Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 7 Tài liệu ôn thi học sinh giỏi lớp 7...

Tài liệu Tài liệu ôn thi học sinh giỏi lớp 7

.DOCX
49
356
59

Mô tả:

Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. Đề ra Câu 1 (2đ): Nêu đặc điểm chung của lớp cá? Tại sao những loài cá thụ tinh ngoài lại đẻ nhiều trứng? Câu 2 (2đ): Trình bày những đặc điểm của dơi thích nghi với đời sống bay lượn. Cánh của dơi khác với cánh của chim như thế nào? Câu 3 (2đ): Lập bảng so sánh hệ hô hấp của ếch và thằn lằn. Câu 4 (2đ): Trình bày sự tiến hóa của hệ tuần hoàn của các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Tuần hoàn kín ưu việt hơn tuần hoàn hở ở những điểm nào? Câu 5 (2đ): Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú? Nêu một số biện pháp cần thiết để bảo vệ nguồn lợi thú? II. Biểu điểm và đáp án Câ Nội dung Điể u m - Đặc điểm chung của lớp cá. Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước: + Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. 0.25 + Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ đ tươi. 0.25 + Thụ tinh ngoài. đ + Là động vật biến nhiệt. - Những loài cá thụ tinh ngoài lại đẻ nhiều trứng vì sự thụ tinh 0.25 1 ngoài của cá xảy ra trong môi trường nước nên: đ (2đ + Xác suất tinh trùng gặp trứng để thụ tinh thấp. 0.25 ) + Trứng thụ tinh phát triển trong môi trường nước thiếu nơi bảo đ vệ nên dễ bị động vật khác ăn thịt. + Trứng dễ bị nước cuốn trôi. 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 2 - Những đặc điểm của dơi thích nghi với đời sống bay lượn: (2đ + Chi trước biến thành cánh. Chi sau do yếu không tự cất cánh ) được từ mặt đất nên dơi nghỉ ngơi bằng cách dùng chi sau treo cơ thể vào các vật trên cao, khi bay chúng buông mình xuống và dùng cánh đẩy không khí để bay. + Bộ xương nhẹ, xương mỏ ác có mấu lưỡi hái dùng làm chỗ bám cho cơ vận động cánh. 0.75 đ 0.25 Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 - Khác nhau giữa cánh dơi và cánh chim: đ + Cánh chim có nhiều lông vũ ghép sát nhau tạo bản rộng để đẩy không khí. + Cánh dơi không có lông vũ. Bộ phận đẩy không khí là một 0.5 đ màng da mềm, rộng nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn tay và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi. 0.5 đ - Giống nhau: + Có khả năng hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn. 0.25 + Có đường dẫn khí từ mũi vào xoang miệng vào phổi. đ - Khác nhau: 0.25 đ Ếch Thằn lằn - Ngoài phổi, bộ phận hô hấp chủ - Chỉ hô hấp bằng phổi yếu là da và còn có cơ quan hô 0.25 hấp phụ là xoang miệng. đ - Khí quản ngắn hơn - Khí quản dài hơn - Khí quản chưa phân hóa rõ ràng - Phần cuối của khí quản phân 0.25 thành các phế quản (cuống phổi) hóa thành hai phế quản 3 đ (2đ - Số vách ngăn trong phổi ít hơn, - Số vách ngăn trong phổi do đó diện tích hô hấp của phổi nhiều hơn, do đó diện tích hô ) 0.25 nhỏ. hấp của phổi lớn đ - Động tác hô hấp bằng phổi - Động tác hô hấp bằng phổi được được thực hiện bằng sự thay 0.25 hô hấpđược thực hiện do cử động đổi thể tích của lồng ngực do đ nâng lên hạ xuống của thềm sự co dãn của các cơ gian sườn miệng 0.5 đ 4 Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn của các lớp cá đến lớp thú: (2đ - Lớp cá: Tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất. Tim chứa máu đỏ ) thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (nghèo ôxi), có 1 vòng tuần hoàn. - Lưỡng cư: Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ - 1 thất, máu nuôi cơ thể là máu là pha, có 2 vòng tuần hoàn. - Bò sát: Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ - 1 thất, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha (ít hơn), có 2 vòng tuần hoàn. - Chim - thú: Tim 4 ngăn, vách ngăn tâm thất hoàn chỉnh, có 2 vòng tuần hoàn hoàn chỉnh, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi). * Ưu việt của tuần hoàn kín: Máu vận chuyển trong mạch máu kín, vận tốc lưu chuyển máu nhanh, máu đi được xa, đến các cơ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 quan nhanh, hơn đảm bảo giá trị dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao của cơ thể. - Hậu quả của việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi: + Việc săn bắt và đốt phá rừng bừa bãi dẫn đến nhiều tác hại lớn đến nguồn lợi thú như làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú dẫn đến thú phát triển sinh sản kém, thú non thiếu điều kiện và sự chăm sóc của thú mẹ, nhiều loài thú quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng... - Một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thú: + Bảo vệ môi trường sống của thú quý hiếm. 5 + Cấm săn bắt, buôn bán trái phép những loài thú quý hiếm. (2đ + Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như đốt, phá rừng. ) + Thành lập các khu bảo tồn, các vườn quốc gia... PGD & ĐT DUYÊN HẢI TRƯỜNG THCS LONG HỮU HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC gian phát đề) 1.0 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ KỲ THI HỌC SINH GIỎI CPC Năm học: 2212 - 2211 MÔN THI : SINH HỌC 7 Thời gian: 122 ph́t (không kể thời Học sinh làm tất cả các câu sau đây Câu 1 : (2 điểm) Em hãy so sánh sự khác nhau của động vật với thực vật ? Câu 2 : (4 điểm) a. Em hãy trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp Sâu bọ ? b. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác ? Câu 3: (4 điểm) a. Em hãy trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp Lưỡng cư ? b. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước ? Câu 4 : (4 điểm) a. Em hãy trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp Chim ? b. Nêu một số đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sồng bay ? Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 Câu 5 : (4 điểm) a. Em hãy trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp Thú ? b. Em hãy phân biệt khỉ và vượn ? Câu 6 : (2 điểm) Em hãy chứng minh rằng, hệ tuần hoàn tiến hóa qua các lớp động vật có xương sống đã học ? ---HẾT--- Câu 1 ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC 7 Nội dung Động vật Không Dị dưỡng Có cơ quan di chuyển Hệ thần kinh và giác quan Thực vật Cấu tạo tế bào thành xenlulozơ Tự dưỡng Không Không 2.a 2.b 3.a 1./ Đặc điểm chung : - Cơ thể chia làm 3 phần : đầu, ngực , bụng. + Đầu có 1 đôi râu. + Ngực : 3 đôi chân và 2 đôi cánh. + Bụng : có các đôi lỗ thở. - Hô hấp bằng ống khí. - Phát triển qua biến thái. 2./ Vai trò : - Lợi ích : Làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm(tằm), thụ phấn cho cây, làm thức ăn cho động vật khác, diệt các sâu bọ. - Có hại : là động vật trung gian truyền bệnh; gây hại cho cây trồng, làm hại cho sản xuất nông nghiệp. Đầu có 1 đôi râu. Ngực : 3 đôi chân và 2 đôi cánh … 1./Đặc điểm chung: Điểm 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 3.b 4.a 4.b Lưỡng cư là đvcxs thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn: - Da trần , ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng da và phổi. - Tim có 3 ngăn , 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha. - Thụ tinh ngoài ,nòng nọc phát triển qua biến thái - Là động vật biến nhiệt 2./Vai trò : - Làm thức ăn cho con người. - Một số lưỡng cư làm thuốc. - Diệt sâu bọ. - Có hại là động vật trung gian truyền bệnh. Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể mất nước ếch sẽ chết. 1./ Đặc điểm chung : Chim là đvcxs thích nghi với đời sống bay, lượn : - Mình có lông vủ bao quanh - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp - Tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu (pha) máu đỏ tươi - Là động vật đẳng nhiệt - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ 2./ Vai trò : - Có lợi : + Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm + Cung cấp thực phẩm + Làm chăn, đệm, làm cảnh, đồ trang trí + Huấn luyện săn mồi phục vụ du lịch + Giúp phát triển cây trồng - Có hại : + Ăn hạt, quả, cá… + Động vật trung gian truyền bệnh - Cơ thể hình thoi. - Chi trước biến đổi thành cách, mỏ, lông 5.a 1./ Đặc điểm chung của lớp thú : - Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sửa mẹ - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm - Tim có 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não - Là động vật hằng nhiệt. 2./ Vai trò của lớp thú 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 5.b Có vai trò rất quan trọng đối với con người cũng như thiên nhiên - Cung cấp thực phẩm, dược phẩm, làm đồ trang sức - Diệt các động vật gặm nhấm có hại - Biện pháp : + Bảo vệ các động vật có lợi + Thành lập các khu bảo tồn. Khỉ Vượn Có chai mông lớn Có chai mông nhỏ Túi má lớn, đuôi dài Không có túi má và đuôi 6 - Cá : tim có 2 ngăn - Ếch nhái : tim có 3 ngăn - Bò sát : tim 4 ngăn chưa hoàn chỉnh (trừ Cá sấu) - Chim : tim có 4 ngăn hoàn chỉnh Trêng THCS §ç Xuyªn §Ò thi häc sinh n¨ng khiÕu Môn: Sinh học 7 (Thời gian làm bài: 150’) I- ĐỀ BÀI: Câu 1 (2 điểm) Triệu chứng của bệnh sốt rét. Nêu các con đường truyền bệnh và cách phòng chống. Vì sao bệnh sôt rét hay xảy ra ở miền núi. Câu 2 (2điểm) Điểm khác nhau trong đời sống và hoạt động của thằn lằn so với ếch đồng Câu 3 (2 điểm) Vai trò của chim đối với nông nghiệp Câu 4: (1 điểm) Nguyên nhân làm giảm sút độ đa dạng sinh học và biện pháp duy trì độ đa dạng sinh học. Câu 5: (3 điểm) 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 Trình bày hướng tiến hoá của hệ thần kinh và cơ quan di chuyển của động vật ---HẾT --- ĐÁC ÁN Câu 1 (2điểm) * Triệu trứng của bệnh sốt rét: Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể, chỉ 1 đến 2 tuần sau thì người bệnh lên cơn sốt. Có khi sốt liên miên, hoặc từng cơn kèm theo rét run. Mỗi cơn sốt bắt đầu bằng cảm giác mệt nhọc rũ rượi, nhức đầu, ớn lạnh, buồn ngủ. Cảm giác lạnh ngày càng tăng, người bệnh run cầm cập, nổi gai ốc, đắp bao nhiêu chăn không thấy lạnh lúc đó nhiệt độ tăng lên ¿ 38,50c, sau cơn rét nhiệt độ tiếp tục tăng lên 40 0c - 410c, mặt đỏ bừng, mình mẩy đau nhừ, mồ hôi đầm đìa, khô họng, khát nước. Sở dĩ có hiện tượng trên là do trùng sốt rét phá vỡ hàng loạt hồng cầu và tiết vào máu nhiều chất độc làm người bệnh lên cơ sốt rét. * Con đường truyền bệnh sốt rét từ người nấyng người khác do bị muỗi Anôphen đốt. * Muốn phòng chống bệnh sốt rét phải diệt muỗi Anôphen, phá nơi ẩn nấp của muỗi Anôphen, khai thông cống rãnh không để nước đọng, nuôi cá vào ao, hồ, chum, vại để tiêu diệt bọ gậy. Ngủ phải mắc màn, hun khói, đốt hương muỗi để tiêu diệt chúng. * Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi: Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 + Là nơi rừng núi âm u, nhiều cây cối thích nghi cho chỗ trú ngụ và sinh sản của muỗi. + Người dân miền núi lạc hậu, điều kiện chữa và phòng bệnh kém nên dễ lây lan, khó phòng tránh. Câu 2: (2điểm) Đời sống và hoạt động của thằn lằn so với ếch đồng có điểm khác nhau: - Nơi sống và bắt mồi: ếch đồng ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc các bờ vực nước ngọt, còn thằn lằn ưa sống và bắt mồi ở nơi khô ráo. - Thời gian hoạt động: ếch đồng hoạt động lúc chập tối hoặc ban đêm, còn thằn lằn hoạt động vào ban ngày. - Tập tính cũng khác nhau nếu ếch đồng trú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực nước hoặc trong bùn thì thằn lằn trú đông trong các hốc đất khô ráo. - Sinh sản: ếch đồng thụ tinh ngoài môi trường nước, đẻ nhiều trứng, trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng, trứng nở thành nòng nọc phát triển có biến thái. Còn thằn lằn thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, trứng nở thành con non phát triển trực tiếp. Câu 3 (2 điểm) Vai trò của chim đối với nông nghiệp * Chim có lợi cho nông nghiệp: Nhiều loại động vật hoạt động nhiều và tiêu hoá nhanh nên số lượng thức ăn chúng tiêu thụ hàng ngày rất lớn, có thể bằng 1/2 đến 3 lần khối lượng cơ thể chúng (Một con nhạn nặng 30g mỗi ngày ăn hết 48 g sâu bọ), do đó chúng góp một phần rất lớn vào việc hạn chế sự phát triển của những loài sâu bọ phá hoại nông, lâm nghiệp (Đặc biệt trong giai đoạn chim bố, mẹ nuôi con) Nhiều loài chim ăn thịt săn bắt các loài gặm nhấm có hại (Một con chim lợn có thể tiêu diệt trong 1 năm 300 - 400 con chuột). Một số loà săn bắt cả những động vật có ích, song thường chỉ bắt được những con yếu hay bị bệnh nên đã trở thành một nhân tố có ích trong việc chọn lọc tự nhiên. Chim ăn quả rừng Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 (vẹt) giúp cho việc phát tán cây rừng. Chim hút mật ăn mật hoa nên giúp cho sự thụ phấn cho cây. * Chim có hại cho nông nghiệp: Những loài chim có hại cho nông nghiệp như: Cốc, bồ nông, bói cá ăn cá, diều hâu ăn chim, gà con và cá; cắt, chim ưng ăn các loài chim ăn sâu bọ, cu gáy, gà rừng bới ăn lúa ngô, đậu trên nương; chim sẻ, chim dẽ ăn lúa. Câu 4: (1 điểm) Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học là: -Nạn phá rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị , làm mất môi trường sống của động vật. - Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển. Do vậy, để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp: Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường. Câu 5: (3 điểm) Hướng tiến hoá của hệ thần kinh - Động vật nguyên sinh: Chưa phân hoá - Ruột khoang: Hình mạng lưới -Giun đốt: Hình chuỗi hạch ( Hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) -Chân khớp: Hình chuỗi hạch (Hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực bụng) - Động vật có xương sống: Hình ống (Bộ não, tuỷ sống) Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng (Giun đốt), đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tuỷ sống. Hướng tiến hoá của cơ quan di chuyển: Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 - Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định: Hải quỳ, san hô. - Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo: Thuỷ tức. - Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản, mấu lồi và tơ bơi: Rươi -Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt: Rết. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành 5 đôi chân bò, 5 đôi chân bơi: Tôm sông. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy: Châu chấu. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành vây bơi với các tia vây: Cá chép, cá trích. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành chi năm ngón có màng bơi: ếch, cá sấu. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành cánh được cấu tạo bằng lông vũ: Hải Âu. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành cánh được cấu tạo bằng màng da: Dơi. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành bàn tay bàn chân cầm nắm: Vượn. Sự tiến hoá của cơ quan di chuyển ở động vật từ chỗ chưa có cơ quan di chuyển ở động vật sống bám vào một nơi (Hải quỳ, san hô); hoặc di chuyển bằng hình thức đơn giản kém hiệu quả, di chuyển chậm kiểu sâu đo (thuỷ tức); đếm có cơ quan di chuyển còn rất đơn giản như mấu lồi cơ, tơ bơi (rươi); phân hoá thành chi phân đốt (Rết); cuối cùng bộ phận di chuyển đã phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng rất khác nhau, thích nghi với nhiều hình thức di chuyển trên các môi trường khác nhau. Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 CHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CPC HUYỆN HUYỆN SƠN ĐỘNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2212 – 2211 ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚC 7 Thời gian làm bài 120 phút (Đề thi gồm 5 câu mỗi câu 2 điểm) Câu 1 a. Cho biết điểm phân biệt giữa rắn lành và rắn độc ? Khi sơ cứu người bị rắn độc cắn cần phải làm gì ? b. Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và sự khác nhau giữa các hình thức sinh sản đó ? Ví dụ ? Câu 2 a. Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật và động vật đa bào ? b. Thí nghiệm: Đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ, dùng giấy đen che tối nửa trong thành bình. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát thấy có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ? Câu 3 a. Những đặc điểm cấu tạo của cá cá chép thích nghi với đời sống ở nước ? b. Tại sao mang cá lại thích nghi hô hấp ở nước mà không thích nghi hô hấp ở cạn ? Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 Câu 4 a. Ngành chân khớp có đặc điểm chung gì ? b. Trình bày sự tiến hoá của hệ tiêu hoá qua các lớp động vật đã học ? Câu 5 a. Nêu các hình thức di chuyển của động vật ? lấy ví dụ cho mỗi hình thức ? b. Trời rét ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt và biến nhiệt như thế nào ? UBDN Huyện Hóc Môn Nam Phòng Giáo Dục Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI HSG CPC HUYỆN Môn : SINH 7 Thời gian làm bài : 120 phút Câu 1: Trùng biến hình phân biệt với trùng roi ở các đặc điểm nào ? ( 3 điểm ) Câu 2: Nêu đặc điểm về môi trường sống, lối sống, khoang tiêu hóa, tầng keo của thủy tức và sứa ? ( 2 điểm ) Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun, sán thích nghi lối sống kí sinh ? (1.5 điểm ) Câu 4: Nêu một số tập tính ở mực ? ( 1.5 điểm ) Câu 5: Tại sao những laòi cá thụ tinh ngoài lại đẻ nhiều trứng ? ( 1 điểm ) Câu 6: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước ? ( 3 điểm ) Câu 7: So sánh đặc điểm sinh sản của ếch đồng với thằn lằn bóng đuôi dài ? (4 điểm ) Câu 8: Đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh của bộ thú huyệt và bộ thú túi ? ( 2 điểm ) Câu 9: Đặc điểm răng và cách ăn của dơi và cá voi xanh ? ( 1 điểm ) Câu 10: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào người ta xếp cá voi xanh và cá heo vào lớp thú ? ( 1 điểm ) Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHPT LƯỢNG HSG LỚC 7 Môn: Sinh học Năm học 2008 - 2009 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề ra: Câu 1:(2đ) Trình bày cấu tạo và hoạt động tuần hoàn của giun đất? Câu 2:(3đ) Trình bày những đặc điểm khác nhau giữa tôm sông và giun đất? Câu 3:(3đ ) Giải thích hai hình thức thụ tinh của cá chép và cá nhám và nêu điểm khác nhau giữa chúng. Hình thức nào thể hiện sự tiến hoá hơn ? Vì sao? Câu 4:(2 đ) Hãy sắp xếp phân loại các loài sau đến bộ: cá trích, cá nhám, cá nhà táng, ong, thạch sùng, chim sẻ, chim ưng, bò, ngựa, dơi, báo, vịt, cú lợn, chuột chũi, nhím. -Hết.- Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 Trường THCS HƯỚNG DẪN CHPM KIỂM TRA KHẢO SÁT CHPT LƯỢNG HSG LỚC 7 Câu 1:(2 điểm ) - Giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu luôn di chuyển trong mạch. Có hai loại mạch chính: mạch lưng và mạch bụng. Máu chuyển từ sau ra trước heo mạc lưng và chuyển theo hướng ngược lại trong mạch bụng.Tim bên và các mạch nối giữa mạch lưng và mạch bụng có thành co bóp để dồn máu . Tim bên chỉ có trong một số đốt nhất định trước đai. -Trong mỗi đốt, máu từ mạch bụng trở về mạch lưng bằng hai đường. Một phần qua mao quản ruột lấy thức ăn, còn phần khác qua mao quản da lấy ôxi. Máu giun đất màu đổ do chứa huyết sắc tố. Khi qua da, huyết sắc tố kết hợp với ô xi để đưa đi khắp cơ thể. Câu 2: (2,5 đ)Những điểm khác nhau giữa tôm sông và giun đất : Giun đất Tôm sông - Thuộc nhành giun đốt -Thuộc ngành chân khớp (lớp giáp - Sống tự do và chiu rúc trong đất. xác) -Ăn vụn cây và chất mùn. -Sống tự do trong môi trường nước. - Cơ thể không có vỏ cứng bao bọc. - Ăn cặn bả hữu cơ trong nước. -Chi tiêu giảm: Vận chuyển bằng thể - Cơ thể có lớp kittin bao bọc. xoang. -Có các chân bò và chân bơi làm -Hô hấp bằng da. nhiệm vụ vận chuyển. Có hệ tuần hoàn kín. - Hô hấp bằng mang. -Có tế bào cảm giác nhưng chưa -Có hệ tuần hoàn hở. chuyên hoá thành cơ quan cảm giác. - Có các giác quan phát triển như đôi mắt kép có thể nhìn mọi phía,đôi râu là -Là động vật lưỡng tính. cơ quan xúc giác. - Trứng được đẻ và nở con ngoài môi - Là động vật phân tính. trường . trứng có kén bao bọc. -Trứng không có kén và được tôm mẹ ôm trứng.Trứng được nở thành ấu trùng và trải qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành. Câu 3: 1.Hai hình thức thụ tinh:(0,5đ) a. Ở cá chép: Thụ tinh ngoài. Đến gần vụ đẻ ,tinh hoàn cá chép đực và buồng trứng cá chép cái phát triển rất nhanh . cá cái bơi trước đẻ trứng vào cây thuỷ sinh , cá đực bơi theo sau tưới tinh dịch chứa tinh trùng vào trứng để gây thụ tinh. b. Ở cá nhám: Sự thu tinh diễn ra ngay bên trong cơ thể gọi là sự thụ tinh trong. Một phần của vây hông cá dực được biến đổi thành cơ quan giao cấu đơn giản để đưa tinh dịch Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 vào lỗ sinh dục của cá cái.Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành cá con trong ống dẫn trứng của cá cái và sống bằng chất noãn hoàng của trứng. 2. Khác nhau giữa hai hình thức thụ tinh(1đ). Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong -Sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng - Sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng xảy ra ngài môi trường nước. xảy ra bên trong cơ thể con cái. - Xảy ra đối với các laòi cá đẻ trứng - Xảy ra đối với các loài cá đẻ con như cá như: cá nhám, cá mập, cá kiếm , cá mún.... 3.(0,5 đ) Trong hai hình thức thụ tinh thì thụ tinh trong thể hiệ n sự tiến hoá hơn do tinh dịch được đưa vào ống dẫn tứng cá cái gây tỉ lệ thụ tinh cho trứng cao hơn so với bên ngoài cơ thể. đồng thời trứng được htụ tinh được phát triển trong ống dẫn trứng cá mẹ được bảo đảm an toàn hơn so với thụ tinh ngoài. Câu 4: HS sắp xếp đúng một loài được 0,1 điểm. * Tất cả các loài tên đều thuộc ngành động vật có xương sống,trừ loài ong thuộc ngành động vật không xương sống.(0.5) * Phân loại: -Cá trích: Thuộc lớp cá xương -Cá nhám: Thuộc lớp cá sụn -Cá nhà táng : Lớp thú, bộ cá voi - Ong : Lớp sâu bọ, bộ cánh màng. - Thạch sùng: Lớp bò sát, bộ có vảy. -Chim sẽ : Lớp chim, bộ sẽ. - Chim ưng: Lớp chim , bộ chim ưng. - Bò : Lớp thú, bộ guốc chẵn. -Ngựa: Lớp thú, bộ guốc lẽ. -Dơi: Lớp thú, bộ dơi. -Báo : Lớp thú, bộ ăn thịt. -Vịt : Lớp chim ,bộ ngỗng vịt -Cú lợn : Lớp chim , Bộ cú. - Chuột chũi: Lớp thú, bộ ăn sâu bọ . - Nhím: Lớp thú, bộ gặm nhấm. UBND HUYỆN NGỌC LẶC CHÒNG GD&ĐT NGỌC LẶC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHPT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2228 – 2229 MÔN: SINH HỌC 7 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1: ( 2,0 điểm) Nêu sự khác nhau cơ bản của động vật và thực vật. Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người. Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 Câu 2: ( 4,0 điểm) a) Cách dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau như thế nào? b) Em hãy nêu vòng đời của trùng sốt rét. Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao mà người vẫn có cảm giác lạnh? Câu 3: (2,5 điểm) a) Trong các đặc điểm chung của ngành giun tròn, đặc điểm nào giúp ta có thể dễ dàng nhận biết chúng? Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa giúp chúng không bị phân huỷ bởi dịch ruột khi kí sinh trong ruột người? b) Ngành động vật có bộ xương ngoài bằng kitin, cơ thể phân đốt là đặc điểm chung của ngành động vật nào? Em hãy nêu tên các lớp thuộc ngành động vật đó và mỗi lớp lấy một ví dụ loài đại diện. Câu 4: ( 5,0 điểm) a) Trong tiến hoá về cơ quan hô hấp sự xuất hiện đầu tiên hô hấp qua da là ngành động vật nào? Và hô hấp bằng phổi từ lớp động vật nào? b) Trình bày sự tiến hoá về hệ tuần hoàn qua các ngành, các lớp động vật. Câu 5: (4,5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học. Câu 6: ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm bộ răng của thú ăn thịt. Vì sao Chó và Mèo đều là thú ăn thịt, nhưng đặc điểm cấu tạo răng, hàm, vuốt của chúng lại khác nhau? CHÒNG GD&ĐT NGỌC LẶC HỌC 7 Câu Tổng HƯỚNG DẪN CHPM MÔN: SINH (Thang điểm 20 ) Nội dung Điểm Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 điểm TC - Sự khác nhau giữa động vật và thực vật: I 2,2 Thực vật - Không có khả năng di chuyển. - Không có hệ thần kinh, phản ứng chậm trước môi trường. - Có khả năng tự tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể (Tự dưỡng). Động vật - Có khả năng di chuyển. - Có hệ thần kinh và giác quan, phản ứng nhanh với môi trường. - Không có khả năng tự tổng hợp các chất dd, mà phải nhờ các chất hữu cơ có sẵn trong thiên nhiên (Dị dưỡng). - Vai trò của động vật đối với đời sống con người: + Có lợi: HS nêu đủ cụ thể 3 vai trò (Cung cấp nguyên liệu:… ; Dùng làm TN: ….; Hỗ trợ cho con người: ….) a) Cách dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau như sau: - Giống nhau: Đều là sinh vật dị dưỡng, cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu. - Khác nhau: II 4,2 Trùng kiết lị Trùng sốt rét - Có kích thước lớn hơn hồng - Có kích thước nhỏ hơn hồng cầu, ăn bằng cách nuốt hồng cầu. cầu, chui vào bên trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu rồi phá vỡ hồng cầu. - Sinh sản bằng cách nhân đôi - Sinh sản kiểu phân nhiều (liệt liên tiếp. sinh) với số lượng lớn phá vỡ hồng cầu để ra ngoài. b) - HS nêu hoặc vẽ đúng vòng đời của trùng sốt rét: (4 giai đoạn). - Khi cơn sốt rét, nhiệt độ bệnh nhân cao nhưng cảm giác vẫn thấy lạnh vì: + Nhiệt độ cao do: trùng sốt rét tấn công vào nhiều vào hồng cầu, cơ thể tự vệ bằng cách tăng nhiệt độ sốt cao. + Khi sốt cao nhưng vẫn thấy lạnh vì: do hồng cầu bị phá vỡ hàng loạt, cơ thể thiếu ôxi làm giảm quá trình sinh nhiệt; Mặt khác cơ thể thoát mồ hôi nên nhiệt độ toả ra ngoài nhiều  không đáp ứng đòi hỏi tăng nhiệt của cơ thể nên bệnh nhân xuất hiện cảm giác lạnh. 0,25 0,5 0,5 0,75 0,5 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5 III IV 2,5 5,2 a) - Cơ thể không phân đốt có dạng hình trụ tròn, thuôn hai đầu. - Có lớp vỏ cuticun bảo vệ tác dụng của dịch tiêu hoá trong ruột người. b) - Ngành động vật có bộ xương ngoài bằng kitin, cơ thể phân đốt là đặc điểm chung của ngành chân khớp. - HS nêu đủ 3 lớp và các đại diện các lớp đã được học: Lớp Giáp xác; lớp Hình nhện và lớp Sâu bọ. a) 0,5 0,5 0,5 1,0 Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 V VI 4,5 2,2 - Sự xuất hiện đầu tiên hô hấp qua da là ngành Giun đốt. - Hô hấp bằng phổi bắt đầu từ Lưỡng cư. b) Sự tiến hoá về hệ tuần hoàn qua các ngành, các lớp động vật: - Ngành ĐVNS, ruột khoang: HTH chưa phân hoá. - Ngành Giun đốt: Xuất hiện tim nhưng chưa có TT và TN; hệ tuần hoàn kín. - Ngành chân khớp: Tim chưa có TT và TN; hệ tuần hoàn hở. - Ngành ĐVCSX: hệ tuần kín + Lớp Cá: Tim hai ngăn: TT và TN, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. + Lớp Lưỡng cư: Tim 3 ngăn;1TT, 2TN, máu đi nuôi cơ thể là máu pha + Lớp Bò sát: Tim 4 ngăn chưa hoàn toàn, (2TT,2TN) xuất hiện vách ngăn hụt (Trừ cá Sấu); Máu đi nuôi cơ thể ít pha. + Lớp Chim và Thú: Tim 4 ngăn 2TT, 2TN; máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học là: - Bộ não phát triển, đại não to, tiểu não tham gia chỉ đạo các hoạt động phong phú và phức tạp. - Hô hấp bằng hai lá phổi trong khoang ngực, phổi có nhiều phế nang, cơ hoành phát triển tham gia vào quá trình hô hấp. - Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Cơ quan tiêu hoá đã phân hoá, ruột già chứa phân đặc do khả năng hấp thụ lại nước. - Thận sau phát triển phù hợp với chức năng trao đổi chất và bài tiết. - Cơ quan sinh sản phát triển, sinh sản bằng nhau thai, đẻ con non yếu, nuôi con nhỏ bằng sữa mẹ. - Bộ xương và các chi phân hoá rõ, to khoẻ phù hợp với chức năng nâng đỡ và di chuyển, một số loài chi trên đã có sự phân hoá- tiêu giảm linh động hơn để thực hiện các chức năng bắt mồi và tự vệ. * Răng của thú ăn thịt: - Răng phân hoá thành : răng cửa, răng nanh, răng hàm. - Răng cửa: mỏng, sắc . Có tác rụng cắt, xiến nhỏ thức ăn. - Răng nanh: hình trụ, dài, khoẻ dùng để bắt giữ mồi và dóc xương. - Răng hàm: to,hình trụ, bề mặt tiết diện lớn. Có tác dụng nghiền nát thức ăn. * Đặc điểm thích nghi bắt mồi của mèo và chó: - Vì chó bắt mồi bằng cách dượt đuổi và dùng hàm răng để bắt mồi. Nên hàm phải dài và rộng, răng nanh phải lớn để giữ chặt con mồi. - Mèo bắt mồi bằng cách rình và vồ mồi nên vuốt của nó sắc dài,việc 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 bắt và giữ mồi hoàn toàn phụ thuộc vào hai chi trước. Nên răng nanh và hàm của mèo kém phát triển hơn của chó. Tổn g 20,00 22,2 TRƯỜNG CTDTNT CHÓ BẢNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎi CPC TRƯỜNG Môn: sinh học 7 Năm học: 2211 - 2212 Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 đ) Giải thích sự sinh sản của trai ? Câu 2: (3 đ): Nêu vai trò của ngành ruột khoang ? Câu 3: (2,5 đ): Trình bầy đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất ? Giun đất có lợi ích gì đối với trồng trọt ? Câu 4: (4 đ): Giải thích sự tiêu hóa thức ăn và sinh sản của giun đất ? Câu 5: (4 đ): Hãy cho biết vòng đời và tác hại của trùng sốt rét ? Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt rét ? Câu 6: (1,5 đ): Cho một số đại diện động vật sau: giun kim, sán lá gan,, sán lông, giun móc câu, ốc sên, bạch tuộc. Hãy sắp xếp chúng vào các ngành hoặc các lớp động vật cho phù hợp. Câu 7: (3 đ): Vì sao con mực bơi nhanh lại được xếp cùng nghành với con ốc sên bò chậm chạp ? Tài liệu tổng hợp ôn luyện học sinh giỏi sinh học lớp 7 Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! ĐÁC ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 7 Năm học: 2211 – 2212 Câu 1: (2 đ) ĐÁC ÁN - Trai phân tính đực cái riêng biệt - Đến mùa sinh sản, trai đực tiết tinh dịch chứa tinh trùng theo nước chuyển đến thụ tinh với trứng của con cái. - Trứng thụ tinh được giữ trong tấm mang. - Ấu trùng sau đó nở ra, sống ở mang mẹ 1 thời gian rồi bám vào mang cá 1 vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. ĐIỂM 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: (3 đ): ĐÁC ÁN Ngành ruột khoang có vai trò: Mỗi ý đúng đạt 1đ - Ruột khoang có vai trò to lớn về mặt sinh thái. Chúng góp phần tạo ra sự cân bằng sinh học. - Ruột khoang góp phần hình thành cảnh quan độc đáo ở biển. - Nhiều loài san hô là nguyên liệu quý để làm đồ trang trí và trang sức. cung cấp đá vôi cho xây dựng. ĐIỂM 1 đ 1 đ 1 đ Câu 3: (2,5 đ): ĐÁC ÁN - Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc là: + Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu. + Bên ngoài có chất nhầy làm da trơn. + Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có một vòng tơ ( chi bên ) - Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt là: + Làm tơi xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất. + Làm tăng độ mầu mỡ cho đất: do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. ĐIỂM 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: (4 đ): ĐÁC ÁN * Sự tiêu hóa thức ăn của giun đất: ĐIỂM
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan