Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tăng cường hiệu quả thẩm định giá máy, thiết bị làm tài sản đảm bảo tại ngân hàn...

Tài liệu Tăng cường hiệu quả thẩm định giá máy, thiết bị làm tài sản đảm bảo tại ngân hàng việt nam thương tín vietbank

.DOCX
111
54
122

Mô tả:

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính LỜI CAM ĐOAAM Tôi xin cam đoan đây la công trinn ngniên cứ cua riêng tôi, cac sô liê ́, ̣ kêt q́ả nế trong ĺâ ̣n văn la tŕng tnực x́ất pnat tư tinn ninn tnực tê cua đơn vi tnực tâ ̣p. Tác giả luâ ̣n vănn Phạm Chung Kiaên SV: Phạm Chung Kiên 1 Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính ỤC LỤC LỜI CAM IOAI......................................................................................................1 DAIH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................5 DAIH MỤC BẢIG BIỂU.......................................................................................6 LỜI MỞ IẦU...........................................................................................................6 CHƯƠIG 1............................................................................................................... 4 LÝ LUẬI TỔIG QUÁT VỀ THẨM IỊIH GIÁ MÁY, THIẾT BỊ.......................4 1.1 TỔIG QUAI VỀ MÁY, THIẾT BỊ...................................................................4 1.1.1 Khái niệm máy, thiết bị................................................................................4 1.1.2 Iặc điểm của máy, thiết bị...........................................................................4 1.1.3 Phân loại máy, thiết bị..................................................................................5 1.2 GIÁ TRỊ MÁY, THIẾT BỊ..........................................................................6 1.2.1 Cơ sở giá trị áp dụng trong thẩm định giá máy, thiết bị...............................6 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị máy, thiết bị.............................................7 1.2.3 Iguyên tắc định giá máy, thiết bị...............................................................10 1.2.4 Khái niệm giá trị máy, thiết bị....................................................................13 1.3.1. Khái niệm thẩm định giá máy, thiết bị...........................................................14 1.3.2 Các phương pháp thẩm định giá máy, thiết bị................................................14 1.3.2.2. Phương pháp chi phí...................................................................................19 1.3.2.3. Phương pháp đầu tư....................................................................................22 1.3.3 Quy trình thẩm định giá máy, thiết bị.............................................................24 1.3.3.1. Xác định vấn đề..........................................................................................24 1.3.3.2. Lập kế hoạch định giá.................................................................................25 1.3.3.3. Thu thập số liệu thực tế...............................................................................25 1.3.3.4. Vận dụng số liệu thực tế và phân tích.........................................................25 1.3.3.6. Lập báo cáo định giá...................................................................................26 CHƯƠIG 2: THỰC TRẠIG VỀ IỊIH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI IGÂI HÀIG VIỆT IAM THƯƠIG TÍI – VIETBAIK................................................28 2.1. GIỚI THIỆU CHUIG......................................................................................28 SV: Phạm Chung Kiên 2 Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................28 2.1.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng Việt Iam Thương Tín...............................28 2.2.1. Các văn bản pháp lý áp dụng trong định giá máy, thiết bị tại ngân hàng Việt Iam thương tín - Vietbank......................................................................................43 2.2.2. Thực trạng vận dụng các phương pháp định giá máy, thiết bị tại tại ngân hàng Việt Iam thương tín - Vietbank..............................................................................44 2.2.2.1. Quy trình định giá máy, thiết bị tại ngân hàng Việt Iam thương tín Vietbank.................................................................................................................. 44 2.2.2.2. Thực trạng vận dụng các phương pháp định giá máy, thiết bị tại ngân hàng Việt Iam thương tín - Vietbank..............................................................................52 2.3 IÁIH GIÁ HOẠT IỘIG THẨM IỊIH GIÁ MÁY, THIẾT BỊ TẠI VB.............................62 2.3.1. Ihững thành tựu đã đạt được........................................................................62 2.3.2. Hạn chế..........................................................................................................65 2.3.3. Iguyên nhân..................................................................................................68 KẾT LUẬI CHƯƠIG 2........................................................................................71 CHƯƠIG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP IÂIG CAO CHẤT LƯỢIG HOẠT IỘIG THẨM IỊIH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI VB...............................................72 3.1 IỊIH HƯỚIG PHÁT TRIỂI CỦA VB TROIG THỜI GIAI TỚI..................72 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀI THIỆI CÔIG TÁC THẨM IỊIH GIÁ MÁY, THIẾT BỊ TẠI VB...................................................................................................................................................73 3.2.1. Xây dựng hệ thống thông tin, cập nhật các văn bản pháp luật.......................73 3.2.2. Vận dụng linh hoạt và hoàn thiện quy trình thẩm định giá............................76 3.2.3. Ia dạng hóa và chuyên sâu về các phương pháp thẩm định giá....................77 3.2.4. Iâng cao trình độ đội ngũ nhân lực và tăng cường trang thiết bị phục vụ.....78 3.2.5. Iâng cao chất lượng công tác tổ chức hoạt động và quản lý nhân viên.............80 3.2.6. Tạo uy tín về chất lượng, giá cả và thời gian thực hiện hợp đồng thẩm định giá...81 3.3 MỘT SỐ KIẾI IGHỊ IHẰM IÂIG CAO CHẤT LƯỢIG THẨM IỊIH GIÁ MÁY, THIẾT BỊ VỚI CƠ QUAI CÓ THẨM QUYỀI...........................................................................82 3.3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thẩm định giá MMTB và các lĩnh vực liên quan............................................................................82 SV: Phạm Chung Kiên 3 Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 3.3.2. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và thi cấp thẻ thẩm định viên về giá..................85 3.3.3. Hình thành thị trường MMTB tập trung........................................................86 3.3.4. Bổ sung nguồn tài liệu, thông tin về thẩm định giá MMTB...........................87 3.3.5. Quản lý chặt chẽ hoạt động thẩm định giá MMTB........................................88 3.4 .IIỀU KIỆI THỰC HIỆI CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ..............................90 3.4.1 Iiều kiện về môi trường luật pháp.........................................................................................90 3.4.2 Các mô hình tố chức thẩm định giá........................................................................................91 3.4.3 Iiều kiện đối với chủ thể định giá..........................................................................................92 3.4.4 Các điều kiện về cung cấp thông tin.......................................................................................93 KẾT LUẬI CHƯƠIG 3........................................................................................95 DAIH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................97 SV: Phạm Chung Kiên 4 Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính DAM H ỤC CHỮ VIẾT TẮT BIS CP MTB MTBMT MTBSS SDTIVHQI TIG TIGVI Bất động sản Cổ phần Máy, thiết bị Máy, thiết bị mục tiêu Máy, thiết bị so sánh Sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất Thẩm định giá Thẩm định giá Việt Iam TIHH TS TSSS VAT VCCI VB Trách nhiệm hữu hạn Tài sản Tài sản so sánh Thuế giá trị gia tăng Phòng thương mại công nghiệp Việt Iam Igân hàng Việt Iam thương tín - VietBank SV: Phạm Chung Kiên 5 Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính DAM H ỤC BẢ G BIỂU Bảng 2.1: Hệ thống các Chi nhánh của VB Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán ngân hàng TMCP Việt Iam Thương Tín – chi nhánh Hà Iội BẢIG 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Iam Thương Tín chi nhánh Hà Iội: Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn các năm 2012-2014 của Vietbank chi nhánhHà Iội Bảng 2.5: Tình hình sử dụng vốn các năm 2012-2014 của Vietbank- chi nhánh Hà Iội Bảng 2.6: Thông tin về tài sản so sánh Bảng 2.7: Bảng so sánh và điều chỉnh số liệu SV: Phạm Chung Kiên 6 Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính LỜI 1. Ở ĐẦU Tính cấp thiaết của đề tàia nghiaên cứu Ihư chúng ta đã biết, hiện nay nền kinh tế thị trường tại Việt Iam ngày càng phát triển kéo theo đó nhu cầu mua bán, trao đổi tài sản, thiết bi giữa các doanh nghiệp nói chung và các cá nhân nói riêng ngày càng tăng. Quá trình đổi mới doanh nghiệp Ihà nước theo hình thức cổ phần hóa, bán khoán, cho thuê... cũng diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Từ đó làm tăng nhu cầu thẩm định giá máy, thiết bị. Vai trò thẩm định giá máy thiết bị trong thẩm định giá nói chung ngày càng được chú trọng. Câu hỏi đặt ra là: quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Ihà nước thì liên quan đến Iịnh giá Doanh nghiệp còn Iịnh giá máy thiết bị thì có vai trò như thế nào? Cổ phần hóa làm tăng nhu cầu mua sắm tài sản là máy thiết bị mới, tiến hành thanh lý máy thiết bị cũ. Hơn nữa tuy đã cổ phần hóa, nhưng vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp hoạt động bằng nguồn vốn Igân sách Ihà Iước. Ihà nước vẫn là người mua, người bán lớn nhất, máy móc thiết bị đều được trích mua từ Igân sách. Do vậy, trong trường hợp này thẩm định giá máy thiết bị có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc quản lý Igân sách Ihà nước. Iước ta đang trong quá trình Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đất nước; tài sản là máy, thiết bị được đầu tư mua sắm, nhâ ̣p khẩu nhiều. Do khoa học kỹ thuâ ̣t phát triển nhanh, máy thiết bị thay đổi nhanh chóng về kiểu mẫu, hình dáng, về tiêu chuẩn kỹ thuâ ̣t, về chức năngđđược sản xuất từ nhiều hãng, nhiều nước khác nhau, và do đó mức giá thành cũng khác nhau. Iiều này dẫn đến nhu cầu thẩm định giá không chỉ lớn về số lượng mà còn rất đa dạng, đòi hỏi người thẩm định giá máy móc, thiết bị phải có kiến thức, kinh nghiê ̣m và có trình đô ̣ hiểu biết nhất định về máy móc, thiết bị. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, kết hợp với quá trình nghiên cứu học tập tại Igân hàng VB, em đã lựa chọn đề tài “Tăng cường hiệu quả thẩm định giá máy, thiết bị làm tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Việt Nam thương tín VietBank ” với hi vọng có thể tìm hiểu sâu hơn về thẩm định giá nói chung và thẩm định giá SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính máy thiết bị nói riêng tại VB, từ đó có thể đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện các phương pháp thẩm định máy thiết bị. 2. ục tiaêu nghiaên cứu Làm rõ, hệ thống và khái quát hóa cơ sở lý luận khoa học của thẩm định giá máy, thiết bị. Vận dụng lý luận để làm rõ thực trạng của công tác thẩm định giá máy, thiết bị tại VB Iề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thẩm định gía máy, thiết bị. 3. Đốia tượng nghiaên cứu Phương pháp thẩm định giá máy thiết bị tại Igân hàng Việt Iam thương tín VietBank. Các giải pháp để nâng cao chất lượng thẩm định giá máy thiết bị 4. Phạm via nghiaên cứu Iề tài tập trung nghiên cứu công tác thẩm định giá máy, thiết bị của Igân hàng Việt Iam thương tín VietBank trong 3 năm gần nhất 5. Phương pháp nghiaên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Phương pháp thống kê, so sánh. - Phương pháp tổng hợp, phân tích. 6. Kết cấu đề tàia Igoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương sau:  Chương 1: Lý luận tông quát về thẩm định giá máy moc, thiết bị  Chương 2: Thực trạng về phương pháp thẩm định giá máy moc, thiết bị tại Ngân hàng Việt Nam thương tín VietBank.  Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định giá máy, thiết bị tại Ngân hàng Việt Nam thương tín VietBank. SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Em xin cảm ơn ban lãnh đạo và các anh, chị tại VB đã giúp em thu thập số liệu và hoàn thành quá trình thực tập tại Igân hàng. Iặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS. Vũ Thị Lan Ihung cùng toàn thể các thầy cô trong Bộ môn Iịnh giá tài sản và kinh doanh bất động sản; song với lưu lượng thời gian không dài, năng lực, trình đô ̣ nghiê ̣p vụ còn hạn chế, do vâ ̣y báo cáo này không tránh khỏi những khuyết điểm nhất định. Vì vâ ̣y rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo Igân hàng và các bạn sinh viên quan tâm tới đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Iội, ngày 1 tháng 4 năm 2016 Sinh viên Phạm Chung Kiên SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính CHƯƠ G 1 LÝ LUẬ TỔ G QUÁT VỀ THẨ 1.1 TỔ G QUAM VỀ ĐỊ H GIÁ ÁY, THIẾT BỊ ÁY, THIẾT BỊ 1.1.1 Kháia niaệm máy, thiaết bị Máy, thiết bị là những tài sản vô hình ngoài bất động sản nhằm phục vụ tạo ra thu nhập cho người sở hữu, các định nghĩa khác bao gồm: Máy móc là các máy riêng lẻ hay một dây chuyền sản xuất. Hay máy móc là thiết bị sử dụng năng lực cơ khí, được cấu tạo từ nhiều bộ phận và có chức năng nhất định nhằm thực hiện những công việc nhất định. Thông thường máy móc bao gồm những bộ phận sau: Bộ phận động lực Bộ phận truyền dẫn Bộ phận chức năng Igoài ra một số máy còn có bộ phận điện và bộ phận điều khiển Xu hướng phát triển của máy móc là ngày càng nhỏ gọn, ít tiêu hao năng lượng, nhiên vật liệu và ngày càng tự động hóa cao. Thiết bị là những tài sản phụ trợ được sử dụng để trợ giúp những hoạt động của máy móc. Xu hướng phát triển của thiết bị là ngày càng nhỏ gọn, đa năng và có thể liên kết với nhiều thiết bị khác. 1.1.2 Đặc điaểm của máy, thiaết bị So với bất động sản, máy, thiết bị có một số khác biệt cơ bản:  Máy, thiết bị là tài sản co thể di dời được. Máy, thiết bị được xếp vào nhóm động sản, có khả năng dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác, nên mặt bằng giá máy, thiết bị mà nhất là máy, thiết bị mới thường không có sự chênh lệch lớn giữa các khu vực địa lý khác nhau. Vì vậy trong định giá máy, thiết bị phải tính đến chi phí vận chuyển, lắp đặt. SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Máy, thiết bị co tính đa dạng và phong phú.  Sự phát triển của khoa học – công nghệ làm xuất hiện ngày càng nhiều loại máy, thiết bị mới. Iòi hỏi người định giá máy, thiết bị phải không ngừng cập nhật nhằm nâng cao trình độ cũng như sự hiểu biết về thị trường máy, thiết bị và nhất là cần phải có kiến thức sâu rộng về các khía cạnh kỹ thuật của máy, thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng công tác định giá. So với bất động sản thường thì máy, thiết bị co tuôi thọ ngắn hơn.  Khác với bất động sản, máy, thiết bị có tuổi thọ ngắn hơn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: môi trường tự nhiên, trình độ sử dụng của con người, cường độ thời gian làm việc của máy, thiết bị. Iặc điểm này có ý nghĩa rất lớn trong định giá máy, thiết bị đã qua sử dụng, là cơ sở hợp lý đánh giá chất lượng còn lại của máy, thiết bị và đưa ra kết quả hợp lý về mức giá của máy, thiết bị cần định giá. Máy, thiết bị co thể chuyển nhượng, thay đôi chủ sở hữu dễ dàng.  Trừ một số máy, thiết bị đặc biệt, còn hầu hết các loại máy, thiết bị đều được cho là có “tính lỏng” về sở hữu cao hơn bất động sản, điều này thúc đẩy giao dịch máy, thiết bị nhiều hơn và qua đó cũng xuất hiện nhiều chứng cớ thị trường về các giao dịch tương tự nhiều hơn, đây là điều kiện thuận lợi cho việc ước tính giá trị thị trường của máy, thiết bị. 1.1.3 Phân loạia máy, thiaết bị. Dựa vào các tiêu thức khác nhau, máy thiết bị được phân ra thành nhiều loại khác nhau: - Phân loại theo tính chất tài sản.  áy, thiaết bị chuyên dùng: Là những máy, thiết bị được sử dụng cho những nhiệm vụ đặc thù, có tính chuyên biệt, do vậy chúng thường ít hoặc không được mua bán phổ biến trên thị trường. Việc thu thập thông tin về giá cả thị trường của những loại máy, thiết bị chuyên dùng thường rất khó khăn, nhiều khi không có thông tin giao dịch thị trường.  áy, thiaết bị thông thường, phổ biaến: Là những máy, thiết bị được sử dụng khá phổ thông trên thị trường, do vậy chúng cũng thường xuyên được trao đổi, SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính mua bán trên thị trường, nên việc thu thập thông tin về giao dịch, về giá cả tương đối thuận lợi. - Phân loại theo công năng sử dụng. Máy, thiết bị động lực (Máy phát động lực, máy phát điện, máy biến áp và  thiết bị nguồn điện ; máy móc, thiết bị động lực khác). Máy, thiết bị công tác (Máy công cụ ; máy, thiết bị dùng trong ngành khai  khoáng ; máy kéo ; thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hóa chất ; đ). Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm (Thiết bị quang học và quang phổ;  thiết bị điện và điện tử; thiết bị đo và phân tích lý hóa; ...). Thiết bị và phương tiện vận tải (Phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy,  đường sắt; phương tiện bốc dỡ, nâng hàng; ...). Dụng cụ quản lý (Thiết bị tính toán, đo lường; máy, thiết bị thông tin, điện  tử và phần mềm tin học phục vụ quản lý; phương tiện và dụng cụ quản lý khác). - Phân loại theo mức độ mới cũ của máy, thiết bị. áy, thiaết bị mớia : Là các máy, thiết bị được mua sắm mới hoặc chế tạo  mới, chưa từng đưa vào sử dụng. áy, thiaết bị đã qua sử dụng : Là các máy, thiết bị đã từng được sử dụng.  1.2 GIÁ TRỊ ÁY, THIẾT BỊ 1.2.1 Cơ sở giaá trị áp dụng trong thẩm định giaá máy, thiaết bị Giá trị của máy, thiết bị có thể được xác định dựa trên một trong hai cơ sở thẩm định giá đó là cơ sở giá trị thị trường và cơ sở giá trị phi thị trường. Vấn đề lựa chọn và vận dụng cơ sở nào tùy theo mục đích TIG, tỷ lệ chất lượng còn lại của MMTB cũng như thông tin về tài sản tương tự trên thị trườngđ 1.2.1.1 Giá trị thị trường Giá trị thị trường của máy, thiết bị là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm TIG giữa một bên là người bán sẵn sàng bán và một bên là người mua sẵn sàng mua, trong giao dịch mua bán độc lập và khách quan, trong điều kiện thương mại bình thường. SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Cơ sở giá trị này được áp dụng đối với những máy, thiết bị còn giá trị sử dụng, trên thị trường có nhiều sản phẩm tương tự, chất lượng tương đương có thể so sánh. Mục đích TIG để tham khảo trong việc mua bán, thế chấp, vay vốnđ Tức là chỉ thẩm định đơn thuần giá trị trao đổi của máy, thiết bị. Khi đó giá trị thị trường được lựa chọn làm cơ sở Thẩm định giá. 1.2.1.2 Giá trị phi thị trường Giá trị phi thị trường của máy, thiết bị là mức giá ước tính được xác định theo những căn cứ khác với giá trị thị trường hoặc có thể được trao đổi, mua bán theo các mức giá không phản ánh giá trị thị trường. Một số giá trị phi thị trường như: giá trị đầu tư, giá trị thanh lý, giá trị doanh nghiệp, giá trị tính thuế, giá trị đặc biệtđ Cơ sở giá trị phi thị trường được áp dụng khi TIG máy, thiết bị nhằm mục đích liên doanh, góp vốn hay hạch toán kế toán thì căn cứ vào khía cạnh tham gia, đóng góp của máy, thiết bị đem lại lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân sở hữu nó. Hoặc khi máy, thiết bị đã hỏng hóc, không còn sử dụng được nữa, trên thị trường không có những sản phẩm tương tự, chất lượng tương đương nên không có cơ sở thị trường để so sánh. Khi đó cơ sở TIG máy thiết bị được lựa chọn là cơ sở giá trị phi thị trường. 1.2.2 Các yếu tố ̉nh hưởng đến giaá trị máy, thiaết bị Iể nâng cao độ tin tưởng và chính xác đối với kết quả định giá, khi ước tính giá trị tài sản nói chung hay máy, thiết bị nói riêng phải xem xét và phân tích một cách kỹ lưỡng các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của chúng. Việc nhận diện một cách rõ ràng những yếu tố này giúp thẩm định viên đánh giá tính quan trọng của từng yếu tố, thiết lập và tìm ra mối quan hệ giữa chúng, để từ đó đưa ra các tiêu thức và lựa chọn các phương pháp đánh giá thích hợp. Dựa vào các đặc tính của máy, thiết bị, có thể phân các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị máy, thiết bị thành 2 nhóm chính sau : 1.2.2.1 Mục đícn đinn gia may, tniêt bi Mục đích định giá máy, thiết bị phản ánh nhu cầu sử dụng máy, thiết bị cho một công việc nhất định. Mục đích của định giá quyết định đến mục đích sử dụng máy, thiết bị vào công việc gì. Ió phản ánh những đòi hỏi về mặt lợi ích mà máy, thiết bị cần phải mang lại cho chủ thể trong mỗi công việc hay giao dịch đã được SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính xác định. Do đó, mục đích định giá được coi là một yếu tố quan trọng, mang tính chủ quan và ảnh hưởng có tính chất quyết định tới việc lựa chọn cơ sở giá trị, làm căn cứ lựa chọn phương pháp định giá thích hợp. Yêu cầu đối với công tác thẩm định : Mỗi loại mục đích sẽ quyết định đến loại hay tiêu chuẩn về giá trị, quyết định đến quy trình hay phương pháp mà thẩm định viên sẽ sử dụng trong quá trình định giá. Do đó, khi tiến hành công việc thẩm định giá trị máy và thiết bị, thẩm định viên phải xác định và thỏa thuận một cách rõ ràng với khách hàng ngay từ đầu về mục đích của việc định giá. 1.2.2.2 Yế tô mang tínn vật cnất Yếu tố mang tính vật chất là những yếu tố thể hiện các thuộc tính hữu dụng tự nhiên, vốn có mà tài sản có thể mang lại cho người sử dụng. Iối với máy móc, thiết bị là các tính năng, tác dụng, độ bền vật liệu. Thuộc tính hữu dụng hay công dụng của máy, thiết bị càng cao thì giá trị của nó càng lớn. Tuy nhiên, do yếu tố chủ quan của giá trị, máy hay thiết bị được đánh giá cao hay không còn phụ thuộc vào thuộc tính hữu ích vốn có của chúng và khả năng khai thác công dụng của mỗi người. Do vậy, bên cạnh việc dựa vào công dụng của máy, thiết bị, thẩm định viên cần phải xét đến mục tiêu của khách hàng để tiến hành tư vấn và lựa chọn loại giá trị cần thẩm định cho phù hợp. 1.2.2.3 Yêu tố mang tính pháp lý Tình trạng Các pháp lý của động sản (máy, thiết bị) quy định quyền của con người đối với việc khai thác các thuộc tính của động sản trong quá trình sử dụng. Tình trạng pháp lý của động sản ảnh hưởng rất lớn đến giá trị của nó. Hai động sản có các yếu tố vật chất hay công dụng như nhau, nhưng khác nhau về tình trạng pháp lý thì giá trị cũng khác nhau. Quyền khai thác các thuộc tính của động sản càng rộng thì giá trị của động sản đó càng cao và ngược lại. Yêu cầu đối với thẩm định viên: Phải nắm được những quy định có tính chất pháp lý về quyền của chủ thể đối với từng giao dịch cụ thể có liên quan đến động sản cần thẩm định. Iể có thông tin chính xác và tin cậy, thẩm định viên cần phải dựa vào các văn bản pháp lý hiện hành, xem xét một cách cụ thể các loại giấy tờ SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính làm bằng chứng kèm theo động sản và dựa vào tài liệu do các cơ quan kiểm toán có uy tín cung cấp. 1.2.2.4 Cac yế tô mang tínn kinn tê (ćng - cầ́): Từ góc độ cơ bản nhất, giá trị và giá cả của máy, thiết bị được tạo ra và duy trì bởi mối quan hệ giữa bốn yếu tố gắn liền với bất kỳ hàng hóa nào đó chính lá: tính hữu ích, tính khan hiếm, nhu cầu và sức mua. Sự hoạt động của nguyên tắc cung cầu phản ánh sự tác động của 4 yếu tố trên. Tính hữu ích của máy, thiết bị được sản xuất, mức độ khan hiếm hay khả năng đáp ứng nhu cầu của máy, thiết bị đó nói chung được xem như những yếu tố liên quan đến cung. Sự ưa thích và sức mua của khách hàng phản ánh sự mong muốn và xác định khả năng thanh toán đối với máy, thiết bị được xem như yếu tố liên quan đến cầu. Giá cả của máy, thiết bị được thanh toán trên thị trường được thể hiện bằng sự giao nhau giữa đường cung và đường cầu. Việc đánh giá các yếu tố tác động đến cung và cầu (độ khan hiếm, sức mua, thu nhập hay nhu cầu, ... ) và dự báo sự thay đổi của các yếu tố này trong tương lai là căn cứ giúp thẩm định viên xác định được giá cả giao dịch có thể dựa vào thị trường hay giá trị phi thị trường và là cơ sở dự báo, ước lượng một cách sát thực hơn giá trị thị trường của động sản cần thẩm định. Yêu cầu đối với thẩm định viên: Phải tiến hành thu thập, lưu trữ các thông tin có liên quan đến giao dịch mua bán động sản, xây dựng một hệ thống ngân hàng dữ liệu để phục vụ hoạt động định giá. Cần được trang bị các kiến thức về kỹ thuật xử lý, phân tích và dự báo về sự biến động cảu giá cả thị trường. 1.2.2.5 Sự pnat triển cua knoa nọc công ngnệ Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật làm cho hao mòn vô hình của máy, thiết bị ngày càng tăng cao và dẫn đến 2 xu thế: Giá cả máy, thiết bị thế hệ mới cao, thậm chí rất cao ở lần bán đầu tiên và giá cả máy, thiết bị đã qua sử dụng ngày càng giảm. SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Khi khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ sẽ kéo theo sự gia tăng cung máy, thiết bị, đặc biệt là máy, thiết bị có năng suất cao, tiết kiệm năng lượng và nguyên vật liệu. 1.2.2.6 Cac yế tô knac Igoài các yếu tố nêu trên còn có các yếu tố như: thị hiếu, sở thích, tâm lý tiêu dùng, ... cũng ảnh hưởng đến giá trị máy, thiết bị. Yêu cầu đối với thẩm định viên: Phải có sự am hiểu về thị hiếu, sở thích tiêu dùng của người dân tại thời điểm thẩm định giá để ước tính giá trị máy, thiết bị một cách sát thực hơn. 1.2.3 guyên tắc định giaá máy, thiaết bị Việc thẩm định giá được tiến hành dựa trên cơ sở toàn bộ thông tin có liên quan được thẩm định giá viên thu thập trên thị trường và thông tin do khách hàng cung cấp. Trong quá trình thực hiện thẩm định viên không chịu trách nhiệm đối với kết quả thẩm định giá nếu thông tin do khách hàng cung cấp không đầy đủ để tiến hành thẩm định. Mặt khác, thẩm định viên cần phải cung cấp cho khách hàng những đánh giá độc lập khách quan, được nghiên cứu đầy đủ và logic về giá trị của tài sản vào thời điểm thẩm định giá và theo yêu cầu cụ thể của khách hàng Iể thực hiện được điều trên trong quá trình điều chỉnh, đánh giá thẩm định viên cần thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc sau: 1.2.3.1 Nǵyên tắc sử dụng tôt nnất va niệ́ q́ả nnất(SDTNVHQN) - Nội d́ng nǵyên tắc : Iguyên tắc sử dụng cao nhất và tốt nhất dựa trên quan điểm cho rằng giữa hai hay nhiều máy, thiết bị có thể có sự giống nhau về mặt vật chất; nhưng chỉ thỏa mãn nguyên tắc sử dụng cao nhất và tốt nhất khi máy, thiết bị nào phát huy công suất tối đa khi sử dụng. - Một tài sản được coi là SDTIVHQI trước hết phải thỏa mãn điều kiện tối thiểu :  Tài sản được sử dụng trong bối cảnh tự nhiên : tài sản được sử dụng hay giả định sử dụng trong điều kiện có thực, có độ tin cậy tại thời điểm ước tính giá trị tài SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính sản. Không phải sử dụng trong điều kiện bất bình thường hay có sự bi quan hay lạc quan quá mức về khả năng sử dụng tài sản.  Tài sản sử dụng phải được phép về mặt pháp lý. Igoài ra những quy ước có tính thông lệ, hay tập quán xã hội cũng cần phải được tôn trọng.  Tài sản sử dụng phải đặt trong điều kiện khả thi về mặt tài chính. - Cơ sở đề ra nǵyên tắc : Con người luôn sử dụng tài sản trên nguyên tắc khai thác một cách tối đa lợi ích mà tài sản có thể mang lại, nhằm bù đắp chi phí bỏ ra. Cơ sở để người ta đánh giá, ra quyết định đầu tư là dựa trên lợi ích cao nhất mà tài sản có thể mang lại. - Yế cầ́ đôi với tnẩm đinn viên : Phải chỉ ra được chi phí cơ hội của tài sản. Phân biệt được các giả định tình huống sử dụng phi thực tế, sử dụng sai pháp luật và không khả thi về mặt tài chính. Iồng thời, khẳng định tình huống nào hay cơ hội sử dụng nào là cơ hội SDTIVHQI làm cơ sở để ước tính giá trị tài sản. 1.2.3.2 Nǵyên tắc tnay tnê - Nội d́ng nǵyên tắc: Theo nguyên tắc này, người mua sẽ không trả cho một máy, thiết bị nhiều hơn chi phí chế tạo ra một máy, thiết bị với công dụng và tính năng tương tự. - Cơ sở đề ra nǵyên tắc: Một người mua thận trọng sẽ không bỏ ra một số tiền nào đó nếu anh ta tốn ít tiền hơn nhưng vẫn có thể có một tài sản tương tự như vậy để thay thế. - Yế cầ́ đôi với tnẩm đinn viên: Phải nắm được các thông tin về giá cả hay chi phí sản xuất của các tài sản tương tự, gần với thời điểm thẩm định, làm cơ sở để so sánh và xác định giới hạn cao nhất về giá trị của các tài sản cần định giá. Phải được trang bị các kỹ năng về cách điều chỉnh sự khác biệt giữa các loại tài sản, nhằm đảm bảo tính chất có thể so sánh với nhau về giá cả hay chi phí sản xuất, làm chứng cớ hợp lý cho việc ước tính giá trị tài sản cần định giá. 1.2.3.3 Nǵyên tắc dự kiên cac knoản lợi ícn trong tương lai - Nội d́ng nǵyên tắc: Giá trị của máy, thiết bị có thể được đo lường bằng khả năng tạo ra thu nhập, lợi ích mong đợi trong tương lai của máy, thiết bị đó. SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính - Cơ sở cua nǵyên tắc: Xuất phát trực tiếp từ định nghĩa về giá trị tài sản : là biểu hiện bằng tiền về những lợi ích mà tài sản mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định. - Yế cầ́ đôi với tnẩm đinn viên: Phải dự kiến được các khoản lợi ích mà tài sản có thể mang lại cho chủ thể trong tương lai. Thu thập những chứng cớ thị trường gần nhất về các tài sản tương đương để tiến hành so sánh, phân tích và điều chỉnh. 1.2.3.4 Nǵyên tắc đóng góp - Nội d́ng nǵyên tắc: Mỗi bộ phận cấu thành máy, thiết bị sẽ đóng góp vào tổng giá trị của máy, thiết bị nên dựa vào nguyên tắc này thẩm định viên sẽ điều chỉnh giá trị các máy, thiết bị so sánh để ước tính giá trị của máy, thiết bị thẩm định. - Cơ sở nǵyên tắc: Xuất phát từ khái niệm giá trị tài sản: là biểu hiện bằng tiền về những lợi ích mà tài sản mang lại cho chủ thể tại một thời điểm nhất định. - Yế cầ́ đôi với tnẩm đinn viên: Xem xét giá trị của một bộ phận trong tổng thể của nó. Khi xác định được giá trị của một bộ phận tài sản phải lấy giá trị toàn bộ tài sản trừ đi giá trị của các bộ phận tài sản còn lại. 1.2.3.5 Nǵyên tắc ćng cầ́ - Nội d́ng nǵyên tắc: Giá trị thị trường của máy, thiết bị chịu sự tác động của cung và cầu trên thị trường máy, thiết bị vào thời điểm thẩm định giá. Do vậy khi thẩm định giá máy thiết bị cần chú ý đến tình hình cung ứng và tiêu thụ, nhu cầu của xã hội, các sản phẩm thay thế, sự tiến bộ/ lạc hậu về mặt tính năng kỷ thuật, sự ưa chuộng của người tiêu dùng,đ - Cơ sở nǵyên tắc: Với một thị trường công khai, minh bạch và có tính cạnh tranh cao thì những yếu tố thuận lợi và khó khăn đã phản ánh vào giá cả giao dịch trên thị trường. Thẩm định viên có cơ sở dựa vào các giao dịch trên thị trường để ước tính giá trị cho các tài sản tương tự. - Yế cầ́ đôi với tnẩm đinn viên: SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính  Trước khi thực hiện việc điều chỉnh các số liệu chứng cớ thị trường, cần phải xác minh một cách rõ ràng xem chúng có phản ánh cung cầu bị ép buộc hay có đạt tiêu chuẩn để sử dụng kỹ thuật thay thế so sánh hay không. Thực hiện đánh giá, dự báo tương lai về cung cầu và giá cả, đánh giá độ tin cậy của tài liệu dự báo để sử dụng kỹ thuật định giá dựa vào dòng thu nhập.  Iêu rõ tình hình cung cầu tài sản tương đương với tài sản thẩm định trên thị trường. 1.2.3.6 Nǵyên tắc dự bao Khi thẩm định giá cần dự báo các thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Ihà nước như chính sách thuế đối với máy, thiết bị nhập khẩu trong tương lai; các thay đổi trong công nghệ chế tạo,đtác động đến giá trị của máy, thiết bị như thế nào. 1.2.4 Khái niệm giá trị máy, thiết bị Bên cạnh khái niệm giá trị có tính học thuật của C. Mác, trong thực tiễn quản lý kinh tếm khái niệm về giá trị được sử dụng hết sức phong phú. Ihằm tránh sự hiểu lầm có thể xảy ra, Ủy ban Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế đã chuẩn hóa một số khái niệm: giá trị(value), giá trị thị trường(market value), giá trị trao đổi(value in exchange), giá trị công bằng(fair value), giá trị trong sử dụng(value in use)...làm cơ sở cho các giao dịch kinh tế, cũng như giải quyết được những tranh chấp quốc tế có thể xảy ra. Trong đó: Giá trị(value) được định nghĩa là số tiền ước tính của hàng hóa và dịch vụ tại một thời điểm nhất định. Mỗi một loại hàng hóa có thể có các loại giá trị khác nhau: giá trị bảo hiểm, giá trị đầu tư, giá trị tiềm năng, giá trị sử dụng, giá trị thế chấp,... Từ đó ta có thể đưa ra khái niệm Giá trị máy, thiết bị như sau: Giá trị máy, thiết bị là biểu hiện bằng tiền về những lợi ích mà máy, thiết bị mang lại cho chủ thể nào đó tại thời điểm nhất định. Ihững yếu tố chính cần nhận rõ qua định nghĩa này là gì? - Giá trị máy, thiết bị được đo bằng tiền. SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính - Giá trị máy, thiết bị có tính thời điểm, đến thời điểm khác có thể không còn như vậy. - Cùng là một máy, thiết bị nhưng nó có thể có các giá trị khác nhau đối với các cá nhân hay chủ thể khác nhau. - Giá trị của máy, thiết bị cao hay thấp do 2 nhóm yếu tố quyết định: công dụng hữu ích vốn có của máy, thiết bị và khả năng của chủ thể trong việc khai thác các công dụng đó. - Tiêu chuẩn về giá trị máy, thiết bị là: khoản thu nhập bằng tiền mà máy, thiết bị mang lại cho mỗi cá nhân trong từng bối cảnh giao dịch nhất định. 1.3. ĐỊ H GIÁ ÁY, THIẾT BỊ. 1.3.1. Khái niệm thẩm định giá máy, thiết bị Định giaá máy, thiaết bị là việc ước tính bằng tiền với độ tin cậy cao nhất về giá trị các quyền sở hữu máy, thiết bị cho mục đích định giá cụ thể vào thời điểm định giá. Yêu cầu đốia vớia nhà định giaá: Phải có khả năng tự mình diễn đạt một cách có hệ thống, rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu và phải có chính kiến, máy, thiết bị phải được mô tả một cách trung thực; phải có am hiểu nhất định về mặt kỹ thuật, khi cần phải biết cách kiểm tra ứng dụng của máy, thiết bị và so sánh với các máy, thiết bị khác; cần phải hiểu chức năng cơ bản của thiết bị hoặc các bộ phận của máy, thiết bị cần định giá để từ đó có thể đưa ra mức giá hợp lý nhất. 1.3.2 Các phương pháp thẩm định giá máy, thiết bị Một phương pháp định giá tài sản được thừa nhận là một phương pháp cơ bản, có lý luận chặt chẽ, có cơ sở khoa học là phương pháp được xây dựng trên cơ sở xem xét , phân tích và đánh giá sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt là phải tuân thủ một cách đầy đủ và tuyệt đối các nguyên tắc định giá. Khi định giá máy, thiết bị thường sử dụng một hoặc kết hợp các phương pháp sau: - Phương pháp so sánh. - Phương pháp chi phí. SV: Phạm Chung Kiên Lớp: CQ50/16.01
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan