Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Tâm thế nghề nghiệp của học sinh trường trung học giao thông vận tải miền trung...

Tài liệu Tâm thế nghề nghiệp của học sinh trường trung học giao thông vận tải miền trung

.PDF
135
16
96

Mô tả:

ĐẠ I HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘ I Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ N H Â N V Ă N T H Á I TH Ị K H Á N H C H I TÂM THẾ NGHỂ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỂN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC M Ã SỐ: 60.31.80 N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẪN K H O A H Ọ C P G S . TS N G U Y Ễ N HỮU T H Ụ HÀ NỘI - 2007 LỜ3 cảm ƠR 1 Tiời gm n Càrn Cuận văn vừa qua [à thời gian hết sức ({[ló ({[lăn vả có nhiều ý nghĩa ấôĩ với cá nhân tôi. Toi xỉn ẩươc 6ảy tỏ Còng 6iêí ơn sâu sắc và sự dính trọng ệ, đến (PÇS. ‘Ts N guyên y-Cữu < Tfiụ đã hết sức thông cấm vố i níiững kíió khăn, tạo mọi ẩiều kịện cũng như tận tỉnh chỉ 6ảo, giúp đõ tôi hoàn tíiảnâ íuận văn này. 1Tôi cũng Xin được gửi Cời cẩm ơn dặc 6iệt den gia đìnlĩ cùng các dồng ngíiiệp tại ị trường trung íiọc Çiao tíiông vận tải miền Trung v ề những giú-p ấõ vậ t chất và tiníi thần quý Sấu. nin xin chân tíiàníi cấm ơn các em học siníi hệ Trung cấp cíiuyên nghiệp íịíioá 2, I 3 vả Trung cấp ngíiể íịíioá 34 của trường Çiao tíiông vận tải miền (Trung vì sự nhiệt ị 'ị tin ít cộng tác của các em trong suốt thời gian nghiên cứu. iị ‘Tuy có nhiều cô' gắng song Cuân văn vẫn còn nhiều fian ch ế và thiếu sót. Kính Ệ mong níiận ẩược sự chỉ 6ao tận tình của các thầy cô cũng như sự góp ý chân thành ị của các níiả nghiên cứu vả tất cả các 6ạn. ệ N ghệ fln , tíĩáng 12 năm 2007 ĩíọ c viên Cao học kíioá 2003 — 2007 ‘T h á i T h ị K ịiá n h chi ị MỤC LỤC Trang PHẦN M Ở Đ Ầ U 1 1. Lý do chọn đ ề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng nghiên cứu 5 5. Khách th ể nghiên cứu 5 6. Phạm vi nghiên cứu 5 7. Giả thuyết nghiên cứu 5 8. Phương pháp nghiên cihi 6 C hư ơng I C ơ SỞ LÝ LUẬN /. Tông quan nghiên cứu vấn đê. 8 1. Lịch sử các nghiên cứu về tâm th ế trên th ế giới và ở Việt Nam. 8 1.1. Nghiên cứu về tâm th ế trên th ế giới 8 1.2. Nghiên cứu về tâm th ế ở Việt Nam 16 2. Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về tâm th ế nghề nghiệp. II. M ột số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài 22 1. Tâm th ế 22 1.1. Định nghĩa tâm thế: 22 1.2 Đặc điểm và vai trò của tâm th ế 25 1.3. Sự hình thành tâm th ế 26 1.4. Cấu trúc tâm th ế 29 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tâm th ế 32 2. Mối quan hê giữa khái niêm tâm thê và cáckhái niêm tâm lý khác 17 38 có liên quan 3. K h ái niệm nghê nghiệp 45 3 .1. Định nghĩa nghề nghiệp 45 3.2. Đặc điểm của hoạt động nghề 47 3.3. Cấc giá trị của hoạt động nghề nghiệp. 47 4. Đặc điểm tâm lý của học sinh trường TCCN 50 Chương II 53 Tổ CHỨC NGHIÊN cú u I. M ột vài nét về trường Trung học GTVT miền Trung 53 II. Mẫu nghiên cứu 59 III. Thiết k ế công cụ nghiên cứu 61 IV . K ế hoạch nghiên cứii 62 Chương III 64 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú ll THựC TIỄN /. Tâm th ế n g h ề nghiệp của học sinh trường trung học Giao thông 64 vận tải m ién Trung 1. N h ậ n thức của học sinh vê nghề đang học l .1. Hiểu biết của học sinh về đặc điểm nghề 65 1.2. Hiểu biết của học sinh về sự phù hợp nghề 69 Ị .3. Hiểu biết của học sinh về các kỹ năng xin việc 72 1.4. Hiểu biết của học sinh về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc 75 2. Tìm hiểu sự trang bị m ột sô'yếu tô tâm lý cho tâm th ế sẵn sàng nghề 64 81 nghiệp của học sinh 2.1. Động cơ chọn nghề đang học: 81 2.2. Hứng thú đối với nghề đang học: 85 2.3. Nguyện vọng của học sinh đối với nghề đang học 89 2.3.1. D ự định của học sinh sau khi tốt nghiệp 89 2.3.2. Kỳ vọng đối với nghề nghiệp tương lai 93 Nguyện vọng về địa bàn và loại hình cơ quan / công ty muốn làm việc. 96 Mức độ tự tin của học sinh đối với nghề 99 Tìm hiểu hành vi sẵn sàng cho nghé nghiệp tương lai của học sinh 102 Cách thức chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai 103 K ế hoạch học tập, nâng cao năng lực nghề nghiệp 107 K ế hoạch tự giáo dục, tu dưỡng bản thản 109 Đ ánh giá của giáo viên về m ức độ sẵn sàng cho n g h ề nghiệp tương 110 lai của học sinh Đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu của học sinh đối với nghề 110 nghiệp tương lai Đánh giá về mức độ sẵn sàng cho nghề nghiệp tươnq lai 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 K ết luận 114 K iến nghị 116 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O PH Ụ LỤC CÁC C H Ữ V IẾ T T Ắ T T R O N G LU Ậ N VĂN THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề ĐH Đại học CĐ Cao đẳng GTVT Giao thông vận tải PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ D O C H Ọ N Đ Ể T À I N g h ề nghiệp - việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các bạn trẻ đang bỡ ngỡ trước ngưỡng cửa cuộc đời. Xác định được cho m ình m ột hướng đi đúng đắn về nghề nghiệp, việc làm tức là bạn đã có được m ột nửa thành công trên con đường lập nghiệp. Diễn biến của thị trường lao động nước ta những năm gần đây cho thấy một trong những ng uy ên nhân ch ính khiến tinh trạng thất nghiệp ngày m ột gia tăng chính là do chất lượng lực lượng lao động không đáp ứng được đòi hỏi mà những diễn biến n hanh chóng của nền kinh tế và quá trình phát triển công nghệ đặt ra. T heo con số thống kê, số lao động đã qua đào tạo nghề chỉ chiếm khoảng 12 - 15% tổng số lực lượng lao động. Đặc biệt có những địa phương, khu vực, số lao động đ ã qua đào tạo chiếm chưa đầy 10%. (Số liệu của N hà xuất bản Thanh niên n ă m 2000). Đ iều này dẫn tới thực trạng đáng lo ngại là số lao độ ng phổ thông ngày m ột dư thừa, trong khi lao động kỹ thuật, có tay nghề ngày m ột thiếu trầm trọng. Bên cạnh đó cũng đã xuất hiện ngày một phổ biến tình trạng m ất cân đối giữa cu ng và cầu trong m ột số ngành nghề, xuất phát từ nguyên nhân đào tạo thiếu định hướng, không bám sát nhu cầu thực tế của quá trình phát triển cũng như suy thoái của m ột số ngành kinh tế. V ì thế, trang bị cho m ình m ột nghề n gh iệp thích hợp với k h ả năng bản thân và phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động chính là điều kiện tối ưu để mỗi bạn trẻ vững bước vào đời. N hững năm ở trường học ng hề là thời điểm học sinh, sinh viên quyết định lựa chọn nghề. H ọ phải có sự chuẩn bị vào nghề thật chu đáo, cẩn thận. Q uá trình này giúp các em chọn đúng nghề phù hợp với khả năng và sự hiểu biết của mình. Các em cần phải được trang bị các kỹ năng cơ bản để tạo nên 1 sự sẩn sàng nghề nghiệp. Các kỹ năng đó là: xác định m ục tiêu (nghề nghiệp và kỳ vọng), lập k ế hoạch thực hiện, theo đuổi m ục tiêu, xây dựng quan hệ, thu thập thô ng tin... Hiện nay, học sinh sinh viên thiếu hụt những kỹ năng này trong chọn nghề. T hêm vào đó, công tác hướng nghiệp trong trường chưa hỗ trợ các em những kỹ năng này. Do vậy m à xây dựng m ột mô hình tư vấn hướng n g h iệp phù hợp và hiệu quả cho học sinh, sinh viên là việc làm hết sức cần thiết. Trường T rung học Giao thông vận tải m iền T rung trực thuộc Cục đường bộ Việt N a m ( Bộ Giao thông vận tải) m ang đặc thù là m ột trường đào tạo nhân viên kỹ thuật và công nhân công nhân lành nghề cho ngành giao thông vận tải trên địa bàn 6 tỉnh Bắc miền Trung ( T hanh Hoá, N ghệ An, H à Tĩnh, Quảng Bình, Q uảng Trị, Thừa Thiên Huế) và Tây Nguyên. Trường có 3 chuyên n g à n h đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp và 11 nghề đào tạo hệ trung cấp nghề. D o vậy học sinh tốt nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp. T uy nhiên chọn được nghề phù hợp lại không phải là điều dễ dàng trong thị trường lao độ ng đầy cạnh tranh luôn đòi hỏi sư thích ứng cao độ. Vậy những học sinh đ an g theo học tại trường đã chuẩn bị được những gì; hình dung của họ về nghề nghiệp tương lai như th ế nào; các yếu tố nhận thức, tình cảm và hành vi đối với nghề nghiệp tương lai có ảnh hưởng đến việc lựa chọn ng hề của các e m ra sao? L à m ộ t giáo viên kiêm nhiệm vừa tham gia giảng dạy vừa tham gia làm công tác n h ân sự tại trường trung học Giao thông vận tải m iền Trung, tôi rất quan tâm đến việc tìm hiểu sự chuẩn bị nghề nghiệp của các em học sinh đang học tại trường với m ục đích nghiên cứu về phương diện tâm lý học sự sẵn sàng chuẩn bị cho ngh ề nghiệp trương lai của các em, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải p h áp phù hợp để nâng cao hiệu quả trong công tác hướng nghiệp cũng như trong giảng dạy của nhà trường. 2 X uất phát từ quan điểm đó, tôi lựa chọn đề tài “Tâm thê nghề nghiệp của học sinh trường Trung học Giao thông vận tải miền Trung”. II. M Ụ C Đ Í C H N G H I Ê N c ứ u N g h iên cứu tâm th ế nghề nghiệp của học sinh trường Trung học Giao thông vận tải m iền Trung, qua đó tìm hiểu ảnh hưởng của tâm th ế này đến việc chọn ng hề của học sinh và đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp để định hướng nghề nghiệp cho học sinh. III. N H I Ệ M V Ụ N G H I Ê N c ứ u 1 . N g h iê n cứ u lý luận: 1 .1 .K h á i n iệ m tâ m th ê 1.1.1. Đ ịnh nghĩa tâm t h ế . 1.1.2. Đ ặc điểm và vai trò của tâm thế 1.1.3. Sự hình thành tâm thế 1.1.4. Cấu trúc tâm th ế 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tâm th ế 1.2. M ố i q u a n h ệ g iữ a k h á i n iệm tâm th ê và cá c k h á i n iệm tâ m lý k h á c có liên q u a n 1.2.1. M ố i quan hệ giữa khái niệm tâm th ế và khái niệm thái độ 1.2.2. M ối quan hệ giữa khái niệm tâm th ế và khái niệm ý thức các nhân 1.2.3. M ối quan hệ giữa khái niệm tâm th ế và khái niệm nhu cầu, độn g cơ 1.2.4. M ối quan hệ giữa khái niệm tâm th ế và khái niệm xúc cảm , tình cảm 1.2.5. M ối quan hệ giữa khái niệm tâm th ế và khái niệm ý chí 1.2.6. M ố i quan hệ giữa khái niệm tâm th ế và khái niệm định hướng giá trị. 3 1.2.7. Mối quan hệ giữa khái niệm tâm th ế và khái niệm hành động. 1.2.8. M ối quan hệ giữa khái niệm tâm th ế và khái niệm xu hướng 1.3. K h á i n iệm n g h ề n g h iệp 1.3.1. Đ ịnh nghĩa 1.3.2. Đ ặc điểm của hoạt động nghề. 1.3.3. Các giá trị của hoạt động nghề nghiệp. 1.4. K h á i n iệ m h ọ c sin h 1.4.1. Học sinh 1.4.2. M ột số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, sinh viên 1.4.3. Đ ặc điểm hoạt động học tập của học sinh, sinh viên 1.4.4. N hững đặc điểm nhân cách chủ yếu. 1.4.5. H ọc sinh, sinh viên với nghề nghiệp. 2. N g h iên cứ u th ự c tiễn : 2.1. K hảo sát nhận thức của học sinh về đặc điểm nghề, sự phù hợp nghề (kết hợp hài hoà giữa các yêu cầu của nghề, nhu cầu nghề nghiệp của địa phương (xã hội) và các đặc điểm tâm - sinh lý), các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc và nhận thức về các kỹ năng xin việc. 2.2. Tìm hiểu sự trang bị m ột số yếu tố tâm lý sẵn sàng nghề nghiệp của học sinh. 2.2.1. Đ ộn g cơ chọn nghề đang học. 2.2.2. H ứng thú đối với nghề đang học 2.2.3. N g u y ện vọng đối với nghề đang học 2.2.4. Mức độ tự tin của học sinh đối với nghề 2.3. Tìm hiểu hành vi sẩn sàng cho nghề nghiệp tương lai của học sinh. 2.3 .1 .Cách thức chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai 2 .3.2.K ế hoạch học tập, nâng cao năng lực nghề nghiệp 2.3 .3 .K ế hoạch tự giáo dục, tu dưỡng bản thân 4 2.4. Đ ánh giá củ a giáo viên về mức độ sẵn sàng cho nghề nghiệp tương lai của học sinh Từ những kết quả nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn, luận văn đề xuất m ột số kiến nghị và giải pháp tư vấn hướng nghiệp phù hợp cho học sinh trường T rung học Giao thông vận tải m iền Trung. IV . Đ Ố I T Ư Ợ N G N G H I Ê N c ứ u Tâm thế nghề nghiệp của học sinh trường T rung học Giao thông vận tải m iền Trung. V. K H Á C H T H Ể N G H I Ê N c ứ u 1. Khách thể chính: Là học sinh đ an g theo học các chuyên ngành thuộc hai hệ đào tạo trung cấp chuycn ng hiệp và đào tạo trung cấp nghề tại trường trung học Giao thông vận tải m iền Trung. 2. Khách thể phụ: Là giáo viên tham gia giảng dạy, cán bộ quản lý và những người làm công tác Đ oàn k iêm tư vấn hướng nghiệp ở trường trường trung học Giao thông vận tải m iền Trung. VI PH Ạ M VI N G H IÊ N c ứ u 1. Luận văn n gh iên cứu thực trạng tâm thế nghề nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến tâm th ế nghề nghiệp của học sinh. 2. Đ ịa bàn: n gh iên cứu tại trường trung học G iao thông vận tải m iền Trung 3. Thời gian triển khai: Từ tháng 10/2006 đến tháng 12/2007. VII. G IẢ T H U Y Ế T N G H IÊ N c ứ u 5 T âm th ế nghề nghiệp của sinh học sinh trường Trung học Giao thông vận tải miền T rung hiện nay chưa tích cực, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tâm thế nghề nghiệp của học sinh, trong đó yếu tố nhận thức, động cơ, niềm tin đối với nghề, công tác hướng nghiệp .. .đóng vai trò quan trọng nhất. VIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u L uận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 1. P h ư ơ n g p h á p q u a n sát: Đ ể thu thập thông tin, tìm hiểu thực trạng sẵn sàng nghề nghiệp của học sinh, tôi tiến hành quan sát các đối tượng sau: 1.1. Học sinh trong hoạt động học tập hàng ngày ở trường. 1.2. Học sinh đến nhận tư vấn hướng nghiệp do Đ oàn trường tổ chức. 1.3. Hoạt động tham gia vào m ột số sự kiện liên quan đến nghề nghiệp như: ngày tuyển dụng trực tiếp, các cuộc gặp gỡ giữa nhà tuyển dụng và học sinh 2. P h ư ơ n g p h á p đ iều t r a b ằ n g b ả n g hỏi: Phương pháp này tiến hành đối với học sinh ( khách thể chính) và giáo viên( khách thể phụ) nhằm thu thập thông tin. Bảng hỏi dành cho học sinh gồm 23 câu, dàn h cho giáo viên gồm 9 câu. 3. P h ư ơ n g p h á p p h ỏ n g vấn sâu: N h ằm thu thập thông tin. Đ ối tượng phỏng vấn - 8 học sinh của 3 lớp hệ trung cấp chuyên nghiệp và 5 lớp hệ trung cấp nghề. - 2 cán bộ Đ oàn kiêm phụ trách tư vấn hướng nghiệp trường T rung học Giao thông vận tải m iền Trung - 2 cá nhân thành đạt từng là học sinh của trường. 4. P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u tài liệu: 6 Luận văn sử dụng các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu qua các nguồn sau: - Các bài báo, tạp chí chuyên ngành. - M ột số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề nghiên cứu. - Các w ebsite trên m ạng Internet. Nghiên cứu tài liệu đế xây dựng cơ sở lý luận và phân tích kết quả nghiên cứu thực tiễn. 5. P h ư ơ n g p h á p th ố n g kê to á n học: Đ ây là công cụ để xử lý bảng hỏi, lập các bảng số liệu, đưa ra các biểu đồ và so sánh đối chiếu các số liệu thu được. 7 CHƯƠNG I C ơ SỞ LÝ LUẬN I. T Ổ N G Q U A N N G H IÊ N c ứ u V Â N ĐỂ l . Lịch sử các n g h iên cứu về tâm th ế trên th ế giới và ở V iệt N am . 1.1. N g h iên cứu về tâm th ế trên thê giới Tâm th ế là m ột khái niệm khoa học có lẽ còn xa lạ với đa số người, hoặc ít nhất nó cũng không được biết đến nhiều bằng khái niệm thái độ. Trong nhiều nghiên cứu, tâm thế thường được đồng nhất với thái độ, và điều này không phải k h ông có căn cứ. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt điểm qua m ột số trong các nghiên cứu ấy. Những người đầu tiên sử dụng khái niệm “ thái đ ộ ” như một đặc tính quan trọng của các vấn đề xã hội là u . Thom as và Ph. Znaniecki ( M ỹ ) cho rằng: “ thái độ là trạng thái tinh thần của cá nhân đối với m ột giá trị” . Kết luận của hai ông được rút ra sau khi nghiên cứu sự thích ứng của người nông dân Ba Lan ở M ỹ vào năm 1918. Hai ông đã chứng m inh sự thích ứng phụ thuộc vào hai yếu tố: Sự phụ thuộc của cá nhân với tổ chức xã hội và sự phụ thuộc của các tổ chức xã hội đối với cá nhân.Sự phụ thuộc này thể hiện m ối tác động qua lại giữa nhân cách và xã hội. u . T hom as và Ph. Znaniecki đã đặt tên cho tính chất hai m ặt của m ối quan hệ trên là “ giá trị xã h ộ i”( đối với tổ chức xã hội ) và “ tâm th ế xã h ội” ( attitude - đối với tính cách cá nhân ). Vì vậy, khái niệm thái độ có nghĩa như là những rung cảm tâm lý của cá nhân về giá trị, ý nghĩa của kh ách thể x ã hội hoặc như trạng thái nhận thức của cá nhân đối với m ột vài giá trị x ã hội. Sau u . T ho m as và Ph. Znaniecki, xuất hiện hàng loạt các nghiên cứu khác nhau về thái độ. N ăm 1935, trong một bài viết tổng kết các nghiên cứu về thái độ, G. w . Allport, nhà tâm lý học Mỹ, đã liệt kê 17 định nghĩa thái độ. 8 Đến nay, con số đó lớn hơn rất nhiều. Allport cho rằng “ thái độ là trạng thái sẵn sàng về m ặt tinh thần và thần kinh được tổ chức thông qua kinh nghiệm sử dụng sự điều chỉnh hoặc ảnh hưởng năng động phản ứng của cá nhân với tất cả các khách thể và tình huống m à nó có mối quan h ệ ” (11, 319 ). Từ định nghĩa này, có thể hiểu thái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tâm sinh lý để cá nhân tham gia vào hoạt động. T hí n gh iệm kinh điển được dẫn chứng nhiều nhất khi bàn về thái độ là thí nghiệm của R ichard LaPiere vào năm 1934. Ông nghiên cứu m ối quan hệ giữa thái độ và h àn h vi và đi đến kết luận rằng: Đ ó kh ô n g phải là mối quan hệ thẳng tiến, tức m ột thái độ chưa chắc đã dẫn đến m ột hành vi tương ứng với nó. N ghiên cứu của Richard LaPiere xảy ra tại thời đ iểm m à thành kiến đối với người C hâu Á đ an g rất phổ biến, ông đã cùng với những người bạn Trung Q uốc của m ình làm m ộ t chuyến du lịch xuyên Mỹ. Chỉ có m ột trong số 251 nhà hàng và k h ách sạn từ chối phục vụ họ. N gạc nhiên với điều này, LaPiere quyết định k h á m phá thái độ của người M ỹ đối với người C hâu Á theo một cách khác. Sau ch uyến đi ông gửi thư cho tất cả những nhà h àng và khách sạn m à ông và bạn ông đã đến, ông hỏi rằng liệu họ có thể phục vụ những người khách du lịch T rung Quốc. Kết quả là: trong số những nơi gửi phúc đáp cho LaPiere, m ột trường hợp trả lời “ có” ; hơn 90% khẳng định “ k h ô n g ” ; số còn lại chưa quyết định. K ết quả này mặc dù còn bị ảnh hưởng bởi nhiều vếu tố, do đó chưa thật k h ách quan, nhưng đã 1Ĩ 1Ở đường cho nhiều nghiên cứu tương tự. Chẳng hạn, đến n ẳ m 1969, A llan W icker, sau nhiều năm nghiên cứu đã kết luận: thái độ c ủ a con người hầu như chẳng dự báo gì hành vi c ủ a họ. Nghiên cứu của Z an n a và F azio (1982), của DeBono và Snyder (1995) bổ sung thêm: thái độ chỉ dự báo hành vi trong những điều kiện nhất định m à thôi 26, 262) K hi n ghiên cứu sự thay đổi thái độ trong giao tiếp (vốn là lĩnh vực rất thú vị của thái độ), các nhà tâm lý học xã hội của trường Đại họ c Y ale của M ỹ đã đưa ra cách tiếp cận về thay đổi thái độ với công thức “ai nói gì với ai” 9 (w ho says what to whom). Cách tiếp cận này (Yale Attitude Change Approach) xác định 3 điểm chính: -Ai (nguồn giao tiếp): + Người nói có uy tín dễ dàng thuýêt phục người nghe hơn là người nói k h ô n g có ho ặc thiếu uy tín ( Hovland và W eiss, 1951) + Người nói hấp dẫn về thể chất hoặc tính cách dễ dàng thuyết phục người nghe hơn người nói không hấp dẫn. (Eagly và Chaiken, 1975; Petty, W eg en er và Fabrigar, 1997) - Cái gì (Nội dung giao tiếp) + C on người dễ bị thuyết phục bởi những thông điệp được thiết k ế khô ng nh ằm gây ảnh hưởng đến họ. (Petty và Cacioppo, 1986; W alster và Festinger, 1962) + G iao tiếp hai chiều tốt hơn giao tiếp m ột chiều. (Alien và cộng sự, 1990; Crow ley và Hoyer, 1994). + Con người thường bị ảnh hưởng bởi những gì họ nghe đầu tiên, nên các thông tin cần được đưa ra trước khi thảo luận. T rong những trường hợp nhiều thông tin được đưa ra liên tiếp và có thời gian nghỉ giữa chúng, thông tin quan trọng nên trình bày sau bởi người ta nhớ cái sau tốt hơn cái trước. (M iller và Campell, 1959). -Với ai (Người nghe) +N gười nghe bị làm rối trí trong giao tiếp dễ bị thuyết phục hơn. + N gười k é m thông m inh bị ảnh hưởng dễ hơn người thông minh; người có sự tự k h ẳ n g định, tự đánh giá ở mức trung bình có xu hướng dễ bị thuyết phục hơn người có yếu tố này ở mức thấp hoặc cao. (R hodes và W ood, 1992) + N h ữ ng người ở ngưỡng tuổi 18 đến 25 dễ thay đổi thái độ, vượt qua ngưỡng này, thái độ của họ ổn định và chống lại sự thay đổi. (K rosnick và Alwin, 1989; Sears, 1981). ( 26, 246 - 247) 10 N hư vậy, có thể thấy nghiên cứu về thái độ của tâm lý học M ĩ đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt là tính ứng dụ ng của nó trong đời sống hàng n g à y của con người. T huật n g ữ “ attitude” (thái độ) còn được các nhà tâm lý học phương Tây dùng đ ể chí tâm th ế ( hoặc tâm thế xã hội ). Khi nghiên cứu nhân cách trong tâm lý học xã hội, vấn đề tâm thế xã hội có m ột vị trí quan trọng. Kinh n g h iệm cá nhân thể hiện qua hành động và hành vi của cá nhân như th ế nào có liên q u a n đến tâm th ế xã hội, chỉ có nghiên cứu cơ c h ế hình thành tâm th ế mới có thể hiểu cái gì điều chỉnh hành vi và hoạt động của con người. Trước hết cần p hải phân tích nhu cầu và động cơ nào thúc đẩy nhân cách hoạt động. Cơ c h ế b ê n trong của hành vi con người chính là sự phù hợp giữa nhu cầu và động cơ của họ. V ấn đề đặt ra là vì sao con người trong những hoàn cảnh n h ất định lại hàn h động theo cách này hoặc cách khác, vì sao con người lại hướng đến chọn đ ộ n g cơ này. Chúng ta phải xuất phát từ khái niệm tâm th ế xã hội. T h uyết tâm th ế xã hội của nhà tâm lý học Liên X ô D.N.Uznatze là đóng góp đ á n g kể cho việc hình thành thái niệm thái độ m ột cách khoa học. Ông định n g h ĩa : “ T âm th ế là trạng thái cơ thể xuất hiện ở cá nhân do sự tác động đồng thời của n hu cầu nhất định và hoàn cảnh hợp với c hún g” (1, 142). Định nghĩa n ê u ra b a yếu tố chính: - T ính tích cực tâm lý cá nhân - N hu cầu - H o àn cảnh thoả m ãn nhu cầu M ô hình sau thể hiện mối quan hệ giữa ba yếu tố: H ình 1. Mối quan hệ giữa ba yếu tố trong tâm thế 11 D.N. Uznatze đã nêu lên đặc điểm của tâm th ế với tính cách như trạng thái tâm lý cá nhân, m ặt khác lại xem xét tâm th ế như là trạng thái của cá nhân trong đó phản ánh hoàn cảnh nhất định. Tàm thế là hình thức phản ánh mối quan hệ cá nhân với hoàn cảnh. Điều này cũng đã được thể hiện trong sơ đồ hành vi cá nhân s - o - R. Hình 1 phản ánh nội dung cơ bản của lý luận tâm thế: tâm th ế xuất hiện ở cá nhân bằng cách thống nhất nhu cầu với hoàn cảnh phù hợp với cá nhân. Nói đúng hơn, khi hoàn cảnh phù hợp với nhu cầu được lặp lại nhiều lần thì xuất hiện tâm thế cá nhân. Tuy nhiên, quan điểm trên cũng bộc lộ hạn c h ế là chỉ đề cập đến quá trình hiện thực hoá các nhu cầu sinh lý đơn giản m à không tính đến các hình thức hoạt động phức tạp, cao cấp của con người; cũng như việc Uznatze bỏ qua sự tác động nhiều chiểu của các yếu tố xã hội trong việc quy định hành vi con người và vai trò của quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội. Bên cạnh học thuyết tâm th ế D.N.Uznatze, các nhà tâm lý học Xô Viết còn có những công trình nghiên cứu về thái độ dưới tên gọi “ thái độ chủ quan của cá n h â n ” do Lazuski đề xuất khi nghiên cứu về tính cách. Trong các bài viết năm 1909-1910 về vấn đề năng lực, cuốn sách “Phân loại nhân các h ” (1917,1924) và m ột số nghiên cứu khác, ông nêu ra quan niệm về thái độ tâm lý (chủ quan) của con người với môi trường. Khía cạnh quan trọng của nhân cách, theo ông, là thái độ của cá nhân đối với môi trường theo nghĩa rộng bao gồm giới tự nhiên, sản phẩm lao động và những cá nhân khác, các nhóm xã hội và những giá trị tinh thần như văn học, nghệ thuật. Lazuski đặc biệt chú ý đến thái độ của cá n hân với nghề nghiệp, với lao động ( có thói quen lao động hay không), với sở hữu, với người khác và với xã hội. Các thái độ này được ông coi như là thái đ ộ chủ đạo khi định nghĩa tính cách và phân loại nhân cách. Dựa trên tư tưởng của Lazuski và xuất phát từ lập trường M acxit, V .N Miasixev đề ra học thuyết tâm lý về thái độ chủ quan của cá nhân. M iasixev 12 thường dùng các thuật ngữ “ thái độ cá nhân” , “ thái độ tâm lý” hay chỉ đơn giản là “ thái đ ộ ” để phân tích lý luận về các dạng, các hình thức của chúng. O ng viết: “thái độ, dưới dạng chung nhất, là hệ thống trọn vẹn các mối liên hệ cá nhân có chọn lọc, có ý thức của nhân cách với các khía cạnh khác nhau của hiện thực k h á ch q u a n ” (13, 490). Hệ thống này xuất phát từ toàn bộ lịch sử phái triển của con người, nó thể hiện kinh nghiệm cá nhân và quy định hành động và các thể nghiệm của cá nhân từ bên trong. M ặt khác, thái độ là điều kiện bên trong qui định hệ thống các hành động của con người. Tuy nhiên ông lại cho rằng: “Tất cả các hoạt động tâm lý, hiểu theo nghĩa rộng đều có thể xem như m ột dạng nào đó của thái đ ộ ” . N h ư vậy khi nghiên cứu thái độ M iasixev đã nghiên cứu nó dưới góc độ xã hội lịch sử, chú ý đến thái độ trong m ối quan hệ với hành vi. Nhưng việc xem các thuộc tính, quá trình tâm lý là thái độ thì chưa có cơ sở khoa học. Chính vì những đóng góp to lớn này mà ông được coi là m ột trong những người đặt nền m óng cho tâm lý học nghiên cứu thái độ theo quan điểm m ácxit - m ột lĩnh vực có triển vọng cần được nghiên cứu c ủ a tâm lý học xã hội và tâm ]ý học nhân cách. N goài ra, thuyết định vị của V.A. Iadov nghiên cứu vai trò của tâm thế trong những h à n h vi xã hội của nhân cách. Ô ng đã đưa ra thuyết nghiên cứu hệ thống định vị điều chỉnh hành vi hoạt động xã hội của cá nhân, khắc phục những khuyết đ iểm vốn tồn tại của các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và trong môi trường vi mô. Thuyết định vị đã phát triển khái niệm tâm thế và cho rằng hành vi xã hội của mỗi cá nhân được điều khiển bởi hệ thống định vị, bao gồm tâm thế, tâm th ế xã hội, xu hướng cơ bản của hứng thú, cơ sở hệ thống định hướng giá trị. N hư vậy tâm thế chỉ là m ột dạng định vị điều chỉnh hành vi, phản ứng cá nhân trong các tình huống đơn giản khi có sự gặp gỡ giữa nhu cầu sinh lý và đối tượng thoả m ãn nhu cầu. H ệ thống định vị được xắp xếp theo 4 bậc từ th ấp đến cao với các mức độ khác nhau để điều chỉnh hành vi xã hội của cá nhân 13 Bậc 1: Bao gồm các tâm thế bậc thấp như trong quan niệm của P.N Uznatze, hình thành trên cơ sở các nhu cầu và tình h u ố n g đơn giản nhất. Bậc 2: Bao gồm các định vị phức tạp hơn, được hình thành trên cơ sở các tình huốn g giao tiếp của con người trong nh ó m nhỏ. Bậc 3: Bao gồm các định vị mà có định hướng chung của sở thích được hình thành trong những lĩnh vực hoạt động xã hội cụ thể. Bậc 4: Bậc cao nhất hình thành nên hệ thố ng định hướng giá trị của nhân cách, nó điều chỉnh hành vi và hoạt động của nhân cách trong những tình huống m à tính tích cực xã hội có giá trị nhất định đối với nhân cách. T rong đó định vị bậc cao có thể chi phối định vị bậc thấp. N hư vậy thuyết định vị đã xem xét thái độ từ góc độ mới, nó cho phép thiết lập sợi dây liên hệ giữa cách tiếp cận vấn đề hành vi của nhân cách dưới góc độ tâm lý học đại cương, xã hội học và tâm lý học x ã hội. Đ ến B. Ph. Lomov, ông đã phân tích và phát triển học thuyết tâm lý của Lazuski về thái độ chủ quan theo quan điểm tâm lý học hoạt động. Trước hết, khái niệm “ thái độ chủ quan của cá n h ân ” , theo ô n g về nội dung gần giống như các k hái niệm “tâm th ế” , “ ý cá n h ân ” . Tuy nh iên khái niệm “ tâm thế” trong học thuyết của Uznatze nhấn m ạnh tính chất tích hợp của các thái độ chủ quan củ a cá nhân, còn khái niệm “ ý cá n h â n ” chỉ m ối quan hệ của các thái độ với nghĩa do xã hội tạo ra. Ô ng k h ẳng định: “ Khái niệm thái độ chủ quan của cá nhân là khái niệm chung nhất chỉ rõ các đặc điểm m ục đích, động cơ, định hướng giá trị sự liên kết, sự cảm tình, ác cảm , hứng thú...của nhân c ác h .” Tức là nói đến việc cá nhân có thái độ nh ư th ế nào đối với các sự kiện, hiện tượng của th ế giới m à anh ta đang sống. T h eo n g hĩa đó, thái độ không chỉ là m ối liên hệ khách quan của cá nhân với xung q u anh m à còn bao hàm cả việc đánh giá, biểu hiện hứng thú cá nhân. Có thể x em đây là quan niệm của L om ov về thái độ chủ quan của cá nhân. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan