Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non T4 truong mn và tết trung thu...

Tài liệu T4 truong mn và tết trung thu

.DOC
51
512
112

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN I: BÉ VUI TRUNG THU (Từ ngày 8 / 9 đến 12 / 9 / 2014) I. Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về mùa thu, tết trung thu, các hoạt động trong ngày tết trung thu, giới thiệu một số đồ chơi trung thu. - Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay đổi các góc. - Chơi tự do ở các góc. II. Thể dục sáng: - Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường. - Kết hợp bài hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Nội dung 1. Góc phân vai - Nấu ăn, bán hàng đồ chơi trung thu, hoa quả. Yêu cầu - Trẻ biết phân vai chơi,thể hiện được hành động của các vai. Chuẩn bị PP tiến hành - Đồ chơi góc bán hàng. - Đồ làm bác sĩ ,đồ dùng. *Thỏa thuận vai chơi: -Cô tạo tình huống cho trẻ hát bài hát : 2. Góc - Xây dựng Khu vui - Trẻ biết sử dụng - Hàng “Vui đến xây chơi trung thu các nguyên liệu có rào,cây trường” dựngsẵn,phế liệu,đồ chơi hoa,thảm -Đến trường Lắp ghép để lắp ghép,xây cỏ,mô hình thật là vui,có cô dựng sáng tạo thành lớp học. giáo, có bạn bè mô hình cửa hàng, - Đồ chơi lắp và có rất nhiều chợ. ghép đồ chơi. Hôm - Nặn bánh trung - Biết sử dụng các - Bút sáp,giấy nay cô đã chuẩn 3. Góc thu, làm đồ chơi kỹ năng đã họcđể màu,đất nặn nhiều đồ chơi, tạo hình trung thu. tô,xé,dán,tranh theo - Hình mẫu ai thích chơi ở trí tưởng tượng,sáng góc nào thì về tạo của trẻ. góc đấy nào. 4. Góc - Kể chuyện theo - Trẻ biết cách cầm -Sách,truyện *Quá trình chơi: học tập tranh về tranh về tết sách và mở sách. về chủ đề. - Cô bao quát trung thu - Kể chuyện theo - Tranh trẻ chơi ở tất cả tranh với sự sáng ảnh,hoạ báo các góc. tạo của mình - Cô đến từng 5. Góc - Đếm, so sánh,các - Trẻ xác định được - Đồ dùng,đồ góc đàm thoại khoa số lượng các bạn các vị trí các giác chơi về chủ và gợi ý để trẻ học-toán trong lớp học , biết quan trên cơ thể đề. sáng tạo hứng so sánh nhiều hơn, mình, thú trong khi ít hơn. chơi: 1 6. Góc âm nhạc 7. Góc thiên nhiên - Hát và biểu diễn những bài hát dã thuộc về chủ đề,chơi với các dụng cụ âm nhạc phân biệt các âm. - Làm quen với các góc thiên nhiên tưới cây, trồng cây. - Chăm sóc cây, tỉa lá xắp xếp lại cho đẹp. - Hát đúng giai điệu bài hát,biết kết hợp một số động tác minh hoạ. -Đài ,băng, -Các dụng cụ âm nhạc - Biết sử dụng một số kỹ năng lao dộng đơn giản để chơi trong góc - Chậu cát,nước,dụn g cụ đo. - Cây xanh trong góc + Bác đang làm gì vậy ? KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Tạo Hình: Vẽ đêm trung thu ( ĐT) - HĐKH: MTXQ, Âm nhạc 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ. b. Kỹ năng. - Trẻ thực hiện đúng đường nét, màu sắc để tô màu hợp lý. c. Giáo dục. - Trẻ biết ngày trung thu là ngày vui của các bé 2. Chuẩn bị : - Đàn organ. - Tranh mẫu về đêm trung thu - Giấy và bút màu vẽ. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Hát và vận động một số bài hát về tết trung thu. - Dẫn dắt trẻ vào HĐTT. - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát HĐ2: Quan sát tranh và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh trong đêm trung thu, -Trẻ trả lời các ban nhỏ đang rước đèn ông sao và hỏi trè để tạo nên từ những hình vẽ gì ? - Người bạn trong tranh được tạo nên từ những -Trẻ trả lời nét vẽ như thế nào ? - Trong tranh bạn nhỏ đang cầm gì vậy ? - Trẻ chú ý,quan sát - Chiếc đèn ông sao được vẽ như thế nào? 2 và đàm thoại. - Cô lần lượt vẽ từng chi tiết và giải thích cho trẻ quan sát khi cô vẽ - Cách vẽ và phối màu như thế nào ? HĐ3: Trẻ - Cho trẻ về bàn thực hành vẽ sản phẩm. thực hiện .- Cô nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi. - Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ. HĐ4: Kêt - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá tranh thúc tạo hình và cho trẻ nhận xét. - Sau đó cô nhận xét khái quát. - Chuyển hoạt động -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ thực hiện - Trẻ đánh giá sản phẩm. - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích : Chiếc đèn ông sao. a. Mục đích: - Trẻ biết về ngày tết trung thu sẽ có đèn ông sao b. Đàm thoại: - Cô có đồ chơi gì ? - Các con thấy chiếc đèn ông sao nay như thế nào ? - Chiếc đèn màu gì ? - Đèn ông sao có mấy cánh, lớp đếm cùng cô nào ? - Bên trong chiếc đèn có găn thứ gì để buổi tối trung thu ta đi rước đèn ? 2. Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây - Luật chơi : Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc ngồi) với những người làm "rồng rắn". -Cách chơi : Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư thế này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng dao: "Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng). Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi như thế đến khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bị ngã thì cũng bị thua. III . HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu … - Góc XD : Xây khu vui chơi đêm trung thu. - Góc HT sách : Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu. 3 - Góc nghệ thuật: Nặn bánh trung thu. IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Làm quen bài mới : - MTXQ: Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. 2.Chơi vận động. 3. Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH -MTXQ: Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. - HĐKH: Âm nhạc. 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn những người đã cho bé ngày tết trung thu 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ về ngày tết trung thu. - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Hát bài " rước đèn ông sao” - Các con vừa hát bài gì ? - Trong bài hát có nói về ngày tết gì ? - Hôm nay cô cùng các con sẽ nói chuyện về ngày tết này nhé ? - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động. HĐ2 : Quan sát tranh, đàm thoại về ngày tết trung thu. - Cô mời các con xem một số hình ảnh về ngày tết trung thu như thế nào nhé! - Ở nhà các con cha mẹ thường mua những loại trái cây và bánh gì? - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về mâm cổ ngày tết trung thu và xem các loại bánh trung thu. 4 - Thế các con có biết người ta phá cổ vào lúc nào không? - Đến khi trăng lên tới đỉnh đầu chính là giây phút phá cỗ, mọi người sẽ cùng thưởng thức hương vị của Tết Trung Thu. -Cô nhận xét tổng hợp và giáo dục trẻ. - Các con có được ăn nhiều bánh kẹo ngọt không? vì sao? - Trong ngày tết trung thu có rất nhiều bánh kẹo ngọt các cháu không nên ăn nhiều các loại bánh và kẹo ngọt sẻ không tốt cho sức khỏe và bị sâu răng đấy nhé! HĐ3: Cho trẻ chơi - Cô cho các cháu về 3 góc chơi thi đua nhau bày mâm cổ chào đón tết trung thu. Cô cho 3 đội thi đua nhau xem đội nào bãy được mâm cổ đẹp và nhanh nhất. - Cô cho 3 tổ thi đua nhau. - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Trẻ lắng nghe và xem cô giới thiệu -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời 5 - Trẻ chơi trò chơi II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Đèn lồng. a. Mục đích: - Trẻ biết hình dáng chiếc đèn lồng b. Đàm thoại: - Các con có biết đây là gì không ? - Chiếc đèn này có đăc điểm gì ? - Màu sắc ra sao ? 2. Trò chơi vận động : Nu na nu nống - Luật chơi : - Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi. - Cách chơi : - Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ “rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ…) III . HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu … - Góc XD : Xây trường MN - Góc HT sách : Xem tranh ảnh về trường MN - Góc nghệ thuật: Nặn bánh trung thu IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Làm quen bài mới : - Văn Học: Truyện : Sự tích chú cuội 2.Chơi vận động. 3. Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. **************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Văn Học: Truyện : Sự tích chú cuội 6 - HĐKH: ÂN, Tạo hình. 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung truyện b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết kỹ đọc truyện diễn cảm c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ truyện - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô đọc. -Trẻ trả lời HĐ3:Tìm hiểu nội dung truyện -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ kể chuyện 7 HĐ4: Dạy - Chuyển hoạt động trẻ kể chuyện - Cô đọc câu đố : “ Trong như ngọc trắng như ngà Trong lòng lại có cây đa Cuội ngồi” - Đố là gì? ( Mặt trăng) - Trên cung trăng có ai? - Cô cho chú Cuội xuất hiện. - Cô cháu cùng trò chuyện với chú Cuội. -Cô khái quát lại sau đó dẫn dắt vào HĐTT. - Cô giới thiệu câu truyện - Lần 1 cô kể diễn cảm, nói tên truyện không tranh. - Lần 2 cô đọc kết hợp tranh minh hoạ. - Lần 3 8 trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó : “ Mồ côi, trò tinh quái, hốt hoảng, ...” - Câu chuyện kể về ai? - Nhờ đâu mà Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Chú Cuội dùng cây thuốc quý đó làm gì? - Cuội cứu được con gái của ai ? - Vợ của Cuội vì sao chết và được Cuội dùng ruột của con vật gì để cứu sống ? Khi sống lại vợ Cuội có còn trí nhớ tốt như trước không? - Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? ( Vợ Cuội 9 tưới nước bẩn cho cây khiến cây bay lên trời Cuội sợ mất cây nên nắm vào rể cây giữ lại nhưng cây thuốc kéo Cuội lên cung trăng luôn). - Con hãy tưởng tượng khi chú Cuội lên cung trăng thì chú Cuội sống như thế nào ? - Dạy trẻ kể chuyện bằng nhiều hình thức khác nhau - Kết thúc cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ. - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1. Quan sát có mục đích: bầu trời đêm trung thu a. Mục đích: - Trẻ biết sự khác biệt của bầu trời đem trung thu và các ngày khác. b. Đàm thoại: - Các con thấy bầu trời đêm trung thu như thế nào ? 10 - Ánh trăng đêm trung thu ra sao ? - Đêm Trung thu đi ra đường ntn ? - Trung thu bố mẹ cho đi chơi những đâu. 2. Trò chơi vận động : Trời nắng - Trời mưa . - Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi. - Cách chơi: - Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng. - Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa. III . HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu … - Góc XD : Xây khu vui chơi đêm trung thú - Góc HT sách : Xem tranh truyện về trường mầm non, bác cấp dưỡng,... - Góc nghệ thuật: Nặn bánh trung thu IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Làm quen bài mới : - Thể Dục : - Đi trong đường hẹp, đi tren ghế thể dục. 2.Chơi vận động. 3. Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Thể Dục : - Đi trong đường hẹp, trèo lên xuống ghế. - HĐKH : Âm nhạc 1.Mục đích : a. Kiến thức. - Trẻ biết cách đi đúng tư thế và biết trèo lên xuống ghế. -Trẻ biết cách chơi. -Rèn luyện và phát triển các vận động, khả năng chú ý của trẻ. 11 b. Kỹ năng. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, rèn luyện thân thể 2.Chuẩn bị : - Sân tập rộng thoáng mát 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1 : Khởi động - Cho trẻ kết hợp đi thường, đi mũi chân, đi gót chân, đi thường, đi chậm, chạy nhanh về hàng. HĐ2 : *) Bài tập phát triển chung: Trọng động - Động tác tay TTCB : - Đứng tự nhiên , tay thả xuôi - N1 :Hai tay thay nhay đưa thẳng lên cao. - N2: Về TTCB - Động tác chân : - TTCB : - Đứng thẳng, khép chân, tay chống hông. - N1 : Đứng kiểng chân - N2 : Về TTCB - Động tác bụng : TTCB : Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay chống hông. - N1 : Quay người sang trái. - N2 : Về TTCB. - Động tác bật : Bật tách chân, khép chân - TTCB : Đứng thẳng tay chống hông - N1 : Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang, lòng bàn tay úp - N2 : Bật khép chân, tay thả xuôi * Vận động cơ bản : - Hôm nay cô dạy bài TD “Đi trong đường hẹp, đi trên ghế thể dục”. Cô tập mẫu lần 1 Cô tập lần 2 phân tích động tác TTCB: - Cô đứng dưới vạch xuất phát khi có hiệu lệnh 2 tay cô giang ngang cô đi theo đường hẹp, chú ý không chạm vạch, tới ghế cô bước lần lượt tường chân lên ghế sau đó cô lại lần lượt bước từng chân xuống lấy chai nước để vào rổ. - Gọi 2 trẻ làm mẫu, cô nhận xét, sửa sai. -Lần lượt cho trẻ lên tập: cô khuyến khích động Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe -Trẻ thực hiện 12 HĐ3 : Hồi tĩnh viên trẻ, nhắc trẻ tập không giẫm vạch. -Tổ chức cho trẻ bật tiến theo tổ. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong sân tập - Trẻ đi lại nhẹ nhàng II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Chiếc đèn ông sao. a. Mục đích: - Trẻ biết về ngày tết trung thu sẽ có đèn ông sao b. Đàm thoại: - Cô có đồ chơi gì ? - Các con thấy chiếc đèn ông sao nay như thế nào ? - Chiếc đèn màu gì ? - Đèn ông sao có mấy cánh, lớp đếm cùng cô nào ? - Bên trong chiếc đèn có găn thứ gì để buổi tối trung thu ta đi rước đèn ? 2. Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây - Luật chơi : Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc ngồi) với những người làm "rồng rắn". - Cách chơi : Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư thế này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng dao: "Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng). Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi như thế đến khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bị ngã thì cũng bị thua. III . HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu … - Góc XD : Xây khu vui chơi đêm trung thú - Góc HT sách : Xem tranh truyện về trường mầm non, bác cấp dưỡng,... - Góc nghệ thuật: Nặn bánh trung thu IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Làm quen bài mới : - Hát VĐ : “ Gọi Trăng” 2.Chơi vận động. 3. Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************************************************************** 13 KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Hát VĐ : “ Gọi Trăng” - Nghe Hát: “Ánh trăng hoà bình” - TC : “Ai nhanh nhất ” 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, thể hiện tình cảm yêu quý chú công nhân 2. Chuẩn bị : - Đài các sét, tranh ảnh về bài hát. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát Hướng đẫn bài hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động trẻ vào hoạt động HĐ2: hát VĐ : “ Gọi trăng” - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Lần 1 cô hát múa. - Lần 2 : Cả lớp hát vang bài hát VĐ : “ Gọi trăng”, chuyển đội hình thành 2 vòng tròn. - Lần 3 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa. - Lần 4 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng. - Chuyển đội hình về hình chữ u. - Nhóm hát. - Cá nhân hát. - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Trẻ hát và vỗ tay - Trẻ tập hát - Trẻ chú ý lắng nghe HĐ3:Nghe hát: “Ánh trăng hoà bình” -Cô giới thiệu bài hát “Ánh trăng và hoà bình” - Lần 1: cô hát cùng đàn. - Lần 2: Cô hát minh hoạ. -Lần 3: Cho trẻ nghe băng HĐ4: -TC: “Ai nhanh nhất ” - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất ” - Trẻ chơi trò chơi - . Vẽ những vòng tròn ở giữa lớp, số vòng ít hơn số trẻ, khi vỗ xắc xô chậm đi ngoài vòng kết hợp hát về các con vật, khi cô vỗ xắc xô nhanh trẻ chạy 14 nhanh vào vòng, mỗi vòng chỉ dành cho một người…nếu ai không vào được - Chuyển hoạt động vòng sẽ phải nhảy lò cò. -Kết thúc cô nhận xét,nêu gương. - Chuyển hoạt động - Cho trẻ chơi thử - Cho cả lớp chơi 3, 4 lần . - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Chiếc đèn ông sao. a. Mục đích: - Trẻ biết về ngày tết trung thu sẽ có đèn ông sao b. Đàm thoại: - Cô có đồ chơi gì ? - Các con thấy chiếc đèn ông sao nay như thế nào ? - Chiếc đèn màu gì ? - Đèn ông sao có mấy cánh, lớp đếm cùng cô nào ? - Bên trong chiếc đèn có găn thứ gì để buổi tối trung thu ta đi rước đèn ? 2. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Luật chơi và cách chơi : - Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, một trẻ làm dê, một trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại. Khi chơi, cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vùa bò vừa kêu “ be,be,be”, trẻ kia chú ý nghe để bắt được dê, nếu bắt được dê là thắng cuộc. 3. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III . HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu … - Góc XD : Xây khu vui chơi đêm trung thú - Góc HT sách : Xem tranh truyện về trường mầm non, bác cấp dưỡng,... - Góc nghệ thuật: Nặn bánh trung thu IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Ôn bài cũ: - Hát VĐ : “ Gọi Trăng” 2.Chơi vận động. 3. Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************************************************************** KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN 2: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( từ ngày 15 / 9 đến 19 / 9 / 2014) I. Đón trẻ: 15 - Trò chuyện với trẻ về lớp học của trẻ, trường mần non, cho trẻ làm quen với đồ chơi của lớp. - Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay thay đổi các góc. - Chơi tự do ở các góc. II. Thể dục sáng: - Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường. - Kết hợp bài hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”. III. Hoạt động góc: Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị PP tiến hành 1. Góc - Cô giáo , báccấp - Trẻ biết phân vai - Đồ chơi góc PP tiến phân vai dưỡng, bác sĩ,bán chơi,thể hiện được bánhàng,nấu hành hàng, nấu ăn. hành động của các ăn. *Thỏa thuận vai. - Đồ làm bác vai chơi: sĩ ,đồ dùng. -Cô tạo tình huống cho 2. Góc - Xây dựng trường - Trẻ biết sử dụng - Hàng trẻ hát bài xây mầm non , lớp học, các nguyên liệu có rào,cây hát : “Vui dựngxếp đường đến sẵn,phế liệu,đồ chơi hoa,thảm đến trường” Lắp ghép trường , cây hàng để lắp ghép,xây cỏ,mô hình -Đến trường rào, lắp gép đồ chơi. dựng sáng tạo thành lớp học. mô hình cửa hàng, - Đồ chơi lắp thật là vui,có cô chợ. ghép - Vẽ đường đến lớp, - Biết sử dụng các - Bút sáp,giấy giáo, có bạn 3. Góc bè và có rất tô màu trường mầm kỹ năng đã họcđể màu,đất nặn tạo hình non, vẽ các đồ dùng tô,xé,dán,tranh theo - Hình mẫu nhiều đồ chơi. Hôm trong lớp, làm sách, trí tưởng tượng,sáng nay cô đã tranh về trường tạo của trẻ. chuẩn mầm non.. 16 - Đồ dùng,đồ chơi về chủ đề.Trẻ xác định được các vị trí các giác quan trên cơ thể mình,4. Góc học tập - Kể chuyện theo tranh về tranh về trường mầm non... - Đọc thơ, kể chuyên, làm lô tô . - Trẻ biết cách cầm sách và mở sách. - Kể chuyện theo tranh với sự sáng tạo của mình -Sách,truyện về chủ đề. - Tranh ảnh,hoạ báo 6. Góc âm nhạcĐếm, so sánh,các số lượng các bạn trong lớp học , biết so sánh nhiều hơn, ít hơn. 5. Góc khoa học-toán - Hát và biểu diễn những bài hát dã thuộc về chủ đề,chơi với các dụng cụ âm nhạc phân biệt các âm. - Hát đúng giai điệu bài hát,biết kết hợp một số động tác minh hoạ. -Đài ,băng, -Các dụng cụ âm nhạc 7.Góc thiên nhiên - Làm quen với các góc thiên nhiên tưới cây, trồng cây. - Chăm sóc cây, tỉa lá xắp xếp lại cho đẹp. - Biết sử dụng một số kỹ năng lao dộng đơn giản để chơi trong góc - Chậu cát,nước,dụn g cụ đo. - Cây xanh trong góc nhiều đồ chơi, ai thích chơi ở góc nào thì về góc đấy nào. *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi ở tất cả các góc. - Cô đến từng góc đàm thoại và gợi ý để trẻ sáng tạo hứng thú trong khi chơi: KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày15 tháng 9 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH 17 - Tạo Hình: Vẽ trường mầm non ( con đường đến trường ) - HĐKH: Văn học, Âm nhạc 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ. b. Kỹ năng. - Trẻ thực hiện đúng đường nét, màu sắc để tô màu hợp lý. c. Giáo dục. - Trẻ biết yêu trường lớp, yêu con đường đến trường có bạn bè, cô giáo,... 2. Chuẩn bị : - Đàn organ. - Tranh mẫu về con đường. - Giấy và bút màu vẽ. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: Quan sát tranh và đàm thoại - Cô và trẻ cùng hát bài : “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”. - Các con có biết tên ngôi trường mình đang học không ? - Từ nhà đến trường các con có nhớ con đường mà bố mẹ chở mình tới lớp học không ? - Hôm nay cô và các con cùng vẽ con đường tới trường nhé! - Dẫn dắt trẻ vào HĐTT. - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh con đường đến trường và hỏi trè con đường được tạo nên từ những hình vẽ gì ? - Cô giới thiệu cách vẽ các chi tiết tạo nên con đường. - Cô hỏi trẻ trên con đường tới trường có những cảnh vật gì ? - Cách vẽ và phối màu như thế nào ? HĐ3: Trẻ thực hiện - Cho trẻ về bàn thực hành vẽ sản phẩm. .- Cô nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi. - Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ. HĐ 4: Kêt thúc - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá tranh tạo hình và cho trẻ nhận xét. - Sau đó cô nhận xét khái quát. - Chuyển hoạt động - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ chú ý,quan sát và đàm thoại. -Trẻ trả lời . -Trẻ trả lời - Trẻ vẽ sản phẩm - Chuyển hoạt động 18 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Trường mâm non. a. Mục đích: - Trẻ biết sư dụng ngôn ngữ kể về trương mâm non. b. Đàm thoại: - Cho cháu hát và minh họa bài “Cháu lên ba” - Cho cháu tham quan trường các lớp học và nơi làm việc của các cô giáo trong trường - Các con học trường gì? Ở đâu? Lớp nào? Có những cô giáo nào? - Ngoài lớp chúng mình còn có những lớp học nào? - Ngoài những lớp học còn có những phòng nào? Ai làm việc ở đó? - Cô hiệu trưởng trường mình là ai? - Cô hiệu phó tên gì? - Trong sân trường có những gì? Để làm gì? Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại đồ chơi và công dụng của các đồ chơi đó 2. Trò chơi vận động : - Luật chơi : - Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường. - Cách chơi : - Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm. - Giáo viên hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè. - Giáo viên hướng dẫn cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ". - Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn. - Giáo viên hướng dẫn giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ chơi) phải nhanh chân bay( chạy) nhanh lên các vòm cây bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô). - Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn. - Sau khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hướng dẫn chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm "ô tô" III . HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi … - Góc XD : Xây trường MN - Góc HT sách : Xem tranh ảnh về trường MN, làm lô tô tranh trường MN - Góc nghệ thuật, tạo hình: Vẽ, to màu tranh trường mầm non. IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Làm quen bài mới : - MTXQ: Trò chuyện với trẻ về trường mần non.. 2.Chơi vận động. 3. Chơi tự do. 19 * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH -MTXQ: Trò chuyện với trẻ về trường mần non. - HĐKH: Âm Nhạc, Toán 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Trẻ biết tên trường, tên cô giáo,các bạn trong lớp. b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo và mọi người trong trường . 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ các đồ dùng theo nghề - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Hát bài " Trường chúng cháu đây là trường mầm non" - Hôm qua cô đã cho các con xem khu vực trường mầm non. Vậy các con nhìn thấy trường có những gì? - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát HĐ2 : Quan sát và Trò chuyện với trẻ về trường mần non. - Các con và cô cùng quan sát trường mầm non nhé! - Trường con đang học gọi là trường gì? - Phía trước trường có gì? - Khi vào cổng trường phía bên trái có gì? - Có những ai làm việc trong văn phòng? - Bên phải của các con có những dãy gọi là gì? - Phía trước lớp học của các con gọi là gì? - Phía sau lớp học của các con có gì? - À! Hàng ngày các con đến trường được cô giáo dạy hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, vẽ....... - Vậy các con phải đến lớp học thường xuyên và phải biết vâng lời cô thì các con mới ngoan nhé! - Trẻ lắng nghe và xem cô giới thiệu -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan