Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý nhà nước Tăng trưởng và phát triển kinh tế...

Tài liệu Tăng trưởng và phát triển kinh tế

.PDF
4
214
69

Mô tả:

6/20/2013 I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Th.S Nguyễn Thị Thiều Thời gian: 5 tiết 1. KHÁI NIỆM Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm về quy mô, sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). 2. CÁC THƯỚC ĐO  TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ a. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP–Gross Domestic Product): là ( i d ) giá trị tính bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ của một nước trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm). b. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product): là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm, dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân của một nước trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm) ĐƠN VỊ TÍNH GDP Cách 1: dùng đồng tiền  trong nước c. Thu nhập bình quân đầu người là tỷ số giữa GDP h ặ GNP và số dâ của một quốc gia. hoặc à ố dân ủ ột ố i Cách 2: dùng đồng USD (tỷ g g (ỷ giá hối đoái trên thị trường) Cách 3: dùng USD tính theo phương pháp sức mua tương đương (PPP ‐ Purchasing Power Parity) 1 6/20/2013 3. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ a. Tăng trưởng tuyệt đối  Y  GDPn  GDP0 GDP/người (theo PPP) của Việt Nam và ệ một số nước Châu Á năm 2009 b. Tăng trưởng tương đối g  G D Pn  Trong đó:  Y: mức tăng GDP GDPn: GDP năm thứ n GDP0: GDP năm gốc g: tốc độ tăng trưởng của GDP năm thứ n so với năm 0 Hai cách xác định GDP:   G D Pn  G D P0  100% G D P0 NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG GDP danh nghĩa: GDP được tính theo giá hiện hành GDP thực: GDP được tính theo giá gốc. GDP thực = GDP danh nghĩa Chỉ số giá Y = F(K, L, TFP) Y:  đầu ra (ví dụ: GDP) K:  vốn ( ế tố I) K ố (yếu ố L:  lao động (yếu tố II) TFP:  Total factor productivity  ‐ năng suất các nhân tố tổng hợp (yếu tố III) 1. Mô hình tăng trưởng  theo chiều rộng dựa  vào yếu tố nào? QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỘI XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, H, 2011, Tr.191 12 11 “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu p phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý ộ g gp ợp ý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững” 2. Mô hình tăng trưởng  theo chiều sâu dựa  theo chiều sâu dựa vào yếu tố nào? Trao đổi với người bên cạnh 3. Vì sao Đảng ta xác  định phải đổi mới mô  hình tăng trưởng? 2 6/20/2013 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991-2010 Nhận xét? TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2010 Chỉ tiêu 1991 - 1996 - 1991 - 2001 - 2006 - 2001 - 19911995 2000 2000 2005 2010 2010 2010 Tốc độ tăng GDP bình quân năm (%) 8,2 7,0 7,6 7,5 6,9 7,2 7,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê và Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân a. Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG: KÉM b. Chỉ số ICOR của nền kinh tế 1990: 12,6% 2000 34 2% 2000: 34,2% 2004 – nay: >40% Giai đoạn 1991 – 1995 1996 – 2000 2000 – 2003 2004 – 2006 2007 – 2008 2009 ICOR 3,05 4,80 5,24 5,04 6,15 8,00 Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2009 C. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á  NĂM 2010 ($/NGƯỜI) CÁC YẾU TỐ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Do tăng vốn ĐT Do tăng số lượng ố lao động Do tăng năng suất các nhân tố tổng hợp Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn 2006 - 2010 3 6/20/2013 4. VAI TRÒ CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1 2 3 Là điều kiện cần thiết để khắc phục tình trạng đói nghèo lạc hậu, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống Là điều kiện vật chất để tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp và nâng cao mức sống của nhân dân II. PHÁT TRIỂN KINH TẾ Là tiền đề vật chất cho củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín của nhà nước 2. Các thước đo phát triển kinh tế: a. Chỉ số phát triển con người (HDI – Human Development Index): là chỉ tiêu tổng hợp gồm 3 chỉ số chính:  Chỉ số về mức sống: GDP/người/năm (tính theo sức mua tương đương - PPP)  Chỉ số về giáo dục: Tỷ lệ % biết chữ của người lớn.  Chỉ số về y tế: tuổi thọ bình quân/người. III. CÁC NHÂN TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: 1. Các nhân tố kinh tế: (xem bài Nguồn lực kinh tế) - Nguồn lực lao động - Vốn Vôn - Khoa học, công nghệ - Tài nguyên thiên nhiên 1. Khái niệm: Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ tê ky nhất định. Trong đó, bao gồm cả sự gia tăng về quy mô, sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế, xã hội. Đó là sự tiến bộ, sự thịnh vượng và cuộc sống tốt đẹp hơn. 2. Các thước đo phát triển kinh tế: b. Chỉ số về cơ cấu kinh tế: Tỷ lệ % trong GDP của 3 ngành: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. c. Chỉ số xã hội của phát triển: tỷ lệ giữa số dân thành thị và nông thôn; tỷ lệ thất nghiệp; chênh lệch giàu nghèo… 2. Các nhân tố phi kinh tế: - Thể chế chính trị và đường lối, chính sách kinh tế  Đặc điểm dân tộc, tôn giáo… 3. Điều kiện đảm bảo ề  Sự ổn định về chính trị - xã hội học – Công nghệ hiện đại.  Là nhiệm vụ của toàn dân.  Khoa 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan