Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sử dụng nhiên liệu sạch trong chiến lược tăng trưởng xanh của ngành giao thông v...

Tài liệu Sử dụng nhiên liệu sạch trong chiến lược tăng trưởng xanh của ngành giao thông vận tải việt nam tt

.PDF
27
201
105

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRƯỜNG GIANG SỬ DỤNG NHIÊN LIỆ S CH TRONG CHI N LƯ C T NG TRƯ NG XANH C A NG NH GIAO TH NG V N T I VIỆT NA Chuyên ngành Mã Số TÓ TẮT L : : 9340410 N ÁN TI N SĨ KINH T H NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TS N T T T Phản biện 1: GS.TS. Ngô Thắng Lợi Phản biện 2: PGS.TS. Trần Công Sách Phản biện 3: TS. Lê Anh Vũ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Vào hồi …….. giờ ….. phút, ngày…… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội ĐẦ Tí c p củ đề à Ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị không còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia đã và đang có những tác động lớn đến môi trường, biến đổi khí hậu, nhiệt độ môi trường tăng lên, nước biển dâng, sự suy giảm tầng ôzôn, mưa axit, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên…đang là những thách thức lớn, đe dọa tăng trưởng và phát triển của các quốc gia. Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc đã cảnh báo sự nóng dần lên đến mức báo động của khí hậu trái đất. Nồng độ KNK (chủ yếu là CO2 do đốt quá nhiều nhiên liệu hoá thạch) đã tăng lên 30% so với thời kỳ tiền công nghiệp (từ 280 ppmV lên 360 ppmV) làm cho nhiệt độ không khí trên trái đất tăng 0,6-0,8 độ C, mực nước biển dâng cao 15-20 cm. Hiện tượng nóng lên của khí hậu trái đất là một trong những thách thức lớn nhất của toàn cầu trong thế kỷ XXI. Nếu không tích cực hành động, lượng KNK có nguy cơ tăng lên 500 ppmV vào cuối thế kỷ này, nhiệt độ trái đất có thể tăng 2-30C. Thiên tai, bão, hạn hán, lũ lụt sẽ kéo dài ở quy mô rộng lớn, mà các nước nghèo khó có khả năng phòng chống. Một số nhà khí tượng học còn cảnh báo nếu để nhiệt độ trái đất tăng lên 2-3 độ C thì hệ sinh thái sẽ mất cân bằng nghiêm trọng. Vì vậy, tăng trưởng xanh là xu hướng không thể tránh khỏi và đang trở thành chương trình nghị sự của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế toàn cầu. Ô nhiễm môi trường không khí do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó ngành giao thông vận tải được cho là có vai trò quan trọng trong việc gây ô nhiễm. Khí thải phát ra từ các hoạt động của ngành giao thông vận tải đã làm cho không khí bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng nhất là ở các đô thị. Thực tế cho thấy nhiên liệu sử dụng cho hoạt động trong ngành giao thông vận tải chủ yếu là nhiên liệu hóa thạch. Việt Nam là quốc gia đang phát triển, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ dẫn tới tình trạng giao thông tăng cao, ô nhiễm môi trường ngày càng trở lên nghiêm trọng. Ô nhiễm không khí ở các khu công nghiệp và đô thị trung bình nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần, đặc biệt ở các nút 1 giao thông tại các đô thị nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 2-5 lần. Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2010, hoạt động giao thông đang là nguồn gây ô nhiễm không khí lớn nhất, chưa được kiểm soát. Đặc biệt là phương tiện xe máy, mặc dù sử dụng nhiên liệu ít hơn nhưng lại thải ra nhiều chất độc hại hơn so với ô tô. Tình trạng ùn tắc giao thông càng làm đậm đặc hơn khí thải độc hại tại các đô thị. Vì vậy, chất lượng môi trường sống ngày càng suy giảm, nhiều bệnh hiểm nghèo xuất hiện do tình trạng ô nhiễm bắt nguồn từ lượng khí thải của các phương tiện giao thông đang sử dụng các nhiên liệu truyền thống như xăng, diesel, nhiên liệu hóa thạch. Trên thế giới có một số nghiên cứu về sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải thực hiện tăng trưởng xanh vì tăng trưởng xanh vẫn là một hướng mới. Ở Việt Nam hiện có rất ít những công trình nghiên cứu liên quan về vấn đề sử dụng nhiên liệu sạch, đặc biệt là những nghiên cứu về cơ chế khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải. Từ tầm quan trọng của vấn đề, từ xu hướng bắt buộc phải thực hiện tăng trưởng xanh ở Việt Nam, và từ tình hình nghiên cứu còn ít ở hướng này, nên tác giả luận án tiến sĩ này thấy đề tài là hết sức cần thiết và nếu nghiên cứu có thể có những đóng góp về mặt chính sách để góp phần thực hiện tăng trưởng xanh của Việt Nam. ục ê và ệm vụ ê cứ củ ậ á 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở làm rõ cơ sở khoa học và thực trạng sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải ở Việt Nam, luận án đề xuất các giải pháp khuyến khích sử dụng NLS trong ngành giao thông vận tải ở Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải. - Nghiên cứu và làm rõ được thực trạng sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải ở Việt Nam. 2 - Đề xuất các quan điểm và giải pháp khuyến khích sử dụng NLS trong ngành giao thông vận tải ở Việt Nam trong thời gian tới. 3 Đố ượ và p ạm v ê cứ củ ậ á 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu về vấn đề sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải để thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi về nội dung: Việt Nam hiện đã có chiến lược tăng trưởng xanh của quốc gia (Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050”) nhưng chưa có chiến lược tăng trưởng xanh của riêng ngành giao thông vận tải. Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Bộ Giao thông vận tải ban đã hành Quyết định số 4088/QĐ-BGTVT ngày 12/12/2013 về việc ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Giao thông vận tải về phát triển bền vững giai đoạn 2013-2020. Nhiệm vụ của ngành giao thông vận tải là thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh của Việt Nam. Do đó phạm vị nghiên cứu của luận án là chỉ tập trung phân tích nhiệm vụ của ngành giao thông vận tải trong việc thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2050, theo đó luận án đi sâu vào nghiên cứu vấn đề sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. Mặc dù luận án đã nghiên cứu đúc rút để đưa ra nhiều tiêu chí phục vụ đánh giá thực trạng, nhưng do số liệu còn hạn chế, nên nhiều tiêu chí sẽ không được sử dụng trên thực tế để đánh giá. Vì vậy, luận án sẽ tập trung vào phần thể chế chính sách và thực trạng hạn chế chuyển đổi trong sử dụng NLS để tập trung đề xuất về chính sách góp phần tháo gỡ những hạn chế và khó khăn hiện nay. - Trong nghiên cứu này “Nhiên liệu sạch” được hiểu và giới hạn bao gồm các dạng nhiên liệu có nguồn gốc từ khí hoá lỏng LPG và khí tự nhiên CNG. Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng nhiêu liệu sạch 3 trong ngành giao thông vận tải Việt Nam mà không đặt nặng xem xét sản xuất NLS. Việc đánh giá sử dụng nhiên liệu sạch theo tiêu chí về lượng rất khó vì liên quan đến việc xác định mức độ phát thải khí nhà kính của tiêu dùng các loại khí hóa lỏng, điều này đòi hỏi phải có một mô hình tính toán rất phức tạp để lượng hóa mối quan hệ của số lượng các phương tiện giao thông của ngành giao thông vận tải sử dụng khí hóa lỏng và mức độ phát thải khí nhà kính giảm đi do sử dụng loại năng lượng này. Do số liệu và thông tin hạn chế, luận án không sử dụng các tiêu chí về định lượng để xác định hiệu quả sử dụng nhiên liệu sạch mà tập trung vào các xu hướng chung và các cơ chế chính sách. Vì vậy, luận án không đề cập đến các tiêu chí đo và áp dụng chúng trên thực tế đánh giá thực trạng. - Phạm vi về thời gian: Xem xét số liệu trong khoảng thời gian 2001 - 2018 và một số dự báo cho các giai đoạn sau. - Phạm vi về không gian: Khảo sát tại Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh và sử dụng các tư liệu thứ cấp của cả quốc gia. 4 ươ p áp ậ và p ươ p áp ê cứ củ ậ á - Phương pháp luận là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, gắn đối tượng nghiên cứu của với bối cảnh lịch sử và đặt trong sự phát triển liên tục. - Cách tiếp cận của luận án là cách tiếp cận hệ thống: xem xét cả lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, trong đó có cả kinh nghiệm quốc tế. Về thông tin và xử lý thông tin, luận án áp dụng cách tiếp cận định tính. - Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Điều tra khảo sát nhằm tiếp cận các thông tin - Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp thu thập số liệu 5 N ữ đó óp mớ về o ọc củ ậ á - Luận án là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên về sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải để thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. 4 - Luận án đã khái quát được một số kinh nghiệm của một vài quốc gia trong việc sử dụng nhiên liệu sạch nói chung và trong lĩnh vực giao thông vận tải nói riêng. Từ đó khái quát được thành các bài học cho Việt Nam. - Bằng hệ thống số liệu thu thập được, luận án đã làm rõ thực trạng sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải theo định hướng chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam trong những năm vừa qua. Đồng thời, luận án chỉ ra được một số thành công và hạn chế trong lĩnh vực này. - Trên cơ sở phân tích bối cảnh quốc tế và trong nước có tác động đến việc sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải theo hướng tăng trưởng xanh, luận án đưa ra được một số quan điểm, định hướng và đề xuất một số nhóm giải pháp khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. 6 Ý ĩ ậ và ực củ ậ á 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án đưa vấn đề sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải như là một trong những hướng đi về lý luận trong việc giải quyết bài toán về phát triển nhiên liệu sạch, góp phần thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án nghiên cứu cơ chế chính sách và thực trạng sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải để thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam qua đó đề xuất các giải pháp chính sách để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch nói chung và thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam trong thời gian tới. 7 Cơ c ậ á Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. 5 Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn về sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải. Chương 3: Thực trạng sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. Chương 4: Giải pháp khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. C ươ : TỔNG AN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ 1.1 Tì ê cứ ê ớ 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới về tăng trưởng xanh Theo OECD (2010), tăng trưởng xanh là cách thức tăng trưởng và phát triển kinh tế gắn với ngăn chặn suy thoái môi trường, ảnh hướng đa dạng sinh học và sử dụng tài nguyên thiên nhiên thiếu bền vững. Chiến lược tăng trưởng xanh được xây dựng dựa trên các sáng kiến về phát triển bền vững của nhiều quốc gia với mục đích sử dụng các nguồn lực sạch hơn để tăng trưởng và phát triển kinh tế [42]. 1.1.2. Nghiên cứu trên thế giới về nhiên liệu sạch Giao thông vận tải là nhu cầu hết sức thiết yếu trong cuộc sống của mọi người dân trên toàn thế giới. Tuy nhiên, hình thức giao thông vận tải hiện tại bị chi phối chủ yếu bởi phương tiện chạy bằng nhiên liệu hóa thạch (xăng và diesel) gây ra một loạt các thiệt hại về kinh tế, xã hội và môi trường rất nghiêm trọng và không bền vững. Hiện nay, theo ước tính giao thông vận tải tiêu thụ hơn một nửa số nhiên liệu hóa thạch toàn cầu; thải ra gần một phần tư lượng CO2 liên quan đến năng lượng toàn cầu. 1.2. Tì ì ê cứ ở V ệ N m 1.2.1. Nghiên cứu Việt Nam về tăng trưởng xanh Nghiên cứu của Nguyễn Trung Thắng (2015) về kinh nghiệm tái cấu trúc các ngành kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh đã làm rõ định nghĩa, vai trò của tăng trưởng xanh cũng như các tiêu chí để đo lường, đánh giá tăng trưởng xanh. Bên cạnh đó, tác giả đã làm rõ chiến lược tăng trưởng 6 xanh của một số nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Brazil, Liên minh Châu Âu (EU), Đức để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong tăng trưởng xanh cho Việt Nam [53]. Bùi Quang Tuấn và Vũ Tuấn Anh (2015) cũng đã nghiên cứu làm rõ cơ hội, thách thức đối với thực hiện tái cơ cấu ngành theo hướng tăng trưởng xanh ở Việt Nam, đặc biệt là các ngành sản xuất công nghiệp sẽ có nhiều thách thức phải đối mặt khi thực hiện tăng trưởng xanh [54, tr.8-22]. 1.2.2. Nghiên cứu Việt Nam về nhiên liệu sạch Do nhiên liệu sạch sử dụng trong ngành giao thông ở Việt Nam vẫn là chủ đề khá mới, nên những nghiên cứu liên quan tới vấn đề này hiện còn khá hạn chế. Về mặt chính sách, vấn đề nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải cũng hết sức được chú trọng ở Việt Nam. Chiến luợc quốc gia về biến đổi khí hạu" (2011) đề ra mục tiêu Nền kinh tế các-bon thấp, tang truởng xanh trở thành xu huớng chủ đạo trong phát triển bền vững; giảm nh phát thải khí nhà kính và tang khả nang hấp thụ khí nhà kính dần trở thành mọt chỉ tiêu bắt buọc trong phát triển kinh tế - xã họi" [40]. 1.2.3. Tình hình nghiên cứu nhiên liệu sạch trong phạm vi ngành giao thông vận tải Bộ Giao thông Vận tải (2016) đã đưa ra kế hoạch hành động cụ thể trong ngành giao thông nhằm thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam. Bản kế hoạch đưa ra mục tiêu cụ thể đến năm 2020 sẽ có từ 5-20% số xe buýt và xe taxi sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG), khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) và năng lượng mặt trời. Bộ sẽ nâng cao và mở rộng áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với các phương tiện giao thông cơ giới. Thực hiện kiểm kê phát thải khí nhà kính từ các hoạt động giao thông vận tải [6]. 1.3. K q ê cứ , ữ v đề đặ cầ p ục ê cứ 1.3.1. Kết quả nghiên cứu đã đạt được - Các nghiên cứu đã làm rõ sự cần thiết trong việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam. - Hầu hết các nghiên cứu mới chỉ tập trung nghiên cứu tới chính sách sử dụng nhiên liệu sạch và khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch ở các 7 nước trên thế giới từ đó đưa ra khuyến nghị bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Những nghiên cứu về sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải mới chỉ phân tích đối với một phương tiện vận tải nhất định và cách thức cải tiến động cơ, kỹ thuật nhằm sử dụng nhiên liệu sạch tốt hơn. - Những nghiên cứu trước đó mới chủ yếu nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoặc chỉ về sản xuất, hoặc chỉ về sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải trong một thời điểm nhất định, thiếu những phân tích mang tính hệ thống, tổng thể cho ngành giao thông vận tải. - Các nghiên cứu cũng chỉ mới đưa ra một vài nguyên nhân dẫn tới thực trạng tiêu thụ, sử dụng nhiên liệu sạch một cách đơn giản, chủ yếu mang tính phỏng đoán mà thiếu những phân tích, cơ sở lập luận chặt chẽ và đa chiều. 1.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu Từ những hạn chế, thiếu sót của những nghiên cứu trước đó, luận án sẽ tập trung giải quyết một cách hệ thống một số câu hỏi chính sau: - Cơ sở khoa học và thực tiễn để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch là gì? - Hiện trạng sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải hiện nay là như thế nào? Chiến lược tăng trương xanh của Việt Nam? - Các yếu tố hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế,cản trở việc sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải ở Việt Nam? - Các đề xuất quan điểm, định hướng chung và giải pháp để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải để thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam là gì? 8 C ươ : CƠ S KHOA HỌC V THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆ S CH TRONG NGÀNH GIAO TH NG V N T I Cơ sở o ọc về ê ệ sạc o c ược ă ưở xanh 2.1.1. Cơ sở lý thuyết về nhiên liệu sạch, tăng trưởng xanh 2.1.1.1. K á Từ tổng quan khái niệm về nhiên liệu sạch trên thế giới, tác giả đưa ra khái niệm nhiên liệu sạch cho ngành giao thông vận tải như sau: “ ữ k bị đố áy k ra ặ ộ ấ ấp ấ gây ô ễ ờ . Sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải để giảm ô nhiểm môi trường giảm phát thải khí nhà kính. Cũng từ định nghĩa của nhiên liệu sạch, phân tính ưu việt của việc sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải là giảm ô nhiễm môi trường và giảm phát thải khí nhà kính, tác giả đưa ra khái niệm về sử dụng nhiên liệu sạch như sau: “ q á ì đố áy các ì á p ầ ờ đố áy y ể k íp á , ộ ấ ấp p ấ ây ễ ờ ớ á ồ ờ k á . 2.1.1.2. K á Từ tổng quan các quan niệm trên thế giới, đồng thời căn cứ theo Quyết định số 1393/QĐ – TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cho thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn đến 2050 cho Việt Nam [62], tác giả luận án đưa ra khái niệm về tăng trưởng xanh như sau: “T e ớ q y , nâng cao ứ ề k thông qua ấ, p â p ố á p ẩ ị â ờ , á , ứ y , đổ ớ á để phá ể bề ữ ” 2.1.2. Cơ sở để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải 9 2.1.2.1. L í , ò (1) Giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính. (2) Đảm bảo an ninh năng lượng. (3) Thay thế nhập khẩu. (4) Tác động tích cực về mặt xã hội 2.1.2.2. ò ự . Tăng trưởng xanh như trên trình bầy đòi hỏi phải thực hiện nhiều nội dung trong đó có nội dung quan trọng là thực hiện sản xuất và tiêu dùng sạch, giảm và cải thiện hiệu quả đầu vào, giảm ô nhiễm môi trường và giảm phát thải khí nhà kính. 2.1.2.3. ữ y ố á độ đ trong ngành . - Chi phí và giá thành sản xuất và sử dụng nhiên liệu sạch - Sự sẵn có của nguyên liệu sản xuất - Chính sách khuyến khích, hỗ trợ và qui định sử dụng nhiên liệu sạch của nhà nước có vai trò quyết định - Cơ sở hạ tầng phục vụ sử dụng nhiên liệu sạch - Thái độ của người tiêu dùng đối với nhiên liệu sạch K ệm q ốc về cơ c , c í sác íc sử dụ ê ệ sạc 2.2.1. Chính sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch. (1) Thay thế nhập khẩu. (2) Đảm bảo an ninh năng lượng. (3) Bảo vệ môi trường Luận án trình bầy kinh nghiệm chính sách khuyến khích sử dụng NLS của một số nước như Braxin, Mỹ, Anh, Italia, Châu Âu, Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan là những bài học cho Việt Nam trong việc xây dựng chính sách khuyến khích sử dụng NLS trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. 2.2.2. Chính s ch sử dụng nhiên liệu sinh học 2.2.3. Chính s ch sử dụng LPG 2.2.4. Chính s ch sử dụng CNG ở c c nước 3 ộ số bà ọc ệm đố vớ V ệ N m về sử dụ ê ệ sạc o à o thông vậ 10 - Coi trọng yếu tố phát triển bền vững trong chính sách. - Lộ trình áp dụng nhiên liệu sạch là vấn đề quan trọng của chính sách, các chính sách hỗ trợ tài chính chỉ thực sự có hiệu quả khi gắn với lộ trình rõ rang. - Hỗ trợ đầu tư khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải phải gắn với các chương trình, nhà nước thực hiện thông qua các chương trình. - Cơ sở hạ tầng và quản lý chất lượng sản phẩm nhiên liệu sạch là phần không thể thiếu của chính sách - Sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải cần phải có quyết tâm rất cao và chỉ đạo sát sao của chính phủ, người đứng đầu chính phủ mới đảm bảo thành công của chính sách. C ươ 3: THỰC TR NG SỬ DỤNG NHIÊN LIỆ S CH TRONG NGÀNH GIAO THÔNG V N T I THỰC HIỆN CHI N LƯ C T NG TRƯ NG XANH C A VIỆT NA 3 Hệ ố p áp các chính sách về sử dụ ê ệ sạc trong o ô vậ 3.1.1. Tổng hợp c c văn bản quy phạm ph p luật và chính s ch có liên quan đến nhiên liệu sạch 3.1.2. Phân tích đ nh gi c c chính s ch và văn bản quy phạm ph p luật Cụ thể theo Quyết định số: 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh của Việt Nam đã định hướng rất cụ thể giải pháp thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam đối với việc sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí cụ thể được quy định trong mục III giải pháp thực hiện [62]. 3 T ực ạ s x , p â p ố , ê d ê ệ sạc o ngành giao t ô vậ Vệ N m 3.2.1. iện trạng ph t triển sản xuất nhiên liệu sạch 11 3.2.1.1. H ấ ọ 3.2.1.2. H ấ LPG 3.2.1.3. H ấ, ấp C G: 3.2.2. iện trạng phân phối 3.2.2.1. H p â p ố, q ý ấ Ethanol và Biodiesel 3.2.2.2. H p â p ố, q ý ấ LPG 3.2.2.3. H p â p ố, q ý ấ C G 3.2.3. Biện ph p ph p k thuật tận dụng cơ sở hạ tầng phân phối, phương tiện vận tải sử dụng nhiên liệu sạch và chi phí chuyển đổi 3.2.4. Chính s ch th trư ng và tiêu thụ sản ph m Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm có 3 vấn đề chính: (1) Vấn đề lộ trình áp dụng. (2) Vấn đề hỗ trợ giá. (3) Vấn đề xuất nhập khẩu. 3.2. . Chính s ch ph t triển hạ tầng và quản lý chất lượng nhiên liệu sạch Liên quan đến hạ tầng nhiên liệu sạch có những vấn đề quan trọng sau: (1) Chuyển đổi hệ thống phân phối NLSH. (2) Phát triển hệ thống phân phối CNG và LPG. (3) Chuyển đổi phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch. (4) Phát triển phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch. 3.2.6. Chính s ch sản xuất vật tư thiết b phục vụ nhiên liệu sạch Tăng cường khả năng sản xuất các trang thiết bị phục vụ sản xuất nhiên liệu sạch và trang thiết bị vật tư bộ chuyển đổi nhiên liệu 3.3 Đá á ổ q á sử dụ ê ệ sạc o à o ô vậ ực ệ c ược ă ưở x củ V ệ N m 3.3.1. Những kết quả đạt được của việc sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam đố ớ ự k , ộ đố ớ ờ ọ ấ đề p á ể bề ữ 3.3.2. Những hạn chế sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam 12 3.3.2.1. ữ ề Do đặc trưng hàng hóa tiêu dùng là nhiên liệu sạch khác biệt so với các loại hàng hóa tiêu dùng khác, “Cung” hàng hóa nhiên liệu sạch quyết định “Cầu” của nó. Nội hàm của Cung bao gồm hệ thống mạng lưới cung ứng, các yếu tố chi phí, giá cả, tiện ích trong cung ứng…Qua đó có thể xác định được các nhân tố tác động đến hạn chế việc sử dụng nhiên liệu sạch. - Các y ố Cung giao . + Chi phí đầu tư cao, cần phải có vốn lớn đầu tư dài hạn mới có thể đầu tư được tư liệu sản xuất, trang thiết bị máy móc, đất đai nhà xưởng phục vụ sản xuất nhiên liệu sạch cung cấp ra thị trường. Hơn nữa, do chi phí đầu tư lớn lên thời gian hoàn vốn khá lâu, khấu hao tài sản cố định lớn là gánh nặng về chi phí cho doanh nghiệp đầu mối sản xuất cung ứng nhiên liệu sạch. Năng suất có thể thấp hơn khi sử dụng các công nghệ khác, tuy nhiên về mặt phát triển lâu dài thì hoàn toàn khả thi. + Chi phí sản xuất nhiên liệu sạch cao do phải chịu các chi phí đầu vào cao, nhiều loại thuế như thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu nguyên liệu đầu vào trong nước chưa sản xuất được. Mặt khác chi phí khấu hao, chi phí vận hành lớn do đó làm giá thành cao thiếu tính cạnh tranh về mặt kinh tế so với sản phẩm nhiên liệu truyền thống, dẫn đến hạn chế số lượng doanh nghiệp, người tiêu dùng chuyển sang dùng nhiên liệu sạch. Sự biến động giá cả nhiên liệu trên thế giới và trong nước như hiện nay cũng làm cho việc cung ứng nhiên liệu sạch trong nước vô cùng khó khăn do phải cạnh tranh với nhiên liệu nhập khẩu. + Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hệ thống phân phối cung cấp nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải chưa thực sự hấp dẫn để tạo tiền đề cho các nhà đầu tư phát triển hệ thống chuỗi cung ứng nhiên liệu sạch tại khắp các tỉnh thành trong cả nước. + Thiếu nguồn lực tài chính và công nghệ để hỗ trợ cho việc giảm giá thành các nguồn nhiên liệu sạch sử dụng trong giao thông vận tải. + Tỷ suất lợi nhuận cung cấp nhiên liệu sạch thấp hơn so với nhiên liệu thông thường, dẫn tới lợi ích bị hạn chế khiến động cơ kinh doanh sản 13 phẩm nhiên liệu sạch không thực sự hấp dẫn các doanh nghiệp đầu mối, các cửa hàng kinh doanh phân phối nhiên liệu sạch. + Nguồn cung chưa thực sự ổn định, phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu dẫn đến giá cả của sản phẩm nhiên liệu sạch LPG và CNG lên xuống thất thường, tạo tâm lý không ổn định về nguồn cung cấp đối với doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp sử dụng nhiên liệu sạch, doanh nghiệp phân phối, và cả người tiêu dùng. + Các doanh nghiệp phân phối và kinh doanh hiện nay đều không có lãi, thu không đủ bù chi do mức giá bán phải theo quy định của Bộ Tài chính được niêm yết chốt vào đầu tháng, chịu sự quản lý giá của nhà nước. Chi phí chuyển đổi phương tiện chuyên chở, chi phí chuyển đổi hệ thống cung cấp nhiêu liệu sạch lớn, dẫn tới việc hạn chế cung là thách thưc lớn - Cá y ố Cầ giao . + Nhận thức và thói quen tiêu dùng xăng, dầu truyền thông đã đi sâu vào tiềm thức của người tiêu dùng do đó việc thay đổi thói quen tiêu dùng để hướng tới sử dụng nhiên liệu sạch LPG, CNG là trở ngại lớn nhất và thay đổi thói quen, nâng cao nhận thức cần đòi hỏi có thời gian. + Phương tiện giao thông đang sử dụng chủ yếu sử dụng loại nhiên liệu truyền thống (xăng, dầu) và chi phí chuyển đổi cho sử dụng nhiêu liệu sạch LPG và CNG quá cáo chưa thực sự cấp thiết để doanh nghiệp vận tải và người tiêu dùng phải chấp nhận chuyển đổi sang sử dụng nhiên liệu sạch bằng mọi giá. + Thiếu các hành lang pháp lý để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vân tải, trong đó đặc biệt là chính sách hỗ trợ giá cả về cung và cầu của sản phẩm nhiên liệu sạch + Sự sẵn sàng hợp tác chuyển đổi phương tiện giao thông phù hợp với nhiên liệu sạch của các doanh nghiệp sản xuất ô tô, xe máy + Chi phí sản xuất cao. Do đó làm cho giá thành cao và giá của sản phẩm trên thị trường còn cao chưa đủ mức độ hấp dẫn người tiêu dùng + Công tác tuyên truyền, phổ biến tới doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp sản xuất ô tô xe máy, người dân còn hạn chế, người tiêu dùng chưa 14 thực sự hiểu được lợi ích về kinh tế lâu dài cũng như giảm thiểu ô nhiểm môi trường sống. 3.3.2.2. y â ữ ề Các nguyên nhân của hạn chế chủ yếu là từ các nguyên nhân chủ quan, trong đó tập trung vào các nguyên nhân chính sau: - Chưa có sự chỉ đạo sát sao để có những điều chỉnh về mặt qui định pháp luật và soạn thảo ra các văn bản dưới luật để tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho việc khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải. - Nguyên nhân do chính sách của nhà nước chưa thực sự khuyến khích, ưu tiên cho khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vân tải. - Chưa thiết kế lộ trình phù hợp và thực hiện áp dụng lộ trình sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải một cách bắt buộc để khuyến khích thực hiện sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải và đảm bảo việc thực hiện tăng trưởng xanh. - Chính sách thu hút đầu tư trong lĩnh vực nhiên liệu sạch chưa thực sự hấp dẫn. Chính sách miễn giảm thuế đối với nhiên liệu sạch còn nhiều bất cập, chưa thực sự tạo động lực để khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sản xuất, phân phối, sử dụng nhiên liệu sạch đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông vận tải. - Chính sách tín dụng trong lĩnh vực nhiên liệu sạch chưa được ưu tiên. Đặc thù của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, sử dụng nhiên liệu sạch cần vốn đầu tư ban đầu lớn, đầu tư dài hạn, việc phải chịu lãi suất vay cao là một nguyên nhân hạn chế việc thúc đẩy sử dụng nhiên liệu sạch. - Chính sách xuất nhập khẩu nhiên liệu sạch chưa thật sự linh hoạt và phù hợp trong từng giai đoạn. - Các công cụ hỗ trợ về giá của nhà nước cho việc sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vân tải chưa được thiết kế tốt và chưa phát huy được vai trò của mình trong giai đoạn đầu của sự phát triển các sản phẩm nhiên liệu sạch. 15 - Chưa có đầu tư thích đáng cho việc áp dụng công nghệ tiên tiến để làm giảm giá thành sản phẩm nhiên liệu sạch để khuyến khích người tiêu dùng trên thị trường. - Chưa phát huy tốt các công cụ thị trường để kích thích khu vực tư nhân đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và phân phối tiêu thụ sản phâm nhiên liệu sạch, khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải. - Cơ sở hạ tầng cung cấp nhiên liệu sạch chưa thực sự đồng bộ. Khó khăn trong việc chuyển đổi hệ thống phân phối nhiên liệu sạch và phát triển hệ thống phân phối. Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải chưa sẵn sàng chuyển đổi động cơ sử dụng nhiên liệu sạch do chi phí đầu tư lớn, giá thành cao. - Thiếu các kết nối với các trung tâm nghiên cứu, hợp tác với nước ngoài để nâng cao năng lực công nghệ phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ vào giảm giá thành sản phẩm nhiên liệu sạch. - Nguyên nhân do nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dụng còn hạn chế, chưa hiểu hết được lợi ích về mặt kinh tế và lợi ích lâu dài đối với môi trường sống của con người đối với việc sử dụng nhiên liệu sạch thân thiện với môi trường. - Công tác thông tin tuyên truyển để nâng cao nhận thức đối với người tiêu dùng chưa thực sự thuyết phục, để người tiêu dùng hiểu và chấp nhận sử dụng nhiên liệu sach trong giao thông vận tải thay thế nhiên liệu truyền thống. - Thiếu các thiết kế đầy đủ để tạo ra các chương trình tuyên truyền sâu rộng; chưa có sự sáng tạo trên các kênh truyền thông cả truyền thống và phi truyền thống để góp phần nâng cao nhận thức và thay đổi thói quen sử dụng của người dân về nhiên liệu sạch và tính ưu việt của việc sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải cho môi trường và cho cộng đồng chung. - Việc lồng ghép lộ trình thực hiện tăng trưởng xanh vào trong các chiến lược phát triển của ngành giao thông vận tải, trong đó có liên quan đến sử dụng NLS còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy mà việc thống kê, quản 16 lý, cũng như dự báo cần thiết phục vụ cho việc thiết kế và hoạch định chính sách để khuyến khích sủ dụng NLS vẫn chưa thực hiện tốt. 3.3.3. Cơ hội, th ch thức đối với sản xuất, phân phối, sử dụng nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải 3.3.3.1. Cơ ộ để k y k í h a) ầ b) ầ c) Dự bá ự e tô, xe gắn máy: xe ô tô: ầ giao 3.3.3.2. T á ứ k y khích trong Ô nhiễm không khí khu vực đô thị ngày càng gia tăng là yêu cầu cấp thiết phải sử dụng nhiên liệu sạch thay thế nhiên liệu truyền thống (xăng, dầu) trong ngành giao thông vận tải. C ươ 4: GI I HÁ KH Y N KHÍCH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆ S CH TRONG NGÀNH GIAO TH NG V N T I THỰC HIỆN CHI N LƯ C T NG TRƯ NG XANH C A VIỆT NA 4 ố c q ốc và o ước có ác độ đ sử dụ ê ệ sạc trong ngành o ô vậ ực ệ c ược ă ưở xanh củ V ệ N m 4.1.1. Bối cảnh quốc tế (1) Áp lực thiếu hụt năng lượng. (2) Áp lực biến đổi khí hậu. (3) Xu hướng sản xuất nhiên liệu sạch và thay đổi công nghệ/phương tiện giao thông theo hướng xanh 4.1.2. Bối cảnh của Việt Nam (1) Tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh. (2) Áp lực ứng phó với với biến đổi khí hậu. (3) Vấn đề ô nhiễm từ hoạt động giao thông, đặc biệt là giao thông đô thị 17 4 đ ểm, đị ướ c í sác sử dụ ê ệ sạc trong ngành o ô vậ ực ệ c ược ă ưở x củ Vệ N m 4.2.1. Quan điểm sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam - Cần có lộ trình khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch phù hợp: - Sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường trong chiến lược phát triển giao thông vận tải trong đó có sử dụng nhiên liệu sạch: - Tăng cường quản lý chất lượng phương tiện giao thông vận tải thông qua áp dụng tiêu chuẩn khí thải bảo đảm sự phát triển bền vững với môi trường - Phát triển phương tiện giao thông vận tải thân thiện môi trường thông qua ứng dụng nhiên liệu sạch, nhiên liệu thay thế - Ứng dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả trong trong giao thông vận tải 4.2.2. Đ nh hướng chính s ch sử dụng nhiên liệu sạch trong chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam Nhìn chung các quan điểm và định hướng của Chính phủ Việt Nam trong việc khuyến khích sử dụng NLS trong ngành giao thông vận tải là khá toàn diện và đúng đắn. Tác giả luận án đồng ý với các quan điểm và định hướng đó. Tuy nhiên từ nghiên cứu cơ sở khoa học, phân tích đánh giá thực trạng sử dụng NLS trong ngành giao thông vận tải thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam, tác giả luận án cho rằng điều kiện tiên quyết để có thể khuyến khích sử dụng NLS trong ngành giao thông vận tải thực sự có hiệu quả trên thực tế cần: - Hoàn thiện thể chế cho chuyển đổi từ sử dụng nhiên liệu truyền thông sang sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành giao thông vận tải. - Hoàn thiện thể chế cho doanh nghiệp sản xuất, phân phối nhiên liệu sạch trong giao thông vận tải. - Tăng cường năng lực, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ sử dụng nhiên liệu truyền thống sang sử dụng nhiên liệu sạch trong ngành GTVT. Đồng thời sử phải tuyên truyền sâu rộng để nâng cao 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan