Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 Sử dụng máy tính casio giải nhanh trắc nghiệm hình OXYZ...

Tài liệu Sử dụng máy tính casio giải nhanh trắc nghiệm hình OXYZ

.DOCX
15
175
100

Mô tả:

Năm 2017, bộ giáo dục và đào tạo đã thay đổi hình thức thi tự luận sang trắc nghiệm. Để giải nhanh trắc nghiệm hình thì học sinh cần phải nắm vững kiến thức và sử dụng một số công cụ để giải nhanh trắc nghiệm. Máy tính casio là một trong những công cụ đó, nhưng để sử dụng máy tính casio giải nhanh toán thì học sinh cần nắm vững kiến thức toán trong chương trình THPT....
GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC OXYZ I. MỘT SỐ BÀI TOÁN GIẢI NHANH BẰNG CASIO: 1. Sử dụng lệnh r Phân tích: Lệnh r chỉ dùng được cho các bài toán sau: - Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có tọa độ cụ thể và đáp án là các phương trình mặt phẳng cụ thể. - Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B có tọa độ cụ thể và đáp án là các phương trình đường thẳng cụ thể. - Phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm có tọa độ cụ thể và đáp án là các phương trình mặt cầu cụ thể. - Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng và đáp án là tọa độ điểm cụ thể. - Giao điểm của đường thẳng và mặt cầu và đáp án là tọa độ điểm cuj thể. - Giao điểm của mặt phẳng và mặt cầu và đáp án là tọa độ các điểm cụ thể. Chú ý: Các bài toán còn lại thì sử dụng lệnh r chỉ giúp chúng ta loại đáp án. Nhưng chưa cho ta đáp án chính xác nhất. Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng Ví dụ 1: Cho A(-1;1;2), B(0;1;1), C(1;0;4). Phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C là: A. x  4 y  2 z  7 0 B. x  y  4 z  5 0 C. x  4 y  z  5 0 D. 4 x  y  z  5 0 Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS) Bước 1: Nhập 4 đáp án vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A  4 B  2C  7 : A  B  4C  5 : A  4 B  C  5 : 4 A  B  C  5 Màng hình Bước 2: r Nhấn r(Tọa độ điểm B) Máy hỏi nhập A, ta nhập p1= Máy hỏi nhập B, ta nhập 1= Máy hỏi nhập C, ta nhập 2= Nhấn r (Tọa độ điểm B) Máy hỏi nhập A, ta nhập 0= Máy hỏi nhập B, ta nhập 1= Máy hỏi nhập C, ta nhập 1= Màng hình (nhận A) Màng hình (nhận C) Nhập = Màng hình (loại B) Nhập = Màng hình (loại D) Nhập = Màng hình (loại A) Màng hình (nhận C) Nhập = Màng hình (nhận B) Nhập = Màng hình (loại D) Nhập = Nếu chưa phát hiện thì ta tiếp tục r tọa độ điểm C. Bước 3: Biểu thức bằng 0 ba lần thì nhận: Đáp án C Ví dụ 2: Ví dụ 3: Dạng 2: Phương trình đường thẳng Ví dụ 1: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(5;5;0), B(4;3;1) là: x 1 y  2 z  1 x 5 y 5 z     3 1 2 1 A. 4 B. 1 x  4 y  3 z 1 x 4 y 3 z 1     2 1 2 1 C.  1 D. 1 Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS) Bước 1: Nhập đáp án A vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A 1 B  2 A 1 C  1  :  4 3 4 1 Màng hình Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập 5= Máy hỏi nhập B, ta nhập 5= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (loại A) Màng hình Nhập = Bước 2: Nhập đáp án B vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A5 B 5 A5 C  :  1 2 1 1 Màng hình Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập 5= Máy hỏi nhập B, ta nhập 5= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (loại B) Nhập = Bước 3: Nhập đáp án C vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A  4 B  3 A  4 C 1  :  1 2 1 1 Màng hình Màng hình Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập 5= Máy hỏi nhập B, ta nhập 5= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (loại C) Màng hình Nhập = Bước 4: Nhập đáp án D vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A 4 B 3 A 4 C  1  :  1 2 1 1 Màng hình Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập 5= Máy hỏi nhập B, ta nhập 5= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Nhấn r (Tọa độ điểm B) Máy hỏi nhập A, ta nhập 4= Máy hỏi nhập B, ta nhập 3= Máy hỏi nhập C, ta nhập 1= Màng hình (nhận D) Màng hình Nhập = Màng hình (nhận D) Màng hình Nhập = Đáp án: D Ví dụ 2: Ví dụ 3: Dạng 3: Phương trình mặt cầu Ví dụ 1: Cho 3 điềm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) . Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là: 2 2 2 2 2 2 A. x  y  z  x  y  z 0 B. x  y  z  x  y  z 0 2 2 2 2 2 2 C. x  y  z  x  y  z 0 D. x  y  z  x  y  z 0 Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS) Bước 1: Nhập đáp án A vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A2  B 2  C 2  A  B  C Màng hình Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập 1= Máy hỏi nhập B, ta nhập 0= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (loại A) Bước 2: Nhập đáp án B vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A2  B 2  C 2  A  B  C Màng hình Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập1= Máy hỏi nhập B, ta nhập 0= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (có thể nhận B) Nhấn r (Tọa độ điểm B) Máy hỏi nhập A, ta nhập0= Máy hỏi nhập B, ta nhập 1= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (có thể nhận B) Nhấn r (Tọa độ điểm C) Máy hỏi nhập A, ta nhập0= Máy hỏi nhập B, ta nhập 0= Máy hỏi nhập C, ta nhập 1= Màng hình (loại B) Bước 3: Nhập đáp án C vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A2  B 2  C 2  A  B  C Màng hình Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập 1= Máy hỏi nhập B, ta nhập 0= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (có thể nhận C) Nhấn r (Tọa độ điểm B) Máy hỏi nhập A, ta nhập0= Máy hỏi nhập B, ta nhập 1= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (loại C) Bước 4: Nhập đáp án D vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A2  B 2  C 2  A  B  C Màng hình Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập1= Máy hỏi nhập B, ta nhập 0= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (có thể nhận D) Nhấn r (Tọa độ điểm B) Máy hỏi nhập A, ta nhập0= Máy hỏi nhập B, ta nhập 1= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (có thể nhận D) Nhấn r (Tọa độ điểm C) Máy hỏi nhập A, ta nhập0= Máy hỏi nhập B, ta nhập 0= Máy hỏi nhập C, ta nhập 1= Màng hình (có thể nhận D) Nhấn r (Tọa độ điểm C) Máy hỏi nhập A, ta nhập0= Máy hỏi nhập B, ta nhập 0= Máy hỏi nhập C, ta nhập 0= Màng hình (nhận D) Đáp án: D Ví dụ 2: Ví dụ 3: Dạng 4: Tìm giao điểm trong không gian 2 2 2 S  :  x  1   y  3   z  2  4  Ví dụ 1: Cho và (P): 2x-y+2z-1=0. Tiếp điểm của (P) và (S) là:  7 7 2  7 7 2  7 2 2  7 7 2   ; ;   ; ;   ; ;   ; ;  3 3 3 3 3 3 3 3 3       A. B. C. D.  3 3 3  Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS) Bước 1: Nhập đáp án A vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) 2 2 2  A  1   B  3   C  2   4 : 2 A  B  2C  1 Màng hình Bước 2: Nhấn r (Đáp án A) Nhấn r (Tọa độ điểm A) Máy hỏi nhập A, ta nhập p7P3= Máy hỏi nhập B, ta nhập 7P3= Máy hỏi nhập C, ta nhập p2P3= Nhấn r (Đáp án B) Máy hỏi nhập A, ta nhập 7P3= Màng hình (loại A) Màng hình Nhập = Màng hình (loại B) Màng hình Máy hỏi nhập B, ta nhập 7P3= Máy hỏi nhập C, ta nhập 2P3= Nhấn r (Đáp án C) Máy hỏi nhập A, ta nhập 7P3= Máy hỏi nhập B, ta nhập p2P3= Máy hỏi nhập C, ta nhập p2P3= Nhấn r (Đáp án D) Máy hỏi nhập A, ta nhập 7P3= Máy hỏi nhập B, ta nhập 7P3= Máy hỏi nhập C, ta nhập p2P3= Nhập = Màng hình (loại C) Màng hình Nhập = Màng hình (loại C) Màng hình Nhập =    : 2 x  y  z  5 0 và đường thẳng Ví dụ 2: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng x 1 y 3 z 2 d:   3 1  3 . Toạ độ giao điểm của d và    là  4, 2, 1   17 ,9, 20    17 , 20,9  D.   2,1, 0 A. B. C. Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS) Bước 1: Nhập đáp án A vào máy(thay x, y, z bằng A, B, C) A 1 B 3 A 1 C  2 2A  B  C  5 :  :  3 1 3 3 Màng hình Bước 2: Nhấn r (Đáp án A) Máy hỏi nhập A, ta nhập 4= Máy hỏi nhập B, ta nhập 2= Máy hỏi nhập C, ta nhập p1= Màng hình (loại A) Màng hình Nhập = Nhập = Nhấn r (Đáp án B) Máy hỏi nhập A, ta nhập p17= Máy hỏi nhập B, ta nhập 9= Máy hỏi nhập C, ta nhập 20= Màng hình (loại B) Màng hình Màng hình Màng hình N hập = Đáp án B Nhập = 2. Các phép toán của véctơ a. Các lệnh cơ bản của véctơ Màng hình w8Chuyển về véctơ Màng hình CVề màn hình nhập véctơ Màng hình q5Vào màn hình véctơ Màng hình Tọa độ Oxyz nên nhập 3 chiều Giải thích: 1:Dim Nhập véctơ 2:Data Kiểm tra véc tơ nhập có đúng không 3:VctA Gọi véctơ A 4:VctB Gọi véctơ B 5:VctC  Gọi véctơ C 6:VctAns Gọi véctơ kết quả sau khi tính 7:Dot  Tích vô hướng hai véctơ b. Ví dụ áp dụng Phân tích: Sử dụng casio chỉ giải quyết được các bài toán có số cụ thể như sau: - Tính các phép toán véctơ : Cộng, trừ, tích vô hướng, tích có hướng, thể tích, diện tích. - Tính góc: giữa hai véctơ, góc giữa hai mặt phẳng, góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Tính khoảng cách: khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau...    a  ( 1 ;  2 ; 3 ),b  (  2 ; 3 ; 4 ),c (  3; 2;1 ) . Ví dụ 1:Cho3 vectơ   a. Tính n 2a  3b  4b   a,b  b. Tính    c. Tính a.b Nhập ba véctơ vào máy: Chuyển về véctơ: w8C  a Nhập véctơ : q51111=p2=3=C  b Nhập véctơ : q5112p2=3=1=C  c Nhập véctơ : q5113p3=2=1=C Thực hiện  các  phép  tính:  n  2 a  3 b  4 c a. Tính : 2q53p3q54+4q55=   a,b   : q53q54= b. Tính   c. Tính a.b : q53q57q54= Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ đề sau, mệnh đề nào đúng?    a   1,1, 0  ;b ( 1,1, 0 );c  1,1,1  6      cos b,c  3 A. a  b  c 0 B. a,b,c đồng phẳng. C. Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy  tính CASIO  fx – 570VN  PLUS) a   1,1, 0  ;b ( 1,1, 0 );c  1,1,1 Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy Chuyển về véctơ: w8C  a Nhập véctơ : q5111p1=1=0=C  Nhập véctơ b : q51121=1=0=C  Nhập véctơ c : q51131=1=1=C Bước  2: Thực  hiện phép toán A. a  b  c 0 q53+q54+q55= Màng hình (loại A)    a,b,c B. đồng phẳng. q53q54q57q55= Màng hình (loại B) . Trong các mệnh  a.b 1 D.  6 cos b,c  3 C. (q54q57q55)Pqc(q54)qc(q55) = Màng hình (nhận C)    D. a.b 1 q53q57q54= Màng hình (loại D)   Ví dụ 3: Cho 3 điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1). Tích AB.AC bằng: 67 A.  67 B.  65 D. 33  C. Chú ý: Trước tiên chúng ta tính AB (  4;1;  10 ), AC ( 4;  1;  5 ) Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy  tính CASIO fx – 570VN PLUS) Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB (  4;1;  10 ), AC ( 4;  1;  5 ) Chuyển về véctơ: w8C  a Nhập véctơ : q5111p4=1=p10=C  b Nhập véctơ : q51124=p1=p5=C   Bước 2: Thực hiện phép toán AB.AC q53q57q54= Màng hình (nhận D) Ví dụ 4:  Trong hệ trục Oxyz , cho ba điểm  cos AB,BC  A   2 ,1,0  B   3,0, 4  C  0, 7 ,3 , , . Khi đó , bằng: 14 7 2 14  A. 3 118 B.  3 59 C. 57  Chú ý: Trước tiên chúng ta tính AB (  1;  1; 4 ), BC ( 3; 7;  1 ) Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy  tính CASIO fx  – 570VN PLUS) Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB (  1;  1; 4 ), BC ( 3; 7;  1 ) Chuyển về véctơ: w8C  Nhập véctơ a : q5111p1=p1=4=C  Nhập véctơ b : q51123=7=p1=C  Bước 2: Thực hiện phép toán AB.AC (q53q57q54)Pqc(q53) qc(q54)= Màng hình (nhận D)  D. 14 57 Bước 3: So sánh kết quả A B C D Đáp án B Ví dụ 5: Cho tam giác ABC : A( 2; 2; 2 ),B( 4; 0; 3 ),C( 0;1; 0 ) . Diện tích của tam giác này bằng bao nhiêu? 65 55 75 95 A. 2 đvdt B. 2 đvdt C. 2 đvdt D. 2 đvdt Chú ý:   AB  ( 2 ;  2 ; 1 ), AC (  2;  1;  2 ) - Trước tiên chúng ta tính 1   S ABC   AB, AC  2 - Áp dụng công thức: Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy  tính CASIO fx – 570VN PLUS) Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB ( 2;  2;1 ), AC (  2;  1;  2 ) Chuyển về véctơ: w8C  Nhập véctơ a : q51112=p2=1=C  Nhập véctơ b : q5112p2=p1=p2=C 1   S ABC   AB, AC  2 Bước 2: Thực hiện phép toán qc(q53q54)P2= Màng hình Bước 2: So sánh với đáp án A B C D Đáp án A Ví dụ 6: Cho A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1) và D(-2;1;-1).Thể tích của tứ diện ABCD là 1 1 A. 1 B. 2 D. 3 C. 2 Chú ý:    AB  (  1 ; 1 ; 0 ), AC  (  1 ; 0 ;1 ), AD (  3;1;  1 ) - Trước tiên chúng ta tính 1    VABCD  [ AB, AC ] .AD 6 - Áp dụng công thức: Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy  tính CASIO fx – 570VN  PLUS) Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy AB (  1;1; 0 ), AC (  1; 0;1 ), AD (  3;1;  1 ) Chuyển về véctơ: w8C  Nhập véctơ a : q5111p1=1=0=C  Nhập véctơ b : q5112p1=0=1=C  Nhập véctơ c : q5113p3=1=p1=C 1    VABCD  [ AB, AC ] .AD 6 Bước 2: Thực hiện phép toán qc((q53q54)q57q55)P6= Màng hình (nhận C) Đáp án C Ví dụ 7: Trong mặt phẳng Oxyz Cho tứ diện ABCD có A(2;3;1), B(4;1;-2), C(6;3;7), D-5;-4;-8). Độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện là 45 6 5 5 4 3 A. C. D. B. 7 5 5 3 Chú ý:    AB  ( 2 ;  2 ;  3 ), AC  ( 4 ; 0 ; 6 ), AD (  7;  7;  9 ) - Trước tiên chúng ta tính    [ AB, AC ] .AD   d( D,( ABC ))   AB, AC    - Áp dụng công thức: Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy  tính CASIO fx  – 570VN PLUS)  AB  ( 2 ;  2 ;  3 ), AC  ( 4 ; 0 ; 6 ), AD (  7;  7;  9 ) Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy Chuyển về véctơ: w8C  Nhập véctơ a : q51112=p2=p3=C  Nhập véctơ b : q51124=0=6=C  Nhập véctơ c : q5113p7=p7=p9=C    [ AB, AC ] .AD   d( D,( ABC ))   AB, AC    Bước 2: Thực hiện phép toán qc((q53q54)q57q55)P(qc(q53q54))= Màng hình Bước 3: So sánh với kết quả: Đáp án A Ví dụ 8: Bán kính của mặt cầu tâm I(3;3;-4), tiếp xúc với trục Oy bằng 5 A. 5 B. 4 C. 5 D. 2 Chú ý:   - Trước tiên chúng ta tính OI ( 3; 3;  4 ), VTCP a ( 0;1; 0 )    M 0 M ,a  d( M ,d )   a - Áp dụng công thức: Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy PLUS)   tính CASIO fx – 570VN Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy OI ( 3; 3;  4 ), VTCP a ( 0;1; 0 ) Chuyển về véctơ: w8C  Nhập véctơ a : q51113=3=-4=C  Nhập véctơ b : q51120=1=0=C    M 0 M ,a  d( M ,d )   a Bước 2: Thực hiện phép toán qc(q53q54)Pqc(q54)= Màng hình (nhận C) Đáp án C Ví dụ 9: Cho 2 đường thẳng (d1), (d2) có phương trình :  x 1  t  x 3  u   ( d1 ) :  y 6  2t ( t  R )  d 2  :  y 3  2u  z  1  z 4  3u   , Khoảng cách giữa (d1) và (d2) là: 16 61 61 17 61 A. 61 B. 61 C. 61 Chú ý: u 16 51 D. 61    VTCP d1 a1 (  1; 2; 0 ); VTCPd 2 a1 ( 1; 2; 3 ); M 1 M 2 ( 2;  3; 5 ) - Trước tiên chúng ta tính    a  1 ,a2  .M1 M 2 d( d1 ,d 2 )    a1 ,a2   - Áp dụng công thức: Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)    VTCP d1 a1 (  1; 2; 0 ); VTCPd 2 a1 ( 1; 2; 3 ); M 1 M 2 ( 2;  3; 5 ) Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy Chuyển về véctơ: w8C  a Nhập véctơ : q5111p1=2=0=C  Nhập véctơ b : q51121=2=3=C  Nhập véctơ c : q51132=p3=5=C    a  1 ,a2  .M1 M 2 d( d1 ,d 2 )     a1 ,a2  Bước 2: Thực hiện phép toán qc((q53q54)q57q55)P(q53q54)= Màng hình Bước 3: So sánh kết quả A B C D Đáp án C Ví dụ 10: Xác định góc (φ) của hai mặt phẳng (P): x +2y +2z –3=0 và(Q): 16x +12y –15z +10=0. A. φ= 30º B. φ= 45º C. cosφ = 2/15 D. φ= 60º Chú ý:   VTPT( P ) n  ( 1 ; 2 ; 2 ); VTPT( Q ) n2 ( 16;12;  15 ) 1 - Trước tiên chúng ta tính   n1 .n2 cos  (  ),(  )    n1 . n2 - Áp dụng công thức: Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS)  Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy VTPT( P ) n1 ( 1; 2; 2 ); VTPT( Q ) n2 ( 16;12;  15 ) Chuyển về véctơ: w8C  Nhập véctơ a : q51111=2=2=C  Nhập véctơ b : q511216=12=p15=C Bước 2: Thực hiện phép toán   n1 .n2 cos  (  ),(  )    n1 . n2 qc(q53q57q54)Pqc(q53)qc(q54)= Màng hình (nhận C) Đáp án C  x 5  t   :  y  2  t   z 4  2t Ví dụ 11: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (  ) : x  y  2 z  7 0 bằng:     A. 4 B. 6 C. 3 D. 2 Chú ý:   - Trước tiên chúng ta tính VTPT( P ) n ( 1;  1; 2 ); VTCP(  ) a ( 1;1; 2 )  n.a sin d ,(  )    n .a - Áp dụng công thức: Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO  fx – 570VN PLUS)  Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy VTPT( P ) n ( 1;  1; 2 ); VTCP(  ) a ( 1;1; 2 ) Chuyển về véctơ: w8C  Nhập véctơ a : q51111=p1=s2=C  Nhập véctơ b : q51121=1=s2=C  n.a sin d ,(  )    n .a Bước 2: Thực hiện phép toán qj(qc(q53q57q54)Pqc(q53)qc(q54))= Màng hình (nhận C) Đáp án B  x 1  2t  d1 :  y  2  2t x 3 y 1 z 2  z 3 d2 :    2 1 2 ? Ví dụ 12: Tính góc giữa 2 đường thẳng và  A. 6 Chú ý:  B. 3  C. 4  D. 2   VTPT( d ) a  ( 2 ;  2 ; 0 ); VTCP( d ) a2 ( 2;  1; 2 ) 1 1 2 - Trước tiên chúng ta tính   a .a   cos  a1 ,a2    1 2 a1 . a2 - Áp dụng công thức: Cách giải bằng máy: (Sử dụng máy tính CASIO  fx – 570VN PLUS)  VTPT( d ) a  ( 2 ;  2 ; 0 ); VTCP( d ) a2 ( 2;  1; 2 ) 1 1 2 Bước 1: Nhập ba vectơ vào máy Chuyển về véctơ: w8C  a Nhập véctơ : q5111s2=ps2=0=C  b Nhập véctơ : q51122=p1=2=C   a1 .a2   cos  a1 ,a2     a1 . a2 Bước 2: Thực hiện phép toán qj(qc(q53q57q54)Pqc(q53)qc(q54))= Màng hình (nhận C) Đáp án C II. NHỮNG BÀI  TOÁN GIẢI  NHỜ HỔ TRỢ CASIO:   Ví dụ 1: Cho a ( 1;m; 2 ), b ( m  2; 2;1 ) . Tìm m để a  b A.  4 3 B. 4 3 C. 3 4 D.  3 4 Giải:    4 a  b  a.b 0  3m  4 0  m  3 A( 1 ; 2 ;  1 ), B(  2 ; 1 ; 3 ) . Tìm điểm M thuộc trục Ox sao cho  AMB có diện tích Ví dụ 2: Cho 2 điểm nhỏ nhất là: 1 1 M(  ; 0; 0 ) M ( ; 0; 0 ) A. C. M ( 17; 0; 0 ) D. M (  17; 0; 0 ) B. 17 17 Giải: 1   1 1 1 21674 1 21674 M ( t; 0; 0 ), S  ABC   AM , AB   17t 2  2t  75  17( t  )2   2 2 2 17 289 2 289 1  t  17 Ví dụ 3: Cho ba mặt phẳng : 5 x  ky  4 z  m 0; 3 x  7 y  z  3 0; x  9 y  2 z  5 0 . Giá k và m để ba mặt phẳng cùng đi qua một điểm là: A. k  5; m  11 B. k 5; m  11 C. k  5; m 11 D. k 5; m 11 Giải:  x  9 y  2 z  5 0  - Gọi d là đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng: 3 x  7 y  z  3 0 - Lấy hai điểm thuộc d: (w51: giải hệ hai ẩn để chọn 2 điểm đó)  x  2 z  5 1 18  M ( ; 0; )  7 7 Chon y=0: 3 x  z 3  x  9 y  5 31 9  N( ; ; 0 )  10 10 Chon z=0: 3 x  7 y 3 - Điểm M, N thuộc : 5 x  ky  4 z  m 0 nên ta được hệ phương trình: (w51: giải hệ hai ẩn để chọn 2 m  11  9 31  m  11, k  5 10 k  m  2 điểm đó)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan