâu cùng trên một nền gen ưu tú. Nhờ chọn giống truyền thống kết hợp chỉ thị phân tử, qua 4 năm thực hiện đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau: Đã chọn được 4 dòng triển vọng DT64R, DTE2-3 và DTH18 và DTC13 mang 2 gen kháng rầy nâu Bph3 và BphZ, có đặc tính kháng rầy cao đồng thời mang các đặc điểm nông sinh học tốt, tạm thời đáp ứng mục tiêu chọn giống tại đồng bằng sông Hồng. 2 dòng OM6071 và dòng OM 6877 triển 14 vọng kháng rầy cho ĐBSCL. Đã đưa khảo nghiệm quốc gia VCU 4 dòng gồm OM6071 và dòng OM6877, DTC1-3 và DTH18. Các dòng này đều có thời gian sinh trưởng ngắn hoặc trung bình từ 85-95 ngày tại ĐBSCL. 4 dòng cho ĐBSH có thời gian sinh trưởng từ 105-110 ngày tại ĐBSH vụ hè thu năm 2010. Năng suất TB đạt từ 5,5-7 tấn/ha. Chất lượng gạo ngon. Điểm kháng rầy đối với rầy nâu thu thập tại 5 vùng sinh thái đã khảo sát đạt từ điểm 2-4. Các dòng lúa nây được Trung tâm khảo nghiệm đánh giá là giống kháng rầy nâu triển vọng. Tuy nhiên, các dòng DT64R, DTE2-3 và DTH18 và DTC1-3 còn chưa thuần, cần được chọn lọc tiếp trước khi đưa ra giống sản xuất. Thông qua việc thực hiện đề tài, đã xây dựng và hoàn thiện được quy trình chọn tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử, có thể áp dụng để quy tụ các gen khác trên lúa. Kết quả của đề tài đã khằng định hiệu quả của việc áp dụng công nghệ chỉ thị trong chọn giống lúa thuần kháng rầy nâu. Đề tài đã xây dựng được một bản đồ phân tử chi tiết cho gen kháng rầy nâu hiệu quả BphZ trong đó 6-8 chỉ thị phân tử liên kết gần ở cả 2 phía của gen kháng rầy nâu, trong đó 3-4 chỉ thị có khoảng cách 1-5 cM. Các chỉ thị phân tử liên kết này được sử dụng trong chọn giống lúa kháng rầy. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…) Tại Việt Nam, những thiệt hại do rầy nâu gây ra hàng năm làm mất khoảng 10% sản lượng lúa, đôi khi tới 30% hoặc hơn nữa tại những vùng bị dịch nặng. Chính vì thế, việc ứng dụng thành công công nghệ chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu đã rút ngắn thời gian chọn tạo, Cho đến nay, kết quả chính của đề tài là chọn tạo được 4 dòng lúa kháng rầy nâu hiệu quả cho 2 vùng sinh thái đưa khảo nghiệm quốc gia. Các dòng này đều thể hiện tính kháng rầy nâu cao, năng suất khá cao. Ngoài ra, đề tài còn chọn ra được 30 dòng triển vọng kháng rầy. Nhóm nghiên cứu hy vọng trong một thời gian ngắn tới sẽ đưa ra được ít nhất là 2 giống lúa kháng rầy nâu phục vụ sản xuất lúa gạo cho 2 vùng sinh thái nghiên cứu. Với diện tích hàng nghìn hecta lúa bị cháy rầy hàng năm mặc dù đã phun 3-4 lần thuốc diệt rầy trong 1 vụ thì những giống lúa kháng rầy sẽ đáp ứng nhu cầu giống kháng của người sản xuất lúa gạo. Làm giảm đáng kể sự thiệt hại về kinh tế cho người trồng lúa, đồng thời giảm ô nhiễm môi trường. Nếu tính bình thường 1 hecta/vụ x 4 lần phun thuốc diệt rầy nếu trồng những giống lúa không kháng rầy. Trung bình 160 nghìn đồng tiền thuốc /ha/lần phun, cộng 20.000đ công/lần phun/ha. 15 Nếu trồng giống kháng rầy nâu, cho là giảm số lần phun thuốc diệt rầy xuống còn trung bình là 2 lần phun/vụ thì tiền thuốc diệt rầy giảm xuống cho 20.000 ha/vụ x 360.000 = 7.200.000.000 đ . Về năng suất, nếu tính năng suât trung bình là 5 tấn/ ha. Nếu dùng giống kháng, năng suất không bị mất khoảng 30% =1,5 tấn/ha= 7,5 triệu đồng. Trồng 20.000 ha giống mới kháng rầy thì sẽ không bị mất năng suất là: 20.000 x 7,5 triệu= 150 tỉ đồng/vụ. Ngoài ra, còn những lợi ích rõ ràng nhưng khó tính ra được là sức khỏe của người nông dân khi không phải phun thuôc hóa học, bảo vệ được các loại thiên địch, giảm ô nhiễm môi trường, chất lượng lúa gạo sạch hơn và đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng. 3.Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Thời Ghi chú gian Số Nội dung (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người TT thực chủ trì…) hiện I Báo cáo định kỳ Lần 1: Báo cáo định kỳ 12/2007 Đề tài thực hiện đúng tiến độ các tình hình thực hiện đề nội dung nghiên cứu đã đề ra: tài năm 2007 - Thu thập và đánh giá vật liệu cho 290 dòng/giống để chọn ra 20 dòng/ giống lúa ưu việt, 18 dòng/giống mang gen kháng rầy nâu. - Chuẩn bị 02 quần thể lập bản đồ cho 01 gen kháng rầy nâu hiệu quả. - Lai tạo 10 tổ hợp lai để sử dụng cho chọn tạo các dòng lúa kháng rầy nâu trên cơ sở sử dụng công nghệ chỉ thị phân tử. Lần 2: Báo cáo định kỳ 6/2008 Đề tài thực hiện đúng tiến độ các tình hình thực hiện đề nội dung nghiên cứu đã đề ra: tài 6 tháng đầu năm - Lập bản đồ phân tử chi tiết cho 2008 gen BphZ kháng rầy nâu hiệu quả trên quần thể TN1xGC9. - Trên cơ sở các tổ hợp lai với các donor mang gen kháng rầy nâu hiệu quả, đánh giá và chọn dòng cá thể từ thế hệ BC1F2 trở đi đến BC1F4. 16 Lần 3: Báo cáo định kỳ 12/2008 tình hình thực hiện đề tài năm 2008 Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội dung nghiên cứu đã đề ra: - Lập bản đồ phân tử chi tiết cho gen BphZ kháng rầy nâu hiệu quả. -Chọn tạo các dòng lúa kháng rầy nâu trên cơ sở sử dụng công nghệ chỉ thị phân tử, đã chọn được 213 dòng F4 từ 4 tổ hợp lai BC1F3 (H2, KDĐB, Q5, IR64 x IS), có đặc tính kháng rầy cao và các đặc điểm nông sinh học đang được chọn lọc; 7 dòng BC4F3 (SL10 x IS), 2 dòng BC3F3 (IR64 x IS) có đặc tính kháng rầy cao đồng thời mang các đặc điểm nông sinh học tốt tạm thời đáp ứng mục tiêu chọn giống tại đồng bằng Sông Hồng. - Khoảng 300 dòng lai BC2F1 đang được phát triển và chọn lọc tiếp trên đồng ruộng. Lần 4: Báo cáo định kỳ 6/2009 tình hình thực hiện đề tài 6 tháng đầu năm 2009 Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội dung nghiên cứu đã đề ra: - Lập bản đồ phân tử chi tiết cho gen BphZ kháng rầy nâu hiệu quả. - Trên cơ sở các tổ hợp lai với các donor mang gen kháng rầy nâu hiệu quả, tiến hành hồi giao để qui tụ gen kháng vào nền gen các dòng bố mẹ , tạo quần thể chọn giống từ BC2F1 đến BC3F1. Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội dung nghiên cứu đã đề ra: -Lập bản đồ phân tử chi tiết cho gen BphZ kháng rầy nâu hiệu quả. - Trên cơ sở các tổ hợp lai với các donor mang gen kháng rầy nâu hiệu quả, tiến hành hồi giao để qui tụ gen kháng vào nền gen các dòng bố mẹ , tạo quần thể chọn giống từ BC3F1 đến BC4F1.Hiện có khoảng Lần 5: Báo cáo định kỳ 12/2009 tình hình thực hiện đề tài năm 2009 17 Lần 6: Báo cáo định kỳ 6/2010 tình hình thực hiện đề tài 6 tháng đầu năm 2010 Lần 7: Báo cáo định kỳ 12/2010 tình hình thực hiện đề tài năm 2010 II Kiểm tra định kỳ Lần 1: Kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện đề tài năm 2007 Lần 2: Kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện đề tài năm 2009 Lần 3: Kiểm tra định trên 40 dòng BC đang tiếp tục được chọn lọc. - Sử dụng kỹ thuật chỉ thị phân tử để phát hiện các cá thể BC3F1 và BC4F1 mang gen kháng rầy nâu cần thiết. - Tiếp tục chọn lọc 16 dòng kháng rầy tạm thời có đặc điểm nông sinh học đáp ứng nhu cầu sản xuất. - Đã đưa khảo nghiệm quốc gia 2 dòng cho Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có dòng OM6877 đang đề nghị sản xuất thử. Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội dung nghiên cứu đã đề ra: - Lập bản đồ phân tử chi tiết cho gen BphZ kháng rầy nâu hiệu quả. - Nhân dòng để chuẩn bị hạt gửi khảo nghiệm của 2 dòng lúa kháng rầy - Tiếp tục chọn lọc 30 dòng triển vọng Đề tài thực hiện đúng tiến độ các nội dung nghiên cứu đã đề ra: - Hoàn thiện quy trình chọn tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử - Lập bản đồ phân tử chi tiết cho gen BphZ - Gửi khảo nghiệm thêm 2 dòng lúa kháng rầy nâu là DTC1-3 và DTH18 . - Tiếp tục chọn lọc 30 dòng triển vọng 11/2007 Đề tài hoàn thành các nội dung đề ra của năm 2007 12/2009 Đề tài hoàn thành các nội dung đề ra của năm 2009 10/2010 Đề tài hoàn thành các nội dung đề 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan