Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Sua chua may in va thiet bi ngoai vi

.DOC
103
377
51

Mô tả:

LỜI NÓI ĐẦU - Hiện nay trong công việc văn phòng điều được hổ chợ trên máy tính. Các thiết bị ngoại vi phục vụ cho công tác văn phòng nhanh tróng và dễ ràng. Giáo trình này chúng tôi nói đến sử dụng nguyên lý làn việc thay thế sửa chữa máy In và các thiết bị ngoại vi, Giáo trình dành cho học sinh Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề chuyên nghành Sửa chữa máy tính. Học sinh nắm và hiểu các kiến thức sau Phân biệt được các loại máy in và các thiết bị ngoại vi. Hiểu được các nguyên tắc hoạt động của các loại máy in. Hiểu được các nguyên tắc hoạt động của thiết bị ngoại vi. - Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của các loại máy in. Bảo dưỡng sửa chữa đuợc hệ thống khuếch đại, loa. trong khí biên soạn còn nhiều thiếu sót mong các đọc giả tham gia đóng góp ý kiến. Xin trân thành cảm ơn./. - Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo. + Troubleshooting and repairing – Máy in Vi Tinh sự cố & sửa chữa- nhà xuất bản thống kê + 238 sự cố khi sử dụng máy in – Nhà xuất bản thống kê. Tác giả. -1- Bài 1: Các cổng giao tiếp của máy tính 1. Cổng song song, rãnh cắm mở rộng + Cổng song song : (Parallel Port/ Printer Port): Xử dụng bộ kết nối 25 cái chân, thường được sử dụng để kết nối máy in. 2. Rãnh cắm mở rộng. + Rãnh cắm mở rộng dùng cho các thiết bị (I/O) vào ra a) PCI ( Peripheral Component Interconnect => Liên kết thiết bị ngoại vi ) Đây là khe cắm mở rộng thông dụng nhất có Bus là 33MHz, cho tới hiện nay các khe cắm này vẫn được sử dụng rộng rãi trong các máy Pentium 4 b) AGP ( Accelerated Graphic Port ) Cổng tăng tốc đồ hoạ , đây là cổng giành riêng cho Card Video có hỗ trợ đồ hoạ , tốc độ Bus thấp nhất của khe này đạt 66MHz <=> 1X, 1X = 66 MHZ( Cho máy Pentium 2 & Pentium 3 ) 2X = 66 MHz x 2 = 133 MHz ( Cho máy Pentium 3 ) 4X = 66 MHz x 4 = 266 MHz ( Cho máy Pentium 4 ) 8X = 66 MHz x 8 = 533 MHz ( Cho máy Pentium 4 ) 16X = 66 MHz x 16 = 1066 MHz ( Cho máy Pentium 4 ). 3. Cổng nối tiếp RS232. - COM : (cổng tuần tự/ Cổng truyền thông) - Truyền thông dữ liệu (Modem) qua đường điện thoại giao diện RS2 32- 25 chân / 9 chân. Chuột : (Giao diện 9 chân, chân đực) Các cổng gồm có : Cổng COM1 Và COM2 -2- Các cổng được phân chia một cách logic như sau.Sử dụng các dịch vụ của COM1, COM3 chung một bộ phần cắm, COM2, COM4 chung một bộ phận cắm, tốc độ truyền dữ liệu 115Kbps đến 300Kbps. COM1, COM2 4. Cổng P/S2, USB, Hồng ngoại a) PS/2 Port + Công dung: Cổng gắn chuô ̣t và bàn phím + Nhâ ̣n dạng: 2 cổng tròn năm sát nhau. Màu xanh đâ ̣m để cắm dây bàn phím, màu xanh lạt để dây chuô ̣t.   b) USB Port Cổng vạn năng - USB viết tắt tt Universal Serial Bus - Công dung: Dùng để cắm các thiết bị ngoại vi như máy in, máy quétt, webcame ...; cổng USB đang thay thế vai trò của các cổng COM, LPT. - Nhận dạng: cổng USB dẹp và thường có ít nhất 2 cổng năm gần nhau và có ký hiệu mỏ neo đi kèm. * Lưu ý!: Đối vói một số thùng máy (case) có cổng USB phía trước, muốn dùng được cổng USB này bạn phải nối dây nối tt Case vào chân cắm dành cho nó có ký hiệu USB trên mainboard. USB -3- Bài 2: Giới thiệu chung về máy in 1. Các đặt tính và thông số kỹ thuật - Máy in, máy vẽ (Printer, Plotter) - Thiết bị sử dụng các loại mực cho mục đích in ấn tài liệu , hình ảnh… - Máy vẽ sử dụng để đưa ra hình ảnh khổ rộng như sơ đồ, bản đồ. - Máy in, máy vẽ được kết nối vào cổng song song của máy thông qua giao diện kết nối 25 chân. Hiện nay máy in được kết nối với cổng USB Các loại máy in thông thường: - Máy in kim: sử dụng bộ kim đập qua băng mực để in ra giấy, sẽ không đẹp. - Tốc độ in chậm gây tiếng ồn . + Máy in phun: sử dụng áp lực để phun mực lên bề mặt cần in. - Tốc độ in nhanh hơn không gây tiếng ồn. + Máy in nhiệt: sử dụng loại giấy đặc biệt để in. + Máy in Laser: Rất thông dụng hiện nay, sử dụng loại mực chuyên dùng và dùng ánh sánh laser như là công cụ sử lý mực. Máy in laser cho chất lượng bản in rõ ràng ,sắc nétt. Tốc độ In nhanh. Ví dụ: - HP / Loại máy in: Laser đen trắng / Cỡ giấy: A4 / Độ phân giải: 1200x1200dpi / Mực in: Khay mực / Kết nối: USB2.0, / Tốc độ in đen trắng (Tờ/phút): 200tờ / Khay đựng2. Các khối điển hình. Sơ đồ khối Khối nguồn : - Ổn định điện áp và cung cấp năng lượng điện cho toàn máy. Đầu vào của nó là nguồn xoay chiều dân dụng (AC). Đầu ra của khối nguồn bao gồm các mức nguồn một chiều ổn định, đã được lọc sạch các can nhiễu (nếu có) của nguồn dân dụng. Sẵn sàng cung cấp cho các mạch điện trong máy. Khối nguồn cũng tạo ra cao áp trong ttng -4- thời điểm (dưới tác động của khối điều khiển) để nạp tĩnh điện cho trống, cho giấy trong quá trình tạo bản in. Với máy photocopy thì còn có thể sử dụng cao áp cho việc tách giấy nữa. Phần lớn khối nguồn của các máy in, tt in kim_phun_laser_LED đều sử dụng kiểu mạch nguồn ngắt mở (switching) Khối data : - Còn gọi là khối giao tiếp, thực hiện nhiệm vụ sau : -Đầu vào : Nhận lệnh in và dữ liệu tt PC gửi sang. -Đầu vào của các máy in đời cũ (như máy kim Epson LQ100/1070/1170 …, máy laser HP4L/5L/6L…) được kết nối với PC băng cổng song song (LPT1/2 … – parallel). Đầu vào của các máy in đời mới hơn (như Phaser3124,Canon LBP2900…) được kết nối với PC băng cổng tuần tự vạn năng (USB – Universial Serial Bus). - Đầu ra : Xuất tín hiệu cho mạch quang và mạch điều khiển Tín hiệu điều khiển tt PC bao gồm : - Lệnh kiểm tra tình trạng máy in (hết giấy, sự cố mạch sấy …) - Lệnh nạp giấy. + Các tín hiệu nói trên (về mặt xử lý) với cổng song song thì đi chân riêng và được tách trước mạch dữ liệu đến mạch điều khiển, còn ở cổng USB thì tách sau IC giao tiếp để đến mạch điều khiển. Dữ liệu tt PC : Là chuỗi nhị phân (0,1) thể hiện cấp độ xám của ttng điểm ảnh trên bản cần in (những bạn đã học về tivi, monitor sẽ hiểu khái niệm này). Tín hiệu này được đưa vào mạch xử lý dữ liệu để chuyển đổi thành điện áp tương tự (analog) và cấp cho mạch quang. Tùy theo biên độ điện áp điều khiển mà diode laser của mạch quang sẽ phát xạ mạnh hay yếu. Khối quang : Đầu vào : Bao gồm tín hiệu 2 tín hiệu • Tín hiệu điều khiển motor lệch tia, được gửi đến tt mạch điều khiển. • Điện áp điều khiển cường độ phát xạ laser, được gửi đến tt khối data. Đầu ra : Là các tia laser được trải đều trên suốt chiều dài của trống, với mục đích làm suy giảm hoặc triệt tiêu tĩnh điện trên mặt trống trong trình tạo bản in. -5- Khối sấy : Thực hiện 3 nhiệm vụ : - Tạo ra nhiệt độ cao để nung chảy bột mực. Nhiệt độ cao này có thể được tạo ra băng thanh điện trở hoặc băng đèn (haloghen) Tạo ra lực étp để étp mực (đã được nung chảy) thấm vào xơ giấy để cố định điểm ảnh trên giấy. Lực étp được tạo ra băng các trục lăn được nétn dưới tác động của lò xo. - Tạo ra lực kéto để kéto giấy ra khỏi máy in sau khi đã sấy_étp. Lực kéto được tạo ra nhờ hệ thống trục lăn trên/dưới quay ngược chiều nhau. Khối sấy nhận lệnh tt khối điều khiển để thi hành tác vụ. Ngược lại, nó cũng gửi tín hiệu thông báo trạng thái nhiệt, trạng thái giấy cho mạch điều khiển để dtng máy khi có sự cố. Tín hiệu phản hồi này được lấy ra tt các cảm biến (sensor) Khối cơ : Bao gồm tập hợp các bánh răng, trục lăn_étp thực hiện các hành trình sau : • Nạp giấy : kéto giấy tt khay vào trong máy. • Kéto giấy di chuyển đúng đường đi theo thiết kế, đảm bảo cho giấy được tiếp xúc với trống. • Đẩy giấy (đã hoàn thành bản in) ra khỏi máy. Toàn bộ khối cơ được vận hành nhờ lực kéto tt 1 motor chính (capstan motor), motor được điều khiển băng lệnh hành trình tt khối điều khiển. Hệ thống cơ cũng gửi tín hiệu phản hồi về khối điều khiển để thực hiện các hành vi thích hợp (ví dụ như lặp lại động tác nạp giấy, dtng in và thông báo cho PC khi hết giấy, dắt giấy …) Khối điều khiển : - Điều hành toàn bộ mọi hoạt động của máy. Về mặt phương thức chính là điều -6- khiển tùy động (servo). - Đầu vào : Gồm các tín hiệu • Lệnh thông báo tình trạng (tt PC sang) • Lệnh in, nhận dữ liệu in. • Tín hiệu phản hồi tt các khối. Đầu ra : Gồm các tín hiệu • Thông báo trạng thái (gửi sang PC) • Mở cổng, nhận và giải mã dữ liệu sang analog (gửi tới data) • Tạo cao áp (gửi sang nguồn) • Quay capstan motor (gửi sang cơ) • Mở nguồn cấp cho mạch sấy (gửi sang sấy) • Quay motor lệch tia (gửi sang quang) • Mở diode laser (gửi sang quang) • Sẵn sàng (ready – gửi sang tất cả các khối) -7- Bài 3: Các chi tiết, linh kiện điển hình 1. Các chi tiết linh kiện,điện cơ. - Mạch điều khiển điện tử - Cơ điện -Cơ cấu chấp hành là hê ̣ thống tiếp điểm. 2. Các linh kiện điện tử . - Điện tử đường thẳng, không đường thẳng. a) Điện trở trong thiết bị điện tử. a) Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm tt hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau. -8- 1. Cấu tạo của tu điện . b). Hình dáng thực tế của tu điện Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá. Cấu tạo tụ gốm Cấu tạo tụ hoá . Hình dạng của tụ gốm. -9- Hình dạng của tụ hoá 6.Rơ le ( Relay) 7. Biến áp. Biến áp là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm một cuộn sơ cấp ( đưa điện áp vào ) và một hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện áp ra sử dụng) cùng quấn trên một lõi tt có thể là lá thétp hoặc lõi ferit . Biến áp nguồn và biến áp âm tần: * Biến áp xung & Cao áp . - 10 - Biến áp xung Cao áp Diode bán dẫn. Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn - 11 - Led được sử dụng để làm đèn báo nguồn, đèn nháy trang trí, báo trạng thái có điện . vv... Diode phát quang LED Ký hiệu của Transistor Transistor công xuất nhỏ Transistor công xuất lớn . IC tạo dao động XX555 ; XX có thể là TA hoặc LA v v ... Mạch dao động tạo xung bằng IC 555 - 12 - - Khuếch đại thuật toán - 13 - - Analog, Digital a)Analog lf tín hiệu tương tự hình sin biên độ. b) Digital là tín hiệu kỹ thuật số mức ra điện áp. - ROM - Read-Only Memory: phần bộ nhớ chỉ đọc của máy tính, thường rất nhỏ và chứa các thông tin về cấu hình BIOS máy. Phần bộ nhớ này thường "gắn chết" kèm với mainboard - RAM - Random Access Memory đây là phần bộ nhớ của máy tính mà ta vẫn thường gọi là "bộ nhớ" của máy tính. Phần này năm trên 1 thanh mà ta hay gọi là "thanh RAM". Bạn có thể nâng cấp lương bộ nhớ của máy tính băng cách mua thêm thanh RAM về gắn vào mainboard (hoặc mua thanh RAM dung lượng lớn hơn về thay nếu như mainboard của bạn hết chỗ cắm) - Cảm biến Quang trong máy in dùng để báo giấy mực - 14 - Mạch cảm bến quang. - Cảm biến tt - 15 - Bài 4 : Các công nghệ in thông thường 1. In đập. - Máy in kim: sử dụng bộ kim đập qua băng mực để in ra giấy, sẽ không đẹp. - 16 - 2. In nhiệt. + Máy in nhiệt: sử dụng loại giấy đặc biệt để in - 17 - 3. In phun mực + Máy in phun: sử dụng áp lực để phun mực lên bề mặt cần in 4. In laser. + Máy in Laser: rất thông dụng hiện nay, sử dụng loại mực chuyên dùng và dùng ánh sánh laser như là công cụ sử lý mực. máy in laser cho chất lượng bản in rõ ràng ,sắc nétt. - 18 - Bài 5: Công nghệ in tĩnh điện 1 Phương pháp in tĩnh điện. - 19 - 2 Các cơ chế ghi. Hoạt động của khối quang Tạo ra tia laser có cường độ phát xạ thay đổi theo cấp độ xám của ttng điểm ảnh (pixel) - Bắn tia laser trải đều trên suốt chiều dài của trống (theo ttng dòng ảnh) Khối quang có cấu tạo như sau :Reduced: 69% of original size [ 735 x 638 ] – Click to view full image. - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan