Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tăng cường thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế là doanh nghiệp ở việt nam...

Tài liệu Tăng cường thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế là doanh nghiệp ở việt nam

.DOCX
143
44
72

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN ĐẶNG VĂN THÀNH TĂNG CƯỜNG THANH TRA THUẾ TẠI TRỤ SỞ NGƯỜI NỘP THUẾ LÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN HẬU CẦN ĐẶNG VĂN THÀNH TĂNG CƯỜNG THANH TRA THUẾ TẠI TRỤ SỞ NGƯỜI NỘP THUẾ LÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã sốố: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là do tự bản thân thực hiện, là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các thông tn, sôố li ệu đ ược s ử dụng trong luận văn này là trung thực và có nguôồn gôốc rõ ràng. Tôi xin ch ịu trách nhiệm vêồ tnh xác thực và nguyên bản của luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Văn Thành CHỮ VIẾẾT TĂẾT GTGT : Giá trị gia tăng TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNCN : Thu nhập cá nhân NNT : Người nộp thuêố CQT : Cơ quan thuêố NSNN : Ngân sách Nhà nước CBTT : Cán bộ Thanh tra TPR: Ứng dụng Phân tch thông tn rủi ro người nộp thuêố phục vụ lập kêố hoạch thanh tra, kiểm tra thuêố TTR : Ứng dụng Hệ thôống hôỗ trợ thanh tra, kiểm tra thuêố BLHS : Bộ Luật hình sự BCTC : Báo cáo Tài chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THANH TRA THUẾ 4 1.1. Những vấn đề chung về thanh tra thuế 4 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm thanh tra thuế 4 1.1.2. Nguyên tắc của thanh tra thuế 8 1.1.3. Nội dung thanh tra thuế 12 1.1.4. Phân loại thanh tra thuế 14 1.1.5. Quy trình thanh tra thuế 16 1.1.6. Các phương pháp thanh tra thuế 17 1.2. Tăng cường thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế 22 1.2.1. Khái quát chung về tăng cường thanh tra thuế 22 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá thanh tra thuế 23 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới thanh thuế 31 1.3. Kinh nghiệm thanh tra thuế trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 38 1.3.1. Kinh nghiệm thanh tra ở một số nước 38 1.3.2. Bài học kinh nghiệm vận dụng đối với thanh tra thuế tại Việt Nam 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 45 Chương 2: THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG THANH TRA THUẾ TẠI TRỤ SỞ NGƯỜI NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM 2.1. Khái quát về công tác thanh tra thuế tại Việt Nam 46 46 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thanh tra thuế 46 2.1.2. Tổ chức bộ máy thanh tra 47 2.1.3. Lực lượng cán bộ thanh tra 51 2.1.4. Cơ sở dữ liệu về người nộp thuế 52 2.1.5. Các ứng dụng tin học phục vụ thanh tra 54 2.1.6. Công tác phối hợp 55 2.2. Thực trạng thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế giai đoạn 2014-2016 56 2.2.1. Quy trình thanh tra thuế 56 2.2.2. Thực hiện thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế 59 2.2.3. Xử lý kết quả và sau thanh tra 61 2.2.4. Kỹ năng, nghiệp vụ thanh tra 61 2.2.5. Thanh tra theo chuyên đề 62 2.3. Đánh giá kết quả thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế 63 2.3.1. Kết quả đạt được 63 2.3.2. Hạn chế 76 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 89 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THANH TRA THUẾ TẠI TRỤ SỞ 90 NGƯỜI NỘP THUẾ LÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 90 3.1. Định hướng và mục tiêu tăng cường thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế trong thời gian tới 90 3.1.1. Định hướng 90 3.1.2. Mục tiêu 92 3.2. Các giải pháp nhằm tăng tường thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế 93 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch thanh tra 93 3.2.2. Tăng tỷ lệ người nộp thuế được thanh tra 97 3.2.3. Nâng cao chất lượng thanh tra thuế 98 3.2.4. Đẩy mạnh thanh tra theo chuyên đề 101 3.2.5. Hoàn thiện quy trình thanh tra thuế, tiến tới xây dựng quy trình thanh tra điện tử 101 3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thanh tra thuế 103 3.2.7. Phát triển ứng dụng tin học, hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất 105 3.2.8. Tăng cường tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, phát triển dịch vụ tư vấn, đại lý thuế và sự hợp tác của người nộp thuế 3.3. Kiến nghị 107 108 3.3.1. Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận, các bên liên quan 108 3.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 115 KẾT LUẬN 116 MỞ ĐÂẦU 1. Tính câốp thiêốt phải nghiên cứu đêề tài Thực hiện quá trình đổi mới kinh têố và hội nhập quôốc têố, trong thời gian qua kinh têố Việt Nam đã có sự phát triển vượt b ậc. Nh ờ chính sách m ở cửa thông thoáng, môi trường đâồu tư thuận lợi, đã khuyêốn khích và thu hút đâồu tư của các nhà đâồu tư trong và ngoài nước. Với sự thông thoáng của Luật Doanh nghiệp trong việc cho phép thành lập doanh nghiệp, sôố l ượng các tổ chức, cá nhân kinh doanh ngày càng tăng, nhiêồu nghiệp vụ kinh têố m ới xuâốt hiện, phát sinh. Hàng năm có hàng chục ngàn doanh nghi ệp và h ộ kinh doanh mới ra đời thuộc diện quản lý thu thuêố. Mặt trái của s ự phát tri ển nhanh vêồ sôố lượng người nộp thuêố (NNT) là một sôố NNT có ý th ức tuân th ủ pháp luật thuêố không tôốt, có hành vi gian lận và th ủ đo ạn trôốn, tránh thuêố ngày càng tnh vi và phức tạp, trong đó có những th ủ đoạn được liên kêốt trôốn, tránh thuêố ở quy mô rộng không chỉ trong nước mà còn ra thêố gi ới. Thanh tra thuêố là bộ phận chủ lực của ngành thuêố trong phát hi ện, phòng ngừa, răn đe gian lận trong chôống trôốn-tránh thuêố, nâng cao tnh tuân thủ của NNT. Đặc biệt với cơ chêố quản lý thuêố NNT t ự tnh, t ự khai, t ự n ộp thuêố thì thanh tra thuêố được coi như một biện pháp h ữu hi ệu c ủa c ơ quan thuêố (CQT) nhăồm phát hiện, xử lý, hạn chêố những sai phạm c ủa NNT, nâng cao tnh nghiêm minh của pháp luật thuêố, làm cho NNT tự giác tuân thủ, đảm bảo sự công băồng khách quan cho NNT, nhờ vậy mà tác đ ộng ng ược tr ở l ại thúc đẩy nêồn kinh têố phát triển lành m ạnh, bêồn v ững. M ặt khác, qua thanh tra thuêố phát hiện những bâốt cập trong chính sách đ ể kiêốn ngh ị s ửa đ ổi, b ổ sung và hoàn thiện. Vì vậy, tăng cường thanh tra thuêố đôối v ới doanh nghi ệp là đòi hỏi câốp thiêốt. Trong thời gian qua, ngành thuêố đã có nhiêồu gi ải pháp nhăồm tăng cường công tác thanh tra thuêố và đã đạt được nhiêồu kêốt qu ả đáng ghi nhận góp phâồn thực hiện thăống lợi chung của ngành, cũng nh ư ch ủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, thực trạng thanh tra thuêố đôối với doanh nghiệp vâỗn còn nhiêồu hạn chêố, bâốt c ập vêồ con ng ười, vêồ chính sách, vêồ cơ chêố, vêồ quy trình, vêồ n ội dung và ph ương pháp th ực hi ện. Do đó, đòi hỏi phải có sự tm hiểu, nghiên cứu nghiêm túc các h ạn chêố, bâốt cập trong công tác thanh tra thuêố để đưa ra các giải pháp thực hiện. Chính vì vậy, tác giả chọn nghiêu cứu đêồ tài “Tăng cường thanh tra thuếế tại trụ sở người nộp thuếế là doanh nghiệp ở Việt Nam” làm luận văn tôốt nghiệp. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích Mục đích nghiên cứu của luận văn là đêồ xuâốt các giải pháp nhăồm tăng cường thanh tra thuêố tại doanh nghiệp thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiến cứu - Hệ thôống hóa và góp phâồn làm rõ thêm nh ững vâốn đêồ lý lu ận vêồ thanh tra thuêố đôối với doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng thanh tra thuêố đôối với doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ra những thành tựu, hạn chêố và nguyên nhân hạn chêố. - Đêồ xuâốt các giải pháp tăng cường thanh tra thuêố đôối v ới doanh nghiệp ở Việt Nam những năm tới. - Kiêốn nghị hoàn thiện chính sách thuêố, cơ chêố qu ản lý thuêố, quy trình quản lý thuêố và các vâốn đêồ có liên quan đêốn quản lý thuêố nói chung, trong đó có kiêốn nghị vêồ thanh tra thuêố đôối với doanh nghiệp nói riêng. 3. Đốối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đốếi tượng nghiến cứu: Đôối tượng nghiên cứu của luận văn là thanh tra thuêố tại trụ sở NNT là doanh nghiệp. - Phạm vi nghiến cứu Do phạm vi của thanh tra thuêố là râốt rộng nên lu ận văn ch ỉ t ập trung nghiên cứu các vâốn đêồ lý luận và thực têỗn vêồ thanh tra thuêố tại trụ sở NNT là các doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp. Luận văn không nghiên cứu: thanh tra thuêố đôối với NNT thuêố khác (hộ kinh doanh, c ơ quan hành chính, …), thanh tra thuêố theo đơn thư khiêốu n ại, tôố cáo và phúc tra kêốt qu ả thanh tra thuêố, thanh tra sau hoàn thuêố. Luận văn sử dụng tài liệu, sôố liệu trong phạm vi của Tổng c ục Thuêố và của một sôố Cục Thuêố lớn đem lại sôố thu chủ yêốu cho ngành thuêố nh ư TP Hà Nội, TP Hôồ Chí Minh, Bình Dương, Đôồng Nai ... trong giai đo ạn 2014-2016 đ ể đánh giá thực trạng thanh tra thuêố. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn bao gôồm: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật l ịch s ử, ph ương pháp tổng hợp, phân tch, so sánh và phương pháp thôống kê;... 5. Kêốt câốu của luận văn Ngoài phâồn mở đâồu, kêốt luận, danh mục tài liệu tham khảo, n ội dung chính của luận văn được kêốt câốu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực têỗn vêồ thanh tra thuêố Chương 2: Thực trạng tăng cường thanh tra thuêố t ại tr ụ s ở ng ười n ộp thuêố ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường thanh tra thuêố t ại tr ụ s ở ng ười n ộp thuêố ở Việt Nam Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾỄN THANH TRA THUẾẾ 1.1. Những vâốn đêề chung vêề thanh tra thuêố 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm thanh tra thuếế 1.1.1.1. Khái niệm Thanh tra xuâốt phát từ nguôồn gôốc Latnh (Inspectare) có nghĩa là "nhìn vào bên trong", chỉ một sự xem xét từ bên ngoài đôối v ới ho ạt đ ộng c ủa m ột sôố đôối tượng nhâốt định. Theo Từ điển Pháp luật Anh - Việt động t ừ "inspect" có nghĩa là "thanh tra" và được giải thích là ho ạt đ ộng ki ểm tra, ki ểm soát, kiểm kê đôối với đôối tượng bị thanh tra; còn theo nghĩa của danh t ừ “inspectorate” trong Từ điển Anh- Anh- Việt "thanh tra" l ại có nghĩa là m ột cơ quan, tổ chức, bộ phận thanh tra ví dụ như ban thanh tra, cơ quan thanh tra… Từ điển Luật học (têống Đức) giải thích "thanh tra là sự tác động của ch ủ thể đêốn đôối tượng đã và đang thực hiện thẩm quyêồn được giao nhăồm đạt được mục đích nhâốt định - sự tác động có tnh trực thuộc". Từ những nghĩa như vậy, thanh tra với vai trò là danh từ chung có th ể được hiểu là một thực thể pháp lý, một thiêốt chêố nhà n ước vêồ thanh tra đ ể chỉ cơ quan, tổ chức thanh tra hoặc bộ phận, lĩnh vực thanh tra nhâốt định. Khái niệm thanh tra tôồn tại từ khi có qu ản lý Nhà n ước. Các quôốc gia đêồu có nhận thức chung: thanh tra là một lo ại hình, công c ụ c ủa quyêồn l ực của Nhà nước. Theo Từ điển têống Việt “thanh tra” được hiểu là “kiểm soát, xem xét tại chỗỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp ”, với nghĩa này, thanh tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhăồm “xem xét và phát hi ện, ngăn ch ặn nh ững gì trái với quy định”. Thanh tra thường đi kèm v ới m ột ch ủ th ể nhâốt đ ịnh: người làm nhiệm vụ thanh tra, đoàn thanh tra và đặt trong ph ạm vi quyêồn hành của một chủ thể nhâốt định. Theo Giáo trình Nghiệp vụ thanh tra (2008) của Tr ường Cán b ộ Thanh tra: “Thanh tra là một chức năng thiêốt yêốu của quản lý Nhà nước, là hoạt động kiểm tra, xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý Nhà nước đôối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, t ổ ch ức, cá nhân; được thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo m ột trình t ự, th ủ tục do pháp luật quy định nhăồm phòng ngừa, phát hiện và x ử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở trong cơ chêố qu ản lý, chính sách, pháp luật để kiêốn nghị các biện pháp khăốc phục; phát huy nhân tôố tch c ực, góp phâồn nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt động qu ản lý Nhà n ước, b ảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyêồn, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân” [19, tr.12]. Theo tác giả luận văn, đây là một khái ni ệm t ương đôối đâồy đủ thể hiện bản châốt của hoạt động thanh tra. Hiêốn pháp Việt Nam ngày 18/12/1980 sử dụng thu ật ng ữ “thanh tra” với một nội dung là một chức năng của cơ quan quản lý Nhà n ước. Hiêốn pháp ngày 15/04/1992 (Điêồu 112) quy định Chính phủ có nhi ệm vụ “t ổ ch ức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thôống kê của Nhà nước, công tác thanh tra, kiểm tra Nhà nước…” Theo Pháp lệnh thanh tra ngày 29/03/1990, ho ạt đ ộng thanh tra c ủa các tổ chức thanh tra được xác định là một chức năng thiêốt yêốu của cơ quan quản lý Nhà nước Theo Luật Thanh tra sôố 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010, thanh tra gôồm có thanh tra Nhà nước, thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. “Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra c ủa c ơ quan Nhà nước có thẩm quyêồn theo ngành, lĩnh vực đôối với cơ quan, t ổ ch ức, cá nhân trong việc châốp hành pháp luật chuyên ngành, quy định vêồ chuyên môn - kyỗ thuật, quy tăốc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó” (Điêồu 3). Theo đó, Lu ật Thanh tra xác định thanh tra chuyên ngành là m ột lo ại Thanh tra Nhà n ước được thành lập theo ngành, lĩnh vực. “Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành là cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước theo ngành, lĩnh v ực, bao gôồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở được giao th ực hi ện ch ức năng thanh tra chuyên ngành”. Theo Nghị định sôố 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính ph ủ: Tổng cục Thuêố, Cục Thuêố, Chi cục Thuêố được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực thuêố (Điêồu 6, Điêồu 7, Điêồu 8). Theo Giáo trình nghiệp vụ thuêố của Học viện Tài chính: “ Thanh tra thuếế là hoạt động kiểm tra của tổ chức chuyên trách làm công tác ki ểm tra của CQT đôối với đôối tượng thanh tra nhăồm phát hiện, ngăn ch ặn và x ử lý những hành vi trái pháp luật”[12, tr.491]. Từ việc tổng hợp, phân tch các khái niệm, luận văn đưa ra khái ni ệm riêng vêồ thanh tra thuêố: Thanh tra thuếế là một loại hình thanh tra chuyến ngành, theo đó CQT (chủ thể quản lý) thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra đỗếi v ới các đ ơn v ị, tổ chức và cá nhân chịu sự quản lý trong việc thực hiện pháp luật vếề thuếế, x ử lý các vi phạm pháp luật thuếế nhằềm nâng cao tnh tuân th ủ c ủa NNT, đỗềng thời đếề xuâết hoàn thiện cơ chếế chính sách pháp luật thuếế”. 1.1.1.2. Đặc điểm của thanh tra thuếế Thứ nhâết, thanh tra thuêố luôn mang tnh quyêồn lực của Nhà n ước: là một chức năng của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thuêố, thanh tra thuêố thực hiện quyêồn lực của chủ thể quản lý (CQT) đôối với đôối tượng qu ản lý (NNT). Thanh tra thuêố “luôn luôn áp dụng quyêồn năng c ủa Nhà n ước trong quá trình hoạt động của mình và nó nhân danh Nhà nước khi áp dụng quyêồn năng đó”. Thứ hai, thanh tra thuêố là một chức năng, một giai đoạn của chu trình quản lý thuêố. Thanh tra thuêố là một là một trong bôốn ch ức năng c ơ b ản c ủa quản lý thuêố, là khâu hậu kiểm, thực hiện tôốt ch ức năng giám sát tuân th ủ của CQT. Thanh tra thuêố có tác động tới hâồu hêốt các giai đo ạn của chu trình quản lý thuêố: kê khai thuêố, tuyên truyêồn hôỗ tr ợ và c ưỡng chêố n ợ thuêố. Xét theo chức năng của quản lý thuêố thì thanh tra thuêố là công c ụ, ph ương t ện để nhà nước quản lý thuêố. Thứ ba, thanh tra thuêố là một hoạt động mang tnh chuyên môn hóa cao, được thực hiện theo một quy trình chặt cheỗ. Các b ước công vi ệc c ụ th ể để thực hiện một cuộc thanh tra thuêố được chuẩn hóa t ừng khâu, quy đ ịnh trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận, từng cán bộ tham gia quy trình. Để có thể đáp ứng được quy trình thanh tra thuêố, đòi hỏi CBTT cũng ph ải được chuyên nghiệp, có trình độ cao, năốm vững được chính sách, pháp lu ật, am hiểu vêồ kêố toán và phải có kyỗ năng phân tch, phát hiện, xử lý gian lận của đôối tượng thanh tra. Thứ tư, thanh tra thuêố có tnh độc lập tương đôối: đây là đặc điểm vôốn có, xuâốt phát từ bản châốt của thanh tra, đặc điểm này phân biệt thanh tra thuêố với các bộ phận chức năng khác trong bộ máy qu ản lý thuêố. Thanh tra thuêố chủ động và độc lập trong việc lập kêố hoạch thanh tra, phân b ổ nguôồn lực thanh tra, trong việc ra quyêốt định và kêốt luận thanh tra và đ ộc l ập trong cách quan hệ ứng xử với đôối tượng được thanh tra khi câồn thiêốt. Thanh tra thuêố là thanh tra chuyên ngành, trực têốp giúp vi ệc cho Th ủ tr ưởng CQT và chịu sự quản lý trực têốp của Thủ trưởng CQT và có tnh châốt đ ộc l ập t ương đôối. Thứ nằm, thanh tra thuêố được têốn hành đôối với mọi cơ quan, t ổ ch ức và cá nhân hoạt động trong phạm vi điêồu chỉnh của các luật thuêố, ch ịu s ự quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thuêố: ví dụ đơn vị sản xuâốt kinh doanh, đ ơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, xã hội,…. Đây chính là đi ểm khác giữa hoạt động thanh tra chuyên ngành và ho ạt đ ộng thanh tra hành chính (Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra trong nội bộ bộ máy nhà n ước; là thanh tra của cơ quan câốp trên đôối với cơ quan, đơn vị, cá nhân câốp d ưới (thuộc quyêồn quản lý trực têốp). 1.1.2. Nguyến tăếc của thanh tra thuếế Nguyên tăốc của hoạt động thanh tra là tập hợp các quy đ ịnh, quy tăốc, chuẩn mực băốt buộc phải thực hiện xuyên suôốt trong quá trình ho ạt động thanh tra của các cơ quan thanh tra Nhà nước. Nguyên tăốc của hoạt động thanh tra nói chung được quy định trong Luật Thanh tra là: “Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung th ực, công khai, dân chủ, kịp thời. Không trùng lặp vêồ ph ạm vi, đôối t ượng, n ội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện ch ức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ ch ức, cá nhân là đôối tượng thanh tra” (Điêồu 7) Nguyên tăốc của thanh tra thuêố và kiểm tra thuêố đ ược quy đ ịnh trong Luật Quản lý thuêố như sau: “1. Thực hiện trên cơ sở phân tch thông tn, dữ liệu liên quan đêốn NNT, đánh giá việc châốp hành pháp luật của NNT, xác minh và thu th ập chứng cứ để xác định hành vi vi phạm pháp luật vêồ thuêố; 2. Không cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ ch ức, cá nhân là NNT; 3. Tuân thủ quy định của Luật này và các quy định khác của pháp lu ật có liên quan.” (Điêồu 75) Từ những quy định nêu trên cho thâốy thanh tra thuêố là loại hình thanh tra chuyên ngành, do đó thanh tra thuêố đôồng th ời vừa ph ải tuân th ủ theo nguyên tăốc của thanh tra chuyên ngành quy định trong Lu ật Thanh tra vêồ thanh tra chuyên ngành, vừa phải tuân theo nguyên tăốc quy đ ịnh trong Lu ật Quản lý thuêố. Các nguyên tăốc cơ bản của thanh tra thuêố được cụ thể hóa như sau: Một là, tuân theo pháp luật Nguyên tăốc trước tên của thanh tra thuêố là phải tuân theo pháp lu ật, điêồu này khẳng định tnh pháp lý của hoạt động thanh tra. Công tác thanh tra phải tuân thủ theo Luật Thanh tra chuyên ngành, Lu ật Qu ản lý thuêố và các luật thuêố. Nguyên tăốc tuân theo pháp luật đòi hỏi “các đơn vị, cá nhân th ực hi ện hoạt động thanh tra thuêố chỉ được giới hạn trong ph ạm vi quyêồn h ạn mà pháp luật cho phép và phải thực hiện đâồy đủ các nghĩa vụ, trách nhi ệm theo quy định” [12, tr.495]. Thực hiện nguyên tăốc này, chủ thể thanh tra (CQT, đoàn thanh tra và các thành viên đoàn thanh tra) khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra phải căn cứ vào các quy định của pháp luật để kiểm tra, đánh giá, kêốt luận, kiêốn nghị những vâốn đêồ thanh tra và ch ịu trách nhi ệm tr ước pháp luật vêồ kêốt luận, kiêốn nghị thanh tra. Đôối tượng được thanh tra (NNT) ph ải nghiêm chỉnh châốp hành các quyêốt định của chủ thể thanh tra, cung câốp đâồy đủ hôồ sơ, tài liệu và giải trình sôố liệu khi được yêu câồu. Hai là, đúng quy trình Cơ quan thuêố khi thanh tra thực hiện theo đúng quy trình thanh tra thuêố theo Luật Quản lý thuêố, đôồng thời tuân thủ theo quy trình thanh tra chuyên ngành theo Luật thanh tra chuyên ngành. CBTT, đoàn thanh tra không được làm tăốt bước, bỏ qua các khâu, đoạn, thủ tục cho là không quan trọng để nôn nóng, vội vàng kêốt thúc cuộc thanh tra. Vi ệc tăốt b ước, sai quy trình seỗ dêỗ gây rủi ro không những cho chính đoàn thanh tra mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đêốn hình ảnh, uy tn, tnh nghiêm minh c ủa CQT và pháp luật thuêố, dâỗn đêốn hậu quả nghiêm trọng trong khâu h ậu ki ểm, NNT seỗ có tâm lý lợi dụng keỗ hở đó để khiêốu nại, khiêốu kiện đoàn thanh tra, CQT không làm đúng quy trình và NNT seỗ từ chôối nghĩa v ụ tuân th ủ các kêốt lu ận thanh tra. Ba là, hiệu quả Nguyên tắc hiệu quả hết sức quan trọng đối với thanh tra thuế. Đảm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan