Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý dự án Tác động của dòng vốn FDI đến quá trình công nghiệp hóa tại một số quốc gia Châu...

Tài liệu Tác động của dòng vốn FDI đến quá trình công nghiệp hóa tại một số quốc gia Châu Á

.DOCX
73
382
61

Mô tả:

Bài nghiên cứu về vấn đề Tác động của dòng vốn FDI đến quá trình công nghiệp hóa tại một số quốc gia Châu Á bằng việc sử dụng mô hình FGLS của 10 quốc gia châu Á trong giai đoan 1994-2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH ---  --- KHÓA LUẬN TỐẾT NGHIỆP ĐẾỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TẠI MỘT SỐ NỀN KINH TẾ CHÂU Á Giảng viên hướng dẫẫn: PGS.TS Nguyêẫn Khắắc Quốắc Bảo Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh Lớp: TC01 Khóa: 38 SĐT: 0168.8307.675 Email: [email protected] TP. HỒỒ CHÍ MINH – 2016 1 LƠI CAM ƠN Lời đầầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn chần thành đêến toàn th ể thầầy cô tr ường Đ ại học Kinh têế TP. Hôầ Chí Minh, đặc biệt là các thầầy cô khoa Tài chính, đã d ạy dôỗ và truyêần đạt cho em những kiêến thức bổ ích và quý báu trong suôết bôến năm h ọc t ập và rèn luy ện tại trường và đã tạo điêầu kiện tôết nhầết để em hoàn thành tôết bài khóa lu ận tôết nghi ệp này Em xin gửi lời cảm ơn chần thành nhầết đêến thầầy Nguyêỗn Khăếc Quôếc B ảo, c ảm ơn thầầy trong thời gian qua đã không quản ngại khó khăn và t ận tình ch ỉ b ảo cũng nh ư dìu dăết em từng bước đi nhỏ nhầết để giúp em có thể hoàn thành m ột cách tôết nhầết bài khóa luận tôết nghiệp này. Em cũng xin cảm ơn sầu săếc đêến toàn thể bạn bè, người thần, đ ặc bi ệt là gia đình đã luôn bên cạnh em, cổ vũ tinh thầần, nhăếc nhở và ủng hộ em trong suôết th ời gian qua. Dù đã côế găếng hêết sức nhưng do vôến kiêến thức còn h ạn hẹp và th ời gian làm bài có h ạn, vì vậy những vầến đêầ em trình bày trong bài khóa lu ận chăếc chăến seỗ có rầết nhiêầu thiêếu sót. Em rầết mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và đóng góp ý kiêến c ủa các thầầy cô. Đó là cơ sở để em có thể hoàn thiện kiêến thức của mình sau này. Em cam kêết n ội d ụng bài khóa luận là do em tự thực hiện, không vi ph ạm các quy đ ịnh c ủa tr ường Đ ại h ọc Kinh têế TP. Hôầ Chí Minh vêầ thực hiện chuyên đêầ khóa luận. TP. Hôầ Chí Minh, tháng 4 năm 2016 Sinh viên Phan Tuyêết Trinh 2 NHÂÂN XET CUA GIAO VIẾN HƯƠNG DÂÂN ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… MỤC LỤC TÓM TẮẾT ĐẾỀ TÀI................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: GIƠI THIỆU ĐẾỀ TÀI.................................................................................... 2 1.1 Lí do chon đêầ tài.....................................................................................................................2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................................5 1.3 Phương pháp nghiên cưu...................................................................................................6 1.4 Ý nghia nghiên cưu...............................................................................................................7 3 1.5 Bôế cục của đêầ tài...................................................................................................................7 CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN LÍ THUYẾẾT CAC NGHIẾN C ƯU VẾỀ MỐẾI QUAN HỆ GIƯA VỐẾN ĐÂỀU TƯ NƯƠC NGOÀI (FDI) VÀ QUA TRINH CỐNG NGHIỆP HÓA Ơ MÔT SỐẾ NƯƠC CHÂU A.................................................................................................................... 9 2.1 Nêần tảng lí thuyêết vêầ công nghiêp hóa và dòng vôến đầầu t ư trưc tiêếp n ước ngoài (FDI).................................................................................................................................................9 2.1.1 Tông quan vêầ công nghiêp hóa........................................................................................9 2.1.2 Tông quan vêầ vôến đầầu tư trưc tiêếp nước ngoài (FDI).......................................18 2.2 Tác đông trưc tiêếp cua dòng vôến FDI trong quá trình công nghi êp hóa. ..........21 2.3 Tác đông gián tiêếp cua dòng vôến FDI trong quá trình công nghi êp hóa. ..........26 2.4 Sư can thiêp cua chính phu trong thu hút dòng vôến FDI trong quá trình công nghiêp hóa....................................................................................................................................32 2.4.1 Sư can thiêp cua chính phu trong viêc thu hút các danh m ục dòng vôến FDI "tôết nhầết"..................................................................................................................................................... 34 2.4.2 Vai trò cua chính phu trong viêc giảm ti l ê phá sản cua các công ty n ôi đ ia trong thi trương............................................................................................................................. 36 2.4.3 Hôỗ trợ các doanh nghiêp trong nước để băết k ip các công ty đa quôếc gia và kích thích liên kêết theo chiêầu doc...................................................................................................... 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHAP NGHIẾN CƯU..............................................................40 3.1 Mô hình...................................................................................................................................40 3.2 Mô tả biêến..............................................................................................................................41 3.2.1 Biêến phụ thuôôc: INDU....................................................................................................... 41 3.2.2 Biêến đôôc lâôp........................................................................................................................... 41 3.3 Dữ liêôu....................................................................................................................................45 3.4 Phương pháp hôầi quy.........................................................................................................47 3.5 Trình tư chạy mô hình.......................................................................................................48 CHƯƠNG 4: : KẾẾT QUA NGHIẾN CƯU........................................................................ 50 4.1 Thôếng kê mô tả biêến...........................................................................................................50 4.2 Kêết quả nghiên cứu.............................................................................................................51 4.2.1 Môếi quan hê giưa các biêến sôế kinh têế ( biêến ki ểm soát) và quá trình công nghiêp hóa........................................................................................................................................ 51 4 4.2.2 Môếi quan hê giưa FDI và quá trình công nghi êp hóa. ........................................54 4.2.3 Môếi quan hê giưa linh vưc tài chính và quá trình công nghi êp hóa ............54 4.2.4 Sư can thiêp cua chính phu đôếi với quá trình công nghi êp hóa ...................55 CHƯƠNG 5: KẾẾT LUẬN.................................................................................................. 56 5.1 Kêết luân cua bài nghiên cưu............................................................................................56 5.2 Hạn chêế của đêầ tài...............................................................................................................56 5.3 Hướng phát triển của đêầ tài............................................................................................57 5.4 Đêầ xuầết một sôế giải pháp cho quá trình công nghi ệp hóa ở Vi ệt Nam. .............58 TÀI LIỆU THAM KHAO................................................................................................... 60 DANH MỤC TỪ VIẾẾT TẮẾT Viêết tăết Tiêếng Việt Tiêếng Anh AEC Công đôầng kinh têế ASEAN ASEAN Economic Community CNH Công nghiệp hóa Industrialization 5 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FDI Dòng vôến đầầu tư trực tiêếp Foreign Direct Investment nước ngoài TPP Hiệp định Đôếi tác kinh têế Trans-Pacific Strategic Economic xuyên Thái Bình Dương Partnership Agreement UNCTAD Hôi nghi Liên Hiêp Quôếc vêầ United Nations Conference Thương mại và Phát triển Trade and Development UNSD Cơ quan thôếng kê Liên Hiệp United Nations Statistics Division Quôếc WB Ngần hàng Thêế giới WTO Tổ chức Thương mại Thêế World Trade Organnization giới State Enterprise on World Bank DANH MỤC BANG Bảng 1-1: Thôếng kê tông vôến đầầu tư FDI và sôế dư án qua các năm..................................4 Bảng 3-1: Các quôếc gia được phần theo khu vưc....................................................................46 Bảng 4-1: Thôếng kê mô tả.................................................................................................................. 50 Bảng 4-2: Ma trân tương quan giưa các biêến..........................................................................51 Bảng 4-3: Kêết quả hôầi quy với dư liêu hàng năm (1994-2014) - Biêến ph ụ thu ôc: IND 53 6 7 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo TÓM TẮẾT ĐẾỀ TÀI Đầầu tư trưc tiêếp nước ngoài (FDI) đã và đang khẳng đ inh vai trò quan tr ong c ua mình đôếi với tăng trưởng và phát triển kinh têế cua Viêt Nam. FDI ở Vi êt Nam đ ược đánh giá là khu vưc không nhưng có đóng góp l ớn vêầ vôến, tăng tr ưởng GDP, xuầết kh ẩu mà còn đang tạo ra hàng triêu viêc làm cho ngươi lao đông. Từ khi Lu ât Đầầu t ư n ước ngoài ra đơi đêến nay, đầầu tư FDI liên tục tăng mạnh vêầ cả quy mô và sôế l ượng d ư án . Nhơ vào dòng vôến FDI mà nêần kinh têế Viêt Nam chuy ển biêến rõ r êt, đ ặc bi êt t ừ sau khi Đ ảng và Nhà nước đêầ ra quá trình Công nghiêp hóa – Hiên đ ại hóa. Để tìm hiểu vêầ tác đông cua FDI đêến quá trình công nghiêp hóa như thêế nào, bài nghiên c ưu s ử d ụng ph ương pháp Bình phương tôi thiểu tông quát khả thi (FGLS) để ước l ượng cho 10 quôếc gia đang phát triển và đang trong quá trình công nghiêp hóa ở Chầu Á trong giai đo ạn 19942014, trong đó có Viêt Nam. Kêết quả bài nghiên c ưu cho thầếy dòng vôến FDI có tác đ ông tích cưc đêến quá trình công nghiêp hóa, góp phầần c ải thiên cán cần xuầết nh âp kh ẩu, nầng cao mưc thu nhâp cho ngươi dần và tạo ra nhiêầu vi êc làm h ơn. Ngoài ra, bài nghiên cưu còn cho thầếy vai trò cua linh vưc tài chính và s ư can thi êp c ua chính ph u trong quá trình công nghiêp hóa và thu hút FDI là ch ưa th ưc s ư hi êu qu ả. Quá trình tiêếp quản vôến còn nhiêầu bầết câp và hạn chêế, thu tục pháp lí còn ph ưc t ạp, h ê thôếng qu ản lí chưa thôếng nhầết và hoàn thiên. Nhiêầu đia phương đang rầết dêỗ dãi v ới dòng vôến FDI, làm lầến át các doanh nghiêp trong nước, cũng như các doanh nghi êp nhà n ước ho ạt đ ông không hiêu quả làm mầết khả năng cạnh tranh giưa doanh nghi êp trong n ước và n ước ngoài. Cuôếi cùng, bài nghiên cưu đêầ ra m ôt sôế bi ên pháp giúp c ải thi ên môi tr ương đầầu tư ở nước ta, môt vài hạn chêế và hướng phát triển tiêếp theo cua bài nghiên c ưu. Từ khóa: Vôến đầầu tư trưc tiêếp nước ngoài, công nghiêp hóa, d ư li êu b ảng, Chầu Á. Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 8 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo CHƯƠNG 1: GIƠI THIÊÂU ĐẾỀ TÀI 1.1 Li do chon đêê tai Công nghiêp hóa là giai đoạn phát triển tầết yêếu cua moi quôếc gia, t ừ m ôt nêần kinh têế kém phát triển vươn lên trở thành m ôt nêần kinh têế tiên tiêến, hi ên đ ại. Quá trình công nghiêp hóa cua nước ta đã được Đảng ưu tiên thưc hi ên từ sau khi đầết n ước hoàn toàn thôếng nhầết. Với xuầết phát điểm là môt nêần kinh têế nông nghi êp l ạc h âu, trình đ ô phát triển thầếp, để thoát kh oi cảnh nghèo nàn lạc hâu, bu ôc ph ải có cu ôc cách m ạng đôi mới nêần kinh têế mà Đảng ta đã chon là quá trình Công nghi êp hóa – Hi ên đ ại hóa. Tuy viêc thưc hiên công nghiêp hóa là môt viêc hêết s ưc khó khăn đôếi v ới n ước ta nhưng nêần kinh têế Viêt Nam đã có nhưng bước chuy ển mình m ạnh meỗ, b ước đầầu đã giảm ti tr ong trong linh vưc nông nghiêp, tăng t i trong công nghi êp và d ich v ụ. Đ ặc biêt từ sau khi Viêt Nam gia nhâp Tô chưc Thương mại Thêế giới WTO (2006), nêần kinh têế băết đầầu mở c ửa hôi nhâp với nêần kinh têế và có nh ưng bước tiêến m ạnh meỗ, đ ặc bi êt thu hút môt lượng lớn vôến đầầu tư trưc tiêếp n ước ngoài (FDI). Hay gầần đầy nhầết, vào năm 2015, Viêt Nam đã bôi thu với các hiêp đinh thương mại tư do (FTA) v ới m ôt sôế nước và khu vưc, tham gia Công đôầng Kinh têế ASEAN (AEC), và nôi bât nhầết là kí kêết Hiêp đinh Đôếi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đã và đang mang l ại nhiêầu l ợi ích cho nêần kinh têế Viêt Nam, mà tiêu biểu là dòng vôến đầầu t ư trưc tiêếp n ước ngoài đang đ ô mạnh vào thi trương Viêt Nam. Thưc chầết thì từ khi Viêt Nam ban hành Luât đầầu t ư n ước ngoài năm 1987, vôến đầầu t ư trưc tiêếp nước ngoài (FDI) đã thưc sư trở thành m ôt trong nh ưng nguôần vôến quan trong phục vụ cho đương lôếi mở cửa kinh têế và chiêến lược công nghi êp hoá, hi ên đ ại hoá. Nhơ nhưng chính sách ưu đãi và hầếp dầỗn cua Chính phu đôếi v ới các nhà đầầu t ư nước ngoài mà dòng vôến vào Viêt Nam liên tục tăng cả vêầ quy mô vôến đăng ký và sôế d ư án, đạt mưc kỷ lục là 9,6 tỷ đô la Myỗ năm 1996. Nh ưng kể t ừ sau “Kh ung ho ảng tài chính tiêần tê Chầu Á” năm 1997, dòng vôến FDI vào Vi êt Nam liên t ục gi ảm. Đầy là th ơi kì khung hoảng tiêần tê Chầu Á x ảy ra và kéo theo khung hoảng toàn cầầu. Điêầu này đã khiêến FDI vào các nước ASEAN giảm mạnh và thư hạng thu hút FDI cua các n ước b i tụt hạng nhanh chóng. Sư suy giảm dòng vôến FDI vào Vi êt Nam trong nh ưng năm này cho thầếy môi trương đầầu tư cua Viêt Nam đang xuôếng cầếp nghiêm tr ong, và kém s ưc hút Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 9 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo đôếi với các nhà đầầu tư. Sau khung hoảng tiêần t ê Chầu Á năm 1997, vi êc s ụt gi ảm dòng vôến FDI buôc chính phu các n ước phải xem xét lại chính sách và tác đ ông c ua FDI đôếi với viêc phát triển công nghiêp ở trong n ước. Nhăầm đôếi phó v ới tình hình này, các quôếc gia lầần lượt đã ban hành các bô lu ât sửa đôi, n ới l ong nh ưng hạn chêế vêầ s ở h ưu, thúc đẩy sư chuyển dich cơ cầếu kinh têế, tạo điêầu kiên thu ân l ợi đ ể thu hút đầầu t ư n ước ngoài vào các ngành công nghiêp mũi nhon, đôầng th ơi phát tri ển c ơ s ở h ạ tầầng và tăng cương hợp tác và liên kêết khu vưc. Nhơ vào nh ưng chính sách đó, mà các n ước đã dầần thoát khoi cuôc khung hoảng này và phục hôầi nhanh chóng v i thêế dầỗn đầầu c ua mình, điển hình là Trung Quôếc, Singapore, Thái Lan và Malaysia… Vi êc s ửa đ ôi lu ât đầầu t ư năm 2000 cũng đã góp phầần làm cải thiên môi tr ương đầầu t ư và kinh doanh ở Vi êt Nam. Từ đó, vi êc thu hút FDI dầần khôi phục lại và đạt 6,84 ti USD năm 2005. M ôt dầếu môếc lich sử đáng nhớ c ua Viêt Nam là chính th ưc tr ở thành thành viên th ư 150 c ua t ô chưc Thương mại Thêế giới WTO vào tháng 11 năm 2006 đã đ ưa dòng vôến FDI có tăng lên gầếp đôi so với năm 2005 và đạt 12 ti USD. Sau đó Vi êt Nam đã tiêếp t ục m ở c ửa và hôi nhâp sầu rông hơn băầng viêc kí kêết các hiêp đinh thương m ại t ư do, n ôi b ât là TPP (5/10/2015) và FTA VN – EU (2/12/2015), đầy được cho là seỗ m ở ra nh ưng c ơ h ôi to lớn cho Viêt Nam trong viêc thu hút đầầu tư, đặc biêt là FDI và gầần đầy nhầết là vi êc thành lâp Công đôầng Kinh têế ASEAN (AEC) seỗ tạo điêầu ki ên cho dòng vôến d ich chuy ển giưa các quôếc gia trở nên thu ân tiên hơn. Viêc gia nh âp Hiêp đinh Đôếi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Viêt Nam được xem là tầm điểm trong thu hút FDI. Tuy nhiên, nhưng hạn thêế vêầ chính sách pháp luât, môi trương đầầu tư và kinh doanh đang là nhưng bầết lợi chính cho viêc thu hút dòng vôến FDI. Nh ưng b ô lu ât s ửa đ ôi gầần đầy, nh ư luât đầầu tư, luât doanh nghiêp, luât thuêế thu nhâp doanh nghi êp… đã tạo nh ưng c ơ chêế thông thoáng hơn cho các nhà đầầu tư nước ngoài thu ân ti ên đầầu t ư vào Vi êt Nam. Tuy nhiên, để xem xét các chính sách này có mang lại hiêu qu ả hay không thì vi êc đánh giá là môt quá trình lầu dài. FDI ngày càng đóng vai trò ngày càng quan tr ong trong tăng tr ưởng và phát tri ển kinh têế, tạo nên mưc tăng GDP cao hơn, thúc đẩy xuầết kh ẩu m ạnh h ơn, chuy ển d ich c ơ cầếu kinh têế nhanh hơn và giải quyêết tôết h ơn các vầến đêầ vêầ công ăn vi êc làm, nghèo đói, thầết nghiêp. Điển hình là nhưng thành công rưc r ỡ cua các n ước Đông Á hay cũng là bôến con rôầng kinh têế Chầu Á, nhơ vào chiêến lược hướng vêầ xuầết kh ẩu và thầm nh âp sầu vào Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 10 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo các thi trương Chầu Âu, Chầu Myỗ, nhơ tân dụng lợi thêế vêầ nguôần vôến FDI mà các n ước Đông Á đã đạt được mưc tăng trưởng cao và bêần v ưng. Điêầu này đã đ ược ch ưng minh qua nhiêầu nghiên cưu cua Ngần hàng Thêế giới (WB), Abegglen (1994), Frankel (1996). Tại Viêt Nam, đã có nhiêầu lí thuyêết nghiên cưu vêầ tác đông cua FDI đêến quá trình Công nghiêp hóa như: TS Phùng Xuần Nhạ (2002): “Đầầu t ư tr ưc tiêếp n ước ngoài ph ục v ụ Công nghiêp hoá ở Malaixia, kinh nghiêm đôếi với Viêt Nam”; TS. Nguyêỗn Tr ong Xuần(2002): Đầầu tư trưc tiêếp nước ngoài với công cuôc Công nghi êp hoá, Hi ên đ ại hoá ở Viêt nam; PGS.TS Nguyêỗn Thi Liên Hoa (2002) phần tích và xác đ inh l ô trình đầầu t ư thu hút FDI tại Viêt Nam trong thơi kỳ 1996-2001; PGS.TS Nguyêỗn Th i Ph ương Hoa (2004) nghiên cưu nhưng đóng góp cua FDI vào sư tăng tr ưởng và gi ảm thi ểu tình trạng nghèo đói ở Viêt Nam giai đoạn 1986-2001. Tuy nhiêầu nghiên c ưu đã đ ược th ưc hiên, tuy nhiên chu yêếu mang tính đ inh tính mà thiêếu vêầ m ặt đ inh l ượng, cũng nh ư nhưng thay đôi trong chính sách và pháp lu ât khi n ước ta tr ở thành thành viên c ua các tô chưc, kí kêết nhiêầu hiêp đinh đã tác đông đêến quá trình thu hút FDI cũng ch ưa đ ược đêầ câp đêến. Bài nghiên cưu này seỗ kiểm đinh tác đông cua FDI lên quá trình công nghi êp hóa và góp phầần chuyển dich nêần kinh têế n ước ta ra sao trong giai đo ạn 1994 đêến 2014, đôầng thơi cũng seỗ kiểm đinh sư can thiêp cua Chính phu trong quá trình thu hút vôến FDI và sử d ụng nguôần vôến như thêế nào trong quá trình công nghi êp hóa ở n ước ta hay nhưng hiêp đinh được kí kêết gầần đầy như TPP, FTA hay gia nhâp AEC seỗ tác đ ông đêến bô m ặt nêần kinh têế như thêế nào. Mặt khác, bài nghiên cưu seỗ nghiên c ưu đ inh tính vêầ vầến đêầ: “Liêu nhưng thành công trong quá trình công nghi êp hóa ở các n ước Đông Á đã ảnh hưởng như thêế nào đêến Viêt Nam, cũng như Viêt Nam đã hoc h oi được nh ưng kinh nghiêm gì từ chính phu các nước này để thưc hiên chính sách công nghi êp hóa. Bảng 1-1: Thốắng kê tông vốắn đẫầu tư FDI và sốắ dư án qua các nắm. Sôế dư án Tông vôến đăng ký Tông sôế vôến thưc (Triêu đô la Myỗ) hiên (Triêu đô la Tông sôế 1988-1990 1991 1992 1993 (*) 19.277,0 211 152 196 274 Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh Myỗ) 290.613,3 1.603,5 1.284,4 2.077,6 2.829,8 124.192,9 .. 428,5 574,9 1.117,5 11 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 372 415 372 349 285 327 391 555 808 791 811 970 987 1.544 1.171 1.208 1.237 1.191 1.287 1.530 1.843 2.013 4.262,1 2.240,6 7.925,2 2.792,0 9.635,3 2.938,2 5.955,6 3.277,1 4.873,4 2.372,4 2.282,5 2.528,3 2.762,8 2.398,7 3.265,7 2.225,6 2.993,4 2.884,7 3.172,7 2.723,3 4.534,3 2.708,4 6.840,0 3.300,5 12.004,5 4.100,4 21.348,8 8.034,1 71.726,8 11.500,2 23.107,5 10.000,5 19.886,8 11.000,3 15.618,7 11.000,1 16.348,0 10.046,6 22.352,2 11.500,0 21.921,7 12.500,0 22.760,0 15.580,0 Nguôần: Tông cục Thôếng kê Viêt Nam. 1.2 Mục têu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhăầm mục đích xác định môếi quan h ệ gi ữa dòng vôến đầầu t ư tr ực tiêếp nước ngoài (FDI) và quá trình công nghiệp hóa ở m ột sôế nêần kinh têế chầu Á. Đ ể ki ểm định môếi quan hệ này, bài nghiên cứu cầần trả lời nh ững cầu h ỏi sau: - Thứ nhầết, dòng vôến FDI tác động tích cực hay tiêu cực, tr ực tiêếp hay gián tiêếp đêến quá trình công nghiệp hóa. Dòng vôến FDI đã góp phầần chuy ển đ ổi nêần kinh têế nh ư - thêế nào? Thứ hai, chính phủ đang đóng vai trò nh ư thêế nào trong vi êôc thu hút và s ử d ụng hiệu quả dòng vôến FDI. Vai trò của chính phủ trong quá trình công nghi êôp hóa đ ược thực hiện như thêế nào? 1.3 Phương phap nghiên cưu Vêầ mặt định tính, bài nghiên cứu seỗ giải quyêết các vầến đêầ nghiên c ứu sau: - Có những lí thuyêết, nghiên cứu nào vêầ môếi quan h êô gi ữa tác đ ôông c ủa dòng vôến đầầu tư trực tiêếp nước ngoài đêến quá trình công nghiêôp hóa ở các n ước. Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 12 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo - Có những lí thuyêết, nghiên cứu nào vêầ môếi quan h êô giữa s ự can thi êôp c ủa Chính ph ủ đêến viêôc thu hút FDI và quá trình công nghiêôp hóa. - Tác đôông của dòng vôến FDI đêến các doanh nghiêôp n ôôi địa và tăng tr ưởng kinh têế ở các quôếc gia. - Lợi ích của quôếc gia đi đầầu tư và quôếc gia nhâôn đầầu t ư. - Quan hê tín dụng với các ngần hàng để hôỗ tr ợ cho các doanh nghi êp phát tri ển nh ư thêế nào. - Môếi quan hê giưa FDI và tăng trưởng kinh têế ở các quôếc gia khác nhau nh ư thêế nào. Vêầ mặt đinh lượng, bài nghiên cưu sử dụng phương pháp Bình phương tôi thiểu tông quát khả thi (FGLS) để ước lượng mô hình . Đầầu tiên, thưc hiên kiểm đinh tư t ương quan trong dư liêu bảng, sau đó hôầi quy theo mô hình Pool OLS, FEM, REM và l ưa ch on mô hình phù hợp. Tiêếp theo, tiêến hành kiểm đinh ph ương sai thay đ ôi; nêếu ph ương sai không đôi thì mô hình vừa chon là mô hình phù h ợp; nêếu x ảy ra hi ên t ượng ph ương sai thay đôi thì dùng phương pháp Bình phương tôi thiểu tông quát khả thi (FGLS) để ước lượng mô hình. FGLS là mô hình tôết nhầết đ ể khăếc ph ục đôầng th ơi hi ên t ượng t ư t ương quan và phương sai thay đôi trong dư liêu bảng. Vì không biêết chăếc chăến x ảy ra hi ên tương tư tương quan hay tương quan chuôỗi nên bài nghiên cưu ch ạy đôầng th ơi ki ểm đinh tư tương quan bâc 1 (common AR(1)) và t ương quan chéo b âc 1 (panel-specific AR(1)). Tiêến hành hôầi quy lầần lượt với các biêến kiểm soát và FDI. D ưa trên kêết qu ả t ừ nhưng nghiên cưu liên quan đêến tác đông cua FDI, ki ểm đ inh tính v ưng trong vai trò cua linh vưc tài chính, vai trò cua chính phu. 1.4 Ý nghia nghiên cưu. Viêc nghiên cưu tác đông cua dòng vôến FDI đêến quá trình công nghi êp hóa ở m ôt sôế nước chầu Á là rầết quan trong. Nhìn chung các n ước đang phát tri ển trong khu v ưc đã và đang là nhưng nước tiêến hành quá trình công nghi êp hoá đ ể chuy ển đ ôi nêần kinh têế nông nghiêp lạc hâu sang nêần kinh têế công nghiêp, d ich v ụ đ ể phát tri ển và h ôi nh âp với nêần kinh têế thêế giới. Để đ ạt được mục tiêu công nghi êp hóa đòi h oi ph ải có thêm nguôần lưc tài chính và ki thuât hiên đại. Có nhiêầu kênh đ ể huy đ ông vôến cho các quôếc gia như nhà đầầu tư trong nước, dòng vôến đầầu tư trưc tiêếp n ước ngoài FDI, nguôần vôến chính phu, ODA…Tuy nhiên, nêếu sử d ụng nguôần vôến n ôi đ ia thì có th ể đ ạt đ ược m ục tiêu tài chính mà chưa đạt đạt mục tiêu hiên đại hóa ki thu ât. Do đó, vi êc thu hút FDI có Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 13 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo thể là m ôt lưa chon tôết nhầết cho các quôếc gia này, vì chúng không nh ưng đáp ưng nhu cầầu vêầ tài chính mà còn có thể chuy ển giao khoa hoc – ki thu ât hi ên đ ại cho các n ước nhân vôến FDI. Có nhiêầu nghiên cưu cho thầếy FDI đóng vai trò là chầết xúc tác cho quá trình công nghiêp hóa. Bài nghiên cưu này cũng seỗ xem xét m ưc đ ô ảnh h ưởng c ua FDI đêến công nghiêp hóa ở m ôt sôế quôếc gia Chầu Á, c ụ th ể là xem xét quá trình tác đ ông đó đêến nêần kinh têế Viêt Nam. Mặt khác, vừa qua Viêt Nam đã kí kêết rầết nhiêầu hiêp đ inh th ương m ại t ư do mà n ôi b ât là Hiêp đinh thương mại tư do xuyên Thái Bình D ương TPP, đã m ở đầầu cho làn sóng đầầu tư FDI mạnh meỗ hơn vào Viêt Nam. Viêc nghiên c ưu cũng seỗ cho thầếy làn sóng đầầu tư này tác đông như thêế nào đêến nêần kinh têế Viêt Nam nói chung, và quá trình công nghiêp hóa nói riêng. 1.5 Bôô cục của đêê tai Bài nghiên cứu được săếp xêếp theo các chương sau: - Chương 1: Giới thiêôu đêầ tài. Chương này trình bày lí do ch ọn đêầ tài, m ục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghia nghiên cứu và bôế cục c ủa đêầ tài. - Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu trước đầy vêầ môếi quan h êô gi ữa vôến đầầu t ư trực tiêếp nước ngoài (FDI) và quá trình công nghi êôp hóa. Ch ương này trình bày kêết quả các nghiên c ứu trước đầy vêầ tác đôông trực tiêếp và gián tiêếp c ủa dòng vôến FDI đêến quá trình công nghiêôp hóa. Ngoài ra, bài nghiên c ứu còn ch ỉ ra các nghiên c ứu vêầ sự can thiêôp của Chính phủ trong viêôc thu hút FDI. - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương này trình bày chi tiêết vêầ mô hình nghiên cứu, các biêến trong mô hình, các thu thâôp d ữ li êôu cũng nh ư các b ước th ực hiện mô hình. - Chương 4: Kêết quả nghiên c ứu. Chương này seỗ trình bày và th ảo lu âôn kêết qu ả nghiên cứu vêầ tác đôông của dòng vôến FDI lên quá trình công nghi êôp hóa ở m ôôt sôế nước chầu Á, và cụ th ể là tác đ ôông ở Vi êôt Nam. Sự can thi êôp của chính ph ủ tác đôông như thêế nào lên viêôc thu hút và sử dụng hiêôu quả dòng vôến FDI. - Chương 5: Kêết luâôn và hạn chêế của nghiên cứu. Chương này trình bày nh ững đóng góp của nghiên cứu, hướng nghiên cứu tiêếp theo và các hạn chêế của nghiên c ứu. Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 14 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN LÍ THUYẾẾT CAC NGHIẾN CƯU VẾỀ MỐẾI QUAN HÊÂ GIƯA VỐẾN ĐÂỀU TƯ NƯƠC NGOÀI (FDI) VÀ QUA TRINH CỐNG NGHIÊÂP HÓA Ơ MÔÂT SỐẾ NƯƠC CHÂU A 2.1 Nêên tảng li thuyêôt vêê công nghiêp hoa va dong vôôn đâêu t ư tr ưc têôp n ước ngoai (FDI) 2.1.1 Tông quan vêầ công nghiêp hóa. Quá trình công nghiêp hóa diêỗn ra trên thêế gi ới từ gi ưa thêế k i th ư XVIII, nh ưng tr ải qua môỗi thơi kì lại có cách hiểu khác nhau vêầ công nghi êp hóa. Điêầu đó x ảy ra là do b ản thần công nghiêp hóa là môt quá trình lầu dài, bao hàm nhiêầu m ặt c ua nêần kinh têế - xã h ôi; mặt khác, điêầu kiên kinh têế, chính tri, xã hôi và thơi kì tiêến hành công nghi êp hóa t ại môỗi nước là không giôếng nhau. Tuy nhiên, có th ể phần lo ại quá trình công nghi êp hóa trên Thêế giới trải qua ba quá trình chính: Công nghi êp hóa c ô đi ển, Công nghi êp hóa theo cơ chêế kêế hoạch hóa tâp trung, Công nghiêp hóa ki ểu m ới. Quá trình công nghiêp hóa cô điển đã băết đầầu tại Anh với cuôc cách mạng công nghiêp (1770-1780), khoảng 50 năm sau lan sang Pháp, Bi (1820-1830) và chuy ển sang Myỗ, Đưc với cuôc cách mạng công nghiêp lầần thư hai (1870-1880), sau đó lan truyêần đêến Nhât, Nga khoảng năm 1890, sau đó diêỗn ra ở các nước Chầu Âu. Ơ giai đo ạn này, Công nghiêp hóa được hiểu đơn giản là cuôc cách mạng kyỗ thu ât v ới tiêu chí c ơ gi ới hóa, điên khí hóa, tư đông hóa, mục tiêu là theo đu ôi hiêu qu ả và hi êu suầết, trình đ ô chuyên môn hóa ngày càng cao; đôầng th ơi dưa vào m ở r ông th i tr ương băầng các cu ôc chinh Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 15 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo phục và khai thác thuôc đia, để lại nhưng hâu quả vô cùng bi th ảm . Quá trình công nghiêp hóa chi mới găến với mặt kyỗ thuât cua công nghiêp hóa mà chưa thầếy m ặt xã hôi, môi trương cua quá trình này; chi coi đôếi tượng cua công nghiêp hóa là ngành công nghiêp, còn sư phát triển cua nông nghi êp và các ngành khác ch i nh ư là h ê qu ả cua quá trình phát triển công nghiêp, chư không ph ải là đôếi t ượng tr ưc tiêếp c ua công nghiêp hóa. Vì vây, quá trình công nghiêp hóa cô điển diêỗn ra rầết dài, t ạo ra bầết công xã hôi, phần hóa giàu nghèo, đặc biêt gầy lãng phí tài nguyên và h uy ho ại môi tr ương. Công nghiêp hóa kêế hoạch hóa tâp trung diêỗn ra ở Liên Xô; Trung Quôếc, nhiêầu n ước Đông Âu và môt sôế nước khác. Ơ giai đoạn này, công nghi êp hóa ch u yêếu ưu tiên phát triển công nghiêp nặng, xem nhẹ viêc phát triển nông nghi êp, công nghi êp nh ẹ, d ưa vào sư phát triển cua khoa hoc, công nghê. Chính nhưng chính sách này đã đ ưa Liên xô tạo ra được môt sưc mạnh kinh têế rầết lớn trong điêầu kiên bao vầy kinh têế bôến phía, góp phầần làm nên chiêến thăếng trục phát xít từng đe d oa c ả thêế gi ới. Tuy nhiên, giai đo ạn này bôc lô nhiêầu yêếu kém: chính viêc xem trong công nghi êp năng mà làm cho c ơ cầếu kinh têế không cần đôếi; tiêết chêế tiêu dùng quá m ưc đ ể tích lũy lầu dài đã làm gi ảm phúc lợi cuôc sôếng và lòng tin cua nhần dần, ảnh h ưởng cả đêến s ư bêần v ưng c ua chêế đ ô; công nghiêp hóa không dưa vào thi trương thì khó có th ể phát tri ển ôn đ inh lầu dài được. Từ giưa thêế kỷ 20, nhiêầu nước thêế giới thư ba vừa thoát ra kh oi chêế đ ô thu ôc đ ia và thơi kỳ chiêến tranh, đêầu tìm con đương công nghi êp hóa đ ể bù đăếp l ại th ơi gian đã mầết và sớm theo kip đà phát triển cua thêế giới. Với kinh nghi êm c ua các quôếc gia đi tr ước, công nghiêp hóa trên thêế giới đã diêỗn ra trong nh ưng điêầu ki ên m ới, trong đó quan trong nhầết là sư phát triển mạnh meỗ cua khoa hoc - công ngh ê, xu thêế toàn cầầu hóa và phát triển kinh têế tri thưc. Trong nhưng năm đầầu (1955-1975) với chiêến lược hướng nôi (thay thêế nhâp khẩu) bước đầầu đã mang l ại tôếc đ ô phát tri ển rầết kh ả quan, nh ưng 20 năm tiêếp theo, nhiêầu khó khăn, trăếc tr ở dầỗn đêến gi ảm sút và các kêế ho ạch công nghiêp hóa đạt được ít thành công. Nhìn nh ân đ ược nh ưng sai lầầm đó, các quôếc gia đã nhanh chóng chuyển đôi từ mô hình hướng nôi (thay thêế nhâp khẩu) băầng mô hình hôỗn hợp (hướng vêầ xuầết khẩu đôầng thơi thay thêế nhâp khẩu). Chính nhưng chính sách này đã mang lại thành công vang dôi cho các nêần kinh têế ở chầu Á và chầu Myỗ Latinh, trở Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 16 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo thành nhưng nước “công nghiêp hóa mới”. Nôi b ât trong giai đo ạn này là nh ưng con rôầng chầu Á1, nhơ áp dụng chính sách phát triển h ướng vêầ xuầết kh ẩu, coi tr ong vai trò chi đạo cua nhà nước, ưu tiên chính sách phát triển công ngh ê và nguôần nhần l ưc, t ân lưc khai thác môi trương quôếc têế thuân lợi đã đưa các n ước này tr ở thành c ương quôếc công nghiêp và rút ra nhưng bài hoc kinh nghi êm t ừ m ôt sôế n ước đi sau, rút ngăến th ơi gan thưc hiên. Bản chầết cua quá trình này là công nghi êp hóa găến v ới hi ên đ ại hóa, phát triển song song kinh têế và công nghê, phát tri ển công ngh ê thông tin, công ngh ê cao, tiêếp cân kinh têế tri thưc, phát triển bêần vưng, coi tr ong c ả kinh têế, xã h ôi và môi trương. Ơ giai đoạn này, khái niêm công nghiêp hóa đã găến liêần v ới hi ên đ ại hóa. Nghiên cưu cua A. Sullivan và M. Sheffrin (2003) ch i ra công nghi êp hóa là m ôt b ô phân cua quá trình hiên đại hóa, trong đó nhưng phát tri ển vêầ kinh têế - xã h ôi liên quan chặt cheỗ tới các phát minh vêầ công nghê, đ ặc bi êt là s ư phát tri ển trên di ên r ông cua viêc sản xuầết năng lượng và luyên kim, tưc quá trình phát tri ển c ua xã h ôi h ướng tới công nghê chêế tạo. Cụ thể, tại Trung Quôếc, từ kho ảng cuôếi th âp niên 1970 ng ươi ta thương coi công nghiêp hóa như môt giai đo ạn cua c ả quá trình hi ên đ ại hóa, các văn kiên chính thưc cua Đảng Công sản Trung Quôếc đêầu dùng thu ât ng ư hi ên đ ại hóa. Vây, Công nghiêp hóa hiên đại không chi giải quyêết vầần đêầ chuy ển đ ôi nêần kinh têế t ừ làn sóng nông nghiêp sang làn sóng công nghiêp, mà còn ph ải gi ải quyêết vầến đêầ chuy ển nêần kinh têế lên giai đoạn phát triển hâu công nghiêp hay giai đo ạn phát tri ển hi ên đ ại. T ừ đó, công nghiêp hóa hiên đại có thể khái quát là quá trình ưng d ụng nh ưng tiêến b ô khoa hoc - kyỗ thuât và phương pháp quản lý tiên tiêến, hi ên đ ại vào m oi ho ạt đ ông kinh têế - xã hôi để chuyển từ xã hôi truyêần thôếng sang xã h ôi hi ên đ ại và h âu hi ên đ ại trên cơ sở không ngừng nầng cao năng suầết, chầết l ượng sản ph ẩm và chầết l ượng cu ôc sôếng2. Ơ Viêt Nam, sư nghiêp công nghiêp hóa đầết nước được Đảng Công sản Vi êt Nam kh ởi xướng và lãnh đạo thưc hiên từ nhưng năm1960 (Đại hôi lầần th ư III). Văn kiên Đại hôi đã đêầ ra đương lôếi công nghiêp hóa là: "Công nghi êp hóa xã h ôi ch u nghia là nhi êm v ụ 1 Bôến con rôầng Chầu Á gôầm: Hàn Quôếc, Đài Loan, Hongkong và Singapore. 2 Tham khảo sách “Một sôế mô hình Công nghiệp hóa trên thêế gi ới và Vi ệt Nam, Mai Th ị Thanh Xuần (chủ biên), Nhà xuầết bản Đại học quôếc gia Hà N ội. Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 17 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo trung tầm cua thơi kỳ quá đô ở nước ta. Thưc hiên công nghi êp hóa xã h ôi ch u nghia là nhăầm xầy dưng cơ sở vât chầết và kyỗ thuât cua chu nghia xã h ôi, t ạo điêầu ki ên cho chu nghia xã hôi thăếng lợi. Điểm mầếu chôết trong công nghi êp hóa xã h ôi ch u nghia là ưu tiên phát triển công nghiêp nặng mới có thể cung cầếp nhưng t ư li êu sản xuầết cho công nghiêp và nông nghiêp, bảo đảm không ngừng tái sản xuầết m ở r ông xã h ôi ch u nghia, phát triển cao đô nêần kinh têế quôếc dần, c ải thi ên không ng ừng tái s ản xuầết m ở rông xã hôi chu nghia, phát triển cao đô nêần kinh têế quôếc dần, c ải thi ên không ng ừng đơi sôếng cua nhần dần lao đông". Từ đó đương lôếi công nghiêp hóa trải qua hai th ơi kỳ chính, trước và sau khi đôi mới, môếc đôi mới là Đại hôi Đảng VI -1986. Trước thơi kỳ đôi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiêến hành công nghi êp hóa theo 2 giai đoạn: từ 1960 đêến 1975 công nghiêp hóa ở miêần Băếc và t ừ 1975 – 1985 công nghiêp hóa trên phạm vi cả nước. Đầy là giai đoạn nước ta lưa ch on mô hình chiêến lược Công nghiêp hóa thay thêế nhâp khẩu, ưu tiên phát tri ển công nghi êp n ặng. Đầy là quá trình mà nước ta áp dụng quá trình công nghi êp kêế ho ạch hóa t âp trung, h oc h oi kinh nghiêm từ Liên Xô, tuy nhiên nó đã b ô l ô nhiêầu yêếu kém, măếc ph ải nhiêầu nh ược điểm như nêu ở trên. Từ đó, sau đại thăếng mùa xuần năm 1975, t ại Đ ại h ôi IV c ua Đảng (1976) chính sách đã có chút ít thay đôi là ưu tiên phát tri ển công nghi êp n ặng môt cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiêp và công nghi êp nh ẹ, kêết h ợp xầy dưng công nghiêp và nông nghiêp cả n ước thành m ôt c ơ cầếu kinh têế công – nông nghiêp, vừa xầy dưng kinh têế trung ương vừa phát triển kinh têế đ ia ph ương, kêết h ợp kinh têế trung ương với kinh têế đia phương trong môt cơ cầếu kinh têế quôếc dần thôếng nhầết. Tuy nhiên, tư duy vêầ nôi dung công nghiêp hoá chưa có s ư thay đ ôi căn b ản, th ưc chầết vầỗn nặng vêầ xầy dưng và phát triển công nghiêp nặng. C ụ th ể là phầần l ớn vôến đầầu tư và viên trợ cua nước ngoài đêầu được tâp trung xầy dưng các nhà máy có quy mô l ớn trong khi lại lãng phí nhưng cơ sở sản xuầết săỗn có ở miêần Nam. H ơn thêế n ưa, trong thưc têế, viêc phát triển công nghiêp vầỗn chưa trên cơ s ở phát tri ển nông nghi êp và công nghiêp nhẹ. Từ đó, nêần kinh têế lầm vào khung ho ảng, suy thoái, c ơ cầếu kinh têế mầết cần đôếi nghiêm trong. Để thoát khoi tình trạng trên, Đại hôi lầần thư V cua Đảng (3-1982) đã xác đ inh lầếy nông nghiêp làm mặt trân hàng đầầu, ra s ưc phát tri ển công nghi êp s ản xuầết hàng tiêu Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 18 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo dùng; viêc xầy dưng và phát triển công nghiêp n ặng trong giai đo ạn này cầần làm có mưc đô, vừa sưc, nhăầm phục vụ thiêết thưc, có hiêu qu ả cho nông nghi êp và công nghiêp nhẹ. Mặc dù nông nghiêp được xác đinh là mặt trân hàng đầầu nh ưng Đ ại h ôi vầỗn xác đinh “Xầy dưng cơ cầếu công nghiêp - nông nghiêp hi ên đ ại, lầếy h ê thôếng công nghiêp nặng tương đôếi phát triển làm nòng côết”. S ư điêầu ch inh không d ưt khoát đó đã khiêến cho nêần kinh têế Viêt Nam không tiêến xa được bao nhiêu, trái l ại còn g ặp nhiêầu khó khăn và khuyêết điểm mới, tình hình kinh têế - xã h ôi và đ ơi sôếng nhần dần không nh ưng không ôn đinh được mà còn lầm vào khung hoảng trầầm trong. Nhìn chung trong th ơi kỳ 1960-1985, Công nghiêp hóa ở nước ta theo mô hình nêần kinh têế khép kín, h ướng n ôi và thiên vêầ phát triển công nghiêp nặng, chu yêếu dưa vào l ợi thêế vêầ lao đ ông, tài nguyên đầết đai và nguôần viên trợ cua các nước xã hôi chu nghia, ch u l ưc th ưc hi ên công nghiêp hóa là Nhà nước và doanh nghiêp nhà nước; viêc phần bô nguôần l ưc đ ể công nghiêp hóa chu yêếu băầng cơ chêế kêế hoạch hóa t âp trung quan liêu trong nêần kinh têế th i trương. Môt bước ngoặt quan trong trong lich sử Viêt Nam, đó là Đại h ôi đ ại bi ểu toàn quôếc lầần thư VI cua Đảng (12-1986). Với tinh thầần “nhìn th ẳng vào s ư th ât, đánh giá đúng s ư thât, nói rõ sư thât” đã nghiêm khăếc chi ra nhưng sai lầầm trong nh ân th ưc và ch u trương công nghiêp hóa thơi kỳ 1960-1985. Đại h ôi VI đã cụ th ể hóa n ôi dung chính cua công nghiêp hóa xã hôi chu nghia trong chặng đ ương đầầu tiên là th ưc hi ên cho băầng được ba chương trình lương thưc, thưc phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuầết kh ẩu trong nhưng năm còn lại cua chặng đương đầầu tiên cua th ơi kỳ quá đ ô. Th ưc chầết, đầy là sư thay đôi trong lưa chon mô hình chiêến l ược công nghi êp hóa, chuy ển t ừ mô hình hướng nôi (thay thêế nhâp khẩu) trước đầy băầng mô hình hôỗn h ợp (h ướng vêầ xuầết kh ẩu đôầng thơi thay thêế nhâp khẩu), đi theo quá trình công nghi êp hóa đ ôi m ới, h oc t âp được từ các quôếc gia đi trước, đặc biêt là các quôếc gia Đông Á. Nhìn lại chặng đương 10 năm đôi mới, Đại hôi Đảng VIII (năm 1996) nh ân đ inh n ước ta đã thoát khoi khung hoảng kinh têế - xã hôi, nhi êm vụ đêầ ra cho ch ặng đ ương đầầu cua thơi kỳ quá đô là chuẩn bi tiêần đêầ cho công nghi êp hóa đã c ơ b ản hoàn thành cho phép chuyển sang thơi kỳ đẩy mạnh công nghiêp hóa, hi ên đ ại hóa đầết n ước. M ôt lầần nưa, Đại hôi lầần thư VIII xác đinh ''mục tiêu cua công nghi êp hoá, hi ên đ ại hoá là xầy Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 19 GVHD: PGS.TS Nguyêỗn Khăếc Quôếc Bảo dưng nước ta thành môt nước công nghiêp có cơ sở vât chầết - kyỗ thuât hi ên đ ại, c ơ cầếu kinh têế hợp lý, quan hê sản xuầết tiêến bô, phù h ợp v ới trình đ ô phát tri ển c ua l ưc l ượng sản xuầết, đơi sôếng vât chầết và tinh thầần cao, quôếc phòng, an ninh v ưng chăếc, dần giàu, nước mạnh, xã hôi công băầng, văn minh”, ra sưc phầến đầếu đêến năm 2020 ''đ ưa n ước ta cơ bản trở thành môt nuớc công nghiêp”. Nhân thưc được sư biêến đôi nhanh chóng cua nêần kinh têế thêế gi ới, c ơ h ôi và thách th ưc đang đặt ra, Đại hôi IX (2001) đã đưa ra quyêết đinh quan tr ong là ''đ ẩy m ạnh công nghiêp hoá, hiên đại hoá ... nhăầm đưa nước ta ra kh oi tình tr ạng kém phát tri ển”. Đ ảng đêầ câp nước ta cầần rút ngăến thơi gian so với các nước đi tr ước đ ể s ớm thu h ẹp kho ảng cách vêầ trình đô phát triển so với nhiêầu nước trong khu v ưc và trên thêế gi ới. Tuy nhiên, tiêến hành công nghiêp hóa theo lôếi rút ngăến so v ới các n ước đi tr ước, chúng ta cầần phát triển kinh têế và công nghê phải vừa có nhưng bước tuầần tư, v ừa có b ước nh ảy v ot; phát huy nhưng lợi thêế cua đầết nước, găến công nghiêp hóa v ới hi ên đ ại hóa, t ừng b ước phát triển kinh têế tri thưc; phát huy nguôần lưc trí tu ê và tinh thầần c ua con ng ươi Vi êt Nam, đặc biêt coi trong phát triển giáo dục và đào tạo, khoa h oc và công ngh ê, xem đầy là nêần tảng và đông lưc cho công nghiêp hóa, hiên đại hóa. Môt lầần nưa, trong Đại hôi lầần thư X (2006) nhầến mạnh m ục tiêu c ua quá trình công nghiêp hóa ''sớm đưa nước ta ra khoi tình trạng kém phát tri ển; t ạo nêần t ảng đ ể đêến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành môt nước công nghiêp theo h ướng hi ên đ ại”. Trong điêầu kiên hiên nay, để sớm thưc hiên được mục tiêu đó thì không có cách nào khác hơn là phải ''đẩy mạnh công nghiêp hoá, hiên đại hoá găến v ới phát tri ển kinh têế tri thưc”;''phải coi kinh têế tri thưc là yêếu tôế quan tr ong c ua nêần kinh têế và công nghi êp hoá, hiên đại hoá''; phải ''đẩy mạnh hơn nưa công nghi êp hoá, hi ên đ ại hoá nông nghiêp và nông thôn, giải quyêết đôầng bô các vầến đêầ nông nghi êp, nông thôn và nông dần”. Với viêc tiêếp thu, chăết loc, phát triển quan điểm hợp lý và quan tr ong nhầết c ua nh ưng văn kiên các kỳ đại hôi trước, Đại hôi lầần thư XI cua Đảng đã xầy dưng C ương linh xầy dưng đầết nước trong thơi kỳ quá đô lên chu nghia xã h ôi ch i rõ: ''Đ ẩy m ạnh công nghiêp hoá, hiên đại hoá đầết nước găến với phát triển kinh têế tri th ưc, b ảo v ê tài nguyên, môi trương”. Đặc biêt, Đại hôi XI đã b ô sung và làm sầu săếc thêm quan đi ểm Sinh viên thực hiện: Phan Tuyêết Trinh 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan