Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Summary report mdp final vn...

Tài liệu Summary report mdp final vn

.DOCX
25
169
146

Mô tả:

0 Lời nói đầầu Giảm nghèo ở Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng kể và được quốốc tếố ghi nhận: tỷ lệ nghèo trến đầầu người (tính theo chi tiếu tiếần tệ) đã giảm mạnh từ 57% năm 1990 xuốống còn 13.5% năm 2014. Nhận thức được chầốt lượng cuộc sốống của con người liến quan đếốn nhiếầu khía cạnh khác ngoài thu nhập, năm 2015, Chính phủ Việt Nam đã ban hành chuẩn nghèo đa chiếầu áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020, đánh dầốu bước quan trọng trong quá trình chuyển đổi của Việt Nam từ đo lường nghèo theo thu nhập sang đo lường đa chiếầu. Là một trong sốố những nước đi đầầu ở khu vực chầu Á - Thái Bình Dương trong áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiếầu để giảm nghèo ở tầốt cả các chiếầu cạnh, trong Kếố hoạch phát triển Kinh tếố Xã hội (2016-2020), Việt Nam đã đặt mục tiếu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiếầu bình quần cả nước là 1% - 1.5%/năm và riếng các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm. Đo lường nghèo theo cách tiếốp cận đa chiếầu, bao gốầm cả thu nhập và các chiếầu phi tiếần tệ như nhà ở, tiếốp cận nước sạch và vệ sinh, dịch vụ giáo dục, y tếố, bảo hiểm y tếố và bảo hiểm xã hội đã được sử dụng trong thiếốt kếố Chương trình Mục tiếu quốốc gia Giảm nghèo bếần vững (CT MTQG GNBV) giai đoạn 2016-2020 và trong quá trình rà soát hộ nghèo để xác định đốối tượng hưởng lợi của Chương trình, cũng như các chính sách giảm nghèo và trợ giúp xã hội. Báo cáo này là sản phẩm nghiến cứu hợp tác giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH), Trung tầm Phần tích và Dự báo - Viện Hàn lầm Khoa học xã hội Việt Nam (CAF/VASS), Tổng Cục Thốống kế (GSO), Viện Nghiến cứu phát triển Mế Kống (MDRI) và Chương trình Phát triển của Liến hợp quốốc (UNDP) tại Việt Nam. Sử dụng các nguốần dữ liệu chính thức của Chính phủ như Khảo sát mức sốống dần cư, Tổng điếầu tra Dần sốố và Nhà ở, Điếầu tra vếầ thực trạng kinh tếố xã hội của 53 dần tộc thiểu sốố, Điếầu tra quốốc gia vếầ Người khuyếốt tật ở Việt Nam…, báo cáo đưa ra bức tranh tổng quan vếầ giảm nghèo đa chiếầu ở Việt Nam, đốầng thời tập trung phần tích kyỹ hơn vếầ xu hướng giảm nghèo ở nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốố và người khuyếốt tật. Báo cáo đưa ra một sốố khuyếốn nghị trong quá trình thực hiện CT MTQG GNBV và các chính sách giảm nghèo nhăầm đảm bảo chầốt lượng cuộc sốống tốốt cho mọi người, khống để ai bị bỏ lại phía sau và đạt được SDG “giảm nghèo ở mọi chiềều cạnh và mọi nơi”. Chúng tối giới thiệu Báo cáo đếốn các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiến cứu, nhà hoạt động trong lĩnh vực phát triển và các đốối tác khác để có cái nhìn sầu hơn vếầ tình trạng nghèo ở Việt Nam và trong các nhóm yếốu thếố. Báo cáo cũng có thể được sử dụng để đóng góp vào quá trình đánh giá các chính sách và chương trình giảm nghèo và giám sát/ theo dõi việc thực hiện các Mục tiếu Phát triển Bếần vững ở Việt Nam. Caitlin Wiesen Quyếần Đại diện Thường trú UNDP Viet Nam Lế Tầốn Dũng Thứ trưởng Bộ Lao động - 1 Thương binh và Xã hội Nguyếỹn Quang Thuầốn Chủ tịch Viện Hàn lầm Khoa học xã hội Việt Nam 2 Lời cảm ơn Báo cáo này là sản phẩm nghiến cứu hợp tác giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (MOLISA), Trung tầm Phần tích và Dự báo thuộc Viện Hàn lầm Khoa học xã hội Việt Nam (CAF/VASS), Tổng Cục Thốống kế (GSO), Viện Nghiến cứu phát triển Mế Kống (MDRI) và Chương trình Phát triển của Liến hợp quốốc (UNDP) tại Việt Nam. Nhóm tác giá gốầm Nguyếỹn Thăống (CAF/VASS), Nguyếỹn Việt Cường (Trường đại học Kinh tếố quốốc dần), Lộ Thị Đức (GSO), Phạm Minh Thu (Viện Khoa học Lao động Xã hội) và Phùng Đức Tùng (MDRI). Báo cáo sử dụng kếốt quả nghiến cứu, phần tích sốố liệu của Nguyếỹn Thị Thu Phương (Viện Hàn lầm khoa học xã hội Việt Nam) và các chuyến gia thuộc Viện nghiến cứu phát triển Mế Kống. Trong quá trình xầy dựng báo cáo, nhóm nghiến cứu đã nhận được sự chỉ đạo kyỹ thuật từ ống Nguyếỹn Tiến Phong và bà Nguyếỹn Thị Ngọc Hần (UNDP Việt Nam), sự hốỹ trợ hiệu quả của bà Trầần Thị Minh Tiếốn (UNDP Việt Nam) và bà Võ Hoàng Nga (chuyến gia UNDP). Nhóm nghiến cứu đã nhận được những ý kiếốn đóng góp quí báu vào bản dự thảo báo cáo của ống Ngố Trường Thi (Vụ trưởng, Chánh văn phòng Quốốc gia vếầ giảm nghèo, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội), ống Hà Việt Quần (Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Hợp tác quốốc tếố, Ủy ban Dần tộc), ống Phạm Trọng Cường (Phó Vụ trưởng Vụ Các vầốn đếầ xã hội, Văn phòng Quốốc hội), và ống Đoàn Hữu Minh (Trưởng phòng Cống tác xã hội, Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao độngThương binh và Xã hội). Báo cáo cũng nhận được sự hốỹ trợ của Tổng cục Thốống kế thống qua việc cung cầốp cơ sở dữ liệu Khảo sát mức sốống dần cư năm 2016 và Điếầu tra quốốc gia vếầ Người khuyếốt tật ở Việt Nam năm 2016. Phần 1. Nghèo đa chiềầu ở Việt Nam: Bức tranh tổng thể Từ đơn chiềầu đềến đa chiềầu: phương pháp đo lường nghèo đói ngày càng hoàn thiện Ở Việt Nam, Chính phủ ban hành Chương trình mục tiếu quốốc gia Giảm nghèo bếần vững cho mốỹi giai đoạn 5 năm trến cơ sở cống bốố chuẩn nghèo để đo lường sự thay đổi của tình trạng nghèo trong giai đoạn tương ứng. Từ 2015 trở vếầ trước, Việt Nam vầỹn sử dụng phương pháp đo lường nghèo đơn chiếầu theo chuẩn nghèo thu nhập. Bến cạnh đó, Ngần hàng Thếố giới và Tổng cục Thốống kế (TCTK) cũng ước lượng tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo chi tiếu bình quần. Để chuyển đổi mạnh meỹ chính sách giảm nghèo theo hướng bếần vững trong bốối cảnh đổi mới mố hình tăng trưởng, năm 2014, Quốốc hội đã quyếốt định việc giao Chính phủ xầy dựng chuẩn nghèo mới theo phương pháp tiếốp cận đa chiếầu nhăầm bảo đảm mức sốống tốối thiểu và tiếốp cận các dịch vụ xã hội cơ bản để thực hiện từ năm 2016. Trến cơ sở đó, vào năm 2015, Chính phủ Việt Nam đã thống qua phương pháp tiếốp cận đa chiếầu để đo lường nghèo đói. Theo đó nghèo đa chiếầu được đo lường băầng mức độ thiếốu hụt tiếốp cận 5 dịch vụ xã hội cơ bản, bao gốầm: y tếố; giáo dục; nhà ở; nước sạch và vệ sinh; và thống tin, và được đo băầng 10 chỉ sốố. Hộ được coi là nghèo đa chiếầu nếốu thiếốu hụt từ 03 chỉ sốố đo lường mức độ thiếốu hụt (trến tổng sốố 10 chỉ sốố nói trến) trở lến. Tỷ lệ nghèo giảm đáng kể dù sử dụng thước đo nào Hình 1. Tỷ lệ nghèo theo các thước đo khác nhau (%) 20 18.1 17.2 15.9 15 12.6 11.8 10.9 10 10.5 9.8 9.1 7.0 4.8 5 4.2 0 Nghèo chi tều Nghèo thu nhập Nghèo đa chiềều 2012 Hộ nghèo theo chuẩn Hộ nghèo xác định Nghèo đa chiềều quốốc ở địa phương 2016-2020 tềố 2016 Kếốt quả phần tích sốố liệu của Khảo sát Mức sốống dần cư cho thầốy tỷ lệ nghèo dù đo lường băầng thước đo nào cũng đếầu giảm trong giai đoạn 2012-2016 (Hình 1). Tỷ lệ nghèo thu nhập, chi tiếu cũng như nghèo đa chiếầu giảm mạnh. Tỷ lệ nghèo đa chiếầu giảm từ 18,1% xuốống 10,9% trong thời kỳ này. Tỷ lệ nghèo chi tiếu giảm từ 17,2% xuốống 9,8%, còn tỷ lệ nghèo thu nhập giảm từ 12,6% xuốống còn 7,0%. Mặc dù có sự tương quan giữa tỷ lệ giảm nghèo đo lường theo các phương pháp khác nhau nhưng có sự khác biệt đáng kể vếầ tỷ lệ hộ nghèo đơn chiếầu và đa chiếầu. Chẳng hạn, tỷ lệ nghèo thu thập và chi tiếu của vùng trung du và miếần núi phía Băốc cao nhầốt 6 vùng của cả nước, nhưng tỷ lệ nghèo đa chiếầu của vùng này lại thầốp hơn Tầy Nguyến và vùng đốầng băầng sống Cửu Long. Có nhiếầu hộ nghèo đa chiếầu nhưng lại khống nghèo thu nhập hay nghèo chi tiếu, và ngược lại. Chỉ có khoảng 2,7% dần sốố là nghèo theo cả 3 thước đo thu nhập, chi tiếu và nghèo đa chiếầu. Ngoại trừ trình độ giáo dục của người lớn thì tỷ lệ thiếốu hụt các chỉ sốố nghèo đa chiếầu quốốc gia đếầu giảm xuốống trong thời kỳ 2012-2016 (Hình 2). Chỉ sốố vếầ tiếốp cận y tếố được cải thiện đáng kể do chính sách bảo hiểm y tếố toàn dần được đẩy mạnh. Tỷ lệ thiếốu hụt vếầ thống tin giảm mạnh do sự phát triển của điện thoại di động và Internet. Điếầu kiện nhà ở và vệ sinh cũng được cải thiện nhưng tốốc độ cải thiện khá thầốp. Hiện nay, mức độ thiếốu hụt lớn nhầốt là ở các chỉ tiếu vếầ nhà tiếu hợp vệ sinh và trình độ giáo dục ở người lớn. Hình 2. Tỷ lệ người thiềếu hụt theo các chiềầu theo nghèo đa chiềầu quốếc gia (%) 70 61.7 60 50 42.3 40 30 20 10 18.7 17.3 14.0 14.5 4.4 2.8 8.7 6.0 10.3 6.8 13.1 8.3 1.4 0 Trình độ giáo dục người Tình lớn trạng đi Tiềốp cận dịch Bảo hiểm y học trẻ em vụ y tềố tềố 8.7 7.4 4.7 6.8 Chất lượng Diện tch nhàNguồn Nhà tều hợp Sử dụng dịch Tài sản tềốp nhà ở nước sinh hoạt vệ sinh vụ viềễncận thống tn ở thống 2012 2016 Xét toàn bộ dần sốố thì có 18% dần sốố khống thiếốu hụt bầốt kỳ chỉ sốố nào trong 10 chỉ sốố nghèo đa chiếầu vào năm 2012. Tỷ lệ này tăng lến đáng kể vào năm 2016, ở mức 36,1%. Khống có hộ gia đình nào thiếốu hụt 8 chỉ sốố trở lến. Chỉ có 37,6% dần sốố thiếốu hụt một chỉ sốố, và 15,5% dần sốố thiếốu hụt hai chỉ sốố vào năm 2016. Nhóm thiếốu hụt trầầm trọng là nhóm thiếốu từ 5-7 chỉ sốố, và nhóm này chiếốm 1,3% dần sốố vào năm 2016. 3.0 Có sự thay đổi vềầ mức độ đóng góp của các chiềầu vào chỉ sốếnghèo đa chiềầu Hình 3. Tỷ lệ đóng góp của các chiềầu vào chỉ sốếnghèo đa chiềầu 25.00% 21.8% 20.00% 16.1% 15.00% 16.4% 16.0% 13.0% 13.0% 11.3% 10.9% 9.0% 10.00% 10.2% 8.7% 12.2% 8.3% 6.2% 5.00% 4.5% 3.7% 7.5% 6.0% 4.5% 0.8% .00% Trình độ giáo dục người Tiềốp cậnBảo hiểm y Chất lượng Tình trlớn ạng đi nhà ở học trẻ em dịch vụ y tềốtềố Giáo dục Y tềố nước sinh hoạt Diện Nguồn tch Nhà tều Sử dụng Tài sản tềốp nhà ở hợp vệ sinh dịch vụ viềễn cận thống thống tn Nhà ở 2012 Điềều kiện sốống Tiềốp cận thống tn 2016 Chỉ sốố Nghèo đa chiếầu (MPI) (tính theo Phương pháp Alkire Foster) giảm mạnh trong thời kỳ 20122016. Phương pháp của Alkire và Foster (2011) cho phép phần tích xem mức độ thiếốu hụt ở các chỉ sốố và các chiếầu tăng chỉ sốố nghèo đa chiếầu chung. Việc phần tích phần rã này (decomposition analysis) cho phép tìm hiểu nguyến nhần của nghèo đa chiếầu, và cho biếốt cải thiện các chỉ sốố và chiếầu nghèo nào thì seỹ làm giảm nghèo lớn hơn. Các chỉ sốố vếầ đi học, tiếốp cận y tếố, viếỹn thống và thống tin có mức độ đóng góp vào nghèo đa chiếầu giảm đi trong giai đoạn 2012-2016, còn các chỉ sốố còn lại có mức độ đóng góp vào nghèo đa chiếầu chung tăng lến. Xét trong năm 2016 thì trình độ giáo dục người lớn đóng góp tới 16% vào chỉ sốố nghèo đa chiếầu chung, và tiếốp cận nhà tiếu hợp vệ sinh đóng góp cao nhầốt, lến tới 22% vào chỉ sốố nghèo đa chiếầu chung. Các chiếầu vếầ tiếốp cận dịch vụ y tếố và tình trạng đi học ở trẻ em có mức đóng góp thầốp nhầốt (Hình 3). Trình độ giáo dục và nghềầ nghiệp của chủ hộ ảnh hưởng đềến tình trạng nghèo Giáo dục và nghếầ nghiệp có ảnh hưởng trực tiếốp đếốn việc làm và thu nhập của hộ, và do vậy ảnh hưởng lến tình trạng nghèo của hộ. Tỷ lệ nghèo đa chiếầu có tương quan mạnh meỹ với trình độ giáo dục của chủ hộ. Tỷ lệ nghèo đa chiếầu của nhóm có chủ hộ tốốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học chỉ dưới 1%, trong khi đó nhóm có chủ hộ chưa học xong tiểu học là 26,6% vào năm 2016. Trong giai đoạn 2012-2016, tỷ lệ nghèo đếầu giảm ở các hộ có chủ hộ ở các trình độ học vầốn khác nhau. Riếng các hộ có chủ hộ tốốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học thì tỷ lệ nghèo đa chiếầu rầốt thầốp và khống có sự thay đổi (Hình 4). Hình 4. Tỷ lệ nghèo theo trình độ học vầến của chủ hộ 45 40 35 30 38.4 26.6 20.2 20 15 12.6 10.2 5.3 4.6 5 0 3.1 0.3 Dưới tiểu học Tiểu học THCS 2012 THPT 0.7 Cao đẳng, ĐH 2016 Tỷ lệ nghèo đa chiếầu giảm ở các nhóm hộ phần theo nghếầ nghiệp của chủ hộ. Các hộ gia đình có chủ hộ làm trong lĩnh vực nống nghiệp có tỷ lệ nghèo đa chiếầu cao nhầốt, tiếốp theo là các hộ có chủ hộ là lao động khống có kyỹ năng. Các nhóm hộ này cũng đạt được kếốt quả giảm nghèo trong giai đoạn 2012-2016, tuy nhiến có tốốc độ giảm nghèo thầốp hơn các nhóm hộ khác. Các hộ gia đình có chủ hộ là thư ký, nhần viến văn phòng và lao động có kyỹ năng có tốốc độ giảm nghèo đa chiếầu nhanh nhầốt (Hình 5). Hình 5. Tỷ lệ nghèo theo nghềầ nghiệp của chủ hộ 28.5 30 25 20.2 18.8 20 13.4 15 9.9 8.3 10 7.2 4.9 3.8 1.3 13.4 0.8 0 Quản lý và chuyền Thư ký, nhân viên văn phòng mốn cao cấốp Nống nghiệp 2012 Lao động có kyễ năng Lao động khống có kyễ năng 2016 Khống làm việc Tỷ lệ thoát nghèo lớn hơn đáng kể so với tỷ lệ rơi vào nghèo Hình 6. Thay đổi tình trạng nghèo đa chiềầu 2012-2016 25 Tỷ lệ % 20 10 5 11.2 9.4 1.8 2.6 9.3 2.2 3.5 6.6 6.7 Nghèo chi tều Nghèo đa chiềều 3.4 0 Nghèo thu nhập Nghèo cả hai năm 2012 và 2016Rơi vào nghèo năm 2016 2.5 1.3 Nghèo đa chiềều quốốc tềố Thoát nghèo năm 2012 Mặc dù tỷ lệ nghèo giảm trong thời gian qua nhưng vầỹn có tình trạng tái nghèo hoặc các hộ dếỹ bị tổn thương rơi vào nghèo. Tính theo chỉ sốố nghèo đa chiếầu, trong giai đoạn 2012-2016, có 6,7% dần sốố nghèo cả hai năm, 2,6% dần sốố bị rơi vào nghèo, và 9,4% dần sốố thoát nghèo vào năm 2016. Sốố dần còn lại là các hộ khống nghèo trong cả hai năm 2012 và 2016. Như vậy, tỷ lệ dần sốố thoát nghèo lớn hơn đáng kể so với tỷ lệ rơi vào nghèo, tỷ lệ nghèo kéo dài ở mức thầốp (Hình 6). Xu hướng biếốn động nghèo tương đốối giốống nhau với các hộ nghèo chi tiếu cũng như nghèo đa chiếầu quốốc gia và nghèo đa chiếầu quốốc tếố. Tỷ lệ thoát nghèo thu nhập xét vếầ mặt tương đốối là cao hơn tỷ lệ thoát nghèo chi tiếu và nghèo đa chiếầu. Một trong những nguyến nhần quan trọng của tái nghèo và phát sinh nghèo mới là mức độ thiệt hại do thiến tai ngày càng trầầm trọng, nhầốt là năm 2013 (giá trị thiệt hại là 19.601 tỷ đốầng; 6518 nhà sập, cuốốn trối; 114.844 ha lúa, 155.708 ha hoa màu bị thiệt hại) và năm 2016 (giá trị thiệt hại là 39.726 tỷ đốầng; 5.431 nhà sập; 134.517 ha lúa, 130.678 ha hoa màu). Phần 2. Các nhóm yềếu thềế: Mức sốếng có cải thiện đáng kể nhưng tiềếp tục bị tụt lại phía sau 2.1 Nghèo và giảm nghèo ở các nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốế1 Chềnh lệch vềầ chi tiều và thu nhập giữa nhóm đốầng bào Kinh và các nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốếcó xu hướng gia tăng Hình 7. Chềnh lệch vềầ chi tiều giữa dần tộc Kinh và nhóm đốầng bào các dần tộc thiểu sốế 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 60% 58.9% 58% 57.5% 57.3% 56.3% 56% 54% 53.6% 51.7% 52% 50% 48% 2004 2006 2010 Dấn tộc thiểu sốố 2012 Kinh và Hoa 2014 2016 Tỷ lệ so sánh Chếnh lệch vếầ chi tiếu giữa nhóm đốầng bào Kinh và Hoa, và đốầng bào các dần tộc thiểu sốố có xu hướng gia tăng trong giai đoạn từ năm 2004 đếốn 2016: vào năm 2004, chi tiếu của đốầng bào dần tộc thiểu sốố băầng 59% mức chi tiếu của nhóm Kinh và Hoa thì đếốn năm 2016, tỷ lệ này chỉ còn là 52% (Hình 7). Chếnh lệch vếầ thu nhập cũng có xu hướng tương tự: vào năm 2004 thu nhập của nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốố băầng 68% thu nhập của nhóm đốầng bào Kinh, đếốn năm 2016 tỷ lệ này giảm xuốống chỉ còn 52%, tức là giảm 16 điểm phầần trăm. Sự gia tăng chếnh lệch vếầ thu nhập chủ yếốu là do tốốc độ tăng trưởng cao của các hoạt động phi nống nghiệp và cống việc được trả lương (và kếốt quả là thu nhập đã tăng hơn gầốp đối) trong các hộ người Kinh và Hoa, trong khi các hộ dần tộc thiểu sốố khống có được sự gia tăng như vậy trong các hoạt động này. Có sự chềnh lệch đáng kể vềầ trình độ giáo dục 1 Do trọng tâm phân tích được thực hiện trong phần này là các xu hướng dài hạn của nghèo và giảm nghèo ở nhóm đồng bào các dân tộc thiểu số nên số liệu của một số cuộc Khảo sát mức sống dân cư thực hiện trong giai đoạn dài từ 2004 đến 2016 đã được sử dụng. Sự chếnh lệch vếầ trình độ giáo dục giữa nhóm Kinh và Hoa, và đốầng bào dần tộc thiểu sốố cũng là đáng kể. Tỷ lệ những người khống có băầng cầốp trong nhóm đốầng bào các dần tộc thiểu sốố năm 2016 là 43,8%, cao khoảng gầốp đối so với tỷ lệ này của nhóm người Kinh và Hoa. Tỷ lệ những người có trình độ phổ thống trung học trở lến trong nhóm các dần tộc thiểu sốố năm 2016 là 7,8%, chỉ băầng một nửa so với nhóm người Kinh và Hoa. Chềnh lệch vềầ tiềếp cận với điện và nước sạch được thu hẹp lại, nhưng chềnh lệch vềầ tiềếp cận nhà vệ sinh hợp vệ sinh lại tăng lền Tuy tiếốp cận đếốn các dịch vụ xã hội cơ bản như điện, nước sạch, nhà vệ sinh hợp vệ sinh đếầu có sự cải thiện đáng kể đốối với nhóm Kinh và Hoa, và nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốố, song mức độ cải thiện khống đốầng đếầu. Từ năm 2004 đếốn năm 2016, khoảng cách giữa hai nhóm dần liến quan đếốn việc tiếốp cận điện (tăng từ 94,5% lến 98,4% đốối với nhóm Kinh-Hoa và từ 72,5% lến 90% đốối với nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốố) và nước sạch (tăng từ 84.6% lến 94,8% đốối với nhóm Kinh-Hoa và từ 51,5% lến 70,6%) được thu hẹp, nhưng khoảng cách vếầ tiếốp cận nhà vệ sinh hợp vệ sinh lại tăng lến. Tỷ lệ tiếốp cận vệ sinh đã tăng đáng kể đốối với người Kinh và Hoa với mức tăng là 28 điểm phầần trăm (từ 46,8% lến 75,1%) trong giai đoạn năm 2004 đếốn năm 2016 trong khi con sốố này đốối với đốầng bào dần tộc thiểu sốố chỉ là 17 điểm phầần trăm (từ 9,9% lến 27,2%). Giữa các chiềầu có mốếi quan hệ nhầết định Một trong những cầu hỏi chính sách quan trọng liến quan đếốn phương pháp tiếốp cận đa chiếầu đếốn nghèo là mốối tương tác giữa các chiếầu cạnh của nghèo với nhau, tức là nếốu giảm được sự thiếốu hụt của chiếầu này có giúp giảm được thiếốu hụt của chiếầu (các chiếầu khác) hay khống. Phần tích sốố liệu cho thầốy những người có trình độ học vầốn cao hơn (từ trung học phổ thống trở lến) và ở phần vị chi tiếu cao vào năm 2004 trong nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốố đã thu hẹp đáng kể khoảng cách vếầ chi tiếu so với những người có các đặc tính tương tự như họ trong nhóm KinhHoa. Điếầu này khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong việc thu hẹp khoảng cách phát triển đốối với một bộ phận của nhóm người dần tộc thiểu sốố. Đốối với tiếốp cận đếốn điện, nước sạch, nhà vệ sinh hợp vệ sinh, trong phổ chi tiếu trong từng năm 2004 và 2016, những người dần tộc thiểu sốố khống tiếốp cận được với các dịch vụ tiện ích cống cộng này có mức chếnh lệch vếầ chi tiếu so với nhóm Kinh và Hoa cao hơn so với những người thiểu sốố tiếốp cận được với các dịch vụ này. Các yềếu tốếảnh hưởng đềến sự chềnh lệch vềầ mức sốếng giữa nhóm Kinh và Hoa, và nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốế Sự xa xối cách biệt vếầ địa lý2 là rào cản lớn nhầốt đốối với sự cải thiện phúc lợi của đốầng bào dần tộc thiểu sốố để giúp họ băốt kịp với nhóm người Kinh và Hoa. Mức độ ảnh hưởng của sự xa xối cách trở vếầ địa lý đốối với sự gia tăng chếch lệch vếầ chi tiếu đã tăng từ 3,2% năm 2004 lến 15% vào năm 2016. Theo chiếầu ngược lại, sự cải thiện của cơ sở hạ tầầng giúp làm giảm sự chếnh lệch vếầ chi tiếu giữa nhóm người Kinh và Hoa, và nhóm đốầng bào các dần tộc thiểu sốố, giúp làm giảm 14 điểm phầần trăm chếnh lệch trong năm 2004 và 6,4 điểm phầần trăm trong năm 2016. Vếầ các yếốu tốố khác có đóng góp lớn nhầốt tạo ra chếnh lệch chi tiếu giữa các nhóm dần tộc, quy mố hộ gia đình và trình độ giáo dục có cùng tỷ lệ 12 điểm phầần trăm đóng góp làm gia tăng khoảng cách vếầ chi tiếu trong năm 2004. Tuy nhiến, trong giai đoạn từ năm 2004 đếốn năm 2016, tác động của giáo dục lến chếnh lệch vếầ chi tiếu đã giảm một nửa, và tác động của quy mố hộ gia đình lến chếnh lệch chi tiếu giảm khoảng một phầần tư. Có sự khác biệt đáng kể vềầ tỷ lệ nghèo và tốếc độ giảm nghèo giữa các nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốế 3 Trong giai đoạn 2011-2016 , tỷ lệ nghèo chung của tầốt cả các dần tộc thiểu sốố ở Việt Nam đếầu giảm. Tuy nhiến, tốốc độ giảm nghèo chung cũng như giảm theo các chiếầu là rầốt khác nhau giữa các nhóm dần tộc thiểu sốố. Cụ thể, trong khi một sốố dần tộc như Mường, Tày, Thái có tỷ lệ nghèo tương đốối thầốp và tỷ lệ giảm nghèo nhanh thì một sốố dần tộc khác như H’mống, Gia Rai, Xơ Đăng lại có tỷ lệ nghèo cao và tốốc độ giảm nghèo chậm (Hình 8). 2 Đây là thông tin về việc xã có nằm ở vùng sâu và vùng xa hay không, được trích xuất từ trong số liệu Khảo sát mức sống dân cư. 3 Để có thể tính toán được tỷ lệ nghèo đối với các nhóm dân tộc có dân số ít, số liệu của Tổng điều tra nông nghiệp được thực hiện trong các năm 2011 và 2016 đã được sử dụng cho các phân tích. Thay đổi tỷ lệ nghèo giai đoạn 2011-2016 (%) Hình 8. Tỷ lệ nghèo năm 2016 và thay đổi tỷ lệ nghèo trong giai đoạn 2011-2016 của các nhóm dần tộc thiểu sốế 5 0 -5 0 10 20 30 40 50 60 70 -15 -25 -30 90 Xơ Đăng -10 -20 80 Ba Na Gia Rai Gié Triềng Hoa (Hán) Khmer Ê Đề Mnống Tày Mường Nùng Thái Dao -35 H'Mống Khơ mú Bru Vấn Kiềều Co -40 -45 Tỷ lệ nghèo 2016 (%) Chú thích: Trong hình, thể tích các quả cầều thể hiện quy mô dần sôố tương đôối của các dần tộc thiểu sôố. Có khá nhiếầu yếốu tốố tác động cũng như nguyến nhần lý giải cho sự khác biệt như vậy bao gốầm các yếốu tốố kinh tếố cũng như các yếốu tốố liến quan tới quan điểm, tập tục của mốỹi dần tộc. Đặc điểm chung được rút ra là nhóm dần tộc thiểu sốố có tỷ lệ nghèo cao và giảm nghèo chậm tập trung ở khu vực Tầy Nguyến; có khoảng cách từ nhà đếốn chợ, trường học và trạm y tếố xa; có tỷ lệ hốn nhần cận huyếốt cao; tỷ lệ tảo hốn cao; sốố năm đi học bình quần thầốp; tỷ lệ lao động qua đào tạo thầốp; việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ thầốp. Bến cạnh đó, cơ cầốu thu nhập của hộ gia đình cũng là yếốu tốố quan trọng giải thích cho sự khác biệt trong tỷ lệ nghèo và tốốc độ giảm nghèo đa chiếầu giữa các nhóm dần tộc. Những dần tộc có tỷ lệ thu nhập từ trốầng trọt và chăn nuối cao như dần tộc H’Mống thì tỷ lệ nghèo cao và tốốc độ giảm nghèo chậm hơn. Ngược lại, những dần tộc có tỷ lệ thu nhập chủ yếốu từ tiếần lương hoặc hoạt động phi nống nghiệp cao như Tày, Thái thì tỷ lệ nghèo thầốp đốầng thời có tốốc độ giảm nghèo nhanh hơn so với dần tộc Kinh nói riếng và tỷ lệ chung của cả nước. 2.2 Nghèo đa chiềầu trong nhóm người khuyềết tật Khuyếốt tật ảnh hưởng rầốt lớn đếốn chầốt lượng cuộc sốống và vượt ra ngoài tầầm kiểm soát của người khuyếốt tật, của hộ gia đình có người khuyếốt tật sinh sốống. Thếm vào đó là những khó khăn do thiếốu hụt vếầ tiếốp cận các dịch vụ xã hội cơ bản làm trầầm trọng thếm tình trạng của người khuyếốt tật, của hộ gia đình có thành viến là người khuyếốt tật. Khuyếốt tật và nghèo đa chiếầu có tác động qua lại, khuyếốt tật vừa là nguyến nhần vừa là hậu quả của nghèo đa chiếầu. Người khuyềết tật trong hộ nghèo đa chiềầu phần bốếkhống đềầu Năm 2016 Việt Nam có 17,8% người khuyếốt tật sốống trong hộ nghèo đa chiếầu theo tiếu chí nghèo đa chiếầu giai đoạn 2016-2020 của Chính phủ. Trung bình cả nước thì cứ 10 người khuyếốt tật là người dần tộc thiểu sốố thì có hơn 4 người sốống trong hộ nghèo đa chiếầu. Tính theo vùng thì có khoảng 3/10 người khuyếốt tật sốống trong hộ nghèo đa chiếầu nếốu họ sốống ở Trung du miếần núi phía Băốc, Tầy Nguyến hay Đốầng băầng sống Cửu Long; 2/10 người khuyếốt tật sốống trong hộ nghèo đa chiếầu nếốu họ sốống ở nống thốn. Người khuyếốt tật sốống trong hộ nghèo đa chiếầu tập trung nhiếầu nhầốt ở Đốầng băầng sống Cửu Long, chiếốm gầần 1/3 tổng sốố người khuyếốt tật này trến cả nước. Trong mốỹi 10 người khuyếốt tật nghèo đa chiếầu thì khoảng 4 người từ 65 tuổi trở lến và khoảng 1 trẻ em từ 2-14 tuổi. Khoảng cách lớn vềầ tiềếp cận giáo dục của người khuyềết tật trong hộ nghèo đa chiềầu so với người khống khuyềết tật Cơ hội đi học của trẻ em 5-14 tuổi khuyếốt tật trong hộ nghèo đa chiếầu thầốp hơn so với trẻ khống khuyếốt tật cùng nhóm tuổi khoảng 21 điểm phầần trăm. Cả nước chỉ có 66,6% trẻ 5-14 tuổi khuyếốt tật trong hộ nghèo đa chiếầu đang đi học. Tỷ lệ người khuyếốt tật từ 15 đếốn 30 tuổi trong hộ nghèo đa chiếầu đã tốốt nghiệp trung học cơ sở hoặc hiện đang đi học chỉ có 17,2%, cách biệt hơn 25 điểm phầần trăm so với người khống khuyếốt tật cùng nhóm tuổi. Người khuyềết tật trong hộ nghèo đa chiềầu ít có cơ hội việc làm Trung bình cả nước có 35,9% sốố người trong nhóm người khuyếốt tật từ 15 tuổi trở lến sốống trong hộ nghèo đa chiếầu có làm việc để tạo thu nhập cho bản thần hoặc gia đình. Tỷ lệ này thầốp hơn tới 42 điểm phầần trăm khi so với tỷ lệ có làm việc của dần sốố 15 tuổi trở lến. Trến thực tếố, người khuyếốt tật cao tuổi chiếốm tỷ trọng khá lớn. Bến cạnh đó, ngoài hạn chếố vếầ một sốố chức năng nghe, nhìn, vận động, giao tiếốp, nhận thức và thầần kinh, người khuyếốt tật thường có thếm hạn chếố vếầ trình độ giáo dục nến cơ hội được làm việc của họ cũng khống nhiếầu. Trợ giúp xã hội người khuyềết tật trong hộ nghèo đa chiềầu nhận được chưa cần xứng Tỷ lệ người khuyếốt tật trong hộ nghèo đa chiếầu được hưởng lợi ít nhầốt một trong các chương trình/chính sách trợ giúp xã hội năm 2016 của cả nước đạt 74,2% và có sự khác biệt lớn giữa thành thị và nống thốn (khác biệt 23 điểm phầần trăm), giữa người Kinh/Hoa và người dần tộc khác (khác biệt 25 điểm phầần trăm). Sự khác biệt lớn này cũng phản ánh một thực tếố là Chính phủ đã giành nhiếầu ưu tiến, chính sách riếng cho vùng nống thốn và riếng cho đốầng vào dần tộc thiểu sốố, vùng sầu vùng xa. Phần 3. Các chương trình và chính sách giảm nghèo ở Việt Nam: Đánh giá và khuyềến nghị Đánh giá các chương trình và chính sách giảm nghèo của Việt Nam 3.1 Mặc dù mới chuyển đổi phương pháp đo lường nghèo từ đơn chiếầu sang đa chiếầu, hệ thốống chính sách giảm nghèo ở Việt Nam được đánh giá là có tính chầốt toàn diện, tiếốp cận đa chiếầu và đã bao phủ hầầu hếốt các nhu cầầu, thiếốu hụt của người nghèo, gốầm hệ thốống chính sách giảm nghèo 4 5 chung , các chính sách giảm nghèo đặc thù . Hầầu hếốt các chính sách trong giai đoạn 2016-2020 khống phải là chính sách mới mà đã được duy trì từ giai đoạn trước, với những điếầu chỉnh phù hợp. Cùng với tăng trưởng kinh tếố mang tính bao trùm, những chương trình, chính sách này đã góp phầần giúp Việt Nam giảm nghèo ầốn tượng như được các phần tích ở Phầần 1 ghi nhận. Tuy nhiến vầỹn còn những tốần tại trong các chính sách giảm nghèo, cụ thể là:  Trong thiềết kềếvà thực hiện chính sách vầẫn còn những sự chốầng chéo và phần mảnh Trong quá khứ, hệ thốống chương trình và chính sách giảm nghèo được đánh giá là có rầốt nhiếầu chốầng chéo. Có sự thiếốu găốn kếốt giữa các chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo với các chính sách, chương trình, dự án trợ giúp xã hội, phòng ngừa, khăốc phục rủi ro theo vòng đời (bảo hiểm xã hội) và phát triển hệ thốống dịch vụ hốỹ trợ, chăm sóc xã hội, trong đó có người nghèo. Hiện nay hệ thốống đang được rà soát và tích hợp chính sách đã được đưa vào “Kếố hoạch rà soát, tích hợp chính sách giảm nghèo giai đoạn 2017-2018” (Quyếốt định sốố 1259/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 8 năm 2017). Tuy nhiến, các kếốt quả đạt được còn hạn chếố.  Cầần sử dụng hiệu quả hơn cách tiềếp cận đa chiềầu trong thiềết kềếchính sách Nghèo theo tiếốp cận đa chiếầu đã được chính thức áp dụng từ năm 2016 trong xác định hộ gia đình được thụ hưởng các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội cũng như trong đo lường, giám sát vếầ nghèo. Cho đếốn nay, trong danh mục các chỉ tiếu kếố hoạch phát triển kinh tếố - xã hội quốốc gia gốầm hai chỉ sốố liến quan đếốn nghèo đa chiếầu gốầm: (1) Mức giảm tỷ lệ nghèo theo tiếốp cận đa chiếầu; (2) Tỷ lệ dần sốố tham gia bảo hiểm y tếố. Các địa phương cũng chỉ đếầ cập được hai chỉ sốố đó trong kếố hoạch phát triển kinh tếố xã hội của địa phương mà chưa ứng dụng được bộ chỉ sốố thành phầần của nghèo theo tiếốp cận đa chiếầu. Như vậy, khi nghèo được xác định và đo lường theo hướng tiếốp cận đa chiếầu thì việc xầy dựng các chính sách, chương trình mục tiếu giảm nghèo, kếố hoạch phát triển kinh tếố - xã hội liến quan đếốn các chỉ sốố thành phầần và các chỉ sốố nghèo đa chiếầu cũng cầần có những nghiến cứu, đổi mới để đáp ứng 4 Gồm 7 nhóm chính sách giảm nghèo cơ bản: tín dụng; hỗ trợ sản xuất, đất sản xuất và trồng rừng; dạy nghề và tạo việc làm; nhà ở và nước sinh hoạt4; giáo dục - đào tạo4; y tế và chăm sóc sức khỏe4; trợ giúp pháp lý và hỗ trợ thông tin. 5 Được thực hiện thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và một số chương trình, chính sách riêng dành cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số. với cách tiếốp cận mới vếầ nghèo nhăầm nầng cao hiệu quả, giảm nghèo bếần vững và phát triển kinh tếố xã hội toàn diện. 3.2 Khuyềến nghị chính sách Việc đạt được những kếốt quả giảm nghèo ầốn tượng như trong giai đoạn vừa qua là nhờ tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam trong ba thập niến vừa qua được đánh giá rộng rãi là mang tính bao trùm, tức là đại đa sốố người dần được tham gia vào quá trình tăng trưởng và hưởng lợi từ quá trình này. Trong giai đoạn tới, để duy trì được các kếốt quả vếầ giảm nghèo và kiếầm chếố sự gia tăng của bầốt bình đẳng, mầỹu hình tăng trưởng bao trùm cầần tiếốp tục củng cốố dựa trến bốốn trụ cột chính là (i) tạo việc làm có năng suầốt nhăầm tăng thu nhập bếần vững cho mọi người lao động (ii) mở rộng diện bao phủ hướng tới phổ cập hóa các dịch vụ xã hội cơ bản; (iii) củng cốố hệ thốống an sinh xã hội cho các nhóm yếốu thếố để đảm bảo khống có ai bị bỏ lại phía sau; và và (iv) lầốy sự khác biệt của đời sốống kinh tếố, văn hóa, xã hội và địa lý giữa các nhóm dần tộc thiểu sốố làm trọng tầm để nghiến cứu, đếầ xuầốt chính sách phù hợp, hiệu quả. Những định hướng này cầần được thực hiện trong bốối cảnh mới ở trến thếố giới và trong nước. Trến thếố giới, mặc dù quá trình toàn cầầu hóa vầỹn là dòng chảy mang tính chủ đạo xong xu hướng bảo hộ ở một sốố nếần kinh tếố lớn đi kèm với chiếốn tranh thương mại đang là những thách thức mới đốối với nếần kinh tếố toàn cầầu. Cuộc cách mạng Cống nghiệp lầần thứ tư với cốốt lõi là cuộc cách mạng sốố đang có tác động mạnh meỹ và toàn diện đếốn thếố giới đương đại với những cơ hội và thách thức mới song hành. Dần sốố già hóa ở nhiếầu nước, biếốn đổi khí hậu, các loại hình an ninh phi truyếần thốống… là các xu hướng lớn đang có tác động đáng kể đếốn kinh tếố Việt Nam nói chung cũng như cống cuộc giảm nghèo và kiếầm chếố sự gia tăng của bầốt bình đẳng nói riếng. Ở trong nước, nếần kinh tếố đã khởi săốc rõ nét, ổn định kinh tếố vĩ mố được đảm bào. Tuy nhiến, các cuộc cải cách cơ cầốu như cải cách doanh nghiệp Nhà nước, tái cơ cầốu hệ thốống ngần hàng, tái cơ cầốu đầầu tư cống vầỹn còn nhiếầu thách thức. Nợ cống ở mức cao, thời kỳ dần sốố vàng săốp đi qua… cũng tạo nến những ràng buộc đốối với tăng trưởng bao trùm và giảm nghèo. Trến cơ sở những đánh giá, nhận định được nếu ở trến có thể đếầ xuầốt một khung khổ chính sách để thúc đẩy giảm nghèo dựa vào tăng trưởng bao trùm trong giai đoạn tới như sau: 3.2.1. Thúc đẩy việc làm có năng suấất nhăằm tăng thu nhập cho mọi người lao động Tiềếp tục củng cốếcác yềếu tốếnềần tảng của nềần kinh tềế Việt Nam cầần tiếốp tục các yếốu tốố nếần tảng như ổn định kinh tếố vĩ mố, tiếốp tục chủ động hội nhập, đẩy nhanh các cuộc cải cách cơ cầốu đang diếỹn ra khá chậm chạp để đảm bảo các nguốần lực của đầốt nước - nhần lực, tài lực, tài nguyến khoáng sản… được phần bổ và sử dụng có hiệu quả, đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường minh bạch, chốống tham nhũng… để có thếm nguốần lực cho phát triển nói chung và cho giảm nghèo và kiếầm chếố gia tăng bầốt bình đẳng nói riếng. Thúc đẩy phát triển nống nghiệp Do nống nghiệp hiện nay vầỹn là phương thức sinh nhai chính của nhiếầu lao động ít kyỹ năng và người nghèo ở nống thốn, trong đó có nhiếầu người thuộc nhóm đốầng bào dần tộc thiểu sốố nến cầần được thúc đẩy. Các giải pháp bao gốầm thực thi Luật đầốt đai, chính sách thuếố, các hoạt động khuyếốn nống, khuyếốn lầm, khuyếốn ngư… cầần hướng tới quá trình tái cơ cầốu ngành nống nghiệp để tăng năng suầốt thống qua việc chuyển đổi sang các sản phẩm có giá trị cao hơn, sản xuầốt của người nống dần găốn nhiếầu hơm với các chuốỹi giá trị. Đốầng thời Việt Nam cũng cầần tận dụng tốối đa các cống nghệ sốố đang có giá giảm khá nhanh để nầng cao hiệu quả của sản xuầốt nống nghiệp. Một sốố ví dụ vếầ các ứng dụng cụ thể bao gốầm sử dụng các cống nghệ này để truy xuầốt nguốần gốốc sản phẩm cũng như các nguyến liệu đầầu vào, nhận thống tin vếầ giá nống nghiệp, tiếốp cận các dịch vụ khuyếốn nống dựa vào kyỹ thuật sốố, nhận cảnh báo vếầ các mốối đe dọa vếầ sầu bệnh… Thúc đẩy tăng năng suầết, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các hộ kinh doanh Doanh nghiệp vừa và nhỏ và các hộ kinh doanh đóng vai trò hếốt sức quan trọng đốối với việc chuyển dịch cơ cầốu, giúp rút lao động, trong đó cơ nhiếầu người có ít kyỹ năng, ra khỏi nống nghiệp để chuyển sang làm việc trong các ngành cống nghiệp và dịch vụ có năng suầốt và thu nhập cao hơn, qua đó giúp giảm nghèo bếần vững và kiếầm chếố hiệu quả sự gia tăng bầốt bình đẳng. Bởi vậy nến cầần thúc đẩy tăng năng suầốt, hiệu quả của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và của các hộ kinh doanh. Điếầu này có thể đạt được thống qua việc thực hiện hiệu quả Luật Hốỹ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được Quốốc hội thống qua năm 2017. Thúc đẩy quá trình sốố hóa để phục vụ cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riếng trong kỷ nguyến sốố. Nầng cao nhận thức và thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng các dịch vụ điện toán đám mầy để căốt giảm mạnh chi phí, sử 6 dụng các nếần tảng của thương mại điện tử để cải thiện đáng kể kếốt nốối với thị trường . Cầần có sự hốỹ trợ chuyến biệt đốối với các hộ kinh doanh và người dần ở vùng đốầng bào dần tộc thiểu sốố để giúp họ tăng cường kếốt nốối với thị trường quốốc tếố và trong nước, nhầốt ở các đố thị, thống qua các cống nghệ sốố và các nếần tảng của thương mại điện tử, du lịch… qua đó có thể bán các sản phẩm, dịch vụ của địa phương có nhiếầu tiếầm năng. 3.2.2. Mở rộng diện bao phủ và nấng cao chấất lượng dịch vụ xã hội cơ bản Tiếốp tục mở rộng diện bao phủ đi cùng với cải thiện hiệu quả và nầng cao chầốt lượng các dịch vụ xã hội cơ bản. Cầần có đánh giá kyỹ lưỡng vếầ tác động của xã hội hóa các dịch vụ xã hội. Trong khi xã hội hóa đã được nhúng sầu trong hệ thốống và huy động được nguốần lực đáng kể, hoạt động hiện tại của nó trong bốối cảnh điếầu tiếốt và quản lý của Nhà nước còn nhiếầu bầốt cập đang gầy ra những quan ngại
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
ôn tập ttnh...
16
508
119