Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học địa lí 11 trung học phổ thông (tt)...

Tài liệu Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học địa lí 11 trung học phổ thông (tt)

.PDF
14
210
132

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số: 60 14 01 11 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC MINH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Huế, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Cao học đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy, Cô và các anh chị học viên khác. Tôi xin gửi lời tri ân đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Huế và quý Thầy, Cô trong khoa đã giảng dạy nhiệt tình, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình học. Đặc biệt, qua đây tôi xin gửi đến thầy giáo PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh, người đã đồng hành, sát cánh cùng tôi, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành tốt nhất đề tài của mình lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo Địa lí cùng các em học sinh của trường THPT Nguyễn Hiền, THPT Trần Phú, THPT Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng đã tham gia và hợp tác cùng tôi trong quá trình thực nghiệm đề tài. Ngoài ra, để hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ từ gia đình, Demo - Select.Pdf quý bằng hữu và cácVersion anh chị học viên khác. SDK Huế, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii MỤC LỤC .................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................... 3 DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ 4 DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... 5 MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 6 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................... 6 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ............................................................................... 8 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................ 9 3.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 9 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................. 9 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................... 10 4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 10 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 10 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 10 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết ............................................................... 10 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 10 5.3. Phương pháp thống kê toán học ............................................................................... 11 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ................................................................................. 11 NỘI DUNG ........................................................................................................................ 12 Version - Select.Pdf SDK Chương 1. Demo CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................................................................................................................. 12 1.1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN .................................................................... 12 1.1.1. Khái niệm dạy học dự án ....................................................................................... 12 1.1.2. Đặc điểm của dạy học dự án ................................................................................. 14 1.1.3. Các hình thức cơ bản của dạy học dự án ............................................................. 15 1.1.5. Hạn chế của dạy học dự án .................................................................................... 17 1.2. PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN17 1.2.1. Khái niệm thiết kế và tổ chức ............................................................................... 17 1.2.2. Khái niệm thiết kế và tổ chức dự án học tập ....................................................... 18 1.2.3. Vai trò của việc thiết kế và tổ chức dự án học tập.............................................. 19 1.3.2. Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình Địa lí 11 .......................................... 23 1.3.4. Thời lượng của các nội dung được phân phối trong chương trình Địa lí 11 ... 23 1.4. ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÍ HỌC SINH LỚP 11 ................................................ 24 1.4.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi ........................................................................................ 24 1.4.2. Đặc điểm thể chất, trí tuệ ....................................................................................... 24 1.4.3. Đặc điểm nhân cách ............................................................................................... 25 1.5. YÊU CẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ DẠY HỌC DỰ ÁN....................... 25 1.6. THỰC TRẠNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG ĐỊA LÍ 11 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT ............................................................................................................... 26 1 1.6.1. Mục đích, thời gian, địa điểm, nội dung, phương pháp, tổ chức khảo sát, điều tra ......................................................................................................................................... 26 1.6.2. Kết quả khảo sát, điều tra ...................................................................................... 28 1.6.3. Ưu, nhược điểm ...................................................................................................... 35 1.6.4. Nguyên nhân thực trạng ......................................................................................... 36 1.6.5. Kết luận chung ........................................................................................................ 37 Chương 2. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ....................................................................................... 38 2.1. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 THPT ................................................................................................. 38 2.2. THIẾT KẾ CÁC DỰ ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT .......................................................... 38 2.2.1. Nguyên tắc thiết kế ................................................................................................. 38 2.2.2. Phương pháp thiết kế.............................................................................................. 41 2.2.3. Các dự án thiết kế trong dạy học Địa lí 11 .......................................................... 46 2.3. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỊA LÍ 11 THPT ................................... 49 2.3.1. Yêu cầu tổ chức dạy học dự án ............................................................................. 49 2.3.2. Quy trình tổ chức dạy học dự án........................................................................... 51 2.3.3. Các lưu ý khi tổ chức dạy học dự án .................................................................... 58 2.3.4. Thiết kế bài dạy học Địa lí theo phương pháp dự án ......................................... 59 2.3.4.1. Mẫu giáo án 1 ...................................................................................................... 59 2.3.4.2. Mẫu giáo án 2 ...................................................................................................... 76 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................... 86 3.1. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .................. 86 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................................... 86 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.1.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm ....................................................................... 86 3.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm........................................................................................... 87 3.1.4. Phương pháp thực nghiệm ..................................................................................... 88 3.1.5. Nội dung thực nghiệm............................................................................................ 88 3.1.6. Quy trình thực nghiệm ........................................................................................... 88 3.2. BÀI THỰC NGHIỆM ............................................................................................... 90 3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ........................................................... 90 3.3.1. Kết quả bài thực nghiệm số 1 ................................................................................ 90 3.3.2. Kết quả bài thực nghiệm số 2 ................................................................................ 91 3.3.3. Tổng hợp các bài thực nghiệm .............................................................................. 92 3.4. KẾT LUẬN CHUNG THỰC NGHIỆM ................................................................ 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 97 1. KẾT LUẬN.................................................................................................................... 97 2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 97 2.1. Đối với sở Giáo dục và Đào tạo ............................................................................... 97 2.2. Đối với cán bộ quản lí nhà trường ........................................................................... 98 2.3. Đối với giáo viên Địa lí ............................................................................................. 98 2.4. Đối với học sinh ......................................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 99 PHỤ LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHBH Câu hỏi bài học CHĐH Câu hỏi định hướng CHKQ Câu hỏi khái quát CHND Câu hỏi nội dung DAHT Dự án học tập DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HS Học sinh Demo - Select.Pdf KT –Version XH Kinh tế - xã SDK hội PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SL Số lượng SS Sĩ số TN Thực nghiệm 3 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng 1 Bảng 1.1 2 Bảng 1.2 3 Bảng 1.3 4 Bảng 1.4 5 Bảng 2.1 6 Bảng 3.1 7 Thống kê kết quả điểm số học sinh sau khi thực Bảng 3.2 Demo nghiệm Version Select.Pdf SDK Hiền tại -trường THPT Nguyễn 8 Bảng 3.3 9 Bảng 3.4 10 Bảng 3.5 11 Bảng 3.6 Thống kê phân phối tần suất kết quả thực nghiệm 92 12 Bảng 3.7 Tổng hợp các tham số đặc trưng sau khi thực nghiệm 94 Thông tin tổng hợp ý kiến giáo viên nhận thức về phương pháp dạy học dự án Tổng hợp ý kiến giáo viên về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án ở trường THPT Tổng hợp ý kiến của giáo viên về hiệu quả sử dụng phương pháp dạy học dự án Tổng hợp ý kiến học sinh nhận thức, thái độ về các dự án học tập Gợi ý các bài học có thể sử dụng phương pháp dạy học dự án trong SGK Địa lí 11 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm tại 3 trường THPT Thống kê kết quả điểm số học sinh sau khi thực nghiệm tại trường THPT Trần Phú Thống kê kết quả điểm số học sinh sau khi thực nghiệm tại trường THPT Cẩm Lệ Thống kê kết quả điểm số học sinh sau khi thực nghiệm 4 Trang 28 29 31 33 46 89 91 91 91 92 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Tên hình 1 Hình 1.1 Cấu trúc các bài trong SGK Địa lí 11 23 2 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học dự án 51 3 Hình 3.1 Thống kê phân phối tần suất kết quả thực nghiệm 93 Demo Version - Select.Pdf SDK 5 Trang MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến học sinh (HS) học được cái gì đến chỗ HS vận dụng được cái gì qua việc học. Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ mục tiêu tổng quát của đổi mới là: “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nh n y u gi y u nh uốc, hết lòng phục vụ nh n d n và ất nước có hiểu biết và kỹ năng cơ bản khả năng áng t o ể làm chủ bản th n ống tốt và làm việc hiệu quả...” [14]. Hướng tới mục tiêu đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học (PPDH) theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất HS; Đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề nhằm Demo - Select.Pdf nâng cao chất lượng Version của hoạt động dạy học và SDK hoạt động giáo dục [5]. Sự phát triển mạnh như vũ bão của khoa học – công nghệ, theo đó hệ thống giáo dục nước nhà cũng đặt ra nhiều yêu cầu đổi mới toàn diện. Để đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ ngày càng cao, trong những năm qua mặc dù ngân sách nhà nước eo hẹp, song vẫn đảm bảo 20 % tổng chi ngân cho giáo dục và đào tạo. Nền giáo dục Việt Nam đang dần trên đà đổi mới, đã bước đầu tiếp cận với một số phương pháp giáo dục tiên tiến trên thế giới, trong đó phải kể đến phương pháp dạy học dự án (DHDA). Nhiều sách, giáo trình, tài liệu đã được nghiên cứu, xuất bản và tập huấn cho các cán bộ giảng dạy ở nhiều nơi, bước đầu đem lại một số kết quả nhất định. Bên cạnh đó thực trạng dạy học ở nhiều nơi còn nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng về thi cử, chưa chú trọng đến tính sáng tạo, năng lực thực hành và hướng nghiệp; chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn. Điều này ảnh hưởng đến thế hệ tương lai, chủ nhân của đất nước nói chung và kết quả của ngành giáo dục nói riêng. 6 Nền kinh tế - xã hội (KT – XH) khu vực và trên thế giới ngày càng phát triển, Việt Nam đang trên đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kèm theo đó là các kĩ thuật mới, máy móc với công nghệ hiện đại mới ra đời. Hơn lúc nào hết chúng ta hiểu được những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con người. Để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một nước trình độ thấp không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, nâng cao dần chất lượng của người lao động, phát huy được nhân tố con người để phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp nước nhà. Đó chính là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục hiện nay, đầu tư cho giáo dục là đầu tư quan trọng nhất trong tất cả các loại đầu tư. Như vậy, ngành giáo dục cần phải thay đổi phương pháp dạy và học để có những sản phẩm giáo dục hội tụ đầy đủ những phẩm chất, năng lực đáp ứng được sự đòi hỏi của xã hội. Chương trình Địa lí 11 Trung học phổ thông (THPT) hiện nay trang bị cho HS những kiến thức về: Đặc điểm tự nhiên, dân cư, KT - XH của một số khu vực và quốc gia tiêu biểu cho sự phát triển nền kinh tế trên thế giới. Đây là những kiến thức bên ngoài đất nước còn lạ lẫm đối với các em HS, điều này kích thích được sự tò mò, thích thú khi tìm hiểu nó. Ở độ tuổi 17, 18 các em đủ những kiến thức và kĩ - Select.Pdf SDKcủa mình. Vì trình độ nhận thức, năng căn bảnDemo để tìm Version hiểu, học hỏi theo cách riêng năng lực học tập và sở thích của mỗi HS mỗi khác. Giáo viên (GV) cần nắm bắt được điều đó, để biết cách vận dụng các PPDH thích hợp. Phương pháp DHDA là điều kiện phù hợp để GV, HS hoàn thành tốt mục tiêu của chương trình Địa lí 11 và phát triển đầy đủ các năng lực cần thiết cho HS. Tuy nhiên, việc sử dụng DHDA để giảng dạy ở các trường THPT còn hạn chế, nặng về lí thuyết và chưa phát huy được ưu điểm của nó. Vì vậy, việc nghiên cứu về lí thuyết cũng thực tiễn của phương pháp mang tính cấp thiết không chỉ đối với chương trình Địa lí THPT nói chung và Địa lí lớp 11 nói riêng. Xuất phát từ những thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thông” nhằm nâng cao chất lượng trong dạy học môn Địa lí hiện nay. 7 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hiện nay, phương pháp DHDA và kĩ thuật thiết kế tổ chức thực hiện DHDA vào chương trình giáo dục được rất nhiều các tác giả quan tâm. Nền giáo dục Việt Nam biết đến phương pháp DHDA là nhờ công lao rất lớn từ các nhà sư phạm châu Âu và Mỹ trong việc sáng tạo, xây dựng và ứng dụng lí thuyết DHDA ở các nước phát triển [22]. Việc phổ biến khái niệm và tạo điều kiện ứng dụng DHDA rộng rãi trên phạm vi toàn cầu là nhờ công lao của các chương trình giáo dục quốc tế. Thông qua các tài liệu tập huấn của các dự án đào tạo kĩ năng cho GV của Bộ Giáo dục và các tập đoàn lớn như: DHDA trong Dự án giáo dục Việt - Bỉ (2005 – 2009) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo GV Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) cho 17 tỉnh miền núi phía Bắc. Trong tài liệu đã trình bày một cách tường minh về khái niệm, các bước học theo dự án, qui trình tổ chức cho HS học theo dự án, ưu điểm và hạn chế của học theo dự án và xác định được điều kiện để thực hiện dự án hiệu quả. Nhìn chung, tài liệu của dự án Việt – Bỉ viết tương đối đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện. DHDA trong Chương tr nh P rtner in Learning Microsoft Corporation (2005 – 2010) nhằm tập huấn cho khoảng 50 000 Demo Version Select.Pdf SDKSư phạm các kiến thức về công GV phổ thông và sinh viên năm- cuối của các trường nghệ thông tin [20]. Trong tài liệu, lí thuyết dạy học theo dự án được biên soạn chi tiết về khái niệm, về ưu thế, nguồn gốc, vai trò của GV và HS trong dự án, cách thức ứng dụng công nghệ thông tin và các cách đánh giá dự án cụ thể. DHDA trong chương tr nh Intel e ch nhằm giúp GV đứng lớp phát triển PPDH lấy HS làm trung tâm thông qua sự tích hợp công nghệ và cách tiếp cận dự án [1]. Lí thuyết và phương thức thực hiện các dự án được thể hiện cụ thể trong các mô đun của chương trình. Nhìn chung, các tài liệu trên đều thống nhất quan điểm dạy học là lấy HS làm trung tâm, chỉ khác nhau về mực độ đơn giản hay phức tạp tùy theo vị trí xác định của DHDA ở mỗi chương trình. Tuy nhiên, các tài liệu về lí thuyết và thực tiễn ở trên chỉ mới dừng ở mức độ đại cương chung chứ chưa có phương pháp DHDA riêng cho từng môn nói chung và môn Địa lí nói riêng. Phương pháp DHDA được trình bày trong giáo trình Lí luận d y học Đị lí i cương và trong cuốn sách PPDH Đị lí theo hướng tích cực của PGS.TS. Đặng Văn Đức. Trong tài liệu D y học Project hay d y học theo dự án và một số tài liệu 8 tập huấn về Lí luận giáo dục d y học hiện i của các tác giả Nguyễn Văn Cường và Bernd Meier cũng đề cập đến DHDA. Các tác giả nêu được khái quát về DHDA, về qui trình, cách đánh giá, về phân loại, tiến trình thực hiện và chỉ ra các ưu nhược điểm của dự án. Các nghiên cứu vận dụng DHDA vào các bộ môn ở chương trình giáo dục thông qua các Luận án Tiến sĩ, Luận văn Cao học, Khóa luận tốt nghiệp Đại học và các bài báo khoa học cũng đa dạng. Cụ thể: Nguyễn Thị Kim Liên (2014), Phương pháp thiết kế và t chức thực hiện các dự án trong d y học Đị lí 12 - THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội; Bài báo Sử dụng ơ ồ tư duy trong DHDA các nội dung kiến thức chương từ trường môn Vật lí 9 của tác giả Trần Văn Thành; Bài báo Sử dụng phương pháp DHDA có ứng dụng công nghệ thông tin ở trường ph thông của tác giả Trần Thị Thanh Thủy; T chức cho HS thực hiện các dự án về biến i khí hậu với sự hỗ trợ của Internet trong d y học Đị lí lớp 6 – THCS, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội; Nguyễn Hoàng Linh (2010): Giáo dục du lịch bền vững u môn Đị lí 12 - chương tr nh cơ bản bằng phương pháp DHDA Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội; Trần Thị Mai Vân (2010) Giáo dục biến i khí hậu u môn Đị lí 12 (chương tr nh cơ bản) bằng phương DHDA- Select.Pdf Khóa luận tốtSDK nghiệp, ĐHSP Hà Nội... Nhìn chung Demopháp Version các kết quả nghiên cứu được của các tác giả đã phần nào khẳng định được hiệu quả DHDA trong dạy học Địa lí. Tuy nhiên, việc thiết kế và tổ chức dạy học dự án trong Địa lí 11 thì chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách cụ thể. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình nêu trên, đề tài của tôi đi sâu nghiên cứu vấn đề “Sử dụng phương pháp dự án trong dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thông” 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng phương pháp dự án trong dạy học Địa lí lớp 11 THPT. Qua đó nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Địa lí hiện nay ở trường phổ thông theo hướng đổi mới giáo dục. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp dự án trong dạy học Địa lí 11 THPT. 9 - Tìm hiểu thực trạng về sử dụng phương pháp dự án trong dạy học Địa lí lớp 11 ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh thành phố Đà Nẵng hiện nay. - Nghiên cứu cách sử dụng phương pháp dự án trong dạy học Địa lí 11 THPT. - Thiết kế và sử dụng một số dự án dạy học Địa lí 11 THPT. - Tiến hành thực nghiệm (TN) sư phạm. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu - PPDH dự án. - Địa lí 11 THPT – Ban cơ bản. - GV, HS trong dạy và học Địa lí 11. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu PPDH theo dự án. Chương trình Địa lí 11 THPT – Ban cơ bản. Thực nghiệm sư phạm tại một số trường THPT thành phố Đà Nẵng. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp chủ yếu sau: Demo Version - Select.Pdf SDK 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp ph n tích t ng hợp tài liệu Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu các công trình, cuốn sách, phương pháp, bài báo, đề tài Luận văn Thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp... là nguồn tư liệu tham khảo chủ yếu giúp tác giả xác lập được cơ sở khoa học của DHDA, từ đó xây dựng phương pháp thiết kế và thực hiện các dự án trong môn Địa lí 11. - Phương pháp ph n lo i Phương pháp được sử dụng để xác định hệ thống các đề tài, các mô hình cũng như qui trình tổ chức thực hiện các dự án Địa lí 11. - Phương pháp lịch sử Nghiên cứu lịch sử phát triển phương pháp DHDA, làm sáng tỏ những khả năng và hiệu quả của việc áp dụng phương pháp dự án vào dạy học ở trường phổ thông. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo át iều tra: 10 Phương pháp này vận dụng để xây dựng các bảng hỏi, điều tra đại trà, trả lời tự nguyện để điều tra tình hình áp dụng phương pháp DHDA và tính khả thi một số dự án Địa lí 11 do người nghiên cứu đề xuất. - Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp cùng trao đổi, trò chuyện với GV và HS. - Phương pháp u n át: Sử dụng phương pháp này để thu thập thông tin hỗ trợ cho việc đánh giá về thực trạng và kết quả thực nghiệm. - Phương pháp thực nghiệm ư ph m: Phương pháp thu thập và xử lý các thông tin về thực trạng thiết kế và thực hiện các dự án Địa lí 11 ở một số trường THPT làm cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu. Đồng thời thu thập các đánh giá của GV và HS THPT về phương pháp dự án và tính khả thi của một số dự án Địa lí 11 do tác giả đề xuất. 5.3. Phương pháp thống kê toán học Phương pháp này được sử dụng để xử lí số liệu và xây dựng dữ liệu từ quá trình khảo sát, điều tra ý kiến của GV và HS về thực trạng DHDA ở các trường THPT hiện nay. Đồng thời, phương pháp này được sử dụng để thống kê và xử lí số liệu sau khi tiến hànhVersion thực nghiệm sư phạm. SDK Demo - Select.Pdf 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp dự án trong dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thông. Chương 2. Thiết kế và tổ chức dự án trong dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thông. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất