Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sức cạnh tranh và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong công ty may xuất khẩu...

Tài liệu Sức cạnh tranh và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong công ty may xuất khẩu

.PDF
74
258
84

Mô tả:

MỤC LỤC Lời nói đầu ....................................................................................................................... 4 Chƣơng I : Những vấn đề chung về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................... 5 I /. Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh ...................................... 5 1.Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh ........................................... 5 1.1 - Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh................................................ 5 1.2 - Vai trò của cạnh tranh ............................................................................................... 5 2. Các loại hình cạnh tranh................................................................................................ 7 2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trƣờng.................................................................... 7 2.2 – Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế. 2.3 - Căn cứ vào mức độ cạnh tranh. 2.4 – Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh. II /. Các nhân tố ảnh hƣởng và các chỉ tiêu đánh giá đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá: 1. Mô hình Micheal Porter về 5 lực lƣợng cạnh tranh 2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. 2.1- Các nhân tố khách quan. 2.1.1- Môi trƣờng Kinh tế quốc dân. 2.1.2 – Môi trƣờng ngành. 2.2 - Các nhân tố chủ quan. 2.2.1 - Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh. 2.2.2 – Yếu tố giá cả. 2.2.3 - Chất lƣợng hàng hoá. 2.3.4 - Tổ chức hoạt động xúc tiến. 2.3.5 – Dịch vụ sau bán hàng. 2.3.6 – Phƣơng thức thanh toán. 2.3.7 – Yếu tố thời gian. 3. Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trang - 1 - III /. Những yêu cầu cơ bản của cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế trong điều kiện hiện nay. Một là: Hàng hoá phải đƣợc thích nghi hoá theo các đặc trƣng vật lý của nó. Hai là: Hàng hoá phải tích nghi hoá theo các đặc trƣng dịch vụ của nó. Ba là: Thích nghi hoá theo các đặc trƣng có tính biểu tƣợng của hàng hoá. IV /. Những biện pháp chủ yếu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu. 1Các biện pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh. Xác định các chiến lƣợc cạnh tranh. Chƣơng II : Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty May Xuất Khẩu trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Thời trang giai đoạn 1999 – 2003 I /. Khái quát về sản xuất kinh doanh của Công ty 1. Những thuận lợi , khó khăn. 1.1- Thuận lợi . 1.2 – Khó khăn. 2- Kết quả kinh doanh trong các năm qua. Đánh giá. II /. Thực trạng cạnh tranh của mặt hàng. 1. Đối thủ cạnh tranh. 2.Phân tích cạnh tranh theo một số yếu tố chủ yếu 2.1- Chất lƣợng 2.2- Giá cả 2.3- Tính đa dạng kiểu dáng 2.4 –Dịch vụ , phƣơng pháp phục vụ khách hàng 2.5-Các vấn đề khác III/.Đánh giá chung thực trạng và khách quan cạnh tranh 1.Những mặt mạnh 2.Những mặt yếu 3.Vấn đề đặt ra với công ty Chƣơng III : Phƣơng hƣớng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc thời trang Trang - 2 - I/. Mục tiêu và phƣơng hƣớng nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới 1.Định hƣớng phát triển của nghành may mặc tới năm 2010 2.Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của Công ty may xuất khẩu giai đoạn 2005 – 2010 2.1- Về hoạt động xuất khẩu 2.2- Về phát triển thị trƣờng 2.3- Về tổ chức , đào tạo 3.Phƣơng hƣớng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong hoạt động xuất khẩu nghành may mặc thời trang II/.Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may xuất khẩu 1.Về phía công ty 1.1- Đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng hoạt động Marketing mở rộng thị trƣờng xuất khẩu 1.1.1- Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng nhằm xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng ........................................................................................................... 1.1.2- Nghiên cứu , phân tích đối thủ cạnh tranh 1.1.3- Đẩy mạnh hoạt động khuyếch trƣơng quảng cáo 1.2- Sử dụng chính sách giá cả có hiệu quả 1.3- Thực hiện đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu 1.4- Nâng cao chất lƣợng hàng hoá và cải tiến công tác quản lý chất lƣợng 1.5- Tổ chức công tác nghiên cứu mẫu mốt 1.6- Nâng cao trình độ ngƣời lao động 1.7- Mở rộng các mối liên kết kinh tế 1.8- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , chi phí lợi nhuận 2.Về phía nhà nƣớc ...................................... 2.1- Hoàn thiện chính sách đối với xuất khẩu hàng may mặc ......................................................................................... 2.2- Cải tiến chính sách thuế ........................................................................................... 2.3- Hoàn chính sách tỷ giá ............................................................................. 2.4- Hoàn thiện chính sách tín dụng Trang - 3 - Trang - 4 - LỜI NÓI ĐẦU Chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng là một bƣớc ngoặt lớn có tính chất cơ bản để nền kinh tế nƣớc ta có thể đứng vững và phát triển kịp với nền kinh tế thế giới và khu vực. Sự chuyển đổi này đã kéo theo sự chuyển hƣớng trong việc lập kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Cơ chế mới này đã mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội phát triển nhƣng cũng nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng nhƣ các doanh nghiệp ở Việt Nam. Hoạt động trong cơ chế thị trƣờng mọi doanh nghiệp phải tự mình vận động, tự quyết định mọi vấn đề về kinh doanh của mình, không có sự phân công, chỉ đạo trực tiếp nhƣ trong cơ chế cũ, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cao. Chính vì sự sống còn và phát triển của mỗi doanh nghiệp mà đã có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Cạnh tranh từ đó đã ra đời góp phần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định sức mạnh chính, tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận. Ngƣợc lại, đó cũng là yếu tố loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, không có sức cạnh tranh. Khi nền kinh tế càng phát triển, các thành phần kinh tế ngày càng đa dạng, số lƣợng các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại của mình đã đƣa ra những chiến lƣợc cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cƣờng khả năng cạnh tranh cho mình. Mặt khác, các doanh nghiệp không bao giờ tự thoả mãn với thị trƣờng chiếm lĩnh đƣợc (điều này rất nguy hiểm có thể sẽ kéo theo sự diệt vong của doanh nghiệp) nên luôn tìm cách vƣơn lên, mở rộng thị trƣờng. Và vì vậy, xây dựng một chiến lƣợc cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là một hoạt động mang tính chất quốc tế, vì nó vƣợt khỏi biên giới quốc gia nên yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lại càng nhiều. Để đứng vững trên thị trƣờng quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh có nhiều khốc liệt hơn thì vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu càng lớn. Trang - 5 - Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp, nhất là trên thị trƣờng thế giới, cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty may xuất khẩu , em đã chọn đề tài: " Sức cạnh tranh và các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Công ty may xuất khẩu trong thị trƣờng quốc tế " làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Trang - 6 - CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH I - NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 1- Cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh 1.1 - Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh Sự trao đổi hàng hoá phát triển rất sớm trong lịch sử phát triển loài ngƣời, nhƣng chỉ đến khi xuất hiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền tệ cạnh tranh mới xuất hiện. Khi nghiên cứu sâu về nền sản xuất TBCN và cạnh tranh TBCN, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận và qua đó đã hình thành nên hệ thống giá cả thị trƣờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hoá dƣới giá trị của nó nhƣng vẫn thu đƣợc lợi nhuận. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh vẫn là điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh là môi trƣờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung. Tóm lại, có thể hiểu: " Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hiện đại trên thị trường với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển ". Nhƣ vậy, khi nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta có thể hiểu: "Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng về năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý chí trên thị trường cạnh tranh đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp". Hiện nay, ngƣời ta đã tính toán đƣợc rằng để đảm bảo cho yêu cầu nêu trên thì tỷ lệ lợi nhuận đạt đƣợc phải ít nhất bằng tỷ lệ cho việc tài trợ cho những mục Trang - 7 - tiêu của doanh nghiệp. Vì thế, nếu một doanh nghiệp tham gia thị trƣờng mà không có khả năng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu thì sẽ không thể tồn tại đƣợc. Quá trình duy trì sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài, nếu không nói vĩnh viễn nhƣ là quá trình duy trì sự sống. 1.2 - Vai trò của cạnh tranh : Nhƣ chúng ta đã biết, cạnh tranh là một biểu hiện đặc trƣng của nền kinh tế hàng hoá, đảm bảo tự do trong sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá hình thức sở hữu, trong cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế nói riêng, các doanh nghiệp luôn đƣa ra các biện pháp tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thị trƣờng và sau đó tăng khả năng cạnh tranh của mình. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải cố gắng tạo ra nhiều ƣu thế cho sản phẩm của mình và từ đó có thể đạt đƣợc mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Khi sản xuất kinh doanh một lợi nhuận hàng hoá nào đó, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc đƣợc xác định nhƣ sau: Pr = P.Q - C.Q Trong đó: + Pr: Lợi nhuận của doanh nghiệp + P: Giá bán hàng hoá. + Q: Lƣợng hàng hoá bán đƣợc + C: Chi phí một đơn vị hàng hoá. Nhƣ vậy để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có các cách nhƣ: tăng giá bán P, tăng lƣợng bán Q, giảm chi phí C và để làm đƣợc những việc này doanh nghiệp phải làm tăng vị thế của sản phẩm trên thị trƣờng bằng cách áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ, các phƣơng thức sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp... và tốn ít chi phí nhất. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải có những chiến lƣợc Marketing thích hợp nhằm quảng bá sản phẩm, hàng hoá của mình tới khách hàng giúp họ có thể nắm bắt đƣợc sự có mặt của những hàng hoá đó và những đặc tính, tính chất, giá trị và những dịch vụ kèm theo của chúng. Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp mới có sự đầu tƣ nhằm nâng cao sự cạnh tranh và nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngày càng Trang - 8 - đƣợc đa dạng, phong phú và chất lƣợng đƣợc tốt hơn. Đó chính là tầm quan trọng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lƣợng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn và đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của ngƣời tiêu dùng trong xã hội. Ngƣời tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình. Những lợi ích mà họ thu đƣợc từ hàng hoá ngày càng đƣợc nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ có các dịch vụ trƣớc, trong và sau khi bán hàng, đƣợc quan tâm nhiều hơn. Đây là những lợi ích làm ngƣời tiêu dùng có đƣợc từ cạnh tranh. Bên cạnh đó, cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế đất nƣớc. Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nƣớc đƣợc phát triển, năng suất lao động đƣợc nâng cao. Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nƣớc sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để ngƣời tiêu dùng có thể lựa chọn đƣợc những sản phẩm có chất lƣợng tốt, giá rẻ. Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống còn, gay gắt và nó còn gay gắt hơn khi cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Hiện nay thị trƣờng quốc tế có nhiều doanh nghiệp của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép cácdoanh nghiệp hành động theo ý muốn của mình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đẩy khả năng cạnh tranh của mình theo hai xu hƣớng: Tăng chất lƣợng của sản phẩm và hạ chi phí sản xuất. Để đạt đƣợc điều này các doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nƣớc mình để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọng đầu tƣ các trang thiết bị hiện đại, không ngừng đƣa các tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Những điều này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho quốc gia, các nguồn lực sẽ đƣợc tận dụng triệt để cho sản xuất, trình độ KHKT của đất nƣớc sẽ không ngừng đƣợc cải thiện. Trang - 9 - Nhƣ vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội. Cạnh tranh tạo ra môi trƣờng tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh khối liệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khả năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình. Nhƣng cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nƣớc phát triển. Tóm lại: Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia cũng nhƣ của từng doanh nghiệp. 2 - Các loại hình cạnh tranh : Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau, nhƣng ngày nay trong phân tích đánh giá ngƣời ta dựa theo các tiêu thức sau: 2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trƣờng : Dựa vào tiêu thức này ngƣời ta chia cạnh tranh thành 3 loại: - Cạnh tranh giữa người bán và người mua Là một cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Trên thị trƣờng ngƣời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, nhƣng ngƣời mua lại muốn mua hàng hoá với giá thấp nhất có thể. Giá cả cuối cùng đƣợc chấp nhận là giá cả thống nhất giữa ngƣời bán và ngƣời mua sau một quá trình mặc cả với nhau. - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau Là cuộc cạnh tranh dựa trên sự cạnh tranh mua. Khi số lƣợng hàng hoá bán ra (cung) nhỏ hơn nhu cầu cần mua của ngƣời mua (cầu) tức là hàng hoá khan hiếm thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt, giá cả sẽ tăng lên vì ngƣời mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua đƣợc hàng hoá cần mua. - Cạnh tranh giữa người bán với người bán: Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, thủ tiêu lẫn nhau để giành khách hàng và thị trƣờng, cuộc cạnh tranh dẫn đến là giá cả giảm xuống và có lợi cho thị trƣờng. Trong khi đó đối với những doanh nghiệp khi tham gia thị Trang - 10 - trƣờng không chịu đƣợc sức ép sẽ phải bỏ thị trƣờng, nhƣờng thị phần của mình cho các doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh hơn. 2.2 - Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế : - Cạnh tranh trong nội bộ ngành Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị hàng hoá cá biệt do doanh nghiệp sản xuất ra nhỏ hơn giá trị xã hội. Kết quả cuộc cạnh tranh này làm cho kỹ thuật sản xuất phát triển hơn. - Cạnh tranh giữa các ngành Là một cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa các doanh nghiệp trong các ngành với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này xuất hiện sự phân bổ vốn đầu tƣ một cách tự nhiên giữa các ngành khác nhau, kết quả hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 2.3 - Căn cứ vào mức độ cạnh tranh : - Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trƣờng có nhiều ngƣời bán và không ngƣời nào có ƣu thế để cung cấp một số lƣợng sản phẩm quan trọng mà có thể ảnh hƣởng tới giá cả. Các sản phẩm làm ra đƣợc ngƣời mua xem là đồng nhất tức là ít có sự khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã. Ngƣời bán tham gia trên thị trƣờng chỉ có cách thích ứng với gia cả trên thị trƣờng, họ chủ yếu tìm cách giảm chi phí và sản xuất một mức sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. - Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cuộc cạnh tranh trên thị trƣờng mà phần lớn sản phẩm của họ là không đồng nhất với nhau, mỗi sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau. Mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau mặc dù khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Ngƣời bán có uy tín độc đáo đói với ngƣời mua do nhiều lý do khác nhau nhƣ khách hàng quen, gây đƣợc lòng tin. Ngƣời bán lôi kéo Trang - 11 - khách hàng về phía mình bằng nhiều cách: Quảng cáo, cung cấp dịch vụ, tín dụng ƣu đãi trong giá cả... đây là loại cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay. - Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trƣờng ở đó chỉ có một số ngƣời bán sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngƣời bán một loại sản phẩm không độc nhất. Họ có thể kiểm soát gần nhƣ toàn bộ số lƣợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trƣờng. Thị trƣờng có sự pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh đƣợc gọi là thị trƣờng cạnh tranh độc quyền. Điều kiện ra nhập hoặc rút khỏi thị trƣờng cạnh tranh độc quyền có nhiều cản trở: Do vốn đàu tƣ lớn hay do độc quyền bí quyết công nghệ. Trong thị trƣờng này không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngƣời bán toàn quyền quyết định giá. Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đƣợc lợi nhuận tối đa. 2.4 - Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh, ngƣời ta chia thành : - Cạnh tranh lành mạnh: Cạnh tranh lành mạnh là cuộc cạnh tranh mà các chủ thể tham gia kinh doanh trên thi trƣờng dùng chính tiềm năng, nội lực của mình để cạnh tranh với các đối thủ. Những nội lực đó là khả năng về tài chính, về nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, về uy tín, hình ảnh của Công ty... trên thị trƣờng hay của tất cả những gì tựu chung trong hàng hoá bao gồm cả hàng hoá cứng (hàng hoá hiện vật) và hàng hoá mềm (dịch vụ) - Cạnh tranh không lành mạnh Là cạnh tranh không bằng chính nội lực thực sự của doanh nghiệp mà dùng những thủ đoạn, mánh lới, mƣu mẹo nhằm cạnh tranh một cách không công khai thông qua việc trốn tránh các nghĩa vụ mà Nhà nƣớc yêu cầu và luồn lách qua những kẽ hở của pháp luật. II - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ: 1 - Mô hình Micheal Porter về 5 lực lƣợng cạnh tranh Trong nền cạnh tranh kinh tế thị trƣờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trƣờng cũng đều phải chịu một áp lực cạnh tranh nhất định, mà hiện Trang - 12 - trạng cuộc cạnh tranh phụ thuộc vào 5 lực lƣợng cạnh tranh cơ bản, đƣợc biểu diễn bởi mô hình sau: Các đối thủ tiềm năng Nguy cơ đe doạ từ những ngƣời mới vào cuộc Ngƣời cung ứng Quyền lực thƣơng lƣợng của ngƣời cung ứng Các đối thủ cạnh Sức ép giá cả tranh trong nghành của ngƣời Cuộc cạnh tranh mua giữa các đối thủ hiện tại Nguy những sản cơ đe phẩm và dịch doạ từ vụ thay thế Sản phẩm thay thế Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael Porter là một mô hình đƣợc nhiều nhà phân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hoặc của một ngành công nghiệp. * Nguy cơ đe doạ từ những người mới vào cuộc Là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trƣờng nhƣng khả năng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trƣờng (thị phần) của các doanh nghiệp khác. Để hạn chế mối đe doạ này, các nhà quản lý thƣờng dựng nên các hàng rào nhƣ: - Mở rộng khối lƣợng sản xuất của doanh nghiệp để giảm chi phí. - Khác biệt hoá sản phẩm. Trang - 13 - Ngƣời mua - Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối. - Phát triển các dịch vụ bổ sung. Ngoài ra có thể lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợ của Chính phủ và lựa chọn đúng dadứn thị trƣờng nguyên liệu, thị trƣờng sản phẩm * Quyền lực thương lượng của người cung ứng Ngƣời cung ứng có thể chi phối đến doanh nghiệp là do sự thống trị hoặc khả năng độc quyền của một số ít nhà cung ứng. Nhà cung ứng có thể đe doạ tới nhà sản xuất do tầm quan trọng của sản phẩm đƣợc cung ứng, do đặc tính khác biệt hoá cao độ của ngƣời cung ứng với ngƣời sản xuất, do sự thay đổi chi phí của sản phầm mà nhà sản xuất phải chấp nhận và tiến hành, do liên kết của những ngƣời cung ứng gây ra... Trong buôn bán quốc tế, nhà cung ứng có vai trò là nhà xuất khẩu nguyên vật liệu. Khi doanh nghiệp không thể khai thác nguồn nguyên vật liệu nội địa, nhà cung ứng quốc tế có vị trí càng quan trọng. Mặc dù có thể có cạnh tranh giữa các nhà cung ứng và doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất thì quyền lực thƣơng lƣợng của nhà cung ứng bị hạn chế vẫn không đáng kể. Trong mối quan hệ này, để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp trƣớc khả năng tăng cao chi phí đầu vào, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp phải biết đƣợc quyền lực thƣơng lƣợng của ngƣời cung ứng thành quyền lực của mình. * Quyền lực thương lượng của người mua Ngƣời mua có quyền thƣơng lƣợng với doanh nghiệp (ngƣời bán) thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lƣợng hàng mua từ doanh nghiệp, hoặc đƣa ra yêu cầu chất lƣợng phải tốt hơn với cùng một mức giá... Các nhân tố tạo nên quyền lực thƣơng lƣợng của ngƣời mua gồm: Khối lƣợng mua lớn, sự đe doạ của quá trình liên kết những ngƣời mua khi tiến hành thƣơng lƣợng với doanh nghiệp, do sự tập trung lớn của ngƣời đối với sản phẩm chƣa đƣợc dị biệt hoá hoặc các dịch vụ bổ sung còn thiếu... Quyền lực thƣơng lƣợng của ngƣời mua sẽ rất lớn nếu doanh nghiệp không nắm bắt kịp thời những thay đổi về nhu cầu của thị trƣờng, hoặc khi doanh nghiệp thiếu khá nhiều thông tin về thị trƣờng (đầu vào và đầu ra). Các doanh nghiệp khác sẽ lợi dụng điểm yếu này của doanh nghiệp để tung ra thị trƣờng những sản Trang - 14 - phẩm thích hợp hơn, với giá cả phải chăn hơn và bằng những phƣơng thức dịch vụ độc đáo hơn. * Nguy cơ đe doạ về những sản phẩm và dịch vụ thay thế Khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khác hàng có xu hƣớng sử dụng sản phẩm và dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát về thị trƣờng của doanh nghiệp. Các đối thủ cạnh tranh đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm thay thế có khả năng biệt hoá cao độ so với sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc tạo ra các điều kiện ƣu đãi về dịch vụ hay các điều kiện về tài chính. Nếu sản phẩm thay thế càng giống sản phẩm của doanh nghiệp, thì mối đe doạ đối với doanh nghiệp càng lớn. Điều này sẽ làm hạn chế giá cả, số lƣợng hàng bán và ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Néu có ít sản phẩm tƣơng ứng sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăng giá và tăng thêm lợi nhuận. * Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành Cạnh tranh giữa các Công ty trong một ngành công nghiệp đƣợc xem là vấn đề cốt lõi nhất của phân tích cạnh tranh. Các hàng trong ngành cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệt về sản phẩm, hoặc sự đổi mới sản phẩm giữa các hãng hiện đang cùng tồn tại trong thị trƣờng. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi đối thủ đông đảo và gần nhƣ cân bằng nhau, khi tăng trƣởng của ngành là thấp, khi các loại chi phí ngày càng tăng, khi các đối thủ cạnh tranh có chiến lƣợc đa dạng... Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùng ngành là khả năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất - kinh doanh, hoặc các thông tin về thị trƣờng. Các doanh nghiệp sẽ có khả năng cạnh tranh cao nếu có sự nhạy bén, kịp thời và ngƣợc lại có thể mất lợi thế cạnh tranh bất cứ lúc bào họ tỏ ra thiếu thận trọng và nhạy bén. Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau (trừ các doanh nghiệp ở nƣớc sở tại) khi cùng tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng nƣớc ngoài sẽ có một phần bất lợi nhƣ nhau do các quy định hạn chế của Chính phủ nƣớc sở tại. Chính vì thế, doanh nghiệp nào mạnh về tài chính hoặc khoa học kỹ thuật hoặc trên cả hai phƣơng diện sẽ có đƣợc lợi thế rất lớn. Khác với hoạt động sản xuất kinh Trang - 15 - doanh trong nƣớc, doanh nghiệp khi tham gia thị trƣờng nƣớc ngoài cần có sự trợ giúp của các doanh nghiệp khác trong cùng quốc gia để có thêm khả năng chống đỡ trƣớc sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc quốc gia khác. Lúc đó có thể coi sự cạnh tranh trong ngành là sự cạnh tranh giữa các quốc gia. Sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp làm cho giá cả các yếu tố đầu ra và những yếu tố đầu vào biến động theo các xu hƣớng khác nhau. Tình hình này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động của mình nhằm giảm thách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh. Muốn vậy doanh nghiệp cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng, đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm mới chất lƣợng cao, mẫu mã và giá cả phù hợp. Dựa trên mô hình Micheal Porter về 5 lực lƣợng cạnh tranh chúng ta có thể đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. 2 – Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp : 2.1- Các nhân tố khách quan : 2.1.1- Môi trường Kinh tế quốc dân : a) Nhóm nhân tố kinh tế : - Tốc độ tăng trƣởng cao của nƣớc sở tại luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực sự tăng lên về khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, khi tăng trƣởng cao khả năng tích tụ tập trung tƣ bản cao do đó khả năng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng cao. - Tỷ giá hối đoái ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi tỷ giá hối đoái giảm, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ tăng lên trên thị trƣờng quốc tế vì khi đó giá bán của doanh nghiệp thấp hơn hoá bán của đối thủ cạnh tranh của nƣớc khác, và ngƣợc lại tỷ giá hối đoái tăng sẽ làm cho giá bán hàng hoá cao hơn đối thủ cạnh tranh đồng nghĩa với việc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng quốc tế giảm. - Lãi suất Ngân hàng ảnh hƣởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Khi các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng với lãi suất cao sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên từ đó giá tăng lên, do đó khả năng cạnh tranh của doanh Trang - 16 - nghiệp sẽ giảm so với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các đối thủ có tiềm lực về vốn b ) Nhân tố chính trị, pháp luật: Chính trị và pháp luật là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu bởi các doanh nghiệp này hoạt động trên thị trƣờng quốc tế với lợi thế mạnh trong cạnh tranh là lợi thế so sánh giữa các nƣớc. Chính trị ổn định, pháp luật rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả. Chẳng hạn bất kỳ một sự ƣu đãi về thuế xuất khẩu nào cũng ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc. c ) Nhóm nhân tố về khoa học kỹ thuật công nghệ: Nhóm nhân tố này tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng là chất lƣợng và giá cả. Khoa học công nghệ hiện đại sẽ làm cho chi phí cá biệt của các doanh nghiệp giảm, chất lƣợng sản phẩm chứa hàm lƣợng khoa học công nghệ cao, khoa học kỹ thuật, công nghệ ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo hƣớng sau: - Tạo ra những thế hệ công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và trang bị lại toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật. - Giúp các doanh nghiệp trong qúa trình thu nhập, xử lý, lƣu trữ và truyền thông tin một cách nhanh chóng và chính xác nhất. - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nâng cao uy tín của doanh nghiệp d ) Các nhân tố về văn hoá xã hội : Phong tục tập quán thị hiếu lối sống, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tín ngƣỡng ảnh hƣởng đến cơ cấu nhu cầu của thị trƣờng doanh nghiệp tham gia và từ đó ảnh hƣởng đến chính sách kinh doanh của doanh nghiệp khi tham gia vào các thị trƣờng khác nhau. e ) Các nhân tố tự nhiên: Trang - 17 - Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý của quốc gia, môi trƣờng thời tiết khí hậu... các nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo hƣớng tích cực hay tiêu cực. Chẳng hạn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí, có điều kiện khuyếch trƣơng sản phẩm, mở rộng thị trƣờng... Bên cạnh đó, những khó khăn ban đầu do điều kiện tự nhiên gây ra làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 2.1.2 - Môi trường ngành: a) Khách hàng: Khách hàng sẽ tạo áp lực làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng việc đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm cao hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ bán hàng tốt hơn.... và do đó, để duy trì và tồn tại trên thị trƣờng, buộc các doanh nghiệp phải thoả mãn tốt các nhu cầu của khách hàng trong điều kiện cho phép điều này sẽ làm tăng cƣờng độ và tính chất cạnh tranh của doanh nghiệp. b ) Số lượng các doanh nghiệp trong ngành hiện có và số lượng doanh nghiệp tiềm ẩn: Số lƣợng doanh nghiệp cạnh tranh và đối thủ ngang sức sẽ tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi số lƣợng đối thủ cạnh tranhthì thị phần của các doanh nghiệp cạnh tranh sẽ giảm khi đó doanh nghiệp thống lĩnh thị trƣờng hay là doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao nhất, doanh nghiệp phải đẩy mạnh hơn nữa cƣờng độ cạnh tranh, ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Hơn nữa cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt quyết liệt hơn nếu nhƣ có sự xuất hiện thêm một vài doanh nghiệp mới tham gia cạnh tranh. Khi đó, các doanh nghiệp cũ với lợi thế về sản phẩm, vốn, chi phí cố định và mạng lƣới kênh phân phối.. sẽ phản ứng quyết liệt đối với doanh nghiệp mới. Tuy nhiên nếu các doanh nghiệp mới có ƣu thế hơn về công nghệ, chất lƣợng sản phẩm, áp dụng các biện pháp để giành thị phần có hiệu quả hơn thì khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp mới sẽ cao hơn nếu các doanh nghiệp không sử dụng hữu hiệu công cụ trong cạnh tranh. e ) Các đơn vị cung ứng đầu vào : Trang - 18 - Các nhà cung ứng đầu vào có thể gây ra những khó khăn làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong những trƣờng hợp sau: - Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp độc quyền cung ứng. - Nếu doanh nghiệp không có nguồn cung ứng nào khác thì doanh nghiệp sẽ yếu thế hơn trong mối tƣơng quan thế và lực đối với nhà cung ứng hiện có. - Nếu nhà cung cấp có đủ khả năng, đủ các nguồn lực để khép kín sản xuất, có hệ thống mạng phân phối hoặc mạng lƣới bán lẻ thì có thế lực đáng kể đối với doanh nghiệp với tƣ cách là khách hàng. Tất cả những khó khăn đối với doanh nghiệp có thể gặp phải ở trên sẽ giảm đến sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào các đơn vị cung ứng đầu vào có thể gây ảnh hƣởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Để giảm bớt các tác động không tốt từ các nhà cung ứng, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một hay nhiều ngƣời cung ứng, nghiên cứu tìm hiểu nguồn đầu vào thay thế khi cần thiết và cần có chính sách dự trữ hàng hoá hợp lý. d) Sức ép của sản phẩm thay thế : Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một yếu tố nhằm đáp ứng sự biến động của nhu cầu thị trƣờng theo xu hƣớng ngày càng đa dạng phong phú và cao cấp hơn và chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế. Đặc biệt nhiều sản phẩm thay thế đƣợc sản xuất trên những dây chuyền kỹ thuật công nghệ tiên tiến hơn, do đó có sự cạnh tranh cao hơn. sản phẩm thay thế phát triển sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp không có sản phẩm thay thế. 2.2 - Các nhân tố chủ quan 2.2.1 - Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh : Điều quan trọng nhất đối với hoạt động của một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là phải trả lời đƣợc các câu hỏi cơ bản: sản xuất cái gì ?. sản xuất nhƣ thế nào ?, sản xuất cho ai?. Còn đối với doanh nghiệp thƣơng mại thì điều quan trọng trong kinh doanh là cung cấp cái gì? cho ai?và ở đâu?. Nhƣ vậy có nghĩa là cần xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm, hàng hoá. Khi tham gia hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có hàng hoa đem ra thị trƣờng và phải Trang - 19 - làm sao để cho hàng hoá của mình thích ứng đƣợc với thị trƣờng, nhằm tăng khả năng tiên thụ, mở rộng thị trƣờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng, doanh nghiệp phải thực hiện đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh. Thực chất của đa dạng hoá đó là quá trình mở rộng hợp lý danh mục hàng hoá, tạo nên một cơ cấu hàng hoá có hiệu quả của doanh nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp phải luôn đƣợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trƣờng bằng cách cải tiến các thông số chất lƣợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tục duy trì các hàng hoá đang là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu tìm ra các hàng hoá mới nhằm phát triển và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá. Đa dạng hoá hàng hoá kinh doanh không chỉ là để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, thu đƣợc nhiều lợi nhuận mà còn là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh khi mà tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt, quyết liệt. Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá mặt hàng, đề đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá hàng hoá vào một số loại hàng hoá nhằm cung cấp cho một nhóm ngƣời hoặc một vùng thị trƣờng nhất định của mình. Trong phạm vi này doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh, do đó doanh nghiệp đã tạo dựng đƣợc một bức rào chắn, đảm bảo giữ vững đƣợc phần thị trƣờng của mình. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần thực hiện chiến lƣợc khác biệt hoá hàng hoá, tạo ra các nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn cho khách hàng vào các hàng hoá của mình, nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Nhƣ vậy hàng hoá và cơ cấu hàng hoá một cách tối ƣu là một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. 2.2.2- Yếu tố giá cả : Giá cả của một hàng hoá trên thị trƣờng đƣợc hình thành thông qua quan hệ cung cầu. Ngƣời bán và ngƣời mua thoả thuận mặc cả với nhau để đi tới mức giá cuối cùng đảm bảo hai bên cùng có lợi. Giá cả đóng vai trò quyết định mua hay không mua của khách hàng.Trong nền kinh tế thị trƣờng có sƣ cạnh tranh của các doanh nghiệp, khách hàng có quyền mua và lựa chọn những gì cho là tốt nhất và Trang - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan