Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự tham gia xã hội của người việt nam so sánh các tổ chức chính thức và phi chín...

Tài liệu Sự tham gia xã hội của người việt nam so sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức

.PDF
100
152
99

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THÙY LINH SỰ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM: SO SÁNH CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------- NGUYỄN THÙY LINH SỰ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM: SO SÁNH CÁC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Quý Thanh Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 4 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 4 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................................... 6 2.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................6 2.2. Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................................6 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 7 3.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................7 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................7 4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 7 4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................7 4.2. Khách thể nghiên cứu ......................................................................................7 4.3. Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................7 5. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................. 8 6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 8 6.1. Phương pháp luận ...........................................................................................8 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................................8 7. Khung lý thuyết ................................................................................................................. 10 NỘI DUNG ............................................................................................................................. 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 11 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................... 11 1.1.1. Các nghiên cứu về tổ chức xã hội ...............................................................11 1.1.2. Các nghiên cứu về hình thức và nội dung sự tham gia xã hội ...................15 1.1.3. Các nghiên cứu về yếu tố tác động đến sự tham gia xã hội .......................21 1.2. Một số khái niệm công cụ ............................................................................................ 26 1.2.1. Khái niệm Sự tham gia xã hội ....................................................................26 1.2.2. Khái niệm Xã hội dân sự ............................................................................27 1.2.3. Khái niệm Tổ chức xã hội ...........................................................................28 1.3. Các tiếp cận lý thuyết: Lý thuyết mạng lƣới xã hội ................................................ 32 CHƢƠNG 2: SO SÁNH SƢ̣ THAM GIA XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIÊ ̣T NAM ...... 37 1 2.1. Khái quát về các tổ chức xã hội ở Việt Nam ............................................................ 37 2.1.1. Sơ lược về sự phát triể n các tổ chức xã hội ở Viê ̣t Nam .............................37 2.1.2. Sự phân loại tổ chức xã hội ở Viê ̣t Nam .....................................................38 2.2. Phân tích sự tham gia của ngƣời Việt Nam trong các tổ chức xã hội.................. 45 2.2.1. So sánh sự tham gia của người Việt Nam giữa các tổ chức xã hội ............45 2.2.1.1. Cơ cấu nhân khẩu xã hội của người tham gia ....................................45 2.2.1.2. Hình thức tham gia ..............................................................................48 2.2.1.3. Nội dung tham gia ...............................................................................54 2.2.1.4. Lợi ích và trách nhiệm khi tham gia ...................................................58 2.2.2. Một số điểm chung trong sự tham gia của người dân ở các tổ chức .........64 2.2.2.1. Tính tự nguyện trong tham gia ............................................................64 2.2.2.2. Tính lợi ích trong tham gia ..................................................................65 2.2.2.3. Sự ràng buộc về quyề n lợi và trách nhiê ̣m trong tham gia .................66 2.2.2.4. Sự hình thành những mố i quan hê ̣ xã hội mới ....................................67 2.2.2.5. Người đứng đầ u tổ chức ......................................................................67 CHƢƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA XÃ HỘI......... 70 3.1. Những yếu tố quyết định từ đặc điểm của các tổ chức xã hội .............................. 70 3.1.1. Loại hình tổ chức ........................................................................................70 3.1.2. Mục đích, tôn chỉ của tổ chức .....................................................................71 3.1.3. Quy mô và phạm vi hoạt động của tổ chức ................................................72 3.1.4. Những lợi ích mà tổ chức đem lại cho các thành viên ...............................74 3.2. Những yếu tố quyết định từ đặc điểm của thành viên tham gia ........................... 75 3.2.1. Đặc trưng nghề nghiệp ...............................................................................75 3.2.2. Sở thích cá nhân .........................................................................................76 3.2.3. Điều kiện kinh tế .........................................................................................78 3.2.4. Điều kiện thời gian .....................................................................................79 3.2.5. Lợi ích mà thành viên thu được khi tham gia .............................................80 KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 87 PHỤ LỤC ................................................................................................................................ 96 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Nhƣ̃ng loa ̣i hiǹ h tổ chƣ́c xã hô ̣i trong các kiể u xã hô ̣i ...........................41 Sơ đồ 2.2: Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của các tổ chƣ́c xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam ............................43 Sơ đồ 2.3: Cơ cấ u, nhân khẩ u xã hô ̣i của thành viên trong các loa ̣i hin ......... ́ c 47 ̀ h tổ chƣ Sơ đồ 2.4: Hình thức tham gia của thành viên giữacác loa ̣i hin ̀ h tổ chức................53 Sơ đồ 2.5: Nô ̣i dung tham gia của thành viên giữa các loa ̣i hin ̀ h tổ chức................. 57 Sơ đồ 2.6: Lợi ích, trách nhiệm của thành viên trong các loa ̣i hình tổ chƣ .................... 64 ́c 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, sự phát triển của xã hội mang đến những thay đổi lớn trên nhiều khía cạnh của đời sống con ngƣời. Trong đó, một trong những thay đổi có tính quan trọng và có nhiều tác động đến xã hội là sự phát triển ngày một đa dạng và phong phú các loại hình tổ chức xã hội cùng với sự mở rộng các nhu cầu và phạm vi tham gia vào các hoạt động xã hội của ngƣời dân. Dù chƣa có số liệu thống kê mô ̣t cách đầ y đủ và chính xác nhất , song ƣớc tin ́ h hiê ̣n nay số lƣơ ̣ng hiê ̣p hô ̣i và các tổ chƣ́c xã hội (đăng kí chính th ức) ở Việt Nam lên đến hàng vạn . Theo số liê ̣u của Vu ̣ tổ chƣ́c Phi chiń h phủ , Bô ̣ Nô ̣i vu ̣ thì đế n tháng phạm vi hoạt động toàn quốc và 12/2006, Viê ̣t Nam có 364 hô ̣i có 4157 hô ̣i và hàng chu ̣c va ̣n tổ chƣ́c nhỏ có hoa ̣t đô ̣ng đƣợc đăng kí chính thức tại các cấp chính quyền cơ sở . Còn hiện nay, cả nƣớc có khoảng 425 hô ̣i hoa ̣t đô ̣ng ở pha ̣m vi toàn quố c , khoảng gần 14.000 hô ̣i có pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng ở cấ p tỉnh , cấ p huyê ̣n . Trong đó , ở 22 tỉnh, thành phố thuô ̣c khu vƣ̣c phía Nam có 2.636 tổ chƣ́c hô ̣i ở cấ p tin ̉ h . Ở 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên có 1.712 tổ chƣ́c, ở các tỉnh khu vực phía Bắc có gần 3.000 hô ̣i cấ p tỉnh. Ngoài ra , còn hàng vạn hội hoạt động ở phạm vi xã , phƣờng và thi ̣trấ n . Nhìn chung, trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , tính trung bình mỗi năm có khoảng 20 hô ̣i, hiê ̣p hô ̣i nghề nghiê ̣p khoa ho ̣c và công nghê ̣ , kinh tế có pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng toàn quố c đƣơ ̣c cấ p phép thành lập. Bên ca ̣nh đó , còn có rấ t nhiề u các loa ̣i hô ̣i, nhóm phi chính thức (không đăng kí chin ́ h thƣ́c ) khác đang tồn tại và hoạt động mạnh mẽ ở nƣớc ta (Nhạc Phan Linh, 2013). Cũng nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam hiện đang hƣớng đến mục tiêu xây dựng một xã hội dân sự. Ở đây, có thể hiểu xã hội dân sự đƣợc cấu thành từ tổng thể của các tổ chức xã hội và dân sự tự nguyện mà các tổ chức này tạo nên cơ sở của một xã hội tự vận hành, là một hình thức tổ chức xã hội dựa trên sự tập hợp hành động tập thể của các công dân trong mối tƣơng quan với các thiết chế xã hội khác nhƣ nhà nƣớc, thị trƣờng và cộng đồng xã hội nói chung. 4 Sự tham gia xã hội (social participation) của ngƣời dân là một đặc trƣng quan trọng của xã hội dân sự. Trong đó, sự tham gia xã hội là việc cá nhân tham gia vào các tổ chức xã hội đƣợc thành lập một cách chính thức hoặc phi chính thức và thông qua các tổ chức này, cá nhân có cơ hội đƣợc tham gia vào các phong trào và hoạt động xã hội. Đó có thể là những hoạt động thoả mãn nhu cầu, sở thích cá nhân, cũng có thể là những hoạt động liên quan đến quá trình lao động sản xuất của mỗi ngƣời,... Qua đó, cá nhân đƣợc thể hiện năng lực bản thân và góp phần xây dựng một xã hội dân sự có tính năng động và tự chủ cao với đa dạng các mối quan hệ, mạng lƣới và giai tầng xã hội. Sống trong một xã hội phát triển, con ngƣời ngày càng có nhiều cơ hội và nhu cầu tham gia các hoạt động bên ngoài nhằm xây dựng năng lực và khẳng định vị thế của bản thân. Tính năng động và năng lực cá nhân đƣợc thể hiện thông qua quá trình họ tham gia trong các tổ chức xã hội và thực hiện các hoạt động xã hội. Do đó, việc tìm hiểu về sự tham gia của ngƣời dân trong các tổ chức xã hội có thể giúp các nhà nghiên cứu nắm rõ hơn những đặc trƣng về sự tham gia xã hội của ngƣời dân trong một xã hội nhất định, chỉ ra đƣợc những khác biệt trong sự tham gia vào nhiều loại hình tổ chức xã hội khác nhau của các nhóm xã hội. Từ đó, nhà nghiên cứu có thể nhận thấy một cách cụ thể và rõ ràng hơn mức độ phát triển của một hệ thống xã hội nhất định. Có thể thấy, sƣ̣ tham gia xã hô ̣i là mô ̣t vấ n đề nghiên cƣ́u không còn xa la ̣ gì trên thế giới nhƣng vẫn còn khá mới ở Viê ̣t Nam. Tổ ng hơ ̣p tƣ̀ các công trình nghiên cƣ́u đi trƣớc, có thể thấy rằn g các tác giả trong và ngoài nƣớc đã có những cách tiếp câ ̣n khá đa da ̣ng khi nghiê n cƣ́u về vấ n đề này . Trong đó , các nghiên cứu chủ yếu tâ ̣p trung vào viê ̣c tìm hiể u nguồ n gố c hình thành các tổ chƣ́c xã hội, trình bày cá c cách phân loại tổ chức , phân tić h vai trò củ a các tổ chƣ́c cũng nhƣ nhƣ̃ng điể m mạnh và hạn chế của chúng trong sự tham gia xã hội của ngƣời dân . Bên ca ̣nh đó , nhiề u nghiên cƣ́u cũng đi sâu tim ̀ hiể u về các hin ̀ h thƣ́c và nô ̣ i dung của sƣ̣ tham gia xã hội giữa các nhóm xã hội khác nhau , thể hiê ̣n qua các liñ h vƣ̣c của đời số ng xã hô ̣i nhƣ kinh tế , chính trị, văn hóa , xã hội,… dƣới da ̣ng các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i cu ̣ thể 5 nhƣ tham gia tình nguyện, tƣ̀ thiê ̣n, đóng góp kinh phí , đánh giá chính sách, quản lý xã hội, giao lƣu văn hóa văn nghê ̣, thể thao, ăn uố ng,… Ngoài ra, còn có các nghiên cƣ́u tìm hiểu về các nguyên nhân tác động đến mức độ và hiệu quả của sự tham gia xã hô ̣i, các yếu tố tác động xuấ t phát tƣ̀ bên trong cá nhân và bên ngoài xã hô ̣i có ảnh hƣởng đến nội dung , tính chất của sƣ̣ tham gia xã hô ̣i ở tƣ̀ng nhóm đố i tƣơ ̣ng khác nhau. Nhìn chung, về cơ bản có thể khẳ ng đinh ̣ các cô ng trình nghiên cƣ́u ở trong và ngoài nƣớc về sự tham gia xã hội là khá toàn diện và đa dạng . Tuy nhiên, thƣ̣c tế là những công trình nghiên cứu của Việt Nam về vấn đề này vẫn còn khá hạn chế về số lƣơ ̣ng và cũng chỉ mớ i nghiên cƣ́u trong nhƣ̃ng năm gầ n đây . Các vấn đề nghiên cƣ́u về sự tham gia xã hội của ngƣời dân khi xem xét trong các loại hình tổ chức xã hội khác biệt hiện vẫn chƣa dành đƣợc nhiều sự quan tâm ở nƣớc ta . Trong khi đó, các tổ chức xã hội là thành phần quan trọng cấu thành nên một hệ thống xã hội, có tác động lớn đến sự phát triển của một xã hội nhất định. Xét thấy đây là một vấn đề có nhiều khía cạnh còn bỏ ngỏ, tác giả quyết định thực hiện luận văn thạc sĩ với tên là “Sự tham gia xã hội của người Việt Nam: So sánh các tổ chức chính thức và phi chính thức” nhằm làm rõ hơn những vấn đề đặt ra về sự tham gia của ngƣời dân trong các loa ̣i hình tổ chức xã hội khác nhau ở Việt Nam hiện nay . 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1. Ý nghĩa khoa học - Luận văn góp phần bổ sung cho các nghiên cứu lý thuyế t về sự tham gia xã hội trong xã hội học. - Cung cấp các cứ liệu có tính khoa học nhằm làm rõ hơn một số vấn đề lý thuyết đang đặt ra trong các nghiên cứu về sự tham gia xã hội hiện nay. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn 6 Những kết quả thu đƣợc trong quá trình thực hiện đề tài sẽ góp phần cung cấp các thông tin thực nghiệm có giá trị làm căn cứ cho việc xây dựng và ban hành các chính sách trong tổ chức và quản lý sự tham gia xã hội của công dân Việt Nam. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng sƣ̣ tham gia của ngƣời Viê ̣t Nam trong các tổ chƣ́c xã hô ̣i chính thƣ́c và phi chính thƣ́c đ ể từ đó làm rõ sƣ̣ khác biê ̣t trong tham gia và nhƣ̃ng yế u tố tác đô ̣ng đế n sƣ̣ tham gia của ngƣời dân trong các loa ̣i hin ̀ h tổ chƣ́c xã hô ̣i này. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ các khái niệm công cụ và các tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu đề tài; - Đánh giá thực trạng sự tham gia của ngƣời Việt Nam trong các tổ chức xã hội đang hoa ̣t đô ̣ng chính thức và phi chính thức; - So sánh những khác biệt trong sự tham gia của ngƣời Việt Nam giữa các tổ chức xã hội đang hoa ̣t đô ̣ng chính thức và phi chính thức; - Phân tích những yếu tố tác động đến sự tham gia của ngƣời Việt Nam trong các tổ chức xã hội đang hoa ̣t đô ̣ng chính thức và phi chính thức. 4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Sự tham gia xã hội của ngƣời Việt Nam trong các tổ chức xã hội chính thức và phi chính thức. 4.2. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của đề tài là công dân Việt Nam tuổi từ 18 trở lên, hiện đang sinh sống tại mô ̣t số địa phƣơng trong cả nƣớc. 4.3. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Nghiên cƣ́u đƣơ ̣c tiế n hành trên pha ̣m vi cả nƣớc. 7 - Thời gian: Thƣ̣c hiê ̣n tƣ̀ tháng 2/2013 đến tháng 3/2014. - Nô ̣i dung: Nghiên cƣ́u sƣ̣ tham gia xã hô ̣i của ngƣời Viê ̣t Nam dƣới góc đô ̣ tìm hiểu sƣ̣ tham gia của ngƣời dân trong các loa ̣i hin ̀ h tổ chƣ́c xã hô ̣i đang hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách chiń h thƣ́c và phi chin ́ h thƣ́c ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Sự tham gia của ngƣời dân trong các tổ chức xã hội đang hoa ̣t đô ̣ng chính thức và phi chính thức ở Việt Nam có những điểm giống và khác biệt nhau nhƣ thế nào? - Nhƣ̃ng yế u tố nào có ảnh hƣởng đế n sƣ̣ tham gia của ngƣời dân trong các tổ chƣ́c xã hô ̣i đang hoa ̣t đô ̣ng chính thƣ́c và phi chính thƣ́c ở Việt Nam? 6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận - Nghiên cứu dựa trên sự tiếp cận và vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử làm kim chỉ nam cho những phân tích, lý giải và chứng minh các quan điểm, nhận định đƣợc đƣa ra trong quá trình nghiên cứu. - Vận dụng lý thuyết về mạng lƣới xã hội và căn cứ trên các quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đã ban hành làm cơ sở lý luận cho việc phân tích, lý giải và chứng minh các quan điểm, nội dung nghiên cứu trong đề tài. 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1. Phương pháp thu thập thông tin Quá trình nghiên cứu đề tài chủ yếu đƣợc tiến hành bằng hai phƣơng pháp thu thập thông tin là phân tích tài liệu có sẵn và phỏng vấn sâu khách thể nghiên cứu. Trong đó, phƣơng pháp phân tích cơ sở dữ liệu đƣợc thực hiện dựa trên các tài liệu gồm: sách chuyên khảo, báo cáo nghiên cứu, tạp chí khoa học chuyên ngành, các luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ và một số tài liệu khác nhằm hệ thống những nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tổng hợp và phân tích những 8 vấn đề đã và chƣa làm đƣợc của các nghiên cứu đi trƣớc, qua đó xây dựng hƣớng nghiên cứu cụ thể cho đề tài. Bên cạnh đó, tiến hành phỏng vấn 40 đố i tƣơ ̣ng nghiên cứu dƣới ba hình thức gồm phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn qua internet. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu đƣợc áp dụng với mục đích thu thập các thông tin thực tiễn về sự tham gia của ngƣời dân trong hai loại hình tổ chức xã hội chính thức và phi chính thức. Kỹ thuật chọn mẫu Trong nghiên cƣ́u này , phƣơng pháp cho ̣n mẫu điể n hin ̀ h đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để chọn ra 40 đố i tƣơ ̣ng phỏng vấ n với các tiêu chí vùng miền, vị trí trong tổ chức, giới tính, đô ̣ tuổ i dành cho khách thể nghiên cứu với số lƣợng mẫu cụ thể nhƣ sau : Tiêu chí Hải Phòng Hà Nội Miề n Bắc Nam Đinh ̣ Thái Bình Quảng Ninh Thanh Hóa Nghê ̣ An Vùng miền Miề n Trung Đà Nẵng Huế Lâm Đồ ng Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu Miề n Nam Bình Dƣơng Cầ n Thơ Vĩnh Long Thành viên Vị trí trong tổ chức Thủ lĩnh Nam Giới tiń h Nƣ̃ Tƣ̀ 18 - 30 tuổ i Tƣ̀ 31 - 45 tuổ i Độ tuổi Tƣ̀ 46 - 55 tuổ i Trên 55 tuổ i 9 Số lƣợng 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 30 10 20 20 10 10 10 10 Tổng số mẫu 40 40 40 40 6.2.2. Các phương pháp xử lý và phân tích thông tin - Các thông tin sau khi thu thập sẽ đƣợc xử lý trên phầ n mề m phân tích dƣ̃ liê ̣u NVIVO theo quy triǹ h sau : nhâ ̣p dƣ̃ liê ̣u (là các file văn bản ) vào chƣơng trình NVIVO; Tạo các trƣờng hợp (case) để tập hợp các dữ liệu vào một nhóm và tạo các giá trị liên quan ; Tạo các attribute và value; Gán các thuộc tính cho các trƣờng hợp (case); Tạo các node và mã hóa thông tin ; Xem la ̣i các thông tin đã đƣơ ̣c mã hóa và biể u diễn các mố i quan hê ̣ tƣ̀ thông tin đƣơ ̣c mã hóa . - Các phƣơng pháp phân tích thông tin mà tác giả sử dụng trong nghiên cứu này là việc diễn giải dữ liệu định tính dựa trên sự so sánh và phân tích các thông tin theo hai phƣơng thức trình bày chính là diễn dịch và quy nạp. 7. Khung lý thuyết Bối cảnh kinh tế - xã hội Đặc điểm cá nhân (Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp,..) Sự tham gia xã hội của ngƣời Việt Nam Đặc trưng tổ chức (Loại hình tổ chức; mục đích hoạt động; số thành viên;… ) Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc 10 Quyền lợi, trách nhiệm khi tham gia Hình thức tham gia Nô ̣i dung tham gia Tổ chức chính thức Tổ chức phi chính thức NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu về tổ chức xã hội Trong nhƣ̃ng năm qua , các nghiên cứu về tổ chƣ́c xã hô ̣i trên thế giới cũng nhƣ ở Viê ̣t Nam ngày càng nhiề u . Nhìn chung , có một khối lƣợng lớn tài liệu tìm hiể u về các vấ n đề nhƣ xã hô ̣i dân sƣ̣ , khu vƣ̣c xã hô ̣i , tổ chƣ́c xã hô ̣i , NGO, NPO,… Trong nhƣ̃ng công trin ̀ h của mình , nhiề u nhà nghiên cƣ́u đã đồ ng ý rằ ng các tổ chức xã hội chính thức hay không chính thức (có đăng kí hay không đăng kí ) đóng vai trò trung tâm trong chùm các vấ n đề trên . Chúng đƣợc bao bọc bởi một vị trí địa lý nhƣ cộng đồng địa phƣơng, thị trấn, thành phố, khu phố, các trƣờng học (Fisher và cộng sự, 2002; Bess và cộng sự, 2002). Năm 1994, C.Beaulieu viế t về sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của các tổ chƣ́c xã hô ̣i mới xuấ t hiê ̣n đầ u thâ ̣p niên 90 của thế kỷ XX , về nguồ n gố c xã hô ̣i của nhƣ̃ng ngƣời sáng lâ ̣p và lý do thúc đẩ y ho ̣ thành lâ ̣p tổ chƣ́c (C.Beaulieu, 1994). Bên ca ̣nh Beaulieu, mô ̣t số nghiên cƣ́u về tổ chƣ́c xã hô ̣i ở khu vƣ̣c Đông nam Á đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n thông qua viê ̣c tìm hiểu về các phong trào xã hội trong một thể chế mới ở Indonesia (M.A.S Hiknam, 1995); vấ n đề dân chủ hóa đƣơ ̣c nhìn nhâ ̣n dƣới góc đô ̣ tƣ̀ xã hô ̣i công dân và vố n xã hô ̣i đế n các liên kế t chin ́ h tri ̣và sƣ̣ chin ́ h tri ̣hóa ta ̣i các nƣớc Indonesia, Philippines và Kerala (Tornquist, 1998); sƣ̣ ảnh hƣởng trong viê ̣c mở rô ̣ng và phát triể n thành viên của cá c hiê ̣p hô ̣i điạ phƣơng ở Thái Lan (Rueland và Ladavalay, 1993). Xem xét các tổ chƣ́c xã hô ̣i với tin ́ h cách là ha ̣t nhân của cấ u trúc xã hội công dân , Rueland đã phân tích sƣ̣ phát triể n của các hiê ̣p hô ̣i , các tổ chức phi chiń h phủ (NGO), các phƣơng tiện truyền thông đại chúng và mối quan hệ của chúng với cơ quan chính phủ ở Đông Nam Á (Rueland, 1998). Nhóm nghiên cứu của Matthew Hilton đã phát hiện rằng c ó một sự thay đổi trong ảnh hƣởng của các tổ chức xã hội khi mà vai trò của nhóm tổ chức thuộc Nhà 11 nƣớc nhƣ các tổ chức công đoàn, đảng phái chính trị, các nhà thờ hay các hiệp hội phụ nữ truyền thống đang có một sự suy giảm trong khi các tổ chức thành viên của các phong trào xã hội mới, các tổ chức phi chính phủ và các nhóm ƣu thế khác đang có sự phát triển mạnh mẽ. Tuy vậy, sự mở rộng của các phúc lợi nhà nƣớc đã góp phần thúc đẩy và củng cố sự phát triển của các tổ chức tự nguyện. Ở đây, bản chất của những thay đổi trong sự tham gia của công dân xuất phát từ việc gia tăng của sự giàu có sung túc và sự tiếp cận với giáo dục đại học, sự phát triển trong các lĩnh vực chuyên môn cùng với những biến đổi trong niềm tin chính trị và xã hội của cá nhân (Matthew Hilton và cộng sự, 2010). Có thể thấy, nhiề u nghiên cƣ́u trên thế giới đã chỉ ra nhƣ̃ng ƣu điể m và thành công nổ i bâ ̣t của các tổ chƣ́c xã hô ̣i , đă ̣c biê ̣t là sƣ̣ gầ n gũi của các NGO đố i với ngƣời nghèo và sƣ̣ tăng cƣờng tham gia của ngƣời dân . Trong đó , các NGO thƣờng tỏ ra linh hoa ̣t và tić h cƣ̣c biế n đổ i , có động lực tìm kiếm những hƣớng tiếp cận mới. Các tổ chức xã hội cũng có vai trò quan trọng trong việc phát huy dân chủ (Laothamatas, 1997). Nghiên cƣ́u trên thế giới đã đúc rút nhƣ̃ng lý do ta ̣o nên mă ̣t tích cực của các tổ chức xã hội nhƣ sau (Wischermann và cô ̣ng sƣ̣, 2002): - Trong khi các cơ quan chin ́ h phủ và cƣ́u trơ ̣ chin ́ h thƣ́c thƣờng phải trải rô ̣ng trên nhiề u đố i tƣơ ̣ng và nhóm mu ̣c tiêu thì mô ̣t tổ chƣ́c phi chin ́ h phủ có khả năng chỉ tâ ̣p trung vào vài hoa ̣t đô ̣ng. Vì thế, nó có thể làm việc một cách tập trung , do đó có hiê ̣u quả. Tổ chƣ́c phi chiń h phủ cũng thƣờng làm viê ̣c dài ha ̣n ở các vùng sâu vùng xa nơi cán bô ̣ nhà nƣơć ít khi có mă ̣t lâu dài. - Các tổ chức xã hội thƣờng đề cao triết lý “tham gia” trong làm dự án , khiế n cho dƣ̣ án có tính hiê ̣n thƣ̣c và ngƣời dân thấ y mình đƣơ ̣c làm chủ . - Các tổ chức xã hội có khả năng tiếp cận và ch ấp nhận “tri thức bản địa” , khiế n chúng có thể hiể u biế t thâ ̣t sƣ̣ về ngƣời bi ̣thiê ̣t thòi và về nhƣ̃ng ảnh hƣởng đến họ do tác động của chính sách và chƣơng trình vĩ mô . 12 - Các tổ chức xã hội cũng có thể đóng vai trò xúc tác làm cho ngƣời ra quyết đinh ̣ có thể nắ m bắ t đƣơ ̣c nhƣ̃ng quan tâm của ngƣời nghèo . Các tổ chức này đóng vai trò nhƣ nhƣ̃ng kênh thúc đẩ y dân chủ cơ sở . - Các tổ chức xã hội ít bị ràng buộc quá chặt vào những giáo điề u phát triể n nhƣ các tổ chƣ́c tài trơ ̣ chính thƣ́c và các cơ quan chính phủ thƣờng năng đô ̣ng hơn với nhƣ̃ng thƣ̉ nghiê ̣m . Nhân viên của ho ̣ , tỏ ra thích nghi và sẵn sàng với nhƣ̃ng tiế p câ ̣n mới. Họ thƣờng đóng vai trò xúc tác hoặc đi tiên phong. Tuy nhiên, nhiề u nghiên cƣ́u khác đã nêu lên nhƣ̃ng nhƣơ ̣c điể m , thể hiê ̣n sƣ̣ hoài nghi về khả năng của các tổ chức xã hội có thể thực sự tới với ngƣời nghèo khả năng đóng góp của chúng vào việc phát huy dân chủ và về mƣ́c đô ̣ dân chủ trong quá trình ra quyế t đinh ̣ nô ̣i bô ̣ tổ chƣ́c . Có nhiều bằng chứng thực nghiệm , không ủng hô ̣ nhâ ̣n đinh ̣ rằ ng các NGO làm viê ̣c có hiê ̣u quả ở cấ p điạ phƣơng và có lợi cho những ngƣời nghè o nhấ t . Mô ̣t số tác giả cho rằ ng nế u nhƣ các NGO với tới đƣơ ̣c nhƣ̃ng ngƣời nghèo nhấ t thì thƣ̣c ra cũng chỉ tiế p câ ̣n kiể u nhỏ gio ̣t tƣ̀ trên xuố ng, hê ̣t nhƣ cái thƣ̣c tế mà chin ́ h các NGO đã phản đố i . Ở Việt Nam những năm qua mă ̣c dù chƣa thâ ̣t sƣ̣ nhiề u nhƣng cũng nhƣ̃ng quan tâm nghiên cƣ́u về các tổ chƣ́c xã hô ̣i đã có . Trƣớc hế t , chúng ta điểm qua tình hình ở thập niên 1990. Tạp chí Xã hội học số 1/1993 là một chuyên đề về công tác xã hội , trong đó có mô ̣t số bài đề câ ̣p đế n tổ chƣ́c xã hô ̣i. Trong số này , tác giả Nguyễn Văn Thanh đã công bố mô ̣t số công trình về các tổ chƣ́c phi chính phủ quố c tế , trong đó tác giả đã dành mô ̣t thời lƣơ ̣ng khá lớn để bàn về ho ạt động và những quy đinh ̣ pháp lý cho tổ chƣ́c và hoa ̣t đô ̣ng của c ác tổ chức này ở Việt Nam (Văn Thanh, 1993). Khoảng giữa những năm 1990 còn phải chú ý đến hai công trình đáng kể là cuố n sách “Các đoàn thể nhân dân trong kinh tế thi ̣trƣờng” (Nguyễn Viế t Vƣơ ̣ng chủ biên , 1994), trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài “Vị trí và tính chấ t hoa ̣t đô ̣ng của Mă ̣t trâ ̣n các đoàn thể , các tổ chức xã hộ i trong hê ̣ thố ng chin ́ h trị”, trong đó có đề c ập đến việc hoàn thiện cơ sở pháp lý cần phải có cho các tổ chƣ́c xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam . Đế n năm 1996, Nguyễn Khắ c Mai công bố cuố n sách “Vi ̣ 13 trí, vai trò các hiê ̣p hô ̣i quầ n chúng ở nƣớc ta” tâ ̣p trung nghiên cƣ́u về các tổ ch ức và quy chế pháp lý cho tổ chức và hoạt động của hội (Nguyễn Khắ c Mai, 1996). Hai cuố n sách này , mô ̣t cuố n tâ ̣p trung đề câ ̣p đế n các tổ chƣ́c chính tri ̣ - xã hội và một cuố n la ̣i thảo luâ ̣n chủ yế u về các hiê ̣p hô ̣i quầ n chúng rô ̣ng raĩ . Bƣớc sang nhƣ̃ng năm 2000, ngƣời ta chƣ́ng kiế n nhiề u nghiên cƣ́u mới về sƣ̣ phát triể n cũng nhƣ nhƣ̃ng trở nga ̣i của xã hô ̣i dân sƣ̣ và các NGO ở Viê ̣t Nam (Bạch Tân Sinh, 2001) hay vai trò của các hô ̣i trong đổ i mới và phát triể n đấ t nƣớc với nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n về các tổ chƣ́c xã hô ̣i , về bƣ́c tranh của các hô ̣i quầ n chúng Việt Nam cũng nhƣ các NGO quốc tế hoạt động ở Việ t Nam (Thang Văn Phúc, 2002). Năm 2002 - 2003, Bùi Thế Cƣờ ng và nhóm nghiên cƣ́u của Viê ̣n xã hô ̣i ho ̣c thuô ̣c Viê ̣n Khoa h ọc xã hội Việt Nam đã thực hiện Đề tài “Phong trào xã hô ̣i - tƣ̀ nỗ lƣ̣c tâ ̣p thể đế n tổ chƣ́c xã hô ̣i ”, trong đó tiế n hành nghiên cƣ́u mô ̣t số loại tổ chức chính trị - xã hội , các hiệp hội v à trung tâm phi chính phủ (Bùi Thế Cƣờng và cô ̣ng sƣ̣ , 2003). Ngoài ra vào năm 2003, Lê Ba ̣ch Dƣơng và các cô ̣ng sƣ̣ cũng đã có nghiên cứu về xã hội dân sự ở Việt Nam khi tập trung mô tả các đặc điểm các kiểu tổ chức xã hội và một số nghiên cứu trƣờng hợp về các tổ chức xã hội. Nghiên cƣ́u về các tổ chƣ́c xã hô ̣i dân sƣ̣ , Vũ Duy Phú và các cộng sự đã có nhƣ̃ng phát hiê ̣n cu ̣ thể về khu vƣ̣c về xã hô ̣i dân sƣ̣ của nƣớc ta, trong đó có nhiề u thông tin, tƣ liê ̣u, nhâ ̣n đinh ̣ có giá tri ̣nhƣ đƣa ra cấ u trúc của xã hô ̣i dân sƣ̣ Viê ̣t Nam bao gồ m 4 loại tổ chức : các tổ chức , đoàn thể quầ n chúng ; các hiệp hội nghề nghiê ̣p; các tổ chức phi chí nh phủ và các cơ sở hoă ̣c tổ chƣ́ c dƣ̣a trên cơ sở cô ̣ng đồ ng (Vũ Duy Phú và cộng sự, 2008). Bên ca ̣nh đó , tác giả Dƣơng Xuân Ngọc cũng đã nghiên cƣ́u về các vấ n đề của xã hô ̣i dân sƣ̣ nhƣ lƣơ ̣c sƣ̉ xã hô ̣i dân sƣ̣ , cấ u trúc của xã hội dân sự , trong đó có nhƣ̃ng nô ̣i dung liên quan đế n vi ̣trí , vai trò của các hô ̣i quầ n chúng đố i với sƣ̣ hiǹ h thành , phát triển của xã hội dân sự ở Việt Nam (Dƣơng Xuân Ngo ̣c , 2009). Nhâ ̣n thấ y sƣ̣ ảnh hƣởng lớn ma ̣nh củ a các tổ chƣ́c xã hô ̣i, hai tác giả Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phƣơng đã có công trin ̀ h nghiên cƣ́u về nhƣ̃ng giải pháp phát huy vai trò của các tổ chƣ́c xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam . (Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng, 2012). 14 Bên ca ̣nh cá c tác giả trong nƣớc thì nhiề u tác giả nƣớc ngoài cũng nghiên cƣ́u về các tổ chƣ́c xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam . Trong đó tâ ̣p trung tim ̀ hiể u sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của các tổ chức xã hội mới đầu thập niên 1990, nguồ n gố c xã hô ̣i của nhƣ̃ng ngƣời sáng lâ ̣p và lý do thúc đẩ y ho ̣ thành lâ ̣p tổ chƣ́c (C.Beaulieu, 1994); các phân loại về tổ chƣ́c xã hô ̣i (M.Sidel, 1995); hay phân tić h về sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của các NGO ở Viê ̣t Nam (M.Gray, 1997) với quan niê ̣m “NGO” là các tổ c hƣ́c có thành viên (theo nghĩa rộng nhất ), dân lâ ̣p, phi lơ ̣i nhuâ ̣n và định hƣớng phát triển . Nhìn chung, các tổ chƣ́c xã hô ̣i , trong đó các tổ chức cộng đồng và tổ chức phi chính phủ là những thành phần chính của xã hội dân sự ngày nay ở Việt Nam. Trong khi một số tổ chức cộng đồng đã đăng ký theo Bộ luật Dân sự thì vẫn còn một số lƣợng lớn các nhóm không đƣợc đăng ký. Có các tổ chức cộng đồng liên quan đến sinh kế nhƣ các nhóm những ngƣời sử dụng nƣớc, nhóm những ngƣời nuôi gia súc và các nhóm hỗ trợ lẫn nhau. Trong khu vực đô thị có nhóm cộng đồng, nhóm văn hóa, nhóm giải trí và nhƣ vậy, các nhóm này thƣờng nhỏ và hoạt động tự cung tự cấp. Tuy nhiên, cũng có nhiều nhóm đã đƣợc hình thành xung quanh các hoạt động của các nhà tài trợ hoặc các tổ chức phi chính phủ quốc tế (KEPA, 2011). Nhìn chung , các công trình nghiên cứu về tổ chức xã hội đã tâ ̣p trung vào viê ̣c phân loa ̣i các da ̣ng tổ chƣ́c ; làm rõ các đặc điểm của các kiểu tổ chức xã hội ; tìm hiểu nguồn gốc hì nh thành và sƣ̣ phát triể n của các loa ̣i hin ̀ h tổ chƣ́c ; phân tić h nhƣ̃ng đóng góp và sƣ̣ tác đô ̣ng của các nhóm tổ chƣ́c trong và ngoài nhà nƣớc đố i với sƣ̣ phát triể n của xã hội; nghiên cƣ́u vai trò của các tổ chƣ́c xã hô ị và khu vƣ̣c xã hô ̣i dân sƣ̣ trong vấ n đề quản lý xã hô ̣i ; nghiên cƣ́u sƣ̣ phát triể n của các hô ̣i , hiê ̣p hô ̣i tƣ̣ nguyê ̣n trong bố i cảnh xã hô ̣i hiê ̣n ta ̣i . Qua đó , chỉ ra những ƣu nhƣợc điểm trong hoa ̣t đô ̣ng của các tổ chƣ́c xã hô ̣i đố i với các vấ n đề về hỗ trơ ̣ và quản lý xã hô.̣i 1.1.2. Các nghiên cứu về hình thức và nội dung sự tham gia xã hội Sự tham gia xã hội diễn ra trong bối cảnh cộng đồng, nơi mọi ngƣời tham gia vào các hoạt động xã hội trong nhiều mạng xã hội chính thức và không chính thức. Hình thức và nội dung tham gia đƣợc xác định bởi các vấn đề đƣợc phát sinh trong 15 một cộng đồng, một địa bàn và bao gồm các vấn đề về văn hóa, định mức, giá trị, các tổ chức. Do đó , hình thức và nội dung tham gia của công dân đƣợc thể hiện thông qua các hoa ̣t đô ̣ng , phong trào xã hô ̣ i bao gồm sự tham gia trong các hoạt động chính trị, hoạt động tình nguyện, tôn giáo, tham gia các môn thể thao, văn hóa xã hội, sự kiện giải trí,... (Michael Bittman, 1999; Buzzi và cộng sự, 2002; Cornolti và cộng sự, 2005). Các hoạt động chính trị không dành đƣợc nhiều sự quan tâm của nhóm xã hội trẻ tuổi với những biểu hiện thờ ơ với chính trị đang ngày càng gia tăng nhƣng lại có sự quan tâm lớn đối với một loạt các hình thức không chính thống trong sự tham gia của dân sự, bao gồm các hoạt động tự nguyện (Youniss và cộng sự, 2002; Verba và cộng sự, 1995). Giới trẻ có xu hƣớng chủ động tham gia trong các hiệp hội tự nguyện với các hoạt động về tôn giáo, hòa bình, từ thiện, thể dục thể thao, âm nhạc và khiêu vũ, nhà hát,… (Buzzi và cộng sự, 2002). Trong một khảo sát về sự tham gia xã hội đƣợc thực hiện với 1000 mẫu là những ngƣời trẻ tuổi từ 15 - 25 đƣợc thực hiện bởi nhóm nghiên cứu của Cornolti đã cho thấy một nửa số mẫu đã tham gia trong các hoạt động tôn giáo, hòa bình, tổ chức từ thiện và các tổ chức văn hóa, trong khi 63% đã tham gia vào một câu lạc bộ thể dục thể thao. Đồng thời những ngƣời trẻ tuổi còn tham gia vào các nhóm văn hóa, nhà hát, âm nhạc và khiêu vũ (24%) và các câu lạc bộ thể thao (41%) (Cornolti và cộng sự, 2005). Các hình thức khác nhau của sự tham gia xã hội ở thanh thiếu niên đƣợc cho là chịu sự tác động từ các yếu tố về nền tảng gia đình, nhóm bạn bè ảnh hƣởng, giáo dục học và các phƣơng tiện truyền thông đại chúng (Eccles và Barber, 1999; Da Silva và cộng sự 2004; Smetana và cộng sự 2006). Những nghiên cứu đƣợc thực hiện cho nhóm đối tƣợng là ngƣời lớn tuổi lại có hƣớng tiếp cận khác khi xem xét sự tham gia xã hội từ bốn góc độ: sự tham gia, hoạt động, vai trò và nguồn lực (Duan và Zhang, 2008) thông qua ba loại hình hoạt động là: tập thể, sản xuất hoặc chính trị và mỗi loại có những đặc điểm riêng biệt (Bukov và cộng sự, 2002). Các loại hoạt động này đƣợc phân biệt dựa trên các nội dung, bối cảnh và nguồn lực cần thiết để tham gia. Hoạt động sự tham gia của tập thể đƣợc định nghĩa là thể hiện chung của thành viên trong nhóm, hƣớng đến mục 16 tiêu riêng của nhóm và không hƣớng đến một mục tiêu bên ngoài. Tham gia sản xuất là sản xuất hàng hoá và dịch vụ có lợi ích ngoài cá nhân hoặc nhóm. Tham gia chính trị liên quan đến hành vi ra quyết định về các nhóm xã hội và sự phân bổ nguồn lực (Bukov và cộng sự, 2002). Ở nƣớc ta những năm gần đây đã có quan tâm đặc biệt đối với sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động xã hội. Trong phầ n lớn các tổ chƣ́c xã hô ̣i dân sƣ̣, nô ̣i dung tham gia của cô ̣ng đồ ng là khá phong phú , nghiên cƣ́u về thƣ̣c tra ̣ng xã hô ̣i dân sƣ̣ ở Viê ̣t Nam đã cho biế t nô ̣i dung tham gia của ngƣời dân trong các tổ chƣ́c xã hô ̣i dân sƣ̣ tâ ̣p trung ở mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng nhƣ hòa giải , thăm viế ng; vâ ̣n đô ̣ng quyên góp , gây quỹ ; giúp đỡ ngƣời có hoàn cảnh khó khăn; phổ biế n chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ; phát động và đẩy mạnh các phong trào xã hội;… (Nguyễn Đƣ́c Vinh và cô ̣ng sƣ̣, 2011). Trong mô ̣t nghiên cƣ́u về tính liên kế t và trao đổ i của các tổ chƣ́c xã hô ̣i tƣ̣ nguyê ̣n ở nông thôn khu vƣ̣c đồ ng bằ ng sông Hồ ng , kế t quả nghiên cƣ́u cho thấ y sƣ̣ tham gia của cô ̣ng đồ n g dân cƣ nông thôn ở các tổ chƣ́c tƣ̣ nguyê ̣n thể hiê ̣n qua các hoa ̣t đô ̣ng chủ yế u nhƣ cho ̣i trâu , chọi gà, nuôi chim, chăm sóc cây cảnh, đánh cờ , ca hát , làm thơ, thể du ̣c thể thao , thăm hỏi thành viên và gia quyế n , ăn uố ng,… (Đặng Thị Việt Phƣơng, Bùi Quang Dũng, 2011). Trong thời kỳ đổ i mới, tầng lớp thanh niên Việt Nam đã có sƣ̣ tham gia rô ̣ng raĩ vào đời sống xã hội, thể hiê ̣n qua mô ̣t số liñ h vƣ̣c nhƣ sƣ̣ tham gia trong các tổ chƣ́c chính trị - xã hội, vào lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hô ̣i. Các số liệu nghiên cứu cho thấ y tỷ lê ̣ thanh niên tham gia vào cơ quan quyề n lƣ̣c tố i cao của đấ t nƣớc thƣờng ở mƣ́c trên 10% trong tổ ng số các đa ̣i biể u đa ̣i diê ̣n cho các tầ ng lớp khác nhau. Trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị và quản lý nhà nƣớc các cấp và các tổ chức đoàn thể, xã hội khác, thanh niên cũng có nhƣ̃ng đa ̣i diê ̣n tham gia. Đối với lĩnh vực kinh tế, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ thanh niên là nhƣ̃ng doanh nhân và công nhân trẻ. Trong các lĩnh vực về văn hóa xã hội, thanh niên đã có ý thƣ́c và đầ u tƣ nhiề u hơn cho công viê ̣c học tập hay việc tham gia xã hội thông qua internet , mô ̣t phƣơng tiê ̣n hƣ̃u hiê ̣u giúp kế t nố i cá nhân với xã hô ̣i và các hoa ̣t đô ̣ng tin ̀ h nguyê ̣n hỗ trơ ̣ mô ̣t số nhóm xã hô ̣i yế u 17 thế, dễ tổ n thƣơng; hoạt động bảo vệ trật tự an toàn xã hội , an toàn giao thông; hiế n máu nhân đạo hay trong các sự kiện văn hóa thể tha o khác (Trịnh Duy Luân, 2006). Hiê ̣n nay ở Viê ̣t Nam có khá nhiề u dƣ̣ án phát triể n có sƣ̣ tham gia của ngƣời dân. Đầu tiên phải kể đến các dự án về xóa đói giảm nghèo v ới sự tham gia trƣ̣c tiế p của ngƣời dân tại tỉnh Quảng Trị, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành khác. Nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng chiń h mà ngƣời dân tham gia trong các dƣ̣ án này là tƣ̣ đánh giá về tình trạng đói nghèo của hộ gia đình ; xây dƣ̣ng các phƣơng án và kế hoa ̣ch thoát nghèo; đánh giá các chính sách và công tác xóa đói giảm nghèo của chính quyền địa phƣơng;…(Trịnh Hồ Hạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, 2003; Chƣơng trình XĐGN Việt Đức, 2003). Tuy nhiên, mô ̣t số nghiên cƣ́u trong các dƣ̣ án giảm nghèo cho thấ y viê ̣c tham gia của ngƣời dân chƣa đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t cách có hiê ̣u quả theo nguyên tắ c dân chủ cơ sở. Thƣ̣c tế , ngƣời dân dƣờng nhƣ bi ̣tách biê ̣t khỏi viê ̣c bàn ba ̣c, thảo luâ ̣n và quyế t đinh ̣ các vấ n đề ở thôn , xã mà chỉ tập trung vào viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng vấ n đề đã đƣơ ̣c quyế t đinh ̣ (Anderson và cô ̣ng sƣ̣, 2010). Về cơ bản, sƣ̣ tham gia trƣ̣c tiế p của ngƣời dân chỉ diễn ra ở cấ p thôn . Ở cấp thôn, ngƣời dân mới trƣ̣c tiế p tham gia và thiên về thƣ̣c hiê ̣n các quyế t đinh, ̣ công trin ̀ h cu ̣ thể cầ n đóng góp công sƣ́c và tiề n của (Đặng Ngọc Quang và cộng sự , 2004). Qua vài nét trên có thể thấ y mă ̣c dù đã có sƣ̣ tham gia của ngƣời dân trong vấ n đề xóa đói giảm nghèo nhƣng sƣ̣ tham gia này của họ vẫn còn nhiều hạn chế. (Nguyễn Trung Kiên, Lê Ngo ̣c Hùng, 2012). Bên ca ̣nh vấ n đề đói nghèo thì ngƣời dân cũng t ham gia ma ̣nh mẽ trong hoa ̣t đô ̣ng quản lý xã hội , cụ thể ở đây là các hoạt động liên quan đế n viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n dân chủ cơ sở ở điạ phƣơng (Trƣơng Văn Dũng, 2009). Bên ca ̣nh đó , ở lĩnh vực quản lý đô thi,̣ sƣ̣ tham gia của ngƣời dân đƣơ ̣c thể hiê ̣n qua viê ̣c ho ̣ sẽ trƣ̣c tiế p đánh giá về công tác quy hoạch và quản lý đô thị tại địa bàn cùng với sự phối kết hợp của chính quyền điạ phƣơng. Những phản ánh trƣ̣c tiế p từ phía cộng đồng cho thấy một cách rõ ràng nhất thực tiễn về tiềm năng phát triển cảnh quan, phát hiện chính xác và cụ thể những vấn đề nổi trội nhìn thấy rõ trong cảnh quan của khu vực, qua đó xây dựng và triển khai các hoạt động ƣu tiên trong việc cải thiện cảnh quan khu phố (Tạ Quỳnh Hoa và Phạm Thúy Loan, 2006). 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan