Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tác động của rủi ro và cạnh tranh lên khả năng sinh lời của ngân hàng việt nam...

Tài liệu Tác động của rủi ro và cạnh tranh lên khả năng sinh lời của ngân hàng việt nam

.DOCX
87
31
134

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BẠCH VÂN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO VÀ CẠNH TRANH LÊN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trình bày trong luận văn là trung thực và kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Học viên Nguyễn Thị Bạch Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 1. GIỚI THIỆU..................................................................................................... 1 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM.4 2.1. Tác động của rủi ro lên khả năng sinh lợi trong ngành................................. 4 2.1.1. Rủi ro trong ngân hàng.......................................................................... 4 2.1.2. Cách thức lựa chọn biến đo lường rủi ro và kết quả trong các bài nghiên cứu trước đây.......................................................................................... 5 2.2. Tác động của cạnh tranh lên khả năng sinh lợi trong ngành.........................7 2.2.1. Tổng quan lý thuyết về mối quan hê giữa cạnh tranh và khả năng sinh lời....................................................................................................................... 7 2.2.2. Cách thức lựa chọn biến đo lường cạnh tranh trong các bài nghiên cứu trước đây........................................................................................................... 10 2.3. Tổng quan lý thuyết về phương pháp đo lường các tác động lên khả năng sinh lời của ngân hàng......................................................................................... 13 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 17 3.1. Lựa chọn biến và cách thức đo lường biến................................................. 17 3.1.1. Lựa chọn biến phụ thuộc đại diện cho khả năng sinh lời của ngân hàng . 17 3.1.2. Lựa chọn và phương pháp đo lường các biến độc lập..........................24 3.1.3. Tóm tắt về các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu và kỳ vọng về tác động đến khả năng sinh lợi của ngân hàng.................................................. 38 3.2. Dữ liệu nghiên cứu..................................................................................... 39 3.3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu......................................................... 39 3.3.1. Mô hình thực nghiệm.......................................................................... 39 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 4.1. Kết quả hồi quy ........................................................................................... 4.1.1. Biến đại diện cho đặc điểm riêng của từng ngân hàng ........................ 4.1.2. Biến đại diện cho đặc điểm ngành ....................................................... 4.1.3. 4.2. Biến vĩ mô ...................... Kiểm tra t nh vững của ết quả ................................................ 4.2.1. o lường tác động ph ng rủi ro t n ụng trên tổng ư nợ để đo lường rủi HHI đo lường mức độ cạnh tranh ................................................................... 4.2.2. lường rủi ro ngân hàng và iến L rn r đo lường mức độ cạnh tranh ............ 4.2.3. Tóm tắt kết quả kiểm tra tính vững kết quả hồi quy của đo lường các tác động lên khả năng sinh lời của ngành ngân hàng Việt Nam ....................... 5. KẾT LUẬN ...................................................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO o lường tác động DANH MỤC VIẾT TẮT GMM Generalized Method of Moments SCP Structure - conduct – performance ESH Efficient Struture Hypothesis CMT Contestable Market Theroy DANH MỤC BẢNG Bảng Tóm Bảng 2.1 Âu C phát Bảng 3.1 ảng 3 2 Thốn (ROE ịnh Bảng 3.3 Thốn Tóm Bảng 3.4 vọng hàng ảng 4.1 ảng 4.2 ảng 4 3 Bảng 4.4 Kết q Lern Kết q HHI Kết q L rn Tóm và bi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1–a 3.1-b 3.1-c 3.1-d 3.2-a 3.2-b 3.3-a 3.3-b Khả năng si vốn nhà nướ các ngân hà Comm rcial Khả năng si vốn nhà nướ các ngân hà Commercial Khả năng si vốn nhà nướ các ngân hà Comm rcial Khả năng si nhà nước (S ngân hàng Comm rcial Mức độ rủi giai đoạn 20 Mức độ rủi giai đoạn 20 Cạnh tranh ( Nam trong g Cạnh tranh Nam trong g TÓM TẮT Ngành ngân hàng Việt Nam đã trải qua nhiều lần tái cấu trúc ngân hàng với mục đ ch tạo môi trường cạnh tranh hiệu quả hơn và nâng cao mức độ ổn định trong hệ thống, trong hi đó tác động của cạnh tranh và quản trị rủi ro đến khả năng sinh lời của ngành ngân hàng chưa được nghiên cứu sâu trong học thuật. Bài nghiên cứu này đóng góp vào nền tảng tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm bằng cách đo lường tác động của rủi ro và cạnh tranh lên khả năng sinh lời của ngành ngân hàng Việt Nam (bao gồm ngân hàng nhà nước, ngân hàng cổ phần trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2015 bằng cách sử dụng mô hình GMM (Generalized Method of Moment). Kết quả cho thấy rằng rủi ro được đo tổng vững ư nợ có tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàn hi thay đổi ch số đo lường rủi ro. Trong sự cạnh tranh trong ngành tác động khác nhau lên hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể, khi khả năng cạnh tranh được đo ằng năng lực về giá (sự kiểm soát và điều khiển giá thị trường, giữ được mức độ chênh lệch giá đầu vào đầu ra cao) cho thấy ngân hàng càng có năng lực về giá càng cao thì có khả năng sinh lời càng lớn Trong hi đó, việc các ngân hàng sử dụng chính sách giảm lãi suất để chiếm lĩnh thị phần trong khi sản phẩm dịch vụ không có nhiều khác biệt trong cạnh tranh lại làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng do mức độ cạnh tranh vẫn rất gay gắt giữa các ngân hàng lớn. Bài nghiên cứu cũng ch ra rằng khả năng sinh lời của ngân hàng Việt Nam bị tác động bởi quy mô, chi phí nhân sự, sự phát triển của thị trường chứng khoán và lạm phát. Bài nghiên cứu cũng cung cấp gợi ý cho các nhà quản lý ngành ngân hàng Việt Nam. 1 1. GIỚI THIỆU Ngân hàng là một phần quan trọng của hệ thống tài ch nh, đóng vai tr lớn trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế. Các cuộc tái cấu trúc ngành ngân hàng đã iễn ra nhằm mục đ ch tạo ra môi trường cạnh tranh hiệu quả hơn và nâng cao chất lượng quản lý của các ngân hàng. Lý thuyết Cấu trúc thị trường – thực hiện – hiệu quả hoạt động (SCP) cho rằng một ngành ngân hàng có mức độ tập trung cao sẽ có tính cạnh tranh thấp, hi đó các ngân hàng lớn có xu hướng liên kết với nhau để tạo ra lợi nhuận vượt trội so với trung bình ngành. Tuy nhiên Lý thuyết nghi ngờ thị trường CMT cho rằng nếu sản phẩm không có sự khác biệt đáng ể thì việc các ngân hàng giảm lãi suất để đạt được thị phần cao, thì mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng này vẫn rất cao dẫn đến khả năng sinh lợi thấp. Mức độ tập trung trong ngành ngân hàng ở Việt Nam là khá cao. Khối ngân hàng nhà nước (bao gồm ngân hàng Vietcombank, Viettinbank, BIDV và Agribank) có thị phần tín dụng chiếm đến hơn 40%, giảm từ mức 80% cuối năm 2008 Xét trên tổng tài sản, 3 ngân hàng nhà nước lớn (không bao gồm Agribank do không công khai số liệu tài chính) chiếm trung bình 35.5% tổng tài sản toàn ngành, và có xu hướng giảm so với các năm trước Vì chưa t nh đến Argibank nên số liệu trên cho thấy mức độ tập trung tương đối cao trong ngành khi so với các quốc gia khác, xét trên tỷ trọng tổng tài sản của 5 ngân hàng lớn nhất, tỷ trọng ở Luxembourg là 31.2%, ở ức là 33.5%, Austria 0.4% và Trung Quốc 47.3%. Khủng hoảng tài chính thế giới xảy ra năm 2008, tuy nhiên o tại thời điểm đó ngành ngân hàng Việt Nam chưa có mức độ hội nhập cao nên chưa ị tác động nhiều, mà kênh dẫn truyền chủ yếu thông qua nền kinh tế thực trong nước giảm sút theo hệ quả của các năm sau đó Giai đoạn 2008 – 2010 là giai đoạn tăng trưởng “nóng” của ngành ngân hàng Việt Nam với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao nhưng chất lượng ư nợ giảm sút và tiềm ẩn khả năng xảy ra khủng hoảng hệ thống khi bong bóng bất động sản xảy ra Năm 2012 là năm chứng kiến lợi nhuận ngân hàng sụt giảm mạnh cùng với tỷ lệ nợ xấu tăng cao toàn hệ thống ến năm 2015, các 2 ngân hàng mới thật sự cơ ản giải quyết được bài toán về nợ xấu và thoát khỏi đáy suy giảm ngành. Trải qua thời kỳ khủng hoảng trên, ngân hàng nhà nước và các nhà quản lý ngân hàng thương mại đã phải thật sự quan tâm đến khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng Việt Nam. Các đặc điểm của ngành ngân hàng Việt Nam bao gồm việc hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nhà nước lớn chịu sự tác động mạnh của chính phủ đã ẫn đến khả năng gia tăng t ch lũy các hoản nợ xấu. Một khối lượng lớn nợ xấu cản trợ việc cải thiện các ch số sinh lợi của ngân hàng. Chất lượng tín dụng của các ngân hàng Việt Nam các năm gần đây đã có sự cải thiện đáng ể, tỷ lệ nợ xấu năm 2016 là 2 55. Mức này vẫn cao hơn rất nhiều so với Trung Quốc 1 77%, Thái Lan, Philippin , razil và cao hơn nhiều so với các nước phát triển như các ngân hàng Tây Âu với tỷ lệ ưới 1%, trong khi con số trên vẫn chưa phản ánh hết thực chất nợ xấu tại Việt Nam. Trong bài nghiên cứu này, tôi tập trung phân tích các ch số thể hiện khả năng sinh lời của ngành ngân hàng Việt Nam dựa trên khả năng quản lý, đặc biệt là hiện nay các ngân hàng đều được yêu cầu công bố các ch số tài chính và chuẩn bị cho việc niêm yết lên sàn chứng hoán để tăng cường cơ chế giám sát cũng như thuận lợi huy đồng vốn tài trợ từ bên ngoài, các ch số tài chính thể hiện khả năng sinh lời cao hơn có thể làm tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Trong bài nghiên cứu, tôi sử dụng bộ mẫu gồm ngân hàng thương mại cổ phần (thuộc khối tư nhân và ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước (có vốn nhà nước) để kiểm tra ngành ngân hàng Việt Nam có cơ chế cạnh tranh giống với lý thuyết SCP hay không và việc nâng cao khả năng quản trị rủi ro có tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng hay không. Bài nghiên cứu cũng đã x m xét hả năng sinh lời của ngân hàng ở nhiều khía cạnh để giúp đưa ra các gợi ý về cách thức quản trị cho các nhà quản lý ngân hàng. óng góp của bài nghiên cứu này chủ yếu nằm ở các khía cạnh sau: Thứ nhất, đây là một trong số ít các bài nghiên cứu ở Việt Nam đo lường tác động của rủi ro đến khả năng sinh lời của ngân hàng, biến đại diện cho rủi ro là tỷ lệ dự 3 phòng rủi ro tín dụng trên ư nợ và sử dụng biến đại diện hác để kiểm tra tính vững là ch số Z-score. Thứ hai, bài nghiên cứu đo lường về tác động của cạnh tranh lên khả năng sinh lời ngân hàng bằng cách sử dụng cả ch số Lerner và ch số HHI (Herfindahl – Hirschman như là iến đại diện cho mức độ cạnh tranh. Việc sử dụng ch số Lerner và HHI cho thấy các khía cạnh khác nhau về tác động của cạnh tranh lên khả năng sinh lời của ngân hàng. ây là điều mà các bài nghiên cứu hác chưa làm được. Cuối cùng, bài nghiên cứu đưa ra được một vài gợi ý cho các nhà quản lý trong ngành ngân hàng. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy rủi ro có tác động lên khả năng sinh lời của ngành ngân hàng tại Việt Nam hi đo lường bằng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, trong khi không khẳng định được tính vững của kết quả hi đổi ch số đo lường rủi ro bằng Z-score. Các khía cạnh cạnh tranh khác nhau trong ngành tác động khác nhau lên khả năng sinh lời của các ngân hàng trong ngành. Bài nghiên cứu cho thấy rằng khả năng sinh lời của ngân hàng Việt Nam bị tác động đáng ể bởi quy mô, chi phí nhân sự, năng suất lao động, lạm phát và sự phát triển của nền kinh tế cũng như thị trường chứng khoán. Kết quả cũng ch ra rằng các ngân hàng nhà nước Việt Nam hoạt động không hiệu quả hơn các ngân hàng thương mại, mặc dù có giá trị tuyệt đối về lợi nhuận cao nhưng các ch số thể hiện khả năng sinh lời (ROA, ROE, NIM, PBT) của khối ngân hàng nhà nước không có khác biệt đáng ể với khối thương mại cổ phần. Bài nghiên cứu bao gồm các phần sau: Phần 1 Giới thiệu về mục tiêu và kết quả nghiên cứu Phần 2 Trình bày tổng quan lý thuyết về các lý thuyết nền tảng và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đó về khả năng sinh lời của ngân hàng. Phần 3 Trình bày về việc lựa chọn các biến đại diện, dữ liệu, mô hình và phương pháp nghiên cứu. Phần 4 Trình bày về kết quả và kiểm tra tính vững của kết quả. Phần 5 Kết luận của bài nghiên cứu. 4 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1. Tác động của rủi ro lên khả năng sinh lợi trong ngành 2.1.1. Rủi ro trong ngân hàng Theo Koch và MacDonald (2009, trang 108), rủi ro ngân hàng có thể được xác định thông qua 6 loại: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro danh tiếng và rủi ro pháp lý. Mỗi loại rủi ro có thể có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời, vốn hoá thị trường và vốn cổ phần của ngân hàng. Chi tiết về các loại rủi ro như sau: Rủi ro thanh khoản là rủi ro liên quan đến nguồn vốn của ngân hàng khi xảy ra các biến cố hông xác định trước, ví dụ một cơn hủng hoảng tiền tệ lớn theo Santomero (1997, p.89). Rủi ro thanh khoản có thể được đo ằng sự suy yếu trong năng lực của ngân hàng trong việc đảm bảo tính ổn định của dòng tiền tương lai và khả năng đáp ứng được các biến cố bất ngờ về nguồn vốn. Rủi ro thị trường có thể được phòng ngừa nhưng hông thể đa ạng hoá hoàn toàn. Trên thực tế, rủi ro hông đa ạng hoá được vẫn luôn tồn tại, ở nhiều dạng khác nhau thể hiện qua mức lãi suất và giá trị tương đối của tiền tệ (Santomero, 1997, p.88) Rủi ro hoạt động liên quan đến vấn đề vận hành, thực hiện và hoàn thành giao dịch tài chính. Rủi ro hoạt động cũng ao gồm các lỗi hệ thống, lỗi về quy trình kiểm soát (Santomero, 1997) Do đó, các vấn đề vận hành riêng lẻ có thể được xem là nhỏ đối với một tổ chức nhưng lại có khả năng tác động lớn đến chi phí của ngân hàng. Rủi ro danh tiếng: Rủi ro danh tiếng tác đông tiêu cực đến khả năng sinh lời và giá trị doanh nghiệp (Theo Protiviti, 2013), do làm giảm giá trị thương hiệu và giảm mức độ thu hút khách hàng của ngân hàng. Rủi ro pháp lý: Rủi ro khi các hợp đồng tài chính gặp phải các vấn đề liên quan ở phương iện pháp lý (Santomero, 1997 Các quy định mới, thuế suất, ý kiến phán 5 quyết của toà án và các luật lệ khác có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện các giao dịch của ngân hàng. Ví dụ, các quy định về môi trường có thể tác động đến các công ty bất động sản, thông qua đó làm tăng rủi ro của khoản cho vay với các công ty này. Một loại rủi ro pháp lý khác của ngân hàng đến từ việc thực hiện nghiệp vụ của các cấp quản lý và nhân viên ngân hàng, khi các nhân viên này gian lận hoặc vi phạm phạm luật với mục đ ch trục lợi các nhân. Rủi ro tín dụng thường được xem là có tác dụng lớn nhất đến khả năng sinh lời của ngân hàng (Boffey&Robson, 2007, p.66). khi bên cho vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc thanh toán đúng hạn, rủi ro về giao dịch phái sinh nếu đối tác phá sản (Koch & MacDonald, 2000, p.109). Bài nghiên cứu của tôi tập trung vào rủi ro tín dụng của ngân hàng và sau đó thực hiện kiểm tra tính vững bằng cách đo rủi ro bằng mức độ biến động trong các ch số sinh lợi thông qua ch số HHI. Van Gestel & Baesens đã đề cấp đến nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Phổ biến nhất là khi kiệt quệ tài chính xảy ra, các công ty phải đối mặt với việc phá sản, các công ty cũng có hả năng hông tuân thủ việc trả nợ cho ngân hàng khi có hiện tượng lừa đảo và phạm pháp Trong trường hợp công ty mất khả năng thanh toán hoàn toàn, giá trị lỗ có thể được xác định ngay lập tức bằng tỷ lệ thu hồi “r cov ry valu ”) theo Choudhry (2011). Gía trị mất mát khi ên đi vay không trả được nợ dựa vào xác suất thu hồi và tổng giới hạn tín dụng tối đa của công ty tại ngân hàng, giá trị thu hồi dựa trên việc xử lý tài sản bảo đảm hoặc đ i tiền từ các tổ chức, công ty đứng ra bảo lãnh cho khoản vay. 2.1.2. Cách thức lựa chọn biến đo lường rủi ro và kết quả trong các bài nghiên cứu trước đây Ngành ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế trong vai tr trung gian tài ch nh Do đó, t nh ổn định và hiệu quả của ngành ngân hàng được chú trọng rất nhiều trong mục tiêu đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao và ứng phó được với các cuộc khủng hoảng theo chu kỳ. Có nhiều khía cạnh khác nhau về rủi ro ngân hàng như đã giải thích ở trên bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, 6 rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động (Van Gestel & Baesens, 2008). Trong đó, rủi ro tín dụng được cho rằng là quan trong nhất trong các rủi ro của ngân hàng (Abu Hussain & Al-Ajmi,2012; Khalid &Amjad,2012; A.Perera, 2014). Tác động của rủi ro tín dụng chiếm đến 84.9% tổng các nhân tố rủi ro của một ngân hàng (Bangladesh Bank, 2014). Bên cạnh đó, các bài nghiên cứu gần đây (Chaplinska, 2012; Gropp, 2010; Mileris, 2012; Romanova, 2012; GAO, 2013) cho thấy rằng, việc tăng trưởng tín dụng cùng với chất lượng tín dụng thấp và cơ chế quản trị rủi ro tín dụng không hiệu quả là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng tài chính. Nhận thấy được tác động của rủi ro tín dụng và việc quản trị rủi ro này, Ủy ban Basel trong các quy định mới đây đã đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt hơn trong as l II và Basel III. Các bài nghiên cứu trước đây sử dụng các biến đại diện hác nhau để đo lường rủi ro tín dụng hoặc chất lượng thẩm định cho vay của ngân hàng. Berger & DeYoung, 1997; Kolapo, 2012; Rajan & Dhal, 2003; Samad, 2004) sử dụng tỷ lệ nợ không thu hồi được trên tổng cho vay NPLGL để đại diện cho rủi ro tín dụng. Ch số này được tính bằng tỷ lệ phần trăm các hoản vay không thu hồi được hoặc nợ có nghi ngờ trong danh mục cho vay của các ngân hàng ây có thể được xem là một trong các ch số quan trọng nhất của rủi ro tín dụng và chất lượng cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ thấp hơn trong ch số này cho thấy chất lượng tài sản và ư nợ cho vay cao hơn, o đó rủi ro tín dụng là thấp hơn Một phương pháp hác để đo lường rủi ro tín dụng là sử dụng tỷ lệ dự phỏng rủi ro tín dụng trên tổng ư nợ (LLNPT để đại diện cho rủi ro, trong bài nghiên cứu của Boahene (2012); Kolapo (2012); Samad (2004). Ch số này được tính bằng cách lấy tỷ lệ phần trăm ự phòng trên tổng ư nợ. Ch số này càng cao cho thấy chất lượng của danh mục cho vay càng thấp và th o đó, rủi ro tín dụng cao hơn Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên nợ xấu LLRNPL cũng được sử dụng để đo lường chất lượng tài sản và chất lượng quản trị rủi ro của các ngân hàng, ch số này 7 càng cao cho thấy chất lượng quản trị cao và rủi ro tín dụng thấp, Boahene (2012); Kolapo (2012); Samad (2004). Ch số Z-scor cũng được sử dụng để đo lường rủi ro trong các bài nghiên cứu của Iannotta (2007); Liu (2013), Liu and Wilson (2013) , ch số Zscore càng cao cho thấy tính ổn định trong khả năng sinh lời càng cao và rủi ro càng thấp. Fang (2011) tranh luận rằng sự ổn định tiềm năng của mỗi ngân hàng hông được phản ánh thông qua ch số Zscore, và sự biến động trong tính ổn định hiện tại của từng ngân hàng và sự ổn định cao nhất trong điều kiện kinh tế và các quy định luật lệ điều ch nh như nhau cần được x m xét Do đó, “t nh ổn định không bền vững” cần được x m xét đến. Mối quan hệ giữa rủi ro và khả năng sinh lời của ngân hàng đã được xem xét trong các bài nghiên cứu trước đây Hosna (2009) cho thấy có mối quan hệ tương quan thuận giữa rủi ro tín dụng và khả năng sinh lời của bốn ngân hàng lớn của Thuỵ iển trong giai đoạn 2000 đến 2008 Ngược lại, một bài nghiên cứu khác của Kithinji (2010) nghiên cứu tác động của rủi ro đến khả năng sinh lời của ngân hàng Kenyan cho thấy rủi ro hông tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Trong hi đó, Kolapo 2012 lại tìm thấy mối tương quan nghịch giữa rủi ro và khả năng sinh lời của 5 ngân hàng thương mại của Nig rian giai đoạn 2000 – 2010. Ruziqa (2013) nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản lên khả năng sinh lời của các ngân hàng lớn ở Indonesia cho thấy kết quả có mối tương quan nghịch giữa rủi ro tín dụng lên khả năng sinh lợi của ngân hàng và mối tương quan thuận giữa rủi ro thanh khoản lên khả năng sinh lợi của ngân hàng. Các bài nghiên cứu cho thấy nhiều kết quả hác nhau, th o đó chưa có một kết luận cụ thể về tác động của rủi ro lên khả năng sinh lời của ngân hàng. 2.2. Tác động của cạnh tranh lên khả năng sinh lợi trong ngành 2.2.1. Tổng quan lý thuyết về mối quan hê giữa cạnh tranh và khả năng sinh lời 8 Có một vài giả thuyết được đưa ra ởi các nghiên cứu trước đây về tác động của mức độ cạnh tranh đến khả năng sinh lời của ngân hàng, ưới đây tôi trình ày a lý thuyết ch nh thường được sử dụng trong việc giải thích mối quan hệ này. 2.2.1.1. Lý thuyết Cấu trúc thị trường – thực hiện – hiệu quả hoạt động – “SCP (Structure – conduct – performance)” Sử dụng ch số về mức độ tập trung để phản ánh cấu trúc thị trường, lý thuyết SCP cho rằng thông qua việc đưa ra mức lãi suất tiền gửi thấp và lãi suất cho vay cao, các ngân hàng có khả năng tối đa hóa lợi ích từ việc độc quyền trong một thị trường có mức độ tập trung cao. Nói cách khác, lý thuyết này cho rằng thị trường có mức độ cạnh tranh thấp do mức độ tập trung cao sẽ dẫn đến sức mạnh thị trường cho các ngân hàng có thị phần lớn để có được lợi nhuận vượt trội. Có một số bài nghiên cứu thực chứng ủng hộ lý thuyết SCP bao gồm Rose and Fraser (1976), Heggestad and Mingo (1977), Berger and Hannan (1989) và Samad (2008). Bên cạnh đó, Gilbert (1984) đã thực hiện một cuộc kháo sát và tóm tắt 44 bài nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa mức độ tập trung của thị trường và hiệu quả của ngành ngân hàng. Bảng tóm tắt cho thấy rằng trong số 44 bài nghiên cứu, có 32 bài cho thấy có tác động có ý nghĩa th o hướng tương quan thuận giữa mức độ tập trung của thị trường và hiệu quả hoạt động của ngân hàng, th o đó thị trường có mức độ tập trung càng cao thì khả năng sinh lời các ngân hàng thu được càng lớn. 2.2.1.2. Lý thuyết cấu trúc hiệu quả - Efficient Structure Hypothesis (ESH) Có một cách giải thích khác, cho rằng tác động của cạnh tranh (hay mức độ tập trung của thị trường) lên khả năng sinh lời của các ngân hàng không xuất phát từ sức mạnh thị trường mà từ hiệu quả hoạt động của các ngân hàng có thị phần lớn. Lý thuyết cấu trúc hiệu quả - ESH, là một ch số được đưa ra trong ài nghiên cứu của Demsetz (1973), cho thấy rằng các ngân hàng với hiệu quả hoạt động cao có khả năng lớn hơn để tăng thị phần cũng như quy mô ngân hàng, từ đó ẫn đến mức độ tập trung vào các ngân hàng này cao (sự cạnh tranh giảm xuống và đưa đến 9 khả năng sinh lời cao hơn Trong các ài nghiên cứu của Lloyd – Williams (1994) đã cho thấy rằng khả năng sinh lời có thể được tối đa hóa ởi các ngân hàng có hiệu quả hoạt động cao thông qua hai cách chủ yếu: Thứ nhất là quy mô thị phần hiện tại và chính sách giá, thứ hai là việc tăng quy mô và chiến dịch giảm giá. Berger (1995) đã cho thấy rằng khả năng sinh lời cũng như thị phần có thể tăng ằng cách tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng thông qua việc quản lý vượt trội và nâng cao sức mạnh công nghệ. Hai yếu tố trên được phản ánh thông qua ch số X-efficiency và ch số Khoảng trống hiệu quả “Scale Efficiency”. Ngân hàng có ch số X-efficiency cho thấy khả năng cao hơn để giảm chi phí hoạt động và gia tăng lợi nhuận, ch số Xefficiency phản ánh việc quản lý giám sát năng suất lao động và ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong công việc Trong hi đó, ch số Scale efficiency giả định rằng các ngân hàng có cùng mức độ quản lý năng suất và công nghệ kỹ thuật, tuy nhiên, họ có các khoảng cách khác nhau trong vận hành, chi phí biên và khả năng gia tăng iên lợi nhuận. Lý thuyết Cấu trúc – hiệu quả được ủng hộ thông qua một số bài nghiên cứu của Brozen (1982) và Seelanatha (2010). Cả hai bài nghiên cứu này đều đưa ra quan điểm cho rằng hiệu quả hoạt động cao hơn hoặc sức mạnh thị trường lớn sẽ đều làm tăng mức độ tập trung, dẫn đến thị trường cạnh tranh thấp. 2.2.1.3. Lý thuyết Contestable Market Theory (CMT): Khác với hướng kết luận của hai nghiên cứu trên, lý thuyết Nghi ngờ thị trường Contestable Market Theory (CMT), được xây dựng bởi Baumol (1982), tranh luận rằng nếu không có một rào cản nào trong việc gia nhập ngành cho những công ty mới, thì một thị trường tập trung vẫn có sự cạnh tranh hoàn toàn. Nói cách khác, nếu một thị trường tập trung với một vài ngân hàng lớn, thì sự cạnh tranh giữa các ngân hàng này vẫn ở mức cao. Có mối quan hệ tương quan thuận giữa mức độ tập trung và mức độ cạnh tranh, điều này được giải thích bằng sự điều ch nh của thị trường, một vài ngân hàng rời khỏi thị trường bởi không có sức cạnh tranh, hi đó mức độ tập trung cao là kết quả của sự cạnh tranh mạnh mẽ. 10 2.2.2. Cách thức lựa chọn biến đo lường cạnh tranh trong các bài nghiên cứu trước đây Các bài nghiên cứu trước đây sử dụng một số phương pháp để ước lượng mức độ cạnh tranh của ngành ngân hàng thông qua việc phân tích sức mạnh và tính hiệu quả của thị trường. Đo lƣờng sức mạnh thị trƣờng: Bresnahan (1982) và Lau (1982) xây dựng phương phướng ước lượng mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng thông qua đo lường sức mạnh thị trường Phương pháp này gần đây đã được sử dụng trong các bài nghiên cứu của Bikker (2003), Uchida and Tsutsui (2005) và Qin and Shaffer (2014) Phương pháp này sử dụng mức độ phản ứng của ngân hàng để phân tích và ước lượng cho các biến mô phỏng, dựa trên mô hình gồm 2 phương trình ch nh, một phương trình về cung và một phương trình về cầu trong điều kiện tối đa hóa lợi nhuận. Mô hình này sử dụng tỷ lệ tăng giá trên chi ph iên để đo lường sức mạnh của thị trường Do đó, phương pháp này còn gọi là kiểm tra về việc tăng giá Nếu giá đầu ra bằng với chi phí biên, cho thấy biến dự đoán ằng 0 tức thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nếu giá trị đầu ra bằng 1 sẽ cho thấy đây là một thị trường độc quyền. Thử nghiệm biến động doanh thu: Phương pháp tiếp cận thứ hai trong đo lường mức độ cạnh tranh của ngành ngân hàng được phát triển bởi Panzar và Rosse (1987) Mô hình này đo lường sự thay đổi của các v ctor giá đầu vào được phản ánh trong oanh thu Do đó, phương pháp này gọi là kiểm tra (thử nghiệm doanh thu). Ch số thống kê H-statistic được sử dụng trong phương pháp ước lượng tính cạnh tranh của thị trường. Ch số H-statistic được xác định bằng tổng của các thành phần dễ bị tác động giảm giá trị trong doanh thu bởi các yếu tố giá đầu vào. Một giá trị bằng hoặc nhỏ hơn 0 cho thấy thị trường hoạt động ưới sự kiểm soát độc quyền, trong hi đó nếu H-statistic nhận giá trị 1 sẽ cho thấy thị trường cạnh tranh hoàn hảo Phương pháp này sau đó được mở rộng và sử dụng trong các bài nghiên cứu 11 của Bikker and Haaf (2002); Matthew et al., 2007; Goddard and Wilson, 2009; Barbosa et al., 2015. Phân tích sức mạnh thị trƣờng: Phương pháp tiếp cận thứ 3 đo lường mức độ cạnh tranh của thị trường ngành ngân hàng thông qua phân tích sức mạnh của thị trường. Có hai ch số, là Hirschman – Herfindahl Index (HHI) và ch số mức độ tập trung. Hai ch số này được sử dụng dựa trên Lý thuyết Cấu trúc – thực hiện – kết quả (SCP). Lý thuyết này giả định rằng hành động của các ngân hàng bị tác động bởi sức mạnh thị trường, trong khi cấu trúc thị trường có vai trò quan trọng trong kết quả hoạt động của các ngân hàng. Lý thuyết này dựa trên nguyên tắc thị trường càng tập trung tức thị phần bị chiếm lĩnh ởi một số ít ngân hàng thì mức độ cạnh tranh càng thấp và sức mạnh thị trường của các ngân hàng này lớn hơn, ẫn đến hành vi liên kết để điều khiển thị trường thông qua đó đ m lại khả năng sinh lợi cao cho các ngân hàng này. Ch số này gần đây đã được sử dụng trong bài nghiên cứu của AlMuharrmi et al. (2006) và Fu et al. (2014) để đo lường mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng. Phản ánh thông qua khả năng sinh lời: Sức mạnh thị trường cũng có thể được phản ánh thông qua khả năng sinh lời dựa trên nguyên tắc khả năng sinh lời các ngân hàng càng cao cho thấy mức độ cạnh tranh của thị trường càng thấp. Biên thu nhập lãi thuần là một ch số được sử dụng để đo lường khả năng sinh lời. Biên lợi nhuận/chi phí biên có thể được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa giá đầu ra và chi ph iên chia cho giá đầu ra. Ch số L rn r là phương pháp mở rộng các lý thuyết nền trước đây để đo lường mức độ cạnh tranh của thị trường. Ch số Lerner nhận giá trị từ 0 đến 1, giá trị bằng 0 cho thấy thị trường cạnh tranh hoàn hảo, ch số L rn r càng tăng cho thấy mức độ cạnh tranh của thị trường càng giảm, thị trường hoạt động ưới điều kiện cạnh tranh độc quyền khi ch số Lerner bằng 1. Các bài nghiên cứu đã sử dụng ch số L rn r để đo lường mức độ cạnh tranh của thị trường bao gồm Cipollini and Fiordelisi (2012); Fungacova et al. (2014), bên cạnh những nhà nghiên cứu khác. 12 Lý thuyết SCP, như đã được giải thích ở trên, cho rằng cấu trúc thị trường tác động đến hành động cạnh tranh và qua đó tác động đến khả năng sinh lời ngân hàng. Nói cách khác, lý thuyết này cho rằng khả năng sinh lời của ngân hàng được dẫn dắt bởi cấu trúc của thị trường. Tuy nhiên, Demsetz (1973) đã xây dựng lý thuyết Cấu trúc hiệu quả, cho rằng sự khác nhau trong khả năng sinh lời của ngân hàng xuất phát từ tính hiệu quả. Từ đó, lý thuyết này ch ra rằng ngân hàng với hoạt động hiệu quả hơn sẽ có khả năng cao hơn để gia tăng thị phần và quy mô ngân hàng, từ đó gia tăng lợi nhuận. Một ch số mới được xây dựng bởi Boone (2008) đo lường mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng, nghiên cứu tác động của tính hiệu quả trong hoạt động đến khả năng sinh lời và thị phần của ngân hàng. Bài nghiên cứu của Boone cũng x m xét đến mức độ cạnh tranh sẽ cải thiệt hiệu quả hoạt động của các ngân hàng tốt và làm suy yếu các ngân hàng không hoạt động hiệu quả. Ch số Boone có thể âm hoặc ương, ch số Boone càng âm cho thấy mức độ cạnh tranh cao hơn trong hi càng ương cho thấy một mức độ cạnh tranh càng thấp. Một số bài nghiên cứu gần đây sử dụng ch số này bao gồm Delis (2012), Tabak et al (2012), bên cạnh các bài nghiên cứu khác. Trong suốt những năm gần dây, một số lượng lớn các bài nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp hác nhau để đo lường mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng (Al-Muharrami 2006, Matthews 2007, Jeon 2011, Olivero 2011, Tabak 2012, Cipollini and Fiordelisi 2012, Fungacova 2014, Fu 2014). Cụ thể hơn, t nh cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Trung Quốc giai đoạn 1993 – 2002 được tìm hiểu trong bài nghiên cứu của Al-Muharrami 2006, sử dụng 3 ch số khác nhau, gọi là ch số mức độ tập trung ngành K-bank, ch số HHI và ch số thống kê Panzar-Rosse H. Cipollini and Fiordelisi (2012) sử dụng ch số L rn r và HHI để kiểm tra mức độ cạnh tranh của các ngân hàng Châu Âu giai đoạn 1996 – 2009. Ch số Boone được Tabak 2011 sử dụng để đo lường mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng các quốc gia Mỹ La Tinh giai đoạn 2003 – 2008. Fungacova 2014 sử dụng ch số L rn r để xem xét mức độ cạnh tranh của các ngân hàng ở 12 quốc gia khác nhau thuộc châu Âu giai đoạn 2002 -2010 Fu 2014, đã sử dụng cả 3 ch số đo lường mức
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất