Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Sự vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đối ngoại trong công cuộc đổi mới đất nước...

Tài liệu Sự vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đối ngoại trong công cuộc đổi mới đất nước

.DOCX
21
300
134

Mô tả:

sự hình thành tư tưởng hồ chí minh về đối ngoại, sự vận dụng tư tưởng đối ngoại của Người vào thời kỳ đổi mới của đảng cộng sản việt nam
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 PHẦN I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỐI NGOẠI 3 1.1. Tổng kết, rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong trào yêu nước trước đó 3 1.2 Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc – cở sở thực tiễn của việc hình thành quan điểm quốc tế Hồ Chí Minh 4 1.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin – cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại. 4 PHẦN II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỐI NGOẠI 6 2.1. Khái niệm, định nghĩa đối ngoại. 6 2.2. Những quan điểm Hồ Chí Minh về đối ngoại. 6 PHẦN III. TƯ TƯỞNG ĐỐI NGOẠI HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 14 3.1. Quá trình Đảng ta nhận thức sâu sắc giá trị khoa học và thực tiển của tư tưởng Hổ Chí Minh nói chung, tư tưởng đối ngoại của Người nói riêng đối với sự nghiệp đổi mới. 14 3.2 . Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới 15 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 1 MỞ ĐẦU Một trong những di sản trong hệ thống tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng, dân tộc, nhân dân ta là tư tưởng đối ngoại. Tư tưởng đối ngoại là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng toàn diện sâu sắc của Người đặc biệt là quan điểm về mục tiêu, phương châm đối ngoại. Trên cơ sở kế thừa những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc, từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đặc biệt là vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thông qua quá trình khảo sát thực tiễn trong nước và thế giới để Người hình thành những quan điểm về đối ngoại. Những quan điểm đó đã trở thành đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng, được thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh tính đúng đắn của nó trong cách mạng giải phóng dân tộc và cả trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong công cuộc đổi mới, tư tưởng đối ngoại của Hồ Chí Minh đã cho Đảng Cộng sản Việt Nam những chỉ dẫn đúng đắn trong việc xác định mục tiêu, phương châm đối ngoại, hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại phù hợp với xu thế quốc tế, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, đem lại những kết quả tốt đẹp mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đánh giá: “Hoạt động đối ngoại được mở rộng, góp phần giữ vững môi trường hoà bình, phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới”. Thực hiện đường lối đối ngoại hoà bình, hợp tác cùng phát triển, chính sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, với phương châm Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trên thế giới, tích cực tham gia vào tiến trình hợp tác khu vực và quốc tế. 2 PHẦN I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỐI NGOẠI 1.1. Tổng kết, rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong trào yêu nước trước đó Các cuộc đấu tranh giành độc lập ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX diễn ra theo hệ tư tưởng phong kiến đều thất bại là do chưa có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn. Con đường bạo động của Phan Bội Châu chăng khác gì “đuổi hổ cưa trước, rước beo cưa sau”; con đường của Phan Chu Trinh cung chăng khác nào “xin giă ̣c rủ long thương”; con đường của Hoàng Hoa Thám thực tế hơn, nhưng vẫn mang nă ̣ng cốt cách phong kiến; con đường của Nguyễn Thái Học theo hệ tư tưởng tư sản, đã chứng to giai cấp tư sản Viê ̣t Nam không đảm đương được sứ mê ̣nh dân tô ̣c. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu th ế kỷ XX đã chứng minh rằng các con đưong cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và khuynh hướng chính trị tư sản đểu bế tắc và hoàn toàn bất lực trước sự tồn vong của vận mệnh dân tộc. Vì các đưong lôl cứu nước ở thời kỳ này đã không đáp ứng được nhu cầu bức thiết và cơ bản của nhân dân, của dân tộc và không con phù hợp với bối cảnh thời đại. Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong bốì cảnh nước mất, nhà tan, Người chứng kiến cuộc sông lầm than, khổ cực của nhân dân, bi kịch của cả một dân tộc bị mất tự do Kế thừa chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc, ý chí quật cường của quê hương, tinh thẩn cách mạng của gia đình, ở Nguvỗn Tất Thành đã sớm nav nở tình cảm yêu nước, thương dân sâu sắc. Đây chính là động lực thôi thúc Người tìm đường cứu nước, cứu dân khoi cảnh nô lệ. Nguyễn Ái Quốc mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các nhà cách mạng tiền bối nhưng Người đã nhận ra những hạn chế của họ về xác định mục tiêu, đói tượng, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam; về phương thức, phương pháp đấu tranh: về nhận thức “bạn - thù” của cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam. Đây chính là 3 những bài học lịch sư mà Nguyễn Ái Quốc cảm nhận được, đồng thời là lý do để Người quyết tâm đi ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới.1.2 Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc – cở sở thực tiễn của việc hình thành quan điểm quốc tế Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước thân phận người dân mất nước, với khát vọng cứu nước, cứu dân cháy bong. Trên cuộc hành trình của mình, Nguyễn Ái Quốc đã vượi qua đại dương, châu lục, đặt chân tới khoảng gần 30 nước. Trong cuộc hành trình đó, Nguyễn Ái Quốc đã sống bằng đôi bàn tay lao động của mình, lăn lộn trong cuộc sống lao động và đấu tranh của nhân dân các nước. Với tầm hiêu biết rộng lớn và vốn sống thực tiễn sâu sắc, phong phú đã hình thành Người nhận thức về thế giới và thời đại khác với quan điểm so với các nhà yêu nước đương thời. Sau nhiều năm bôn ba nước ngoài, Người rút ra kết luận: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ ró hai giống người: người bóc lột vàngười bị bóc lột”. Như vậy, thực tiễn đời sống lao động, đấu tranh của nhân dân các dân tộc, đã giúp Nguyễn Ái Quốc hình thành những quan điểm cơ bản đầu tiên trong tư tưởng đối ngoại của mình. Đó là, nhận diện đúng đắn kẻ thù chung của cách mạng thế giới; nhận thức đúng vế những người lao động, dù là màu da gì, dù thuộc châu lục nào, đất nước nào. cung bị bóc lột, bị đọa đày. Từ nhận thức trên, đã cho Người thấy rõ: sự cần thiết phải liên minh các lực lương bị áp bức trẽn phạm vi thế giới và khả năng đoàn kết quốc tế của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc mình. 1.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin – cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại. Học thuyết Mác - Lênin đã chỉ ra rằng, lịch sư phát triển của xã hội loài nguời là lịch sư phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, trong đó hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là một chê' độ xã hội bảo đảm cho nhân dân lao động các nước có được nền độc lập vững chắc, cuộc sông tự do và hạnh 4 phúc. Từ việc tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp nhân và phong trào cách mạng thế giới từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, củu nghĩa Mác Lênin đã khăng định sự tất yếu khách quan của việc loài người sẽ đi tới chủ nghĩa cộng sản. Phân tích mối quan hệ giữa cách tnạng tư sản và cách mạng vô sản Mác và Lênin đã đề ra tư tưởng cách mạng không ngừng,khăng định: giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và cách mạng xã hội chủ nghĩa không có bức tưong nào ngăn cách cả. Rằng, thắng lợi cua cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới tạo tiền đổ cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. Học thuyết Mác - Lênin trở thành cơ sở lý luận quan trọng để Nguyễn Ái Quốc quyết định lựa chọn con đường giải phóng dân tộc Việt Nam theo quỹ đạo cách mạng vô sản. Người khăng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Học thuyết Mác - Lênin đã chỉ ra các điều kiện bảo đảm cho cuộc cách mạng ở các nước giành thắng lợi, trong các điều kiện đó có vấn đề đoàn kết quôc tế của các dân tộc đấu tranh chông chủ nghĩa đế quốc. 5 PHẦN II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỐI NGOẠI 2.1. Khái niệm, định nghĩa đối ngoại. Qua nghiên cứu các định nghĩa và khái niệm về tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh và những công trình khái quát về hoạt động đối ngoại của Người, chúng ta có thể đi đến một khái lược về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực đối ngoại như sau : Tư tưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực đối ngoại là một bộ phận hợp thành của tư tưởng chính trị, tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, nó bao gồm hệ thống các quan điểm, nhận thức, luận cứ và nghệ thuật thực hiện của Người được thể hiện trong tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn quan hệ quốc tế, trong thực tế hoạt động ngoại giao và vận động quốc tế của bản thân Người, của Đảng và Nhà nước ta trong các giai đoạn lịch sư từ 1911 đến 1969. 2.2. Những quan điểm Hồ Chí Minh về đối ngoại. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại bao gồm các vấn đề về mục tiêu đối ngoại, sắp xếp lực lượng, các phương châm đối ngoại, phương pháp và nghệ thuật đấu tranh ngoại giao nhằm giành thắng lợi cho cách mạng Việt Nam. 2.2.1. Về mục tiêu đối ngoại Trong toàn bộ cuộc đoi hoạt động cách rnạng của mình, Hồ Chí Minh kiên trì đấu tranh để giành các quyền dân tộc cơ bản cho đất nước Việt Nam. Ngày 2-9-1945, ngay sau khi nước nhà vừa được giải phóng, Hồ Chí Minh đã công bố trước quốc dân đồng bào và toàn thế giối bản Tuyên ngôn độc lập, mở đầu bằng những giá trị pháp lý và đạo lý mang tính phổ biến “những lẽ phải không ai chối cãi được”: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đăng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyển mưu cầu hạnh phúc”[8]. Bản Tuyên ngôn đ ộc lập khăng định quyền tự do, độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một 6 nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyên tự do, độc lập ấy”. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập , Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã khảng định định hướng đối ngoại độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam trong quan hộ chính trị qucíc tế. Bởi vì, chỉ những quốc gia độc lập, tự do mới có quyển quyết định đường lối đối ngoại của dân tộc mình. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu đối ngoại bao giờ cung được xác định một cách rõ ràng nhất quán, đó là bảo đảm lợi ích của quốc gia dân tộc, bảo đảm các quvền dân tộc cơ bản như: độc lập dân tộc, chủ quyền quôc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nưốc. Ngưoi cho rằng muốn làm gì cung cần vì lợi ích của dân tộc mà làm. Tuy nhiên, trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn cách mạng khác nhau lại đề ra những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể để hoạt động đôi ngoại phù hợp với yêu cầu thực tiễn đất nước. Quan điểm của Hồ Chí Minh là: “Tình hình mới đã đặt ra những nhiệm vụ mới, phương châm mới, sách lược mối... chính sách và khẩu hiệu cung phải thay đổi, cho hợp vổi tình hình mới”[11]. Nhưng cuối cùng thì, các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể đều nhằm mục đích thực hiện cho được mục tiêu cơ bản, đó là: Xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thông nhất, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Đấu tranh cho hoa bình và cùng tồn tại hoa bình là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao. Đây cung chính là sự kê thừa truyền thông yêu chuộng hoa bình, hoa hiếu của dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh thường xuyên nhân mạnh nguyện vọng của Người và của dân tộc Việt Nam là muốn có được một nên hoa bình hợp công lý, Ngưoi nói: “nhân dân Việt Nam rất yêu chuộng hoa bình, hoa bình t,hật sự, hoa bình trong độc lập tự do, chứ không phải thứ hoa bình giả hiệu”[11]; hoa bình của một quốc gia phải trên cơ sở độc lập, tự do. Vì vậy, cuộc đâu tranh cho độc lập tự do của các quốc gia cung tức là đấu tranh để bảo vệ nền hoa bình của mình. Trong mối quan hệ vớ hoa thế giới, Hồ Chí Minh cho rằng “giữ gìn hoa hình thê giới tức là giữ gìn lợi 7 ích của nước ta. Vì lợi ích của nhân dân lao động khắp thế giới là nhất trí. ... Tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế liên hệ khăng khít với nhau. Vì lẽ đó, ta vừa ra sức kháng chiến, vừa tham gia phong trào ủng hộ hoa bình thế giới”[11]. Lập trường yêu chuộng hoa bình trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa rõ ràng, nhất quán vừa thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa ý chí quvết tâm bảo vệ hoa bình cho đất nước mình vừa góp phần giữ gìn hoa bình cho các dân tộc khác. Người nói; “Nhân dân Việt Nam vĩnh viễn không để cho kẻ nào xâm lược nước mình, đồng thời cung vĩnh viễn không xâm lược nước khác”[12] - Trong khi ra sức phấn dấu thực hiện tô't mục tiêu đối ngoại của dân tộc mình, Hồ Chí Minh rất tôn trọng lợi ích chính đáng của các quôc gia dân tộc khác theo quan điểm mình chớ làm cho người những điều không muốn người làm cho mình. Phát biểu nhân dịp Quốc khánh lần thứ 10 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa (2-9-1955), Hồ Chí Minh tuyên bố rõ: “Trong quan hệ đối với các nước khác. Chính sách của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa là rõ ràng và trong sáng; đó là một chính sách hoa bình và quan hệ tốt. Chính sách đó dựa trên năm nguyên tắc vĩ đại nêu trong các bản tuyên bô chung Trung - Ân và Trung - Miến, tức là: tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của nhau, không xâm phạm, không can thiệp vào các công việc nội bộ, bình đăng và hai bên cùng có lợi, chung sông hoa bình”[12] ; Giữ vững mục tiêu và nguyên tắc, đồng thoi sẵn sàng thực hiện chính sách đôi ngoại rộng mở là nét độc đáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đôi ngoại. Ngay từ năm 1946, trong Lời kệu gọi Liên Hợp quốc, Hồ Chí Minh đã nêu rõ chính sách đối ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa như sau: 1. Đối với Lào và Miên, nước Việt Nam tôn trọng nền độc lập của hai nước đó và bày to long mong muốn hợp tác trên cơ so bình đăng tuyệt đốì giữa các nước có chủ quyền. 2. Đốì với các nước dân chủ, nưốc Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cưa và hợp tác trong mọi lĩnh vực: 8 a) Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình. b) Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đưong sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế. c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tê dưới sự lãnh đạo của Liên Hợp quốc. d) Nước Việt Nam sẵn sàng ký kết với các lực lượng hải quân, lục quân trong khuôn khổ của Liên Hợp quốc những hiệp định an ninh đặc biệt và những hiệp ước liên quan...[8] 2.2.2.Về sắp xếp lực lượng Xác định đổì ngoại là một mặt trận; chủ trương mở rộng mặt trận, tranh thủ mọi lực lượng và hình thức đấu tranh nhằm đạt hiệu quả cao nhât về đôi ngoại. Trong nước, với quan điểm “muốn ngoại giao được thắng lợi là phải biểu dương thực lực”. Thực lực chính là sức mạnh của khôi đại đoàn kết toàn dân, là sự ổn định tình hình chính trị xã hội, là sự phát triển về kinh tê, văn hóa của đất nưốc. Chủ trương kết hợp đối ngoại nhà nước với ngoại giao nhân dân. Ngoại giao nhân dân được coi là một lực lượng quan trọng của mặt trận đôì ngoại. Bởi vì theo Hồ Chí Minh, ngoại giao không phải chỉ là việc riêng của “các đại sứ quán, tổng lãnh sự quán là những cơ quan chuyên môn phụ trách, mà con là các tổ chức khác như ngoại thương, văn hóa, thanh niên, phụ nữ, công đoàn cung đều làm ngoại giao cả”[15]. Với bên ngoài, Hồ Chí Minh chủ trương đổi ngoại rộng mở, mở rộng lực lượng theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, tránh đối đầu “không gây thù oán vối một ai", tìm ra những điểm tương đồng, khai thác mọi khả năng có thể, nhằm tập hợp lực lượng, hình thành mặt trận đoàn kết ủng hộ Việt Nam theo nhiều tầng, nhiều nấc. Hồ Chí Minh luôn nhất quán chủ trương gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, với thời đại. Xác định rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam vói các đối tác cụ thể - với phong trào cách mạng vô sản; với phong trào giải phóng dân tộc; vối phong trào hoa bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giối... Trong 9 đó, Người đặc biệt coi trọng việc xây dựng mối quan hệ gắn bó với các nước xã hội chủ nghĩa, với các “Đảng Cộng sản anh em” theo tinh thần “bốn phương vô sản đều là anh em”. Đồng thời Người cung đặc biệt quan tâm đến việc góp phần xây dựng khôi đoàn kết trong phong trào cộng sản quốc tế “trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tê vô sản, có lý, có tình”. Để thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, tập hợp các lực lượng đoàn kết với Việt Nam, theo Hồ Chí Minh vấn đề quan trọng hàng đầu là phải làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ về Việt Nam, về cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Và muôn tăng cường đoàn kết phải thông qua đấu tranh. Ngưoi nói: “Mục đích của ta là vì đoàn kết, vì đoàn kết mà phải tranh đấu. Tranh đấu để đi đến đoàn kết chứ không nói xấu ai”[15]. Mục tiêu của đoàn kết quốc tê trong tư tưởng Hồ Chí Minh là. trên cơ sở lợi ích chính đáng của nhân dân Việt Nam, tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của chính phủ các nước, của các tầng lớp nhân dân yêu chuộng hoa bình, tiến bộ trên thế giới. Đoàn kết hợp tác với bên ngoài là để tăng cường sức mạnh bên trong, vì vậy, phải xây dựng thực lực đất nước, chính nghĩa của dân tộc làm nên lảng để thu hút sự ủng hộ của quôc tế. Trong quan hệ đối ngoại, Hồ Chí Minh và Đảng luôn yêu cầu quán triệt quan điểm: “Ta có mạnh thì họ mới chịu “đêm xỉa đến”. Ta vếu thì ta chỉ là một khí cụ trong tay của kẻ khác, dẫu là kẻ ấy có thể là bạn đồng minh của ta vậy”[11] . Hồ Chí Minh con căn dặn: “Chúng ta cần phải luôn luôn nắm vững ngọn cờ hoa bình, nhưng đồng thời phải luôn luôn nâng cao đề phong và cảnh giác”[15], Trong những năm 60 của thế kỷ XX, trước sự bất đồng, chia rẽ giữa các nưốc xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh trên quan điểm độc lập “có lý, có tình” và vì lợi ích của cách mạng thế giới, vì lợi ích của cách mạng việt Nam, Người đã có những đóng góp tích cực nhằm góp phần giải quyết mối bất hoa giữa các nước. Đoàn kết và tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa - với tư cách những đồng minh chiến lược đối với cách mạng Việt Nam là vấn đề hết sức quan trọng trong tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh. 10 Về việc xác định bạn - thù, Hồ Chí Minh nói: “muốn làm cách mạng thắng lợi thì phải phân biệt rõ ai là bạn ai là thù, phải thực hiện thêm bầu bạn, bớt kẻ thù”[13], và phải “làm cho nước mình ít kẻ thù hơn hết và nhiều bạn đồng minh hơn hết”, trên cơ sở quán triệt yêu cầu phân hóa hàng ngu kẻ thù, thông qua việc khai thác, lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ đôl phương, từ đó tranh thủ mọi lực lượng có thể tranh thủ được, cô lập cao độ kẻ thù chủ yếu. Những năm 1945 1946, đất nước đứng trước nhiều kẻ thù nguy hiểm, cách mạng Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Trên cơ sở nắm vững tình hình đất nước một cách khách quan và phân tích chính xác âm mưu của từng kẻ thù, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã sáng suôt nhận định “Vấn đề lúc này, không phải là muôn hay không muôn đánh. Vấn đề là biết mình biết ngưoi, nhận một cách khách quan những điều kiện lời lãi trong nưốc và ngoài nước mà chủ trương cho đúng”[6]. Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa ký vối đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và sau đó là bản Tạm ước 14-9-1946, là sự lựa chọn giải pháp đốì ngoại tốì ưu để bảo vệ thành quả của cách mạng. Đây là những mẫu mực tuyệt vời về sự mềm dẻo trong sách lược và sự tài tình trong lợi dụng mâu thuẫn giữa các thế lực thù dịch, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua tình thế hiểm nghèo, chuẩn bị thực lực cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chông Pháp. 2.2.3. Phương châm đối ngoại và phương pháp đấu tranh ngoại giao Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên nhận thức được tầm quan trọng và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Từ đó, Người đã đặt cách mạng Việt Nam trong tiến trình chung của cách mạng thoi đại. Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Nguyễn Ái Quốc đã xác định “Cách mệnh An Nam cung là một bộ phận trong cách mệnh thố giới. Ai làm cách mệnh trong thê giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”[7]. Đây chính là cơ sở để xác lập tình hữu nghị, đoàn kết, hợp tác vối nhân dân cár nước, thực hiện thành công việc kết hợp sức mạnh dân tộc vói sức mạnh thoi đại, tạo nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam. - Trong quan hệ đối ngoại, 11 Hồ Chí Minh yêu cầu quán triệt quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường gắn liền với đoàn kết, hợp tác quôc tế. Quan điểm này được Hồ Chí Minh giải thích: “Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự can thiệp ở ngoài vào”[9]. Cung có nghĩa là dân tộc Việt Nam phải tự mình vạch ra đường lối, chính sách đối ngoại độc lập trên cơ sở lợi ích quốc gia, nhưng đồng thoi phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế, thích ứng với xu thế thời đại. Quan điểm của Hồ Chí Minh là, dân tộc Việt Nam “phải vạch rõ những phương pháp và những biện pháp của riêng mình”, nhưng Người cung cho rằng: không thể nào hạn chê những hoạt động hiện nay và tương lai... trong khuôn khố dân tộc thuần tuý, rằng những hoạt động đó có muôn ngàn sợi dây liên hệ với cuộc đấu tranh chung của thế giới tiến bộ, Và Người con nhấn mạnh: “Nước ta là một bộ phận của thế giới. Tình hình của nước ta có ảnh hưởng đến thế giới, mà tình hình thế giới cung có quan hệ đến nước ta”[11]. Trong chỉ đạo thực tiễn, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn thể hiện tính độc lập, tự chủ, Người thường xuyên căn dặn cán bộ phải giữ vững lập trưong, phải vững vàng, khôn khéo, phải chủ động, tích cực; phải tự lực cánh sinh, phải lấy sức ta mà giải phóng cho ta “muốn ngưoi ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”, Người con nói: “sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ ngưoi khác. Một dântộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đớ thì không xứng đáng được độc lập”1. Như vậy, tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh đã thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố dân tộc và yếu tố quốc tế. Trong tư tưởng Hồ Chí Mmh, đường lối, chính sách và hoạt động đối ngoại độc lập, tự chủ luôn luôn là nền tảng dể đoàn kết, tập hợp các lực lượng cách mạng thế giới ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam. Trong môi quan hệ dân tộc và quốc tế, Ngưoi coi yếu tố quốc tế có ý nghĩa quan trọng cho thắng lợi của cách mạng; nhưng yếu tố dân tộc độc lập, tự chủ. tự lực, tự cường luôn giữ vai tro quyết định mọi thắng lợi. 1 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr. Õ22. 350 12 13 PHẦN III. TƯ TƯỞNG ĐỐI NGOẠI HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 3.1. Quá trình Đảng ta nhận thức sâu sắc giá trị khoa học và thực tiển của tư tưởng Hổ Chí Minh nói chung, tư tưởng đối ngoại của Người nói riêng đối với sự nghiệp đổi mới. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), trong khi khăng định; đổi mới đang là yêu cầu bức th iết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống con; sự nghiệp đổi mới trưốc hết là đối mới tư duy và “muôn đổi mới tư duy. Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”[1]. Một trong những kinh nghiệm mà Đại hội VII (6-1991) rút ra từ thực tiễn đổi mới kể từ Đại hội VI là “Điều kiện cốt yếu để công cuộc đổi mới giữ được định hướng xã hội chủ nghĩa và đi đến thành công là trong quá trình đổi mới Đảng phải kiên trì và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững vai tro lãnh đạo xã hội”. Đại hội VII nhấn mạnh; “Trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc”[2]. Đến Đại hội IX, bài học đầu tiên mà Đảng ta rút ra được từ quá trình 15 năm (1986 -2000 ) đổi mới là trong quá trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam. Trước những biến động phức tạp của tình hình thế giối trong thoi gian gần đây, để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, một trong những yêu cầu cấp bách là phải đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu, vận dụng và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong toàn Đảng và toàn dân. Chính vì vậy, ngày 27-3-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra chỉ thị nêu rõ: “Bước sang thế kỷ XXI, đất nước ta có cơ hội lớn, nhưng đang đứng trước những thách thức 14 không nho, tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, khó lường. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ phát triển mối, cần thấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo những nguyên lý và phương pháp luận của chủ nghĩa M ác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết những v ấn đề thực tiễn trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quôc phong, đôi ngoại, xây dựng Đảng và hệ thông chính trị, trong đó việc tổ chức học tập tư tưởng Hồ Chí M inh là một nhiệm vụ mấu chốt”[4]. Mục đích yêu cầu mà bản Chỉ thị đề ra là: “Làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc nguồn gốc, nội dung, giá trị, vại tro của tư tưởng Hồ Chí Minh...; làm cho... tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng giữ vai tro chủ đạo trong đoi sống tinh thần, tư tưởng của xã hội ta”. Như vậy, quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn công cuộc đổi mối đã ngày càng khăng định vị trí to lớn và vai tro kim chỉ nam của tư tưởng Hồ Chí M inh đối với đời sống cách mạng Việt Nam. 3.2 . Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới Từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến động phức tạp: Ở trong nước, tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày càng nghiêm trọng, cách mạng Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn. Tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Đến đầu thập kỷ 90 của th ế kỷ XX, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, đã dẫn đến những biến đổi cơ bản nền chính trị thế giới và quan hệ chính trị quốc tế. Trật tự th ế giới hình thành từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai trên cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô và Mỹ đứng đầu (trật tự hai cực) tan rã, mở ra thời kỳ quá độ hình thành một trật tự thế giới mới. 15 Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất và đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa các lực lượng sản xuất. Trong quan hệ chính trị quốc tế, diễn ra xu thế: “Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa chính trị ngày càng quan trọng đôi vói kết cục của cuộc đấu tranh giữa hai hệ thông... Giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau, sự lựa chọn duy nhất đúng đắn là thi đua về kinh tế, về lối sông... và cuộc thi đua này chỉ có thể thực hiện trong hoàn cảnh hoa bình được bảo đảm vững chắc”. Trước diễn biến của tình hình quốc tế và những khó khăn trong nước, đứng vững trên lập trưong, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Đại hội VI đã dung cảm tự phê bình, từ đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Trong đó, đổi mới về đối ngoại là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp đổi mới. Về đối ngoại, Đảng ta chủ trương: “Phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thờii đại trong điều kiện mới... sư dụng tốt mọi khả năng mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật với bên ngoài để phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội”[2]. Để đối phó và làm thất bại âm mưu bao vây, cô lập nước ta về kinh tế, chính trị, Đảng ta chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đốì đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hoa bình; kiên quyết mở rộng quan hệ quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở. Việc Đảng quyết định đổi mới chính sách đốĩ ngoại là phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về tình hình mới phải đặt ra nhiệm vụ mối, phương châm mới, chính sách mới, sách lược mới nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việt Nam và phù hợp với xu thế quốc tế. Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, căn cứ vào yêu cẩu, nhiệm vụ trong nước và xu thế quôc tế, Đảng lại đề ra các mục tiêu cụ thể cho đối ngoại. Nghị quvết 13 của Bộ Chính trị khóa VI (5-1988) về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới, khảng định: “Lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta là phải 16 củng cố và giữ vững hoa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế. Đó là nhân tố quyết định củng cố, giữ vững an ninh và độc lập”[2] . Đại hội VII xác định nhiệm vụ đối ngoại bao trùm là: “Giữ vững hoa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quổc, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giối vì hoa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”. Đại hội IX (4-2001) tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hoa bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, mục tiêu, nhiệm vụ của công tác đôi ngoại trong thời kỳ đổi mới được Đảng ta đặt ra một cách cụ thể, sát hợp với tình hình trong nưóc và quốc tế, đã thể hiện rõ nét sự kế thừa sáng tạo phương châm tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh là: mục đích của ta là bất di, bất dịch, nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì phải linh hoạt theo tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Đại hội Đảng lần thứ VII (6-1991), khăng định chủ trương “hợp tác bình đăng và cùng có lợi với tấ t cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoa bình”[2], với phương châm “Việt Nam muôn là bạn với tất cả các nưốc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoa bình, độc lập và phát triển”. Chủ trương này của Đại hội VII rất phù hớp với tư tưởng Hồ Chí Minh vể chính sách đối ngoại của nước Việt Nam mới: “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán vối một ai”, được Người nêu ra từ năm 1947. Đại hội VIII (6-1996) nhấn mạnh việc mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phuơng và đa phương với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đăng, cùng có lợi. Đại hội IX, trên cơ sở nhận thức sâu sắc bối cảnh thế giối và quan hệ chính trị quốc tế, đồng thời cảm nhận đầy đủ “thế” và “lực” của đất nước sau 15 năm đổi mối, đã phát triển phương châm 17 của Đại hội VII “Việt Nam muốn là bạn với các nước trong cộng đồng quốc tế...” thành “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phân đấu vì hoa bình, độc lập và phát triển”[4]. Việc các Đại hội VII, VIII, IX của Đảng khăng định và tiếp tục chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác song phương, đa phương với cộng đồng quốc tế, chính là sự vận dụng và phát trien trong điều kiện mới chính sách đối ngoại rộng mở của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ trong Lời kêu gọi Liên Hợp quốc (năm 1946) với quan điểm cốt lõi: “Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cưa và hợp tác trong mọi lĩnh vực”. Một vấn đề quan trọng trong tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh là quan điểm; độc lập, tự chủ, tự lực tự cường gắn với đoàn kết, hợp tác quôc tế; trong quan hệ với bên ngoài phải nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, phải lấy sức ta mà giải phóng cho ta. Quan điểm trên đây của Hồ Chí Minh đã được Đảng ta thấm nhuần, quán triệt trong chủ trương và hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa VIII (12-1997) đã nhấn mạnh việc phát huy nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốcc tế là vấn đề cơ bản quyết định thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và duy trì sự phát triển bền vững cho dất nưóc. Một trong những chính sách lớn mà Nghị quyết để ra là: “Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài”. Trong Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta đã làm rõ và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trước bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa. Văn kiện viết: “Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh. Xâv dựng nển kinh tê độc lập tự chủ phải đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quôc tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước”[4]. Thực tiễn cho thấy việc vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng thực lực mọi mặt của đất nước tạo nền tảng cho quá trình hội nhập, 18 hợp tác kinh tế với bên ngoài đã đem lại những thành công to lớn cho hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới, góp phần phát triển nến kinh tế đất nước và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ chính trị quốc tế. 19 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại được hình thành trên cơ sở những giá trị tốt đẹp của truyền thông dân tộc, trong dó đặc biệt là chủ nghĩa yêu nưốc, truyền thông văn hóa, truyền thống ngoại giao của dân tộc và yêu cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam từ đầu thê kỷ XX cần phải có một con đường giải phóng dân tộc đúng đắn, với một. quan điếm đoàn kết quốc tế phù hợp. Hơn nữa, trái qua các cuộc kháng chiến chống lại những kẻ thù xâm lược có sức mạnh kinh tế, quân sự hơn Việt Nam nhiểu lần, càng đoi hoi phải có một quan điểm quốcc tế dúng đắn, một phương pháp ứng xư khéo léo mới có thê tập hợp được các lực lượng bên ngoài hỗ trợ cho cuộc kháng chiến giành thắng lợi. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đốì ngoại nói riêng và di sản tư tưởng cách mạng của Người nói chung đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc, trở thành kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn dân. Tư tưởng của Ngưoi đã, đang được tăng cường nghiên cứu, quán triệt, vận dụng vào sự nghiệp đổi mối và đã đạt được những kết quả to lớn. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan